Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Tài liệu Quyển 1_Nội dung quản lý hành chính (P2) pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.07 KB, 16 trang )

Chơng II
Nội dung chủ yếu của
hoạt động quản lý hành chính nhà nớc
Các cơ quan hành chính nhà nớc đợc phân công thực thi quyền hành
pháp trong mối quan hệ phối hợp với các cơ quan thực thi quyền lập pháp và
các cơ quan thực thi quyền t pháp.
Mối quan hệ phối hợp với các loại cơ quan thực thi quyền lực nhà nớc
khác đợc quy định trong văn bản quy phạm pháp luật.
Chính phủ là cơ quan chấp hành của quốc hội, cơ quan hành chính nhà
nớc cao nhất; chính phủ (thông qua các bộ chuyên ngành) thực hiện quá trình
dự thảo luật, pháp lệnh để trình lên cơ quan quyền lực nhà nớc (Quốc hội) xem
xét và phê chuẩn. Chính phủ kết hợp với các cơ quan t pháp (Toà án nhân dân
và Viện Kiểm sát nhân dân các cấp) để tiến hành thực thi các quyết định của
toà án.
Mặt khác, các cơ quan thực thi quyền lực nhà nớc thực hiện quyền
giám sát đối với hoạt động của hệ thống các cơ quan hành pháp và hành chính.
Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao với các loại cơ quan nhà nớc; toà án
nhân dân và Viện Kiểm sát nhân dân thực hiện quyền xét xử, công tố các vụ
án dân sự, hình sự có liên quan đến hành chính; xét xử các vụ khiếu kiện hành
chính
1
/.
Thực thi quyền hành pháp, các cơ quan hành chính nhà nớc tiến hành các
hoạt động theo các nhóm sau:
- Hoạt động lập quy.
- Hoạt động quản lý hành chính nhà nớc.
- Cung cấp dịch vụ.
1. Hoạt động lập quy
Đây là hoạt động nhằm cụ thể hoá các văn bản quản lý nhà nớc (luật,
pháp lệnh, nghị quyết,....) nhằm đa các đòi hỏi của pháp luật vào đời sống.
Hoạt động lập quy hay ban hành các quyết định quản lý hành chính nhà


nớc đợc chia thành hai nội dung:
1
Pháp lệnh xét xử các vụ án hành chính
- hoạt động ban hành các loại văn bản quy phạm pháp luật;
- hoạt động ban hành các loại quyết định hành chính không có tính quy
phạm (quyết định cá biệt).
1.1 Ban hành văn bản quy phạm pháp luật .
Pháp luật quy định quyền đợc ban hành các loại văn bản quy phạm pháp
luật cho các cơ quan hành chính nhà nớc cũng nh cá nhân các nhà quản lý các
cơ quan hành chính nhà nớc: Luật ban hành văn bản quy phạm và Luật ban
hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng Nhân dân và Uỷ Ban Nhân
dân.
Theo các văn bản pháp luật trên, quyền đợc ban hành văn bản quy phạm
pháp luật đợc trao cho các cơ quan và cá nhân sau:
Chính phủ: ban hành các loại nghị quyết, nghị định;
Thủ tớng chính phủ: ban hành các loại quyết định và chỉ thị.
Bộ trởng và thủ trởng cơ quan ngang bộ: ban hành quyết định, chỉ thị và
thông t (bao gồm các loại thông t liên bộ, liên tịch);
Uỷ Ban Nhân dân: ban hành quyết định và chỉ thị
2
/.
Ngoài các cơ quan và cá nhân đã nêu trên, không có một tổ chức và cá
nhân nào trong hệ thống các cơ quan hành chính nhà nớc đợc ban hành văn
bản quy phạm pháp luật.
Ban hành các loại văn bản quy phạm pháp luật thuộc hệ thống các cơ
quan hành chính nhà nớc phải tuân thủ theo những quy định của pháp luật.
Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 1996 và sửa đổi 2002 quy
định chi tiết quy trình dự thảo, thông qua và ban hành các loại văn bản quy
phạm pháp luật của các cơ quan, cá nhân các nhà quản lý thuộc hệ thống hành
chính nhà nớc.

Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng Nhân dân và
Uỷ Ban Nhân dân quy định chi tiết quy trình ban hành các văn bản quy phạm
pháp luật của Uỷ Ban Nhân dân.
2
Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng Nhân dân và Uỷ Ban Nhân dân ngày 03/12/2004 quy định chi tiết hình
thức, thể thức, nội dung, thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Uỷ Ban Nhân dân các cấp.
Quy trình ban hành văn bản quy phạm pháp luật phải tuân thủ theo
những quy định bắt buộc là rất quan trọng. Đây là một trong những nội dung
cơ bản có thể xem xét và áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lợng ISO 9001-2000
nhằm tạo cơ hội bảo đảm chất lợng của các loại văn bản quy phạm pháp luật
và từng bớc hoàn thiện liên tục.
1.2 Ban hành các quyết định hành chính không có tính quy phạm (cá
biệt)
Quyết định do cơ quan hành chính nhà nớc hoặc cá nhân, tổ chức có
thẩm quyền quản lý nhà nớc ban hành, nhằm giải quyết các công việc cụ thể.
Quyết định hành chính không quy phạm (cá biệt) đợc áp dụng một lần, có giá
trị đối với từng đối tợng, công việc cụ thể. Đó là những quyết định áp dụng
luật; áp dụng các quy định mang tính quy phạm trong các quyết định quy
phạm.
Các cơ quan thực thị quyền hành pháp và hành chính đều có quyền ban
hành các loại quyết định không mang tính quy phạm. Một số cơ quan, cá nhân
không đợc ban hành văn bản quy phạm pháp luật nêu trên đều có quyền ban
hành các loại quyết định hành chính mang tính không quy phạm (cá biệt). Thủ
trởng các cơ quan hành chính đều có quyền ban hành các loại văn bản không
mang tính quy phạm. Ví dụ: chủ tịch Uỷ Ban Nhân dân các cấp không đợc
quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật, nhng để điều hành công việc của
Uỷ Ban Nhân dân đợc quyền ban hành các quyết định hành chính không mang
tính quy phạm; thủ trởng các cơ quan thuộc chính phủ đợc ban hành các quyết
định hành chính không quy phạm để điều hành công việc của cơ quan thuộc
chính phủ

3
/.
Ban hành các loại quyết định không mang tính quy phạm không đợc quy
định cụ thể trong văn bản pháp luật nhà nớc. Trong lý thuyết quyết định, ban
hành một quyết định quản lý nói chung và quyết định quản lý hành chính nhà
nớc nói riêng đều phải dựa trên một quy trình nhiều bớc. Có thể mô tả quy
trình đó bằng hình vẽ 5.
3
Theo Nghị định 30/2003/NĐ-CP, hiện có hai loại cơ quan thuộc chính phủ. Đó là loại cơ quan có chức năng quản lý nhà nớc về lĩnh
vực mà chính phủ uỷ quyền; loại cơ quan mang tính sự nghiệp. Nhng theo Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, cả hai loại cơ
quan thuộc chính phủ đều không có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Cỏc yu t u vo
lm quyt nh :
Nhu cu;
Ngun lc.
S ng h hay phn
i.
Khỏc
Cỏc yu t u vo
lm quyt nh :
Nhu cu;
Ngun lc.
S ng h hay phn
i.
Khỏc
Quỏ trớnh x lý bờn
trong c quan hnh
chớnh :
C cu t chc,
quyn lc;

Th tc.
Kinh nghiờm v
nhng mong mun
Quyết định
hành chính
Quyết định
hành chính
Hình 5. Quy trình làm quyết định trong cơ quan hành chính nhà nước
Quy trình ra quyết định có thể tiến hành theo trình tự các bớc sau:
Bớc 1: Điều tra, nghiên cứu, thu thập thông tin và xử lý thông tin. Phân tích,
đánh giá tình hình làm căn cứ cho việc ra quyết định. Dự đoán, lập phơng
án và chọn phơng án tốt nhất.
Bớc 2: Soạn thảo quyết định
Bớc 3: Thông qua quyết định
Bớc 4: Ban hành quyết định.
Bớc 5: Triển khai quyết định thực hiện quyết định sau khi đợc phê duyệt.
Bớc 6: Xử lý thông tin phản hồi, điều chỉnh quyết định (nếu thấy cần thiết;)
Bc 7: Kiểm tra và đánh giá việc triển khai thực hiện quyết định
4
/.
Về nguyên tắc, nội dung của các bớc trên cần phải đợc kiểm soát chặt
chẽ mới bảo đảm cho mọi quyết định quản lý hành chính nhà nớc đợc ban hành
hợp pháp, hợp lý và khả thi. Đó cũng chính là những đòi hỏi cần thiết để một
quyết định hành chính có tính hiệu lực và hiệu quả. Mỗi một bớc của quy trình
bảy bớc ban hành quyết định hành chính cá biệt cũng nh các bớc của việc ban
hành quyết định hành chính mang tính quy phạm pháp luật, nếu đợc kiểm soát
theo những nguyên tắc của quản lý chất lợng ISO 9001-2000 thì tính khả thi
(hiệu lực) và hiệu quả sẽ đợc nâng cao.
4
Xem chi tiết " Hành chính học" NXB Đại học. Võ Kim Sơn chủ biên. 2000

2. Hoạt động quản lý nhà nớc của các cơ quan hành chính nhà nớc.
Hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nớc để thực hiện đợc nhiệm
vụ của mình đợc xem xét trên một số nội dung sau:
- Những hoạt động nhằm làm cho từng cơ quan hành chính nhà nớc đủ
mạnh để thực hiện tốt nhất nhiệm vụ đợc giao;
- Những loại hoạt động nhằm tạo tiền đề cho xã hội vận động và phát
triển theo mục tiêu của nhà nớc đã vạch ra.
2.1 Những hoạt động nhằm làm cho từng cơ quan hành chính nhà n-
ớc đủ mạnh để thực hiện tốt nhất nhiệm vụ đợc giao;
Tiếp cận đến lĩnh vực này, phải xem cơ quan hành chính nhà nớc là một
tổ chức hoàn chỉnh. Và do đó, các nhà quản lý các cơ quan hành chính phải
nghiên cứu và vận dụng những hoạt động cơ bản của một tổ chức nhằm tạo
cho tổ chức phát triển và đáp ứng đợc mục tiêu của tổ chức.
Trong lý thuyết chung về hoạt động của một tổ chức, cần chú ý 9 nội dung cơ
bản sau:
a) Lập quy hoạch, kế hoạch. Da trên cơ sở của hệ thống pháp luật,
dựa trên cơ sở Cơng lĩnh, chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội đã đợc hoạch
định trong đờng lối của Đảng của Nhà nớc, cơ quan hành chính bao gồm
Chính phủ, các bộ, các chính quyền địa phơng phải xây dựng và chỉ đạo thực
hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, địa phơng trong từng giai đoạn cụ
thể.
b. Công tác thiết lập cơ cấu tổ chức hợp lý, khoa học (bộ máy). Nhiệm
vụ này nhằm xây dựng một cơ cấu tổ chức hợp lý của cơ quan hành chính để
làm cho các cơ quan hành chính vận hành thống suốt; xây dựng bộ máy gọn,
có hiệu quả nhằm xác định các mối quan hệ chủ đạo, quan hệ ngang - dọc,
quan hệ phối hợp; quản lý chặt chẽ cờng độ, năng suất hoạt động của bộ máy;
quản lý sự thay đổi của tổ chức.
c) Công tác nhân sự, quản lý nguồn nhân lực. Đây là công việc gắn
liền với việc sử dụng và phát triển nguồn nhân lực của các cơ quan hành chính.
Đó là sắp xếp cán bộ, công chức theo tiêu chuẩn chức danh; tiêu chuẩn hoá

đội ngũ công chức hành chính; tổ chức hệ thống công việc thích hợp.
d) Ban hành quyết định hành chính. Đây là nhiệm vụ vừa cần chú ý
đến các yếu tố bên trong và các yếu tố bên ngoài. Đó là hoạt động tập hợp đầy
đủ thông tin; xử lý thông tin; đề ra các phơng án khác nhau; thẩm định hiệu
quả từng phơng án; ban hành quyết định quản lý hành chính nhà nớc.
e) Nhiệm vụ điều hành, hớng dẫn thi hành là xây dựng các chỉ dẫn cụ
thể để thực hiện các quyết định của cấp trên, bên ngoài và trong nội bộ cơ
quan, đặc biệt là kế hoạch chi tiết cho từng hoạt động, tiến độ thực hiện; chỉ
dẫn các quy định, hiệu quả và chất lợng hoạt động.
g. Phối hợp các hệ con trong cơ quan hành chính. Đó là sự chỉ đạo
dọc, sự đồng bộ hoạt động theo cấp hành chính về thời gian; phối hợp giữa các
đơn vị khác nhau; xây dựng cơ chế phối hợp có hiệu quả.
h. Tạo nguồn tài chính là xây dựng ngân sách, chú trọng nuôi dng và
khai thác nguồn thu, nhất là thuế; sử dụng hiệu quả, tiết kiệm; ngân sách đợc
cấp đúng chế độ, đúng chủ trơng phân cấp, quản lý chặt chẽ công sản bao gồm
cơ sở vật chất, phơng tiện làm việc và những vật t cần thiết khác.
i. Theo dõi, giám sát, kiểm tra, báo cáo là nhằm làm sáng tỏ những kết
quả đạt đợc; dự đoán chiều hớng vận động của từng bộ phận và toàn hệ thống;
phát hiện những sai sót vớng mắc, khó khăn trong quá trình thực hiện những
hoạt động hành chính. Nhiệm vụ này gắn liền trách nhiệm cá nhân và tổ chức,
là cơ sở để đánh giá thực thi và điều chỉnh hoạt động công vụ.
k. Báo cáo, sơ kết, tổng kết. đánh giá là thiết lập các báo cáo định kỳ
(tháng, quý, năm) và báo cáo tổng kết dài hạn (2 năm, 5 năm, 10 năm). Trong
các bản báo cáo này cần đánh giá việc thực hiện mục tiêu, số lợng, chất lợng,
hiệu quả thực hiện công vụ.
2.2 Những loại hoạt động nhằm tạo tiền đề cho xã hội vận động và
phát triển theo mục tiêu của nhà nớc đã vạch ra.
Nội dung của hoạt động này có thể chia thành hai nhóm:
- Các hoạt động điều tiết, can thiệp vào đời sống xã hội nhằm đạt đợc
mục tiêu mong muốn của nhà nớc;

- Hoạt động cung cấp dịch vụ đáp ứng nhu cầu công dân và xã hội.

×