Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

GA TC Toan 6 tuan 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.87 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn : 11/1/2013 Tuần : 21, tiết PPCT : 20. Phép nhân số nguyên cùng dấu, khác dấu I. Mục tiêu: * Kiến thức: Nắm vững các quy tắc về phép nhân hai số nguyên * Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng trình bày lời giải . * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu * Trò: Học bài và làm bài III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ của thầy * HĐ1: Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ? - Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu ? - Nhắc lại cách nhận biết dấu - Dựa vào quy tắc dấu hãy cho biết tích của số chẵn (số lẻ) các số nguyên âm mang dấu gì? - Có thể suy ra qui tắc về dấu của phép chia số nguyên? - Rút ra nhận xét chung * HĐ2: - Cho HS làm bài tập 113 SBT - Yêu cầu hai HS lên bảng trình bầy - Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài. - Cho HS nhận xét - Nhận xét chung - Cho HS làm tiếp bái tập 114 SBT - Không tính vậy thì làm sao để so sánh được? - Cho HS trình bầy cách so sánh. - Nhận xét - Cho HS làm tiếp bài tập. HĐ của trò - Phát biểu quy tắc - Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên âm - Nhắc lại cách nhận biết dấu: - Trả lời. - Ghi đề bài - Hai HS lên bảng làm HS1: a. (-7).8 = -(7.8) = -56 b. 6.(-4) = -(6.4) = -24 HS2: c. (-12).12 = -(12.12) = -144 d. 450.(-2) = -(450.2) = - 900 - Nhận xét - Tiếp thu - Tìm hiểu đề - Trả lời: dựa vào dấu - Trình bầy cách tính - tiếp thu - Ghi đề bài. Ghi bảng 1. Lý thuyết: */ Phép nhân : (+).(+) => (+) (-).(-) => (+) (-).(+) => (-) (+).(-) => (-) Nhận xét : Nếu nhân(chia)hai số nguyên cùng dấu( khác dấu) thì tích (thương) là một số dương(âm). 2. Luyện tập: Bài tập 113 trang 68 SBT: Thực hiện phép tính: a. (-7).8 b. 6.(-4) c. (-12).12 d. 450.(-2) Làm thêm : a/ (-27) : 3 b/ 16 : (-4) c/ (-12) : ( - 12) d/ 450: (- 2 ) Bài tập 114 trang 68 SBT: Không làm phép tính, hãy so sánh: a. (-34).4 với 0 b. 25.(-7) với 25 c. (-9).5 với -9. Bài tập 115 trang 68 SBT: m. 4. -13. 13. -5.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 115 SBT - Làm thế nào để điền được vào ô trống? -. Cho HS đứng tại chỗ đọc kết quả và cách tính, giáo viên ghi kết quả vào bảng - Kết quả của phép chia Số a ( khác 0) cho O ? Số a = 0 cho O là gì ? - Cho HS làm bài tập 120 SBT - Yêu cầu hai HS lên bảng trình bầy - Cho HS nhận xét. * HĐ3: Củng cố: - Tìm giá trị của biểu thức (x -4).(x+5) khi x =-3 - Yêu cầu một HS lên bảng tính * HĐ4: Dặn dò: - Làm tiếp bài tập trong SBT - Ôn tập tính chất về phép nhân IV. RÚT KINH NGHIỆM. - Trả lời: thực hiện phép tính - Đọc kết quả và cách tính - Nhận xét - Tìm hiểu đề. - Hs trả lời . - Hai HS lên bảng làm a. (+5).(+11) = 5.11 = 55 b. (-250).(-8) = (250.8) = 2000 - Nhận xét - Ghi đề bài - Một HS lên bảng làm Khi x=-3 thì (x-4).(x+5) = (-3-4).(-3+5) =(-7).2 = -(7.2) =-14. n -6 m.n. 20. -20. 20. Làm thêm – Áp dụng quy tắc chia n 2 m -6 m:n. -10 20. - 4 -20. -5 20. Chú ý : a : 0 =  ( không có số nào) 0 : 0 = R( vô số ) Bài tập 120 trang 69 SBT: Tính: a. (+5).(+11) b. (-250).(-8) Bài tập 124 trang 69 SBT: Tìm giá trị của biểu thức (x -4).(x+5) khi x =-3. Ngày …. tháng …. năm 2013 Tuần 21. ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………......................……………. ĐÀO VĂN CÒN.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×