Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (682.78 KB, 23 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>
<span class='text_page_counter'>(2)</span> T.H.MORGAN.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Phép lai nào sau đây sẽ cho thế hệ sau đồng tính về 2 tính trạng trội ? A.AaBb AaBb B.AAbb aaBb C.AABb aabb D.AABb aaBB.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Trong thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng tương phản của Menđen . Tỉ lệ phân ly kiểu hình ở F2 như thế nào ? A. 9 A – B - : 3 A – bb : 3 aaB - : 1 aabb B. 9 aabb : 3 A – bb : 3 aaB - : 1 A – B – C. 9 A – bb : 3 A – B - : 3 aaB - : 1 aabb D. 9 A – bb : 3 A – B - : 3 aabb : 1 aaB -.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3. Viết sơ đồ lai sau : F1 : GF1. Đậu hạt vàng trơn Xanh nhăn aabb AaBb 1/4AB ; 1/4Ab. ab ab. 1/4aB ; 1/4ab F2 : TLKG :. 1/4AaBb. : 1/4Aabb. TLKH :. 1/4 V – T ;. 1/4 V – N ;. :1/4aaBb : 1/4aabb 1/4 X – T ;. 1/4 X – N.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT HOÀN TOÀN :. Thí nghiệm :. Vì sao ruồi giấm là đối tượng thuận lợi trong nghiên cứu di truyền ?. RUỒI GIẤM.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> PTC :. Thân xám Cánh dài. Thân đen Cánh cụt. . F1 :. 100% Xám - Dài. Lai phân tích F1 : PB :. ♂ Xám-Dài. . ♀ Đen-Ngắn. 50% Xám-Dài. 50% Đen-Ngắn. FB Ti lệ KH.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> • Vì sao phép lai giữa Morgan ruồi tiến hành đực F1 lai phân với ruồi tích nhằm cái đen mục đích ngắn gì ? được gọi là phép lai phân tích ?.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giải thích : 1 - Ở F1 : 100% Xám-Dài ▪ Xám > Đen ; Dài > Ngắn (ĐL I Mendel) ▪ Gọi gen A : Xám > a : Đen ; Gen B : Dài > b : Ngắn F1 dị hợp tử 2 cặp gen (vd: Aa,Bb) Trong lai phân tích : FB phân ly 1 XD : 1 ĐN ▪ Ruồi đực F1 chỉ cho 2 loại giao tử ▪ AB = ab = 50% ( ≠ 4 loại G như trong phân ly độc lập) Trong quá trình sinh giao tử ở ruồi đực F 1 : A nhau ▪ Gen A và B đã phân ly cùng. do cùng nằm trên 1NST. B. ,kí hiệu là AB. ▪ Gen a và b luôn phân ly cùng nhaunằm trên NST tương a đồng còn lại, kí hiệu là ab b. 2 Tính trạng màu thân và độ dài cánh đã di truyền liên kết nhau ..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. Khái niệm: ▪. Là hiện tượng các nằm trên 1 NST …………………………. nên phân. Như thế nào là hiện tượng dicùng gen truyền liên ly kết và? tổ hợp. với nhau trong quá trình phân bào các tính trạng do chúng qui định cũng di liên kết với nhau truyền ……………………………………………..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> PTC :. (Xám-Dài). GP :. AB AB. A. A. B. AB. F1 :. a. . B. b. a. ab b ab. A. a. B. b A. AB ab. (Đen-Ngắn). ab. a b. B. 100% Xám-Dài. Lai PT :………………………………………………………………….. A a AB a a ♀ ♂F ab 1 PB : ♀ (Đen-Ngắn) ab (Xám-Dài) B. GPB :. FB :. 50% AB. A B. ab b. b. b. a ab b 50%. a 50% AB A ab b B 50% (Xám-Dài). a ab b 100%. a. a. 50%. b b 50% (Đen-Ngắn). ab ab.
<span class='text_page_counter'>(12)</span>
<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1.Thí nghiệm của Morgan: Lai phân tích ruồi cái F1 : PB : ♀ Xám-Dài. ♂ Đen-Ngắn. . FB :. Xám-Dài. Đen-Ngắn. Xám-Ngắn. Đen-Dài. 41%. 41%. 9%. 9%. 82% kiểu hình giống P. 18% kiểu hình khác P.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. Cơ sở tế bào học của hoán vị gen: a/ Bằng sơ đồ lai: ♂ Đen-Ngắn. PB :. ab 100%. GPB : FB :. ab ab. ♀ ♂. ab 100%. ♀ Xám- Dài. . AB ab. AB = ab = 41%. G Liên kết. Ab b = aB B = 9%. G Hoán vi. G?. AB 41%. ab 41%. Ab 9%. aB 9%. AB ab. ab ab. Ab ab. aB ab. Xám-Dài 41%. Đen-Ngắn Xám-Ngắn Đen-Dài 41% 9% 9%.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> b/ Bằng thuyết NST: ▲Cơ sở tế bào học của ▲ + Tỉ lệ % các loại giao tử phụ hiện tượng hoán vi gen thuộc vào tần số HVG,kí hiệu là f%. là : ▲ + f% được tính bằng tổng tỉ lệ + Do sự trao đổi chéo các loại giao tử mang gen hoán vi giữa ………………................ các crômatit + HVG xảy ra ở ruồi giấm cái, tằm đực.. khác nguồn ...................................... + Ở đậu Hà lan, người HVG xảy ra ở trong cặp NST kép cả 2 giới. tương đồng ………………………… + Xảy ra ở kỳ đầu của giảm phân I trong quá trình sinh giao tử.
<span class='text_page_counter'>(16)</span>
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Kết luận:. Hoán vị gen là gì ?. 2 gen-alen 1. HVG là hiện tượng ………………. nằm trên cặp NST tương đồng có thể ……………………. cho nhau do đổi chỗ ………………………………. giữa các Sự trao đổi chéo crômatit trong quá trình phát sinh giao tử.. 2. Khoảng cách giữa 2 gen/NST càng lớn thì lực liên kết càng nhỏ và TSHVG càng cao nhưng không vượt quá 50%. 3. TSHVG phản ánh khoảng cách tương đối giữa 2 gen/NST..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> III. Bản đồ di truyền : + Là sơ đồ phân bố các gen trên các NST của một loài. + Khi lập BĐDT, cần xác đinh số nhóm gen liên kết cùng với việc xác đinh trình tự và khoảng cách phân bố của các gen trong nhóm liên kết trên NST. Dựa vào việc xác đinh tần số hoán vi gen, người ta xác lập trình tự và khoảng cách phân bố của các gen trên NST. + Các nhóm liên kết được đánh số theo thứ tự của NST trong bộ NST đơn bội của loài như I, II, III…Các gen trên NST được kí hiệu bằng các chữ cái của tên các tt bằng tiếng Anh. + Đơn vi khoảng cách trên bản đồ đó là cM ứng với tần số hoán vi gen 1%. Vi trí tương đối của các gen trên một NST thường được tính từ một đầu mút của NST..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> IV. Ý nghĩa của HVG: + Làm tăng số biến di tổ hợp tăng tính đa dạng của sinh giới. + Nhờ hoán vi gen những gen quí nằm trên các NST khác nhau có thể tổ hợp với nhau một nhóm liên kết mới có ý nghĩa trong tiến hoá và chọn giống. + Lập bản đồ di truyền.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> CỦNG CỐ + Các gen nằm trên một NST phân li cùng với nhau và làm thành một nhóm gen liên kết. Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài tương ứng với số NST trong bộ đơn bội (n) của loài đó. + Sự trao đổi chéo những đoạn tương của cặp NST tương đồng trong phát sinh giao tử đưa đến sự hoán vi của các gen tương ứng, đã tổ hợp lại các gen không alen trên NST, do đó làm xuất hiện biến di tổ hợp. Tần số hoán vi gen được xác đinh bằng tỉ lệ % các giao tử mang gen hoán vi. Tần số hoán vi gen phản ánh khoảng cách tương đối giữa 2 gen trên NST theo tương quan thuận. + Bản đồ di truyền là sơ đồ phân bố các gen trên các NST của một loài. Khi lập bản đồ di truyền cần phải xác đinh số nhóm gen liên kết cùng với việc xác đinh trình tự và khoảng cách phân bố của các gen trong nhóm gen liên kết trên NST + Liên kết gen hoàn toàn đảm bảo sự di truyền ổn đinh của nhóm tính trạng quý. Hoán vi gen làm tăng số biến di tổ hợp, tạo ra nhóm gen liên kết quý, là cơ sở để lập bản đồ di truyền..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> KiỂM TRA –ĐÁNH GIÁ Câu 1. Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, hiện tượng tiếp hợp và trao chéo giữa các crômatit của các cặp NST tương đồng xảy ra ở: A. kì đầu của giảm phân II B. kì giữa của giảm phân I C. kì sau giảm phân I D. kì đầu của giảm phân I. Câu 2.. Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của hiện tượng hoán vị gen và phân li độc lập A. các gen phân li ngẫu nhiên và tổ hợp tự do B. làm xuất hiện biến dị tổ hợp C. làm hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp D. các gen không alen cùng nằm trên một cặp NST tương đồng. Câu 3.. Trong lai phân tích cá thể dị hợp tử về 2 cặp gen cùng nằm trên một NST, việc tính tần số hoán vị gen được thực hiện bằng cách A. tổng tần số 2 kiểu hình tạo bởi giao tử không hoán vị B. tổng tần số giữa một kiểu hình tạo bởi giao tử hoán vị và một kiểu hình tạo bởi giao tử không hoán vị C. tổng tần số 2 kiểu hình tạo bởi các giao tử hoán vị D. tần số của kiểu hình tương ứng với kiểu gen đồng hợp lặn.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> DẶN DÒ + Học bài “ DI TRUYỀN LIÊN KẾT” + Làm các câu hỏi và bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 SGK trang 58 + Đọc “ EM CÓ BiẾT” SGK trang 59 + Chuẩn bi bài “ DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GiỚI TÍNH”.
<span class='text_page_counter'>(23)</span>
<span class='text_page_counter'>(24)</span>