Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE KIEM TRA HOC KI 1 MTRDEDAP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.85 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS LAI ĐỒNG TỔ KH TỰ NHIÊN. KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2012-2013 Môn kiểm tra: TOÁN 9 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thòi gian phát đề). _______________________________________________________________________ MA TRẬN ĐỀ: Cấp độ Nhận biêt. Vận dung Cấp độ Thấp Cấp độ Cao. Thông hiểu. Cộng. Chủ đề Căn thức bậc hai Số câu hỏi Số điểm % Hàm số bậc nhất và đồ thị Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % Hệ thức lượng trong tam giác vuông Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % Đường tròn. Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm. Tỉ lệ %. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai. 1 1,0. Giải phương trình, bất phương trình chứa căn thức căn thức bậc hai 2 1,75. 10%. Xác định tham số để hàm số bậc nhất đồng biến 1 0,5. 1. 4 1,25. 20%. Biết vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b ( a  0) 1 0.5. 5%. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai. 4,0 10%. 40%. Tìm giao điểm của hai đường thẳng bằng phép tính 1. 3 1,0. 5%. 2,0 10%. 20%. Vận dụng các hệ thức lượng trong tam giác vuông 1. 1 1,0. 1,0 10%. 10%. Vẽ hình đúng theo yêu cầu đề bài 1 0,5. Chứng minh tam giác vuông. Vận dụng các kiến thức về đường tròn. 1. 2. 5%. 5%. 2. 0,5. 2,0. 4 1,0. 3,0 20%. 4 3,0. 10%. 4. 4,0 30%. 30%. 2. 12 2,0. 30%. 20%. 10 100%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG THCS LAI ĐỒNG TỔ KH TỰ NHIÊN. KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2012-2013 Môn kiểm tra: TOÁN 9 Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề. ______________________________________________________________________ ĐỀ: (Đề kiểm tra có 01 trang) Bài 1: (2 điểm) a) Thực hiện phép tính: b) Tìm x, biết: Bài 2: (2 điểm). 20  3 45  6 80. x  3 2.  1 1  2x   : x  2 x  2   x 4 Cho biểu thức P=. ( x 0; x 4). a) Rút gọn biểu thức P b) Tìm các giá trị của x để P <1. Bài 3: (2 điểm) Cho hàm số y = (m -1)x + 2 (d1) a) Xác định m để hàm số đồng biến trên  . b) Vẽ đồ thị hàm số khi m = 2 c) Với m = 2, tìm giao điểm của hai đường thẳng (d1) và (d2): y = 2x - 3 Bài 4: (4 điểm) Cho ( O,R ), lấy điểm A cách O một khoảng bằng 2R. Kẻ các tiếp tuyến AB và AC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm). Đoạn thẳng OA cắt đường tròn (O) tại I. Đường thẳng qua O và vuông góc với OB cắt AC tại K. a) Chứng minh: Tam giác OAK cân tại K. b) Đường thẳng KI cắt AB tại M. Chứng minh: KM là tiếp tuyến của đường tròn (O). c) Tính chu vi tam giác AMK theo R . ------------ HẾT ------------.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM (Đáp án – Hướng dẫn chấm có 02 trang) Câu 1 (2đ). Nội dung yêu cầu (cần đạt) a/. Điểm 0.5 0.5. 20  3 45  6 80 4 5  9 5  24 5  11 5. b). 0.25 0.25. x  3 2 (ĐKXĐ: x  3 ). . . x 3. . 2. 2 2 0.25 0.25.  x  3 4  x 1 (thỏa ĐKXĐ)  1 1  2x   : x  2 x  2   x 4 a) P = x 2 x  2 x 4 P  ( x  2)( x  2) 2 x. ( x 0; x  4) 0.25. 2 x x 4  x  4 2x x  x 1  x. 0.25.  2 (2đ). 0.5 0.25 P 1 . 0.25. 1 1 1   10 x x. b) Với x > 0 ; x 4 ta có : 1 x  0 x  1  x  0 (vì > 0)  x 1 kết hợp ĐKXĐ ta có x > 1, x  4 thì P < 1. 0.25 0.25 y. a) Hàm số y = (m -1)x + 2 đồng biến trên   m–1>0  m>1. 0.5. y=x+2 2. 3 (2đ). 0.25. b) Khi m = 2, ta có hàm số y = x + 2 Hai điểm thuộc đồ thị: (0;2) và (-2;0) Vẽ đồ thị. x -2. 0.25. O. c) Hoành độ giao điểm của (d1)và (d2) là nghiệm của phương trình:: x + 2 = 2x – 3  x = 5 Thay x = 5 vào phương trình (d2): y = 7 Vậy (d1) cắt (d2) tại điểm M(5;7). 0.5 0.25 0.25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Vẽ hình đúng 0.5. a/ Tam giác OAK cân: Ta có: AB  OB ( T/c tiếp tuyến ) OK  OB ( gt ). 4 (4đ). 0.25 0.25.  A  (SLT )  AB / / OK  O 1 2   Maø A1  A2 ( T / c hai tieáp tuyeán caét nhau)  A   O 1. Vậy OKA cân tại K.. 1. b/ CM : KM là tiếp tuyến (O) Ta có : OI = R , OA = 2R => IA = R => KI là trung tuyến OKA Mà OKA cân tại K ( Cmt) => KI  OA Hay KM  OA Vậy KM là tiếp tuyến (O) c/ Tính chu vi tam giác AMK theo R.. 0.25 0.25. Mà MB = MI KI = KC (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau) AB = AC. 0.25 0.25 0.25. => PAKM = AM+MB+KC+KA = AB+AC = 2AB = 2 R 3 Tổ chuyên môn duyệt. 0.25 0.25 0.25. AOB ( B 900 ), có: OA = 2R , OB = R => AB = R 3 PAKM = AM + MK + AK = AM + MI + IK + KA. Ban giám hiệu duyệt. 0.25. 0.25. Giáo viên ra đề. Ngày….tháng 12 năm 2012.. Nguyễn Tiến Chuyển..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×