PhÇn II.
C¶i c¸ch hµnh chÝnh nhµ níc
vµ ch¬ng tr×nh c¶i c¸ch hµnh chÝnh cña
chÝnh phñ
Chơng III.
các vấn đề về cải cách hành chính
1. Cải cách nhà nớc là một quá trình tất yếu và liên tục
Sự vận động và phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia đã làm cho
nhu cầu của xã hội ngày càng gia tăng cả về số lợng cũng nh chất lợng. Điều
đó đòi hỏi nhà nớc cần phải đa ra đợc các biện pháp quản lý hệ thống kinh tế,
xã hội một cách hiệu quả.
Quản lý theo nghĩa chung nhất của nó là sự tác động mang tính chất
quyền lực của tổ chức thông qua các nhà quản lý đến các đối tợng cần quản lý.
Hiệu quả, hiệu lực của hoạt động quản lý phụ thuộc vào phơng pháp quản lý đ-
ợc áp dụng. Quản lý nhà nớc là sự tác động bằng quyền lực nhà nớc - quyền
lực công, thông qua các quyết định quản lý do các nhà quản lý (đại diện cho
nhà nớc) đa ra nhằm tác động đến sự vận động và phát triển kinh tế, xã hội.
Bộ máy nhà nớc cũng nh nền hành chính nhà nớc hoạt động trong môi
trờng ngày càng trở nên phức tạp. Ngay bản thân một tổ chức, một doanh
nghiệp hoạt động trong môi trờng cũng chứa đựng nhiều yếu tố đòi hỏi các
nhà quản lý phải biết cách phân tích và đánh giá đầy đủ và đúng các yếu tố tác
động mới có thể đa ra đợc các quyết định phù hợp. Lý thuyết tổ chức và phân
tích môi trờng trong đó tổ chức, doanh nghiệp tồn tại, vận động và phát triển
sẽ giúp cho nhà quản lý thấy đợc những điểm mạnh, điểm yếu, những lợi thế,
thách thức đe doạ đến tổ chức, doanh nghiệp (phơng pháp SWOT). Đồng thời,
nó cũng chỉ ra đợc đâu là những yếu tố thuộc môi trờng bên trong của tổ chức,
ở đó các nhà quản lý có thể tác động, ảnh hởng đến; và đâu là những yếu tố
môi trờng bên ngoài tác động đến tổ chức, tác động của các nhà quản lý ít có
đến các yếu tố đó, nhng nó lại ảnh hởng rất lớn đến tổ chức.
Nền hành chính nhà nớc cũng tồn tại, vận động và phát triển trong môi
trờng rất phức tạp, đa dạng. Tính phức tạp, đa dạng đó của môi trờng không
chỉ thể hiện ở quy mô, mức độ tác động mà còn ở số lợng của yếu tố tác động;
thể hiện cả ở tính phức tạp, đa dạng của phơng thức tác động của các nhân tố
đó đến sự vận động và phát triển của nền hành chính. Nhiều phơng thức tác
động đến nền hành chính nhà nớc đến từ bên ngoài khó có thể lợng hoá.
Môi trờng trong đó nền hành chính nhà nớc tồn tại, vận động và phát
triển luôn biến đổi (môi trờng động). Chính vì vậy những sự thay đổi, điều
chỉnh phơng thức hoạt động quản lý nhà nớc đặt ra nh là một đòi hỏi tất yếu.
Trong hoạt động quản lý, mỗi một phơng thức quản lý chỉ thích ứng
trong môi trờng cụ thể. Khi môi trờng thay đổi, phơng thức quản lý cũng phải
điều chỉnh, thay đổi. Sự thay đổi của môi trờng trong đó nền hành chính nhà n-
ớc tồn tại biểu hiện tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội
(trong đó môi trờng chính trị có ý nghĩa quan trọng).
Môi trờng chính trị quốc tế đang có nhiều biến động phức tạp, không dễ
dàng có thể dự báo những xu thế đó. Vì vậy, các nhà quản lý nhà nớc nói
chung và bộ máy hành chính nhà nớc nói riêng vẫn đứng trớc nhiều thách thức
của sự tác động naỳ và nếu không nhận thức đúng nội hàm của các vấn đề tác
động đến nền hành chính nhà nớc, sẽ không kịp đa ra các biện pháp để điều
chỉnh, can thiệp cần thiết nhằm làm cho nền hành chính nhà nớc thích ứng với
môi trờng chính trị quốc tế đang diễn biến rất phức tạp nh hiện nay.
Môi trờng kinh tế thế giới cũng đang tác động rất mạnh hoạt động của
bộ máy hành chính nhà nớc của các quốc gia trên thế giới. Nếu nh các yếu tố
thuộc ý thức hệ tác động đến hoạt động của nền hành chính nhà nớc có thể
biểu hiện dới nhiều hình thức khác nhau và thông qua những hoạt động diễn
biến hoà bình, khó nhận dạng, thì vấn đề kinh tế thế giới tác động đến bộ
máy nhà nớc nói chung và nền hành chính nhà nớc nói riêng có thể dễ nhận
dạng hơn và mức độ tác động của nó có thể rất mạnh và đo lờng cụ thể.
Thị trờng kinh tế thế giới đang ngày càng mở rộng và tính không biên
giới của thị trờng kinh tế càng ngày càng thể hiện cụ thể. Nhiều khu vực mậu
dịch tự do
1
/ đã đợc hình thành nhằm giải quyết tốt hơn và thúc đẩy buôn bán
giữa các nớc với nhau và tạo ra một sự bình đẳng, cùng có lợi vì sự phát triển.
1
Khu mậu dịch t do là những khu vực trong đó giao lu hàng hoá có nguồn gốc từ các quốc gia đó trên một tỷ lệ nhất định sẽ không
chịu thuế xuất, nhập khẩu hoặc chỉ chịu một tỷ lệ rất thấp. Ví dụ từ 0-5% thay cho hàng chục, thậm chí hàng trăm% trớc khi hình
thành khu mậu dịch t do.
Nếu nh trớc đây, các nớc áp dụng những chính sách để bảo hộ hàng sản xuất
trong nớc, hạn chế sự xâm nhập của hàng nớc ngoài thông qua hàng rào thuế
quan, thì sự hình thành các khu mậu dịch t do tạo ra những cơ hội cạnh tranh
lớn hơn; tạo cơ hội sử dụng tổt hơn, hiệu quả hơn lợi thế so sánh giữa các nớc
thuộc khu vực mậu dịch t do. Điều đó cũng có nghĩa tăng hiệu quả trong hoạt
động sản xuất, kinh doanh.
Tính toàn cầu hoá và khu vực hoá về kinh tế cũng nh các vấn đề khác đã
tạo ra những thách thức và đòi hỏi mới của chính phủ nhiều quốc gia trong
hoạt động quản lý. Đó không chỉ là sự quản lý nhằm phù hợp với đòi hỏi
chung của các quốc gia trong tổ chức cùng liên kết, ví dụ Việt Nam trở thành
thành viên chính thức ASEAN đòi hỏi nhà nớc Việt Nam cần có một sự thay
đổi về mặt cơ cấu tổ chức; về đội ngũ cán bộ công chức hành chính nhà nớc
cũng nh các thủ tục, thông lệ nhằm làm cho nền hành chính nhà nớc Việt Nam
thích ứng với môi trờng hoạt động mới cũng đồng thời đáp ứng đòi hỏi của sự
hội nhập ASEAN cũng nh trong tơng lai của APEC, WTO.
Việt Nam gia nhập và trở thành thành viên chính thức của ASEAN từ
1995 đã làm cho mối quan hệ Việt Nam và các quốc gia Đông Nam á có
những bớc thay đổi quan trọng. Nhiều mối quan hệ mới đợc thiết lập do từ sự
nghi ngờ chuyển sang sự hợp tác. Nhiều vấn đề hợp tác đợc thiết lập, nhiều tổ
chức, cơ quan trong bộ máy hành chính nhà nớc đợc tạo ra. Nhiều vấn đề
thuộc về thủ tục hành chính, thủ tục hải quan,... phải đợc xem xét, thay đổi
nhằm phù hợp với xu thế hội nhập. Nếu nh nền hành chính nhà nớc Việt Nam
trớc đây chỉ phục vụ xã hội, công dân Việt Nam thì trong xu thế hội nhập
khách hàng của nền hành chính Việt Nam đã mở rộng hơn, phức tạp hơn và đa
dạng hơn.
Sự thay đổi của môi trờng chính trị, kinh tế, xã hội quốc gia, khu vực và
quốc tế đã làm cho nền hành chính nhà nớc phải biến đổi theo cho phù hợp.
Tìm kiếm các mô hình tổ chức lại nhà nớc và nền hành chính nhà nớc
nhằm đem lại hiệu quả cao hơn cho hoạt động quản lý nhà nớc luôn là điều
suy nghĩ của nhiều nhà lãnh đạo nhà nớc khi lên nắm chính quyền. Điều này
có thể thấy không chỉ ở các nớc nh Mỹ, Anh, Pháp, Đức trong thời gian vừa
qua, mà ngay cả các nớc khác nh Hàn quốc, Indonesia, Philippin ở châu á, đến
các nớc ở châu Phi, châu Mỹ la tinh hay Trung cận Đông. Trong tác phẩm
Sáng tạo lại chính phủ
2
/, D. Osborne và R. Gaebler cũng đã đa ra một số đề
xuất nhằm thay đổi, cải cách hoạt động quản lý của chính phủ sao cho phù hợp
với xu thế vận động, phát triển của môi trờng trong đó nền hành chính tồn tại.
Những t duy nh: nhà nớc là ngời lái thuyền chứ không phải là ngời chèo
thuyền (mặc dù động lực do nhà nớc tạo ra để đẩy con truyền đi rất lớn); tăng
cờng sự tham gia của cộng đồng trong việc đa ra các quyết định quản lý hành
chính nhà nớc; khuyến khích các hoạt động cung cấp các dịch vụ cho xã hội.
Tuy nhiên trong một thế giới đang thay đổi nh hiện nay, sự phức tạp của
môi trờng trong đó nền hành chính nhà nớc tồn tại, vận động và phát triển gia
tăng và điều cần đợc quan tâm là mỗi một nớc đều có những yếu tố lợi thế so
sánh rất khác nhau và do đó không thể có một cách tiếp cận chung cho tất cả
các nớc. Trả lời cho câu hỏi: cái gì nhà nớc cần làm, phải làm và nhà nớc làm
những việc đó ra sao?, tởng nh là câu hỏi mang tính cổ điển của kinh tế, nhng
vẫn cha dễ dàng đa ra câu trả lời tốt nhất. Ngời ta vẫn tiếp tục tranh luận với
nhau về chức năng của nhà nớc. Vấn đề về những chức năng cơ bản, chức
năng quan trọng cho đến những chức năng tích cực nhằm giải quyết tốt hơn
những khuyết tật của thị trờng. Các chức năng này cũng đợc khuyến cáo theo
nhiều cấp độ khác nhau ở từng nớc tuỳ thuộc vào năng lực của nhà nớc.
Câu hỏi làm nh thế nào để đạt đợc hiệu quả cao nhất khi phải thực hiện các
chức năng đó đang đặt ra nhiều tranh cãi. Vấn đề điều tiết của nhà nớc đối với
nền kinh tế thị trờng đợc thừa nhận, ngày càng mở rộng nhng lại phức tạp hơn,
vợt sang nhiều lĩnh vực nh môi trờng sinh thái, thị trờng tài chính, độc quyền.
Vấn đề kết hợp giữa thị trờng, xã hội công dân và nhà nớc trong việc cung cấp
nhiều loại dịch vụ đợc quan tâm, nhng cũng hoàn toàn không giống nhau.
Chúng ta tiến hành cải cách nền hành chính nhà nớc trong bối cảnh nền
kinh tế trong nớc đang chuyển đổi rất mạnh từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập
trung sang nền kinh tế thị trờng, trong bối cảnh chính trị, kinh tế, xã hội của
khu vực, thế giới đang có nhiều biến động phức tạp, kể cả những biến động
không đợc dự kiến của các tổ chức tài chính khu vực (ví dụ, khủng hoảng tài
2
Sách đã dẫn