Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu thực trạng làm cơ sở đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu xung đột giữa voi người ở tỉnh đồng nai​

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.31 MB, 98 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

TRƯƠNG QUỐC ĐẠT

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG LÀM CƠ SỞ
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU
XUNG ĐỘT GIỮA VOI - NGƯỜI Ở TỈNH ĐỒNG NAI

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

Đồng Nai, 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

TRƯƠNG QUỐC ĐẠT

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG LÀM CƠ SỞ
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU
XUNG ĐỘT GIỮA VOI - NGƯỜI Ở TỈNH ĐỒNG NAI

CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC
MÃ SỐ: 60.62.02.01



LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS. KIỀU MẠNH HƯỞNG
TS. NGUYỄN HẢI HÀ

Đồng Nai, 2017



i

T i i
ế
h

h

g

ả ghi
ụ g



g
hƣ ừ g ƣợ

h ghi







i g

i,

iệ

g hự , ƣợ
g

g ấ



g
g

h


rƣơng Quốc ạt

giả
h



ii

Ơ

L I CẢ
Để h
họ

h h hƣơ g

ghiệ ,

h hó họ , ƣợ

i iế h h ghi





ự hấ

í ủ

ƣờ g Đại

i: “Nghiên cứu thực trạng

làm cơ sở đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu xung đột giữa Voi - người

ở tỉnh Đồng Nai”.
Nhân dịp này tôi xin g i lời cả

ơ

h

h h ới UBND tỉ h Đ ng

Nai, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉ h Đ ng Nai, Chi cục Kiểm
Lâm tỉ h Đ ng Nai, Hạt Kiểm lâm thành ph Bi
thuận lợi nhấ

ể tôi tham gia khóa họ Q

ạo, cán bộ cơng chức, viên chứ Vƣờn Qu



ã ạo mọi iều kiện

i i



Gi C

ơ

ới Ban lãnh


Ti , Kh BTTN V

Hóa - Đ ng Nai, Cơng ty TNHH MTV Lâm nghiệp La Ngà, UBND huyện
Đị h Q

, Vĩ h C

, ã h ạ

ã Th h Sơ , Phú ý, Mã Đ , T

i,

Ngọ Định, Hiếu Liêm, các Hạt, trạm Kiểm lâm..., T ƣởng các thôn, ấp,
gƣời



hƣơ g

g ù g ghi



ã hiệ

h giú

ỡ và tạo mọi


iều kiện thuận lợi nhất cho tơi hồn thành khóa học.
Đặc biệt, chúng tơi xin g i lời cảm ơ
Nguyễn Hải Hà ã ực tiế hƣớng dẫn giú

ới TS. Kiều Mạnh Hƣởng, TS.
ỡ, cung cấp dữ liệu, tài liệu quý

báu cho ề tài.
Mặ

ù ã ó hiều c gắ g, hƣ g

ề tài còn những thiết sót nhấ

hời gi

h ộ có hạn nên

ịnh. Tơi rất mong nhậ

q báu của các thầy cơ giáo, các nhà khoa học và bạ
tài t t nghiệ

ƣợc ý kiế
è

ó g gó

ng nghiệ


ƣợc hồn thiệ hơ

Trân trọng cả

ơ !
Đồng Nai, năm 2017

rƣơng Quốc ạt

ể ề


iii

MỤC LỤC
ỜI C M ĐO N .............................................................................................. i
ỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC ỤC ........................................................................................................ iii
D NH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................. v
D NH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... vi
D NH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................... vii
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
Chƣơ g 1: TỔNG QU N VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 3
1 1 Mộ



1 2 Mộ


ghi

1 3 Nghi



iể

hậ


iế ......................................................................... 3



V i Ch

ề V i Ch

Á ở Việ N

Á

hế giới ................................ 5
.................................................... 6

1 4 Tổ g

ghi






g ộ V i - Ngƣời

hế giới ................ 12

1 5 Tổ g

ghi





g ộ V i - Ngƣời ở Việ N

................. 15

Chƣơ g 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
2 1 Mụ i .................................................................................................... 20
2 1 1 Mụ i

h g ...................................................................................... 20

2 1 2 Mụ i

ụ hể ...................................................................................... 20


2 2 Đ i ƣợ g ghi
2 3 Phạ

i ghi

2 4 Nội

g ghi

2 5 Phƣơ g h

ứ ............................................................................... 20
ứ .................................................................................. 20
ứ ................................................................................ 20

ghi

ứ .......................................................................... 21

2 5 1 Phƣơ g pháp ế hừ
2.5.2. Phƣơ g h

hỏ g ấ ........................................................................ 22

2.5.3. Phƣơ g phá
2 5 4 Phƣơ g h

i iệ ................................................................. 21

h gi hự

iề

ù g

ạ g

g



V i ....................... 24

g ộ .................................................... 26


iv

2 5 5 Phƣơ g h

ự g ả

2 5 6 Phƣơ g h

h

HEC ...............................................................28

í h g

2 5 7 Phƣơ g h


ý

h

g ộ ...............................................30

iệ ...............................................................................31

Chƣơ g 3: ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU ................................................32
3 1 Điề

iệ

ự hi

h



ghi

ứ .............................................................32

3 1 1 Vị í ị ý ......................................................................................................32
3 1 2 Về ị h h ......................................................................................................32
3 1 3 Về hệ h g

g


i .....................................................................................33

3 1 4 Về hí hậ .......................................................................................................34
3 1 5 Hiệ

ạ g ừ g



ghiệ ..................................................................35

3.2. Dân sinh - Ki h ế - Xã hội ................................................................................36
Chƣơ g 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO UẬN ......................................39
4 1 Hiệ

ạ g

411 S

ƣợ g

4 1 2 Hiệ
4 2 Hiệ

hể V i ại KBT .......................................................................39
hể V i KBT ................................................................................39

ạ g ề h
ạ g


4 2 1 Mứ



.....................................................................................41

g ộ V i - Ngƣời ại ù g ghi

ộ hiệ hại ừ

g ộ V i - Ngƣời ......................................................43

4.2.2. Vùng xu g ộ V i - Ngƣời ở h ệ Vĩ h C
4 2 3 Hiệ

ạ g

4 3 Ng
4.4. Đề

h

g





ấ hƣớ g giải h


4 4 1 Giải h
4 4 2 Giải h

ƣớ

ứ ......................................43

V i ại ị
hiể

......................46

hƣơ g .............................................57

g ộ V i - gƣời ở KBT
giả

Đị h Q
ù g

ậ .................66

g ộ V i - Ngƣời ại ỉ h Đ

g N i .70

ắ .........................................................................................71
i .............................................................................................73

KẾT UẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................77

1 Kế

ậ .................................................................................................................77

2 T

ại ...................................................................................................................78

3 Kiế

ghị ...............................................................................................................78

TÀI IỆU TH M KHẢO .........................................................................................80


v

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Giảng nghĩa

Từ viết tắt
CITES

C g ƣớc qu c tế về

i ộng, thực vật

hoang dã nguy cấp

ĐVHD


Động vật hoang dã

HEC

X g ột Voi – Ngƣời (Human – Elephant Conflict)

HST

Hệ sinh thái

IUCN

Liên minh Qu c tế Bảo t n Thiên nhiên

KBTTN

Khu bảo t n thiên nhiên

NN&PTNT

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TNHH MTV

Trách nhiệm hữu hạn một thành viên


VQG

Vƣờn Qu c gia

UBND

Ủy ban nhân dân

WWF

Tổ chức qu c tế về bảo vệ ộng vật hoang dã


vi

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bả g 1 1 Th g

ƣợ g

hể V i he

Bả g 3 1 T h h h gƣời

......................................... 11

ụ g ấ

Bả g 4 1 T h h h V i ừ g


ấ hiệ

g ghiệ ............................... 37
hữ g

ộ g ủ

hú g ừ 2014

- 2016............................................................................................................... 47
Bả g 4 2 Bả g i



h gi



ộ hiệ hại ......................................... 49

g ộ V i - Ngƣời ................................................................................. 49
Bả g 4 3 Bả g ổ g hợ

hiệ hại

HEC ại ã Th h Sơ .................. 51

Bả g 4 4 Bả g ổ g hợ


i ả

ị hiệ hại

Bả g 4 5 Bả g ổ g hợ

ại i ả

hiệ hại

HEC ại ã Mã Đ ............ 54

Bả g 4 6 Bả g ổ g hợ

ại i ả

hiệ hại

HEC ại ã Phú ý ........... 55

Bả g 4 7 M



ề hự

ạ g HEC i

Bả g 4 8 M






g ộ V i - Ngƣời i

V i ừ gg

ế



................... 52

V i .................. 58
ế

ộ g

g........... 63


vii

DANH MỤC CÁC HÌNH
H h11 V i ự

ƣở g h h ở

g


i ...................................................... 3

H h 1 2 Bả

ù g

g ộ V i - gƣời ại Đ g N i............................ 18

H h 2 1 Bả

ế

H h 4 1 Biể

iể

H h 4 2 Bả

ù gV i h

H h 4 3 Biể

iể

hị

H h 4 4 Biể




ấ HEC

2015 ..................................................... 52

H h 4 5 Biể



ấ HEC

2016 ..................................................... 53

iề

V i ại Kh BTTN-VH Đ g N i ............... 27

hị

ƣợ g V i ại Đ g N i ................................... 39
(2009) .................................................... 40
ạ g i h ả hV i h

Hình 4.6 Sơ



ề g

H h 4 8 Bả


h g

iệ

h
g

........................... 41

g ộ V i - Ngƣời .................... 68
g ộ HEC ..................................... 75


1

ẶT VẤ



Voi Châu Á (Elephas maximus) h ộ họ V i (E e h
ịi (P

i e)

g

i hú ớ

ó gi


ị ả

Chú g ƣợ

ấ (EN) trong d h ụ Đỏ ủ IUCN (2016),

trong S h ỏ Việ Nam (2007) [1];
32/2006/NĐ - CP

i e), Bộ Có

i h ộ







ế ở

g



ấ (CR)

IB ủ Nghị ị h


Phụ ụ I ủ C g ƣớ CITES(2013) [2]; Nhó

I2 ủ

Nghị ị h 160/2013/NĐ-CP [4].
Hiệ
C

i hỉ ò

hi , T

Si

gQ

h

ở 13

, Ấ Độ, I

, Th i

gi , g

B g

,M


i ,M

ei ,

Việ Nam. Với ổ g

486.800km2, ới hơ 40 000

iệ

í h

e h, Bh

,

, Ne

h

,

h ả g

hể g i ự hi

Thủ ƣớng Chính phủ ã h

ệ “Kế hoạ h h h ộng khẩn cấ


2020 ể bảo t n Voi Châu Á ở Việ N

” (Quyế

ến

ịnh s 940/QĐ-TTg

ngày 19/7/2012) và trong kế hoạch bảo t n này quần thể Voi Châu Á tại Đ ng
Nai ƣợ

h gi

ó

ƣợng cá thể lớn thứ 2 sau Đắk Lắk

ó ý ghĩ

bảo t n cao ở Việt Nam (2006) [3].
Ở Việ N
ừ ỉ h
ƣớ

i Ch

V i Châu Á h
ới

100


hỉ ò

hể,

Đ g N i [3] Sự


hể v i h


ò

giả

iệ


g ộ V i - Ngƣời

Hiện nay, vấ
mang tính thời sự

hể (D w

ƣới 200

ơi h

ộ g ọ he


i

giới hí T

g N i, Ni h Th ậ , B h Th ậ

í h ừ 1000 ế 1500

i ại Việ N



ỉ hĐ

h

hủ ế


í h ừ g,

h ặ



ƣợ g

, Đỗ Tƣớ , 1997) [39] Đế


hể
hữ g

ới



g ở Đắ

hể hỏ ƣới 10
ấ i h ả h



Đ

hế giới ói h g

ề xu g ột giữa Voi - Ngƣời

hí h



Việ N

ới

hể hƣ ỉ h


g ã
g

,

g ẩ
h



ói i g

g ở h h iểm nóng

, ặc biệt nghiêm trọng tại hầu khắp các khu vực còn

Voi phân b ở Đ g N i, Đ

Đ

V i hƣờng về ƣơ g ẫy phá hoại


2

hoa màu, nhà c …

g ột giữa Voi rừ g

lầ


ƣớc tính hàng tỷ

Đ gN i
hi



ủ V i Đặ

C g

g

iệ , h

TNHH MTV

h

hiề
iể

g

h



ự VQG C Ti , Kh BTTN - VH Đ


g N i,

hiế

hi

iệ hiệ

ại hiế

ó g

g í h hời ự
ã



g gƣời

hạ

i h



hấ




hiể

hiệ



gg


g hời hƣ

ó hữ g ơ hế hí h

h ể



ề iể

hú g

, h

? i h ả h

? hiệ

g ộ giữ V i - Ngƣời
hiệ




hể
g ị

hiệ hại ớ
h

h ả g 10 - 20

g ủ V i ừ g g

ại Đ g N i hiệ






i ƣờ g

ơ ở ữ iệ

hậ ,

hiệ

ó

g


ại hƣ
g

ạ g

? Dữ

g ở h h iể

ó


ƣợ g

h gi

ề g

ý, giả

hiể HEC

ề i h ế, V i ề h h ại h
ƣ i h

HEC iễ

g, ơi ƣớ




hầ

hậ



ả gƣời

g ấ

ơ ở ữ iệ gó



V i ề



ặ g ề.

X ấ
giả

,

? h

g ộ


Điề

Ng hiệ ƣớ

h ,

Voi D

g

hữ g ù g ở ƣớ

ghiệ

V i( ị

h

g/

í

(Đỗ Tƣớ , 2009) [26]. Hiệ
h hẹ

g

ó gƣời bị Voi sát hại, thiệt hại về kinh


Hậu quả là có nhiều Voi bị sát hại
tế do V i g

gƣời ngày c g

h

ừ hự

iễ

, hằ

g ộ V i - Ngƣời và

g



Voi ại h

ự ,

hầ
i hự

i: “Nghiên cứu thực trạng làm cơ sở đề xuất các giải pháp nhằm

giảm thiểu xung đột giữa Voi - Người ở tỉnh Đồng Nai”.



3

Chƣơng 1
Ề NGHIÊN CỨU

TỔNG QUAN VẤ
1.1. Một số đặc điểm nhận biết
Đặ

iểm chung: Voi Châu Á có thân cỡ rất lớn, có thể dài tới 6m. Mơi
ũi h

t
triể

ấ H i

g

gh

,

i, ứng màu nâu xá

g
(

ọc sít nhau gầ




ột kh i. Da dày, lơng

i hi ắng).

Hình thái ngồi: Đầu to có vịi và ngà. Ngà V i

h i

i h h g , ƣợc dùng tự vệ, khoe mẽ
ƣớc và mu i h
ƣợ

a lớn phát

h h g V i ực có hai ngà, mỗi ngà dài tới 150cm, nặng khoảng 15 -

20 g Có 12
hƣ ,

iển kéo dài thành vịi, dài chấ

g R gh

ể quạt mát hoặc giao tiế M

Voi cái có mộ


ạng kh i ể nghiền thứ
ƣợ

i ú ở ngực giữ h i h

i hi ƣ
ƣớc.

Hình 1.1. Voi đực trƣởng thành ở đồng nai

g

a hàm

ất kiế

, ấy

T i

, ẩy

h ển qua tai.


4

Sinh cảnh s ng: Voi Châu Á s ng ở rừ g hƣ , ừng thứ sinh pha tre
nứa, xen lẫn các trảng cỏ trong các thung ũ g h
sông h , ầm lầy, su i,


i thấp, ven

Độ cao phân b lên tới 1500 - 1600m.
ể sinh s g

Voi Châu Á cần những khu vực rộng lớ

ơ hể của

ƣớc u ng hàng ngày. Voi dành nhiều thời

chúng cần rất nhiều thứ
gi

ù g

i ại trong rừng, khơng chỉ ể tìm kiếm thứ



ể tậ hƣởng

bóng mát của rừ g Đặc biệt vào mùa khơ, trời nắng nóng, khi nhiệ

ộ cao,

những sinh cảnh rừng, khe su i, sình lầ , ầm, h trở nên rất quan trọng cho
voi u g ƣớc, ng


h ể giảm thân nhiệt, tạo cảm giác mát mẻ và sảng

h i hơ
ịnh mà chúng di chuyển và hoạt

Voi Châu Á khơng có vùng s ng c
ộng theo mùa, chu kỳ nhấ

ị h ể

ủ ƣợng thứ

ần thiết.

Vào mùa khô V i hƣờng s ng gần nhữ g ù g ất ngậ
su i, sình lầy, ao, h vì Voi một ngày cần tới 150 í

ƣớc, gần khe

ƣớc, khoảng 150 - 250

kg thứ
V

ù

ƣ

s ng nhỏ hơ


ù

hi g

ƣớc và thứ

h , hời gian di chuyể

g g

: V i ù g òi ể lấy thứ

Thứ

i

hơ , iện tích vùng
í hơ

ƣ

yếu của Voi là cỏ và các loại cây khác trên mặ

ới mùa khô.
hủ

iệng. Thứ

ất. Mỗi con V i ƣởng thành


h ảng 150 kg (cỏ, cành nhỏ, lá cây, trái cây,...) mỗi ngày, ngoài thứ
các loài thực vật Voi rấ hí h
kh g

i

i khống (Ca, Mg, Na, K), Voi

ộng vật và côn trùng [15].
V i ù g òi ể kéo lá cây, thân cây và cành cây từ trên cao xu ng.

Khi thứ

h

bên bờ sông hoặ
ƣớc. Voi u

hiếm, V i ù g g
ũ g ƣớc, thậ

ể hú

ổ cây. Khi khát, Voi tập trung

hí ù g ịi ể

g ể hút

g ƣớc bằng cách hút ƣớc vào vòi r i phun vào trong miệng.


Mỗi ngày Voi tiêu thụ 150 - 300 lít ƣớ

V i ũ g h

ƣớ

ƣ g ể


5

ã

làm mát da. Hiệ

ị h ƣợc 80 loài thực vật là thứ

ủa Voi

[16].
Một ngày, Voi dành khoảng 16h

ng h

ể tìm kiếm thứ

ngủ khoảng từ 3h- 5h V i ƣởng thành ngủ ứ g V i
ú


Cấ

g h h

,

trò dẫ

i h ể

i iế

g óV i ầ
,

hiề

chung mộ
ƣợ g

ó
h

h

h

ơi ó ƣớc, mu i khốn

C

Khi

Nhƣ g

ó, Voi thích

Voi cái già nhất sẽ giữ vai

Theo sau Voi này là những Voi con và những V i
h , h

i hi ngủ nằm.

: V i h g ảo vệ lãnh thổ i g, h

hòa nhập s

h h i

ƣợng cá thể

ó

g

ng cùng

g




hƣờng có hiện

hỏ này vẫn cịn có m i quan hệ chặt chẽ với

ƣợ g h

lại sẽ trở thành bầ

ơi gủ.

i ƣởng thành. Voi s ng

ƣợc tách ra và có thể quay lại trong một thời gian nhấ
g

hỉ

ổi không c
Voi g

ị h Khi

h g

ịnh. S thành viên
gi

h h i


h Voi tập hợp
V i gi

iếp bằng

xúc giác, khứu giác, hoặc dùng vòi, tai ra hiệu. Âm thanh hú của Voi vang rất
xa, Voi hú ể gọi nhau tập hợ
Thời gi

ƣ

hí h

h h
g g

[25].
ủa Voi là tắ

su i, sình lầy. Bùn bảo vệ Voi khỏi bị ánh nắ g hi
mát mẻ,

ù , g

h ƣới

t và giữ cho V i ƣợc

h ƣợc những con bọ khó chịu.


1.2. Một số nghiên cứu bảo tồn Voi Châu Á trên thế giới
Những nghiên cứu về loài Voi Châu Á ngoài tự nhiên chủ yếu tập trung
ở ĩ h ự

iề

,

h gi

h ạ g

Dự án thả Voi trở lại rừng tại Th i

ịnh vùng phân b của loài.
ã hực hiện ở Khu bảo t n Doi

Pa Muong, tỉnh Lam P g, hí iểm thả 5 con V i
cả các con V i

ều gắn bó với

gƣời nhiề

i ó ộ tuổi từ 30 - 55 tất
ể khai thác và kéo

gỗ. Khu vực triển khai dự án có diện tích 583km2 g m phần lớn là rừng
hƣờng xanh khô, rụng lá cây họ Dầu, với thời gian triển khai dự


5

,


6

iều kiện của V i ã ƣợc cải thiện và chúng hòa nhập với tự nhiên

tất cả

và phát triển khá t

ã

g

,5

20 km2. Tất cả những con V i
chúng vẫn có thể

g ộ tuổi
ể thả thành

ƣở g h h ể có thể tạo thành mộ

g i h ả

Từ những vấ


i ƣợc thả ều sức khỏe t

g h i Nhƣ g h h hức lớn là làm thế

công các con V i ự
có khả

Voi này s dụng một khu vực khoảng

iều mà các nhà bảo t

Voi hoang dã

g hải cân nhắc [30].

ề nghiên cứu trên có thể nhận thấy rằng trên thế giới ã

có nhiều nghiên cứu về Voi Châu Á hƣ ập tính sinh thái, phân b , bảo t n,
ƣợc nghiên cứu từ lâu và có những kết quả ghi nhậ

sinh sả

g ể.

1.3. Nghiên cứu về Voi Châu Á ở Việt Nam
Ở Việ N

ƣớc nhữ g


1980 Voi phân b hầ

vực dọc theo biên giới phía tây của Việ N
ó

ƣợng V i ũ g hƣ h

hƣ hắp các khu

ù gĐ gN

Bộ và sau

ực phân b giảm liên tụ Đế

2002 hỉ

còn khoả g 11 ến 20 khu vực có Voi sinh s ng. Hiện nay các khu vực có
Voi sinh s g ã giảm chỉ còn 8 hoặ 9 ị

iểm và 2012 chỉ còn tập chung

trong 4 vùng. Những khu vực này chủ yếu Voi phân b là những quần thể nhỏ
nằm tại vùng sâu, vùng xa thuộc các tỉ h (Đ g N i, Đắc Lắc, Nghệ An, Hà
Tĩ h) hí Bắc Trung bộ dọc theo biên giới Lào - Việt Nam. Vùng Tây
Nguyên dọc theo biên giới Campuchia và khu vự Đ g N
T

g 20


ở lại

,

ần thể Voi của Việt Nam bị suy giảm

nghiêm trọng do sự suy giảm diện tích rừng tự nhiên và nạ
Chính vì các m i e ọa và sự h

Bộ [26].
ắn lấy ngà.

ổi liên tục của vùng s ng, Voi hoang dã

ở Việt Nam chỉ còn khoảng 59 - 81 cá thể [11] và t n tại ở các khu vực biệt
lập với quần thể ở mỗi khu vự í hơ 30
trọng so với s Voi tự hi
1992, 300 - 600 cả thể

hể Đ

ự suy giảm nghiêm

ã ƣợ ƣớc tính là 1.500 - 2.000 cá thể
1997 [29]. Tuy nhiên những kết quả iều tra này


7

chỉ


g í h ƣớ

ƣợ g, hƣ

ó

g

h

iều tra chi tiết s

ƣợng cá

thể Voi phân b trên cả ƣớc [21].
Đ gN i
N



hƣơ g ó

ƣợ g ứng thứ 2 Voi phân b tại Việt

Đắk Lắk. Trong nhiề

ở lại

trên các cánh rừng thuộc tỉ h Đ g N i


, ù g i h ảnh củ

Voi

g ần bị thu hẹ , ẫ

ến tình

trạng HEC, dân s ng ven rừng diễn ra ở mứ

ộ hƣờng xuyên và nghiêm

trọng [32]. Ngày 18/11/2015 tại tỉ h Đ ng Nai, Tổng cục Lâm nghiệ

ã ổ

chức hội nghị Ban chỉ ạo kế hoạ h h h ộng khẩn cấp bảo t n Voi ở Việt
N

The



” Tổng thể bảo t n Voi ở Việ N

ƣợc Thủ ƣớng chính phủ phê duyệ Đế
án khẩn cấp bảo t n V i ế

gi i


ạn 2013-2020” ã

Đ ng Nai ã

ựng các dự

2020

Quần thể Voi tại VQG C Ti

ó

hƣớng di chuyển vùng hoạ

ộng

sang KBTTN VH - ĐN ụ thể tại các tiểu khu 43 - 48 - 59 - 59a thuộc Khu
vực huyện Vĩ h C u, s

ƣợng ghi nhậ

tới 11 cá thể i h h 2 hó

ƣợc vào những thời iểm cao nhất

ã ó ấu hiệu phá hoại chòi, nhà tạm của

gƣời dân s ng gần rừ g X g ột giữa Voi - Ngƣời bắ
Việ Cƣờng (2009) và cộng sự ã hực hiệ


h

ầu xảy ra. Trịnh

ề: “Khả

g ột

giữa Voi - Ngƣời tại huyện Tân Phú và huyệ Vĩ h C u – tỉ h Đ g N i”
[12]. Kết quả khảo sát cho thấ

í h ế

h g 7/2009

ã ghi hận về

thiệt hại mùa màng do Voi gây ra tại xã Phú Lý tổn thất về kinh tế ƣớc tính
2007

30 119 000 ;

2008

476 569 000 Tại ã Mã Đ
83 536 000




390 037 000 ; í h ến tháng 9/2009

2008

ể một s hoa màu, tài sả

thiệt hại. Song song với thiệt hại
Voi chết do bị ầ
phá hoại hoa màu củ

h

V ig

ộc và bắn chế , g
gƣời dân [9].

94 270 000 , ến tháng 9/2009 là
hƣ ƣớ
h
h

í h ƣợc giá trị

ũ g ã ghi hận 6 cá thể
g

g ột là do Voi



8

2009 ế

Từ

, ã ó 1 gƣời chế

2 gƣời bị hƣơ g

thể Voi rừng bị chết tại Đ ng Nai, gần nhấ h g 12

2011

9

ột con Voi

rừng bị giết chết lấy ngà tại huyệ Định Quán, tỉ h Đ ng Nai (Báo SGGP
ƣ

i

g

23-12). Và có một con Voi khoả g 1
g ó i

22/3/2014 ( có khả


ẫy kiếm thứ

ổi bị chết t i ngày
ọt xu g

ƣơ g hết).

Vùng phân b Voi bị thu hẹp, sinh cảnh xu ng cấp, thiếu thứ
mu i h

g ã ẫ

ể tìm thứ

ến tình HEC ngày càng gay gắt. Voi kéo về rẫy của dân

, hiế

Khoả g 4

h

gƣời dân ln trong tình trạng hoang mang lo sợ.

ở lại

ỉ h Đ g N i ã hi hiều tỉ

g ể ền bù, hỗ


trợ s hoa màu, nhà c a của dân bị Voi phá.
Tại tỉ h H Tĩ h,
VQG Vũ Q

g

nay tại Vƣờn qu
i, iều nà

gB

2011,
gi Vũ Q
g ghĩ

g

ảo t

ạng sinh học tại

Voi ở VQG Vũ Quang chỉ còn 5 con. Hiện
g

Voi chỉ còn lại 3 cá thể

ới việc chúng không thể sinh sả

ều là Voi




g

cá thể

g
T ƣớ

, V i ở Việt Nam có vùng phân b khá rộng từ vùng biên

giới Tây Bắc tới các tỉnh Tây Nguyên và Miề Đ g N
Voi chỉ còn phân b tập trung ở các tỉnh nhƣ Nghệ

Bộ [28]. Hiện nay,

, Đắk Lắ

Đ ng Nai

(UBND tỉnh Nghệ An, 2008).
Đắk Lắ



hƣơ g ó

ƣợng cá thể Voi phân b lớn nhất tại Việt

Nam. Các công trình nghiên cứu cho thấy về Voi có tác giả

các cộng sự
một s
Chƣơ g

1996 ã

Th h

h iều tra giám sát nghiên cứu về

ặc tính sinh học, sinh thái học của Voi tại ƣờn qu c gia Yokdon.
h iều tra giám sát mới chỉ dừng ở mứ

gƣời có kinh nghiệ
yế

hƣơ g

V

g

ắt thuầ

ịnh thành phần loài làm thứ

và các cộng sự ã hả

h gi


ộ phỏng vấn một s

ƣỡng và cán bộ lâm nghiệp và chủ
h V i N

2009

giả Bảo Huy

h ng kê ở khu vự Đắk Lắk hiện


9

có khoảng 83 - 110 cá thể V i h

g ã

ở Vƣờn qu

ới 55 - 63 cá thể, khu rừng quản lý của

gi Y

Đ

7

g i h


Công ty Lâm nghiệ E H’Mơ

Y

ty Lâm nghiệ Chƣ P

ừ 4 - 5 cá thể. Tác giả ã



2

g T

g ó ập trung

24 - 42 cá thể và ở Công
ị h ƣợc s

ƣợng cá thể theo cấp tuổi của Voi. Vùng phân b , s cá thể theo tuổi và sinh
cảnh phân b Voi tự hi
Đ

ã hiết lậ

. Theo s liệu củ IUCN

Nam biế

ộng từ 76 - 94


2004,

phân b của Voi tại

cá thể Voi hoang dã của Việt

Nhƣ ậy với dự báo qua khả

cho thấy ngay ở tỉ h Đ
cả ƣớ

ƣợc bả

cá thể Voi h

2004 Điều này có hai khả

g ã ã ớ hơ

ơ ở ứng dụng th ng kê sinh họ

Đ

, ii) S cá thể Voi hoang dã ở Đ

giải hí h hƣ
Việ N

gi


Voi trong

g: i) Kết quả dự báo của IUCN có

tính tổng thể trong cả ƣớc, trong khi ó ết quả lầ
chi tiế

2009,

ƣợc khảo sát cụ thể,
ể dự báo s Voi cho tỉnh

ó hiề hƣớ g gi

g ƣợc

: Si h ản tự nhiên và Voi di chuyển từ Campuchia sang
g Đ

í hiệu khá t t cho Bảo t n Voi tự hi , ó ghĩ

các khu vực sinh cảnh củ V i ƣợc bảo vệ t t trong thời gi
g Vƣờn qu
gi

gi Y

g ầ


Đ ,

C g

óV i ó
h



ịnh

ị h ƣợc danh

c của Voi nhà và Voi rừng

ũ g hƣ

t t cho công tác bảo t

hƣớng quay về hoặc ổ

h ũ g ã ghi

lục 73 loài làm thứ

hƣ ở

ơ ở cho các nghiên cứu về

ơ ở rất

i

thêm về tác dụng của từng loại thứ
Tỉnh Nghệ An là một trong 3 khu vực phân b tập trung của Voi tại
Việt Nam. Tại Vƣờn qu

gi Pù M

phân b tập trung ở 3 khu vự

Đ

Đ g Bắc VQG và vùng rừng thuộ

ó 03

V i ới khoảng 11 cá thể

hứ nhất g m 3 cá thể, phân b ở phía
ƣờ g Tƣơ g Dƣơ g; Đàn thứ 2

g m 3 cá thể, phân b ở vùng trung tâm củ VQG; Đ
phân b ở Đ g N

hứ 3 g m 5 cá thể,

VQG Tại Khu bảo t n thiên nhiên Pù Hu ng hiện còn


10


ó 1 ến 3 cá thể Voi hoạ
Hợ (B

iề

ộng chủ yếu tại khu vực xã Bắ Sơ , h ện Quỳ
ạng sinh họ



ơ ở xây dựng Khu bảo t n

thiên nhiên Pù Hu ng và các tài liệu về iề

ạng sinh học h g

của Khu bảo t n). Còn tại Khu bảo t n thiên nhiên Pù Hoạt, theo thông tin từ
cán bộ Hạt Kiểm lâm Quế Ph g

gƣời dân thì hiệ

ị 1

V i ới s

ƣợng từ 1 ến 3 cá thể V i Nhƣ ậy, tại Nghệ An các thơng tin về tình trạng
và phân b của quần thể Voi mới chỉ dừng lại ở các Báo cáo khoa học và
gƣời


thơng tin từ Kiểm lâm hoặ



hƣơ g





ó hững

nghiên cứu chi tiết về quần thể Voi ở
T

g hơ 20

gây ra hiệ

ở lại

ự suy giảm về s

ƣợng tuyệt chủng cục bộ ở một s

phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau xong hiệ
,

g,… h ặ


g

ã óí

cái) bị bắn hoặc giết chết bằ g
g ột giữ

hƣơ g

ƣợ g

ả ƣớc, xuất


ể lấy ngà, thịt,

hặn sự phá hoại mùa màng của Voi là những lý do

hí h Điển hình tại Nghệ
M i



ƣợng cá thể V i ã

hất 8 cá thể (7 cá thể ực, 01 cá thể
g

g i Vƣờn qu c gia Pù Mát.


gƣời và Voi tại Đ ng Nai diễ



i

i với quần

thể Voi tại Tân Phú
Trịnh Việ Cƣờng và cộng sự (2009) ã hực hiệ

h

ề: “Khảo sát

xung đột giữa Voi và người tại huyện Tân Phú và huyện Vĩnh Cửu – tỉnh
Đồng Nai” Kết quả khả
củ

ã ƣ

ƣợc một mứ

ộ thiệt hại về kinh tế

gƣời dân do Voi gây ra.
Tại Đ ng Nai (Nguyễn Mạnh Hà và cộng sự 2009) ã hực hiện chuyên

ề: “Đánh giá về sinh cảnh và thức ăn của quần thể Voi (Elephas maximus) ở
KBT TN&Di tích Vĩnh Cửu và VQG Cát Tiên” Kết quả iề

về vùng phân b của quần thể Voi hoạ
là: Kiểu sinh cảnh rừ g hƣờ g

h

ã ghi hận

ộng trên 3 kiểu sinh cả h hí h ó
hƣờng xanh hỗn giao l ô và tre,

kiểu sinh cảnh rừ g hƣờng xanh và vùng xen kẽ rừ g

hƣờng xanh với


11

í h ất nơng nghiệ ,

diệ

ũ g ã ổng hợ

ƣợc Voi s dụng làm thứ

loài thực vậ

ƣợc danh sách của 27

Ng i


ò ghi hận

vùng phân b của quần thể Voi hiện nay trên vùng rộng 34.000ha thuộc
KBTTN- VH Đ ng Nai, VQG Cát Tiên và Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp
Ng Đ

h

ô và rừng hỗ gi

ực phân b tập trung chủ yếu của kiểu rừng hỗn giao l
hƣờ g

h

chỉ chú trọ g ến nghiên cứu về ặ

hƣờng xanh. Giới hạ
iể

i h h i hƣ

ề tài là mới

ó ghi hận về kết

quả của tập tính của Voi [23].
Những nghiên cứu nhằm bảo vệ và khai thác tài nguyên Voi hoang dã
g


tậ

3 ĩ h ự : (1) Điề

h gi

h ạng và phân b của loài;

(2) Nghiên cứu về sinh thái và tập tính của lồi; (3) Nghiên cứu về m i xung
ột giữ

gƣời và Voi. Nhữ g iề

ƣớ

h gi

hủ yếu mới chỉ dừng lại việ ƣớ

ịnh vùng phân b , hầ
những khu vự

ƣ ú

hƣ hƣ

h ạng và phân b của loài
ƣợng s


ả rõ cấu trúc quần thể

ịa về thuầ

ịnh

ọng. Những nghiên cứu về sinh thái và tập tính

của lồi mới tập trung mơ tả kiểu rừ g ơi ó V i h
thức bả

ƣợng cá thể và xác

ƣỡng Voi của cộ g

g ị

, ghi lại những kiến
hƣơ g

Các kết quả nghiên cứu và báo cáo khoa học của cho thấy ở Việt Nam
có khoảng 1500 - 2000 con Voi rừng. Ý kiến phân tích của Pfeiffer (1984)
cho rằng “Các đàn Voi đang tăng lên sau khi chiến tranh kết thúc và việc
ngăn chặn nạn giết Voi là đáng lạc quan” Đế

ƣớ

1990 ẫn còn 3

khu vực phân b chính của Voi là:

Bảng 1.1. Thống kê số lƣợng cá thể Voi theo năm
ăm
1990
1992
1994
1995
1997
1998
2009

Số lƣợng cá thể
1500 -2000
400 - 600
250 - 600
250 - 330
160 - 170
120 - 130
83 - 110

Nguồn thông tin
Đỗ Tƣớc - Santhini
Dawson và cộng sự
Dawnson
Đỗ Tƣớc
Đỗ Tƣớc
Đỗ Tƣớc và cộng sự
Bảo Huy và cộng sự (Đắk Lắk)


12


Các tỉnh phía bắ :
Phía bắ

C i, Sơ

ã T ƣờ g Sơ : Từ tỉ h Th h Hó

ã T ƣờ g Sơ

Dọ

è Hải V

ế

ến Quảng Bình
ng bằng, Tây Nguyên tới

tỉ h Đ ng Nai, kết quả ƣợc th ng kê theo bảng 1.2:
1990 - 2009 s

Từ

ƣợng Voi giảm nhanh chóng, trong vịng 20

ƣợng bị giết hại do nhiề

g


h

h

h

ã giảm khoảng

ƣợng Voi trên cả ƣớc. Nguyên nhân chủ yế

trên 90% s

ắn lấy

ngà và các bộ phận khác của Voi. Ví dụ quẩn thể Voi ở Mƣờng Tè (tỉnh Lai
Ch )

1990 ó h ảng 130 cá thể, i g

lấy ngà lớn Hạt Kiểm lâm sở tại ã ị h h
1995 s

ƣợng còn lại tại

ò

ƣợng Voi bị bắn

ƣợc 250 - 300kg ngà Voi. Tới


h ảng 10 - 15 cá thể T

g

2009

ƣợng cá thể của Việt Nam, s liệ ƣớc tính tại Đắk

khơng có tài liệu tổng s

Lắk có khoảng 83 - 110 cá thể cộng với s
Đ ng Nai thì s

1991

ƣợng cá thể so với

ƣợng cá thể ở Nghệ
1998 iế

, H Tĩ h

ộng không nhiều.

1.4. Tổng quan nghiên cứu về xung đột Voi - gƣời trên thế giới
Khái niệm về x g ột V i

gƣời (Human Elephant Conflict -

HEC): X g ột giữa Voi - Ngƣời (HEC) có thể có nhiều hình thức từ phá

hại cây tr ng, gây thiệt hại, g
các hoạ

ộ g

hƣ hỏ g ơ ở hạ tầng, vật chất làm xáo trộn

h hƣờng củ

tâm linh, thậm chí dẫ

ến chấ

gƣời bao g
hƣơ g h ặc gây t

: i ại, canh tác, tâm lý,
g h

gƣời là

nguyên nhân xảy ra HEC (Hoare, 2000).
i ộng vậ

Nhiề

i ƣờng s ng với
với
chủ yế
gƣời


gƣời

iề

ộng bởi HEC
ộng vật.

ã

g

i mặt với sự cạnh tranh về không gian

gƣời. Kết quả , g
ặc biệ

g gi

g

ú g ới các loài thú lớ V i

g ếp thứ hạng cao nhấ

g

g ột
i ƣợng
g ột



13

Nghiên cứu về HEC ƣợc chú trọng trong nhữ g
HEC g

g gi

g ại các châu lục, qu

gi

s ng. HEC gây ra hậu quả lớn về kinh tế, xã hội,
lớn tới chấ ƣợng cuộc s ng của các cộ g
gƣời dân quay lại sát hại Voi vì lý do tự vệ,
sản của họ Để ƣ
N

ã ó

, hi

ơi ó Voi hoang dã sinh
i ƣờng và ả h hƣởng

g ị

ến sự suy giảm nhanh chóng s


nguyên nhân dẫ

gầ

hƣơ g, HEC ũ g

ột

ƣợng Voi hoang dã khi
ổi phá hoại hoa màu tài

giải pháp giảm thiểu HEC, trên thế giới và Việt

ột s cơng trình nghiên cứu, ghi nhận về HEC.

HEC xảy ra cả với Voi ở Châu Phi và Trung Phi (Barnes, 1996) và các
hệ i h h i

ng cỏ nhiệ

ới ở hí Đ g

hí N

1994; O'Connell-Rodwell et al 2000). HEC là một vấ
thức nghiêm trọ g


hƣơ g


i với các nhà quả

Ch

Phi (Th

e ,

ề ặt ra những thách

ý ộng vật hoang dã, các cộ g

Voi hoang dã. Sự phá hoại hoa màu của V i ã ắ

ng

ầu khoảng

ầu thế kỷ XX, khi mà chính quyền thực dân khuyến khích thợ

ắn chết

những con Voi và cho phép họ ƣợc lấy ngà (Carrington 1958). Những báo
cáo của các nhà quả
hƣờ g ề cậ
hƣơ g (

ý Vƣờn qu c gia của chính quyền thực dân ở Đ g Phi

ến sự phá hoại của V i

w

1979) T

g

gƣời

i với hoa màu củ

1955, hơ 4000

ịa

V i ã ị bắn chỉ

riêng tại lãnh thổ Tanganyika (Loki Osborn,1998).
Ở Châu Á vấ

ề HEC không phải là một hiệ

ƣợng mới

m i e ọ hƣờng nhật tới sự s ng cịn của các lồi vật (FAO, 1996). Nhiều
g ộ gi

bằng chứng cho thấy sự

g, ỉ lệ với diện tích rừng bị mấ


gƣời [7] Mi h , 1971 ã

nhu cầu cuộc s ng của mỗi

kinh tế do Voi gây ra ở miền Trung Ấ Độ và tiếp tụ gi
1950, ừ chỗ chỉ

g ột nhỏ

h gi hiệt hại
g

ã rở thành một vấ

g ể từ
ề lớn.

Những thiệt hại về hoa màu, tài sản do sự phá hoại của V i ã hú
một s cơng trình nghiên cứ

hƣ: folayan (1975) ã í h

i

ẩy

hạm vi mà


14


V i

hững cây bị phá hoại trên nhữ g h

Thiệt hại của nhữ g h

ất tr ng ở miền Bắc Tanzania.

ất tr ng cọ lấy dầu và những hàng rào ch ng V i ã

ƣợc (Blair và Noor, 1979) kiểm tra ở Malaysia và thấ

ƣơ g

i hiệu quả,

mà chi phí không nhiều. Ngân hàng Thế giới (WB) ã i ợ cho một cơng


trình nghiên cứ

h gi hạn chế HEC. Kết quả nghiên cứu chỉ ra những

phá phách của V i ã g

hiệt hại nghiêm trọng về thu nhậ

i với rất


nhiều trang trại, nơng trại (Loki Osborn,1998).
Những cơng trình nghiên cứu về sinh thái học của Voi ở Châu Phi và
Châu Á chủ yếu bàn luận về sự phá hoại hoa màu (Mckay, 1973, Laws và
hƣ g h g ịnh ƣợ g ƣợc

cộng sự, 1975, Olivier, 1978, Allaway, 1979),
mứ

ộ thiệt hại và kh i ƣợ g

cứ

ầu tiên tiếp cận vấ

ề HEC. (Bambang at., all) ã ghi

Nam Ấ Độ, ã ghi hậ
ã

ủa Voi. (Sukamar, 1989) là nhà nghiên
ứu ở miền

ƣợc những mô hình phá hoại hoa màu theo thời vụ

ị h ƣợc phạm vi mà quần thể Voi dựa vào hoa màu nông nghiệp

ể bổ sung chấ

h


nghiên cứu này bắ

g

i h ƣỡng. Loki Osborn (1998). Cơng trình

ầu khái niệm hóa sự xung ột giữa Voi - Ngƣời hƣ

tập tính khi có sự biế

ổi khí hậ ,

ộng về sinh thái củ

gƣời vào

i ƣờng s ng của Voi.
Kết quả nghiên cứu HEC có sự ch ng chéo về lợi ích kinh tế. HEC
hƣờng xảy ra tại các khu vực có sự canh tác, khai hoang và bảo vệ hoa màu
(Hart và O'Connell, 1998, Nelson et al, 2003). Trong hầu hế
là phá hoại cây tr ng và các tài sản vật chấ , g

Các vấ

biệ

ơ ản củ

g ột


i ƣờng s ng (Loki Osborn,1998).

là mấ

s

h

ƣờng hợp HEC

g,

ề HEC ngày càng trở nên quan trọng nguyên nhân là do: dân

ở rộ g ƣờng giao thông, xâm lấ
ơi ập trung nhiề

ƣ,

h

i ƣờng s ng của V i, ặc
g

ghiệp. HEC là hình


15

thức phổ biến nhất gây ra thiệt hại cục bộ nghiêm trọng trong khu vực nhất

ịnh và Voi có thể phá hủy toàn bộ hoa màu.
Nhƣ ậy, qua tổng quan về HEC ở một s qu c gia trên thế giới ã
ƣợc nghiên cứu từ ầu thế kỷ XX

ã ú

ƣợc nhiều kết luận có ý

ghĩ Đó

g ộ,

h gi

ả ƣợc hiện trạ g

g ột, ng

h

g ộ

ã ƣợ

ức thiệt hại, mứ

h gi ừ cả 2 khía cạ h ó

Voi - Ngƣời, vai trị trách nhiệm của Chính phủ về bảo t
cho nơng dân khi bị Voi tấ

Ấ Độ ã

ể giảm thiể

ã ầ

ƣh g

ền bù thiệt hại

g ột một s

hƣ GIS

dụng các công cụ công nghệ

sát V i, Th i
g

g



iễ

ƣớ

h




ể giám

iệu USD xây dự g h g

iệ



hặn Voi.

1.5. Tổng quan nghiên cứu về xung đột Voi - gƣời ở Việt Nam
Ở Việ N

g ột này xảy ra tại nhiề

ơi, ở bất kỳ

ơi

ng

trọt hoa màu nằm trong rừng hoặc gần rừng, vùng có Voi sinh s ng. Mặt
h , hí h
nghiệp là thứ

i

ƣơ g hự ,


ả, cây có tinh bột, cây cơng

V i ƣ hí h Tập hợp các s liệu khảo sát từ 1993 -1999, cả

ƣớc có 22 vùng cịn Voi (1990 - 1995), nhữ g

gầ

ị 17 ù g ó

Voi (1996 - 1999) X g ột Voi - Ngƣời ã ảy ra trong 7 vùng của 5 tỉnh.
Vậy cả ƣớ

ó9 ù g ó

g ột Voi - Ngƣời thuộc 6 tỉnh.

Tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu HEC chỉ dừng lại ở ƣớ
sát, th ng kê thiệt hại

HEC, hƣ

ề xuất các giải pháp giải quyế
g ộ

ó ghi

ầu khảo

ứu sâu, tìm hiểu ngun nhân


g ột này và hậu quả của các cuộc

gƣời thiệt hại về kinh tế và tính mạng, Voi bị

gƣời giết

hại ể trả thủ.
Từ

2004 - 2006, Báo cáo của Hạt kiểm lâm, Chi cục Kiểm lâm

Đ ng Nai cho thấy Voi xuất hiện gần khu vực canh tác nông nghiệ
hƣ g

hiệt hại cho hoa màu, nhà c a củ

gƣời dân.

hƣ g


×