Tải bản đầy đủ (.ppt) (74 trang)

Dich vu cong va quan ly dich vu cong o Viet Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 74 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>DỊCH VỤ VỤ CÔNG CÔNG VÀ VÀ DỊCH QUẢN LÝ LÝ NHÀ NHÀ NƯỚC NƯỚC QUẢN ĐỐI VỚI VỚI DỊCH DỊCH VỤ VỤ CÔNG CÔNG ĐỐI.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kết cấu I. TỔNG TỔNG QUAN QUAN VỀ VỀ DỊCH DỊCH VỤ VỤ CÔNG CÔNG VÀ VÀ QUẢN QUẢN LÝ LÝ I. NHÀ NƯỚC NƯỚC ĐỐI ĐỐI VỚI VỚI DỊCH DỊCH VỤ VỤ CÔNG CÔNG NHÀ. 1. Dịch Dịch vụ vụ công công 1. 2. Quản Quản lý lý nhà nhà nước nước đối đối với với DVC DVC 2. II. ĐỔI ĐỔI MỚI MỚI QUẢN QUẢN LÝ LÝ VÀ VÀ TỔ TỔ CHỨC CHỨC CUNG CUNG ỨNG ỨNG II. DỊCH VỤ VỤ CÔNG CÔNG DỊCH. 1. Lý Lý do do của của việc việc đổi đổi mới mới 1. 2. Quan Quan điểm điểm và và phương phương hướng hướng đổi đổi mới mới 2..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tài liệu tham khảo . . . . . TS. Nguyễn Ngọc Hiến, Vai trò của nhà nước trong cung ứng dịch vụ công - nhận thức, thực trạng & giải pháp, H, 2002. TS. Chu Văn Thành, Dịch vụ công và xã hội hóa dịch vụ công – một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb.CTQG, H, 2004. PGS. TS Lê Chi Mai, Dịch vụ hành chính công, Nxb.Lý luận chính trị, H, 2006. TS. Đỗ T. Hải Hà, Quản lý nhà nước đối với cung ứng dịch vụ công, H, 2007. TS. Chu Văn Thành, Dịch vụ công - đổi mới quản lý và tổ chức cung ứng ở VN hiện nay, Nxb.CTQG, 2007.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ CÔNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DỊCH VỤ CÔNG.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Dịch vụ công 1.1. Các quan niệm về Dịch vụ công “Dịch vụ vụ công công là là hoạt hoạt động động vì vì lợi lợi ích ích “Dịch chung, do do một một cơ cơ quan quan nhà nhà nước nước hoặc hoặc chung, tư nhân nhân đảm đảm nhiệm” nhiệm” tư. Theo từ từ điển điển Petit Petit Larousse Larousse Theo. “Dịch vụ vụ công công là là các các dịch dịch vụ vụ như như giao giao “Dịch thông hoặc hoặc chăm chăm sóc sóc sức sức khỏe khỏe do do nhà nhà thông nước hoặc hoặc tổ tổ chức chức chính chính thức thức cung cung cấp cấp nước cho nhân nhân dân dân nói nói chung” chung” cho Theo từ từ điển điển Oxford Oxford Theo.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> * Một số nét cơ bản của Dịch vụ công. Đó là là việc việc làm làm của của Chính Chính phủ, phủ, chính chính -- Đó quyền, hoặc hoặc của của tư tư nhân nhân được được Chính Chính phủ phủ quyền, ủy nhiệm nhiệm phục phục vụ vụ cộng cộng đồng, đồng, nhân nhân dân; dân; ủy Vì lợi lợi ích ích chung; chung; -- Vì -Không vì vì mục mục tiêu tiêu lợi lợi nhuận. nhuận. -Không.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> * Khái niệm về Dịch vụ công “Dịch vụ vụ công công là là những những hoạt hoạt động động “Dịch phục vụ vụ các các nhu nhu cầu cầu cơ cơ bản, bản, thiết thiết yếu yếu phục của người người dân dân vì vì lợi lợi ích ích chung chung của của xã xã của hội, do do nhà nhà nước nước chịu chịu trách trách nhiệm nhiệm hội, trước xã xã hội hội (trực (trực tiếp tiếp đảm đảm nhận nhận hay hay trước ủy quyền quyền và và tạo tạo điều điều kiện kiện cho cho khu khu ủy vực tư tư thực thực hiện) hiện) nhằm nhằm bảo bảo đảm đảm ổn ổn vực định và và công công bằng bằng xã xã hội.” hội.” định.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> * Dịch vụ công có các đặc trưng sau đây:. Đáp ứng ứng các các lợi lợi ích ích chung, chung, thiết thiết yếu yếu •• Đáp Do NN NN chịu chịu trách trách nhiệm nhiệm trước trước xã xã hội hội •• Do Các hoạt hoạt động động có có tính tính phục phục vụ vụ trực trực tiếp tiếp •• Các Đảm bảo bảo tính tính công công bằng bằng và và hiệu hiệu quả quả •• Đảm.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Cung ứng DVC . . . . Mqh giữa người cung ứng & khách hàng Là g.dịch cụ thể giữa người cung ứng & khách hàng Từ yêu cầu của tổ chức, cá nhân Được thu tiền trực tiếp từ khách hàng đ/với một số dịch vụ theo quy định của PL. & Quản lý nhà nước . . . . Mqh giữa chủ thể q.lý & đối tượng bị q.lý Q.hệ tương tác giữa các CQHCNN trong thực thi nhiệm vụ Từ yêu cầu của bộ máy nhà nước Không thu tiền trực tiếp của khách hàng, được bù đắp hoàn toàn từ ngân sách.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1.2. Phân loại Dịch vụ công Xét theo tính chất phục vụ. Các hoạt hoạt động động phục phục vụ vụ lợi lợi ích ích chung, chung, -- Các thiết yếu yếu của của cộng cộng đồng đồng thiết Các hoạt hoạt động động phục phục vụ vụ các các quyền quyền và và -- Các nghĩa vụ vụ có có tính tính hành hành chính chính –– pháp pháp lý lý nghĩa của các các tổ tổ chức chức và và công công dân dân của.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1.2. Phân loại Dịch vụ công (tt) Xét theo lĩnh vực cung ứng (1) mức mức độ độ khác khác nhau nhau về về tính tính chất chất công công cộng; cộng; (1) (2) vai vai trò, trò, trách trách nhiệm nhiệm của của nhà nhà nước; nước; (2) (3) loại loại chủ chủ thể thể thực thực hiện hiện cung cung cấp cấp các các loại loại dịch dịch (3) vụ công. công. vụ. => Dịch Dịch vụ vụ hành hành chính chính => => Dịch Dịch vụ vụ công công ích ích => => Dịch Dịch vụ vụ sự sự nghiệp nghiệp =>.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Dịch vụ hành chính Là hoạt động của cơ quan hành chính nhà níc nh»m gi¶i quyÕt c¸c c«ng viÖc cô thÓ liên quan đến quyền và nghĩa vụ cơ bản cña tæ chøc vµ c«ng d©n theo thÈm quyÒn hµnh chÝnh - ph¸p lý..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Dịch vụ hành chính (tt) ĐẶC THÙ • Gắn với thẩm quyền hành chính-pháp lý của Nhà nước • Phục vụ hoạt động pháp lý nhà nước • Hoạt động không vụ lợi • Mọi người dân có quyền ngang nhau trong tiếp nhận và sử dụng.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Dịch vụ sự nghiệp “Là các dịch vụ đáp ứng các nhu cầu cơ bản về phát triển cá nhân của con người”. ĐẶC THÙ • Hàng hóa phi hiện vật • Tổ chức chuyên ngành có chuyên môn sâu cung cấp.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> dÞch vô c«ng trong lÜnh vùc sù nghiÖp . Gi¸o dôc  Ch¨m sãc søc khoÎ  Hoạt động văn hoá, th«ng tin  Khoa häc c«ng nghÖ  ThÓ dôc, thÓ thao ….

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Dịch vụ công ích “Là các hoạt động cung cấp các hàng hóa, dịch vụ có tính chất kinh tế đáp ứng nhu cầu vật chất thiết yếu cho đời sống của người dân, tạo ra cơ sở hạ tầng cơ bản cho sản xuất và sinh hoạt của các tổ chức và dân cư”.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Dịch vụ công ích (tt) ĐẶC THÙ • Đáp ứng những nhu cầu tối thiểu gắn với đời sống vật chất hàng ngày của nhân dân. • Ít chịu ảnh hưởng bởi sự điều tiết của nhà nước và có khả năng thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> dÞch vô c«ng trong lÜnh vùc c«ng Ých. . Giao th«ng c«ng céng  Cung cÊp ®iÖn  Cung cÊp níc s¹ch  VÖ sinh m«i trêng  KhuyÕn n«ng - l©m - ng  Thuû lîi ….

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1.3. Các mối quan hệ trách nhiệm trong cung ứng dịch vụ công Nhà hoạch định chính sách. Công dân. Nhà cung cấp dịch vụ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Dịch vụ công xuất hiện khi nào? - Thực hiện chức năng của Nhà nước. Qu¶n lý nhµ níc. Phôc vô.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> C¸c hµng ho¸, dÞch vô. Phạm vi can thiệp của nhà nước? C¸c hµng ho¸: - ThÞ trêng thÊt b¹i. C¸c hµng ho¸ kh¸c. - CÇn cung øng c«ng b»ng. Kh«ng can thiÖp Can thiÖp C¸c hµng ho¸ kh¸c. C¸c hµng ho¸: -CÇn sù gi¸m s¸t vÒ mÆt chÝnh trÞ - Kh«ng c¹nh tranh ® îc - Không nêu đợc các đặc tính đầu ra. Cµn b¶o đảm sự c«ng b»ng -Cã nguån lùc - Kh¶ n¨ng qu¶n lý. Trùc tiÕp cung øng. Yªu cÇu vÒ hiÖu qu¶. §iÒu tiÕt b»ng quy định. Trî cÊp. Khu vùc c«ng. Khu vùc t.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Điều kiện cần và đủ cho sự can thiệp của nhà nước? . Điều kiện cần? => Khi có sự thất bại của thị trường và sự bất bình đẳng. . Điều kiện đủ? => Có nguồn lực và năng lực P/s: Nhà nước chỉ nên làm khi có đủ nguồn lực tài chính và năng lực quản lý. KHI ĐÓ NHÀ NƯỚC LÀM GÌ?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Thất bại của thị trường & sự can thiệp của Nhà nước - Hàng hóa công cộng thuần túy - Tác động ngoại ứng - Độc quyền thị trường - Thông tin không hoàn hảo.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Nhà nước phải làm gì? Gi¶i quyÕt c¸c thÊt b¹i cña thÞ trêng. C¶i thiÖn sù c«ng b»ng. C¸c chøc n¨ng tèi thiÓu. Cung cÊp c¸c hµng ho¸ c«ng céng thuÇn tuý nh: Quèc phßng, LuËt ph¸p vµ an ninh, B¶o vÖ quyÒn së h÷u, Buộc thi hành hợp đồng, Y tế công cộng, quản lý kinh tế vĩ mô. B¶o vÖ ngêi nghÌo, nh: C¸c ch¬ng tr×nh X§GN, trợ giúp thiên tai, địch hoạ. C¸c chøc n¨ng trung gian. Gi¶i quyÕt c¸c tác động ngoại øng, nh: Gi¸o dôc tiÓu häc B¶o vÖ m«i tr êng. Cung cÊp b¶o hiÓm XH, nh ph©n phèi l¹i: hu trÝ, trợ cấp gia đình B¶o hiÓm thÊt nghiÖp. C¸c chøc n¨ng tÝch cùc. Phối hợp các chức năng hoạt động của khu vực t, ví dụ: c¸c chÝnh s¸ch c«ng nghiÖp. §iÒu chØnh sù độc quyền, nh: Quy định về hoạt động ChÝnh s¸ch chống độc quyÒn. Gi¶i quyÕt th«ng tin không đầy đủ, nh: B¶o hiÓm (søc khoÎ, an sinh, hu trÝ): c¸c quy định tài chính, các quy định bảo vệ ngời tiêu dïng. Ph©n phèi l¹i nh ph©n phèi l¹i tµi s¶n. Nguồn: Nhà nớc trong một thế giới đang thay đổi, Báo cáo phát triển 1997, NHTG.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Mục tiêu của NN khi cung ứng Dịch vụ công?. - Tính hiệu quả (kinh tế) - Tính công bằng (xã hội).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 1.4. Cách thức NN cung ứng dịch vụ công * NN cung ứng trực tiếp?. C¨n cø vµo 3 tiªu chÝ Khã đặc xác định t Ýn h ®Çu ra. ¶m c y ¹ h n Sù chÝnh trÞ. Khã cã kh¶ n¨ng c¹nh tranh.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 1.4. Cách thức NN cung ứng dịch vụ công * NN cung ứng gián tiếp? Khi dịch vụ công nhà nước không cần thiết phải trực tiếp cung ứng bằng các cơ sở thuộc khu vực công NN CAN THIỆP VÀ ĐIỀU CHỈNH NHƯ THẾ NÀO? Điều chỉnh bằng qui định (công cụ pháp luật) Sử dụng tài chính (miễn thuế, trợ cấp) Ký kết hợp đồng với tư nhân.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 2. Quản lý NN đối với Dịch vụ công 2.1. Khái niệm Quản lý nhà nước đối với dịch vụ công là sự tác động mang tính tổ chức và quyền lực của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền lên các quan hệ xã hội trong lĩnh vực dịch vụ công nhằm đạt được mục tiêu đã được xác định.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 2.2. Nguyên tắc quản lý NN đối với DVC Nguyên tắc công bằng.  Nguyên tắc công khai, minh bạch.  Nguyên tắc ổn định.  Nguyên tắc phi lợi nhuận.  Nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả.  Nguyên tắc thượng tôn Hiến pháp và pháp luật. .

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 2.3. Nội dung quản lý NN đối với DVC Xác định và phân loại chính xác dịch vụ công.  Hình thành quan điểm, nguyên tắc và chính sách về dịch vụ công.  Xây dựng mô hình, bộ máy và cơ chế hoạt động.  Huy động nguồn lực, lựa chọn công cụ.  Theo dõi, kiểm tra, đo lường và đánh giá kết quả hoạt động. .

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 2.4. Công cụ quản lý NN đối với DVC Cam kết phục vụ cộng đồng/Hiến chương công dân.  Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án về dịch vụ công.  Hệ thống pháp luật.  Các chính sách về các chuẩn mực và biện pháp kỹ thuật.  Bộ máy và đội ngũ nhân lực.  Hệ thống thông tin. .

<span class='text_page_counter'>(32)</span> PHẦN 2 ĐỔI MỚI QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC CUNG ỨNG DỊCH VỤ CÔNG.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 1. Tại sao phải đổi mới?. Tại sao phải đổi mới quản lý và cung ứng dịch vụ công?.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> * Sự cần thiết khách quan phải đổi mới . Hiệu quả cung ứng dịch vụ công thấp + Số lượng, chất lượng, năng lực quản lý, điều hành + Tình trạng độc quyền (quan liêu, cửa quyền, NN bao bọc) + Tiêu cực trong việc hưởng trợ cấp ưu đãi của NN + Đời sống KT-XH, mức sống của người dân nâng cao => nhu cầu thay đổi. (dịch vụ đa dạng, chất lượng) Đổi mới là nhu cầu tự thân..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> * Sự cần thiết khách quan phải đổi mới . Bộ máy hành chính còn nhiều bất cập + Còn mang nặng dấu ấn cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp. + Chức năng, nhiệm vụ chưa phù hợp, phân cấp chưa rõ ràng + Phương thức, thủ tục cung ứng DVC rườm rà => cò dịch vụ + Đội ngũ CBCC còn nhiều điểm yếu kém Đổi mới mang tính tất yếu.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> * Sự cần thiết khách quan phải đổi mới Thiếu hụt ngân sách trong cung ứng dịch vụ công + Ngân sách chung eo hẹp + Ngân sách phân bổ cho DVC (Đơn vị sự nghiệp) tăng nhưng chưa đáp ứng nhu cầu thực tế + Chế độ thu phí mang tính chất bình quân KHÁC:  Xu thế dân chủ hóa sâu rộng & mạnh mẽ.  Tiến trình đẩy mạnh cải cách hành chính.  Sự phát triển của khoa học công nghệ.  Yêu cầu hội nhập và hợp tác quốc tế. .

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Mâu thuẫn giữa khoản kinh phí bao cấp quá lớn với ngân sách nhà nước còn hạn hẹp ! - Mâu thuẫn giữa khối lượng cung ứng với năng lực của bộ máy nhà nước ! - Mâu thuẫn giữa nhu cầu tăng nhanh với khả năng cung ứng có hạn của nhà nước ! - Mâu thuẫn giữa ưu thế vốn có với chất lượng và hiệu quả DVC !.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> * Lợi ích của việc đổi mới cung ứng DVC Tạo môi trường cạnh tranh => hiệu quả cung ứng DVC cao hơn.  Nâng cao hiệu quả cung ứng DVC => chất lượng, hiệu quả hoạt động cơ quan công quyền  Tạo điều kiện mọi người tham gia tích cực vào hđộng cung ứng DVC  Động viên đóng góp kinh phí mỗi người dân vào hđộng cung ứng DVC  Tạo công bằng trong tiêu dùng DVC .

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Bài toán cần giải quyết. Đấu thầu Xã hội hóa dịch vụ công.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Quan niệm xã hội hóa . . Từ điển Nouveau Petit Larousseen 1972: “xã hội hóa là biến các tư liệu sản xuất và trao đổi thành của công”.. Từ điển Từ và Ngữ Việt Nam (GS Nguyễn Lân): “xã hội hóa làm cho tư liệu sản xuất của cá nhân thành của chung xã hội”..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Quan niệm xã hội hóa . Theo Cuốn Một số thuật ngữ hành chính: “xã hội hóa là quá trình chuyển hóa, tạo lập cơ chế hoạt động và cơ chế tổ chức quản lý mới của một số lĩnh vực hoạt động KT-XH, trên cơ sở cộng đồng trách nhiệm khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của xã hội, phục vụ cho mục tiêu phát triển KT-XH của đất nước”.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về xã hội hóa DVC . Nghị quyết HN TƯ 4 - khóa VII của Đảng: “đa dạng hóa các hình thức chăm sóc sức khỏe (nhà nước, tập thể và nhân dân), trong đó y tế nhà nước là chủ đạo”..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về xã hội hóa DVC . ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng (1996):. “các vấn đề chính sách xã hội đều giải quyết theo tinh thần xã hội hóa. Nhà nước giữ vai trò nòng cốt đồng thời, động viên mỗi người dân, các doanh nghiệp, các tổ chức trong xã hội, các cá nhân và tổ chức nước ngoài cùng tham gia giải quyết những vấn đề xã hội ”..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về xã hội hóa DVC . Nghị quyết ĐH IX (2001) tiếp tục khẳng định:. “các chính sách xã hội được tiến hành theo tinh thần xã hội hóa; đề cao trách nhiệm của chính quyền các cấp, huy động các nguồn lực trong nhân dân và sự tham gia của các đoàn thể nhân dân, các tổ chức xã hội”..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về xã hội hóa DVC . Nghị quyết ĐH XI (2011) một lần nữa khẳng định:. “đẩy mạnh xã hội hóa các loại dịch vụ công phù hợp với cơ chế kinh tế thị trường định hướng XHCN”..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> XÃ HỘI HOÁ DỊCH VỤ CÔNG LÀ GÌ ?. Là quá trình mở rộng sự tham gia của các chủ thể xã hội và tăng cường vai trò của nhà nước đối với dịch vụ công.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Xác định các lợi Ých trong x· héi ho¸ dÞch vô c«ng ?.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Những lợi ích thu được từ XHH . .  . . Sự thay đổi cơ bản về nhận thức => ý thức trách nhiệm, hiểu biết về quyền & nghĩa vụ công dân. Huy động nguồn lực, giảm gánh nặng cho NSNN, tạo nguồn thu cho NSNN. Tạo ra sự cạnh tranh => nâng cao hiệu quả. Phát huy tiềm năng trong xã hội, khơi dậy sự chủ động và sáng tạo. Góp phần tạo ra sự công bằng (về mặt hình thức) trong tiêu dùng dịch vụ công..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Những lợi ích thu được từ XHH . Tập trung sức lực của BMNN vào quản lý nhà nước vĩ mô, quản lý DVC.. . Tận dụng ưu thế sẵn có của thị trường.. . Giảm bộ máy và con người.. . Hạn chế một số hiện tượng tiêu cực, thay đổi thái độ ứng xử & cung cách phục vụ.. . Tạo thêm việc làm, cải thiện chất lượng cuộc sống.. . Hình ảnh VN trên trường quốc tế được cải thiện & nâng cao..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Xã hội hoá dịch vụ công có thể dẫn đến các bất lợi nào ?.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Các bất lợi trong XHH dịch vụ công Người nghèo khó tiếp cận đến DVC cơ bản.  Mất cân đối ngành nghề, vùng miền.  Chất lượng dịch vụ khó kiểm soát.  Sự đối xử không công bằng giữa cơ sở công lập và tư nhân cùng cung ứng DVC. . 51.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Các bất lợi trong XHH dịch vụ công CQNN lợi dụng buông xuôi trách nhiệm.  Tư nhân chi phối thị trường về DVC thiết yếu.  Lãng phí nguồn lực.  Chảy máu chất xám.  Lợi dụng gây ảnh hưởng an ninh, chính trị, trật tự XH. . 52.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> 2. Quan điểm và phương hướng đổi mới.

<span class='text_page_counter'>(54)</span>

<span class='text_page_counter'>(55)</span> .   . Đề cao vai trò, trách nhiệm của Nhà nước trong quản lý và cung ứng DVC cho người dân và xã hội; Đảm bảo sự đồng bộ, thống nhất trong hệ thống chính sách, pháp luật về DVC; Phân biệt quản lý nhà nước về DVC với hoạt động cung ứng DVC; Nhà nước tiếp tục đầu tư ngân sách hợp lý cho DVC; đồng thời, thu hút mạnh mẽ các nguồn lực xã hội tham gia cung ứng DVC;.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> .   . Đảm bảo tính công bằng, công khai, minh bạch, dân chủ và hiệu quả trong quản lý và cung ứng DVC; Bảo đảm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức cung ứng DVC; Xác định rõ trách nhiệm của mỗi cấp chính quyền trong quản lý và cung ứng DVC; Bảo đảm nguyên tắc không vì mục tiêu lợi nhuận trong cung ứng DVC;.

<span class='text_page_counter'>(57)</span>

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Đổi mới hệ thống thể chế, chính sách về DVC;  Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ & trách nhiệm của Chính phủ, chính quyền địa phương trong quản lý và cung ứng DVC;  Quy hoạch, sắp xếp lại hệ thống tổ chức cung ứng DVC => mạng lưới đồng bộ;  Hoàn thiện cơ chế trợ giúp người nghèo và đối tượng chính sách; .

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Đẩy mạnh XHH, đa dạng hóa phương thức cung ứng DVC;  Đổi mới cơ chế phát triển nguồn nhân lực; xây dựng các c/sách thích hợp với lực lượng lao động trong lĩnh vực DVC;  Đổi mới cơ chế quản lý tài chính - ngân sách đối với lĩnh vực DVC;  Xây dựng hệ thống công cụ, cơ chế kiểm tra, kiểm soát của nhà nước và cơ chế giám sát của nhân dân đối với hoạt động cung ứng DVC; .

<span class='text_page_counter'>(60)</span>

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Cần có nhận thức khoa học, chuẩn xác về DVC và quản lý nhà nước về DVC: + Liệt kê chính xác & đầy đủ các loại DVC => xây dựng nguyên tắc, chuẩn lực & phương thức xử lý phù hợp; + Nhà nước cần nhận thức rõ hơn về chức năng bảo đảm cung ứng DVC cho xã hội.  Đổi mới phương thức tổ chức cung ứng DVC theo mô hình nhà nước kết hợp.  Nhà nước cần tăng nhanh cung DVC để rút ngắn sự mất cân đối với cầu DVC.  Đổi mới và nâng cao chất lượng đội ngũ công chức trong hệ thống quản lý nhà nước về DVC. .

<span class='text_page_counter'>(62)</span> . . . . Cần đặt người dân ở vị trí trung tâm của các hoạt động quản lý nhà nước về DVC. Đổi mới và hoàn thiện hệ thống thông tin trong quản lý nhà nước về DVC. Nhanh chóng áp dụng các thành tựu khoa học công nghệ trong quản lý nhà nước về DVC. Mở rộng quan hệ hợp tác với các quốc gia, tổ chức quốc tế trong quản lý nhà nước về DVC..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> C¸c dÞch vô c«ng c¬ b¶n ë ViÖt Nam Loại dịch vụ công 1. Cấp phép (hành nghề, kinh doanh, lập hội...). Cơ quan chủ trì. Cơ quan phối hợp. Hình thức. Chính phủ Các Bộ có liên quan, UBND các cấp. Phân giao nhiệm vụ. 2. Cấp giấy phép Chính phủ Các Bộ có liên xác nhận (hộ tịch, quan, UBND hộ khẩu, hộ chiếu, các cấp chứng nhận QSH...). Phân giao nhiệm vụ. 3. Chứng thực, Chính phủ Các Bộ có liên công chứng giấy tờ quan, UBND các cấp. Nhà nước & tư nhân cùng làm.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> C¸c dÞch vô c«ng c¬ b¶n ë ViÖt Nam Loại dịch vụ công. Cơ quan chủ trì. Cơ quan phối hợp. Hình thức. 4. Phòng chống thiên tai, địch họa. Chính phủ Các CQNN chuyên trách. Phân giao nhiệm vụ. 5. Xử lý vi phạm pháp luật. Chính phủ Các Bộ, UBND các cấp, các cơ quan chuyên trách liên quan. Phân cấp, ủy quyền. 6. Chăm sóc sức khỏe, chữa bệnh, tiêm phòng dịch cho người dân. Chính phủ Các Bộ, UBND các cấp, các CQNN có liên quan. Nhà nước & tư nhân cùng làm.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> C¸c dÞch vô c«ng c¬ b¶n ë ViÖt Nam Loại dịch vụ công. Cơ quan chủ trì. Cơ quan phối hợp. Hình thức. 7. Cung cấp tri thức Chính phủ Các Bộ, UBND các Nhà nước cấp, các CQNN có & tư nhân an sinh cơ sở liên quan cùng làm 8. Phổ cập giáo dục Chính phủ Các Bộ, UBND các Nhà nước cấp, các CQNN có & tư nhân cấp I và II (tiến tới liên quan cấp III) cùng làm 9. Phát triển khoa học công nghệ. Chính phủ Các Bộ, UBND các Nhà nước cấp, các CQNN có & tư nhân liên quan cùng làm.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> C¸c dÞch vô c«ng c¬ b¶n ë ViÖt Nam Loại dịch vụ công 10. Phát triển hệ thống giáo dục bậc cao (trường ĐH, Viện nghiên cứu). Cơ quan chủ trì. Cơ quan phối hợp. Hình thức. Chính phủ Các Bộ, UBND các Nhà nước cấp, các CQNN có & tư nhân liên quan cùng làm. 11. Cung cấp việc Chính phủ Các Bộ, UBND các Nhà nước cấp, các CQNN có & tư nhân làm và chỗ làm việc liên quan cho công dân cùng làm 12. Tạo cơ hội cho mọi công dân phát triển. Chính phủ Các Bộ, UBND các Nhà nước cấp, các CQNN có & tư nhân liên quan cùng làm.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> C¸c dÞch vô c«ng c¬ b¶n ë ViÖt Nam Loại dịch vụ công. Cơ quan chủ trì. Cơ quan phối hợp. Hình thức. 13. Tổ chức cho Chính phủ Các Bộ, UBND các Nhà nước cấp, các CQNN có & tư nhân nhân dân hưởng thụ liên quan văn hóa và thành cùng làm quả KHCN 14. Giải quyết vấn đề về nhà ở. Chính phủ Các Bộ, UBND các Nhà nước cấp, các CQNN có & tư nhân liên quan cùng làm. 15. Tạo môi trường Chính phủ Các Bộ, UBND các Nhà nước cấp, các CQNN có & tư nhân thuận lợi cho hoạt liên quan động kinh doanh cùng làm.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> C¸c dÞch vô c«ng c¬ b¶n ë ViÖt Nam Loại dịch vụ công. Cơ quan chủ trì. Cơ quan phối hợp. Hình thức. 16. Dịch vụ tư vấn xã hội. Chính phủ Các Bộ, UBND các Nhà nước cấp, các CQNN có & tư nhân liên quan cùng làm. 17. Phòng chống, ngăn ngừa & xử lý các tệ nạn, hiểm họa xã hội. Chính phủ Các Bộ, UBND các Nhà nước cấp, các CQNN có & tư nhân liên quan cùng làm. 18. Cung cấp có hiệu quả hệ thống kết cấu hạ tầng xã hội. Chính phủ Các Bộ, UBND các Nhà nước cấp, các CQNN có & tư nhân liên quan cùng làm.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> C¸c dÞch vô c«ng c¬ b¶n ë ViÖt Nam Loại dịch vụ công 19. Cải tạo nòi giống dân tộc. Cơ quan chủ trì. Cơ quan phối hợp. Hình thức. Chính phủ Các Bộ, UBND các Nhà nước cấp, các CQNN có & tư nhân liên quan cùng làm. 20. Phát huy và bảo Chính phủ Các Bộ, UBND các Nhà nước cấp, các CQNN có & tư nhân tồn văn hóa, đặc liên quan điểm truyền thống cùng làm dân tộc 21. Quảng bá hình Chính phủ Các Bộ, UBND các Nhà nước cấp, các CQNN có & tư nhân ảnh đất nước ra thế liên quan giới cùng làm.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> C¸c dÞch vô c«ng c¬ b¶n ë ViÖt Nam Loại dịch vụ công 22. Cung cấp nước sạch, nước sinh hoạt và sản xuất. Cơ quan chủ trì. Cơ quan phối hợp. Hình thức. Chính phủ Các Bộ, UBND các Nhà nước cấp, các CQNN có & tư nhân liên quan cùng làm. 23. Cung cấp điện, Chính phủ Các Bộ, UBND các Nhà nước cấp, các CQNN có & tư nhân năng lượng cho sản liên quan xuất, tiêu dùng cùng làm 24. Thoát nước bẩn Chính phủ Các Bộ, UBND các Nhà nước cấp, các CQNN có & tư nhân liên quan cùng làm.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> C¸c dÞch vô c«ng c¬ b¶n ë ViÖt Nam Loại dịch vụ công 25. Thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải (sinh hoạt, sản xuất). Cơ quan chủ trì. Cơ quan phối hợp. Hình thức. Chính phủ Các Bộ, UBND các Nhà nước cấp, các CQNN có & tư nhân liên quan cùng làm. 26. Mai táng người Chính phủ Các Bộ, UBND các Nhà nước cấp, các CQNN có & tư nhân chết liên quan cùng làm 27. Công viên cây xanh. Chính phủ Các Bộ, UBND các Nhà nước cấp, các CQNN có & tư nhân liên quan cùng làm.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> C¸c dÞch vô c«ng c¬ b¶n ë ViÖt Nam Loại dịch vụ công. Cơ quan chủ trì. Cơ quan phối hợp. Hình thức. 28. Sân, bãi tập luyện thể dục thể thao. Chính phủ Các Bộ, UBND các Nhà nước cấp, các CQNN có & tư nhân liên quan cùng làm. 29. Vườn thú, khu du lịch sinh thái, bãi biển. Chính phủ Các Bộ, UBND các Nhà nước cấp, các CQNN có & tư nhân liên quan cùng làm. 30. Chiếu sáng đô thị, khu dân cư. Chính phủ Các Bộ, UBND các Nhà nước cấp, các CQNN có & tư nhân liên quan cùng làm.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> C¸c dÞch vô c«ng c¬ b¶n ë ViÖt Nam Loại dịch vụ công. Cơ quan chủ trì. Cơ quan phối hợp. Hình thức. 28. Phát thanh, Chính phủ Các Bộ, UBND các Nhà nước cấp, các CQNN có & tư nhân truyền hình, xuất liên quan bản sách - báo - văn cùng làm hóa phẩm 29. Thành lập các Chính phủ Các Bộ, UBND các Nhà nước cấp, các CQNN có & tư nhân trung tâm chăm sóc liên quan người già, trẻ em, cùng làm tàn tật, mất trí... 30. Giao thông vận Chính phủ Các Bộ, UBND các Nhà nước cấp, các CQNN có & tư nhân tải công cộng liên quan cùng làm.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> C¸c dÞch vô c«ng c¬ b¶n ë ViÖt Nam Loại dịch vụ công. Cơ quan chủ trì. Cơ quan phối hợp. Hình thức. 31. Hệ thống ngân Chính phủ Các Bộ, UBND các Nhà nước cấp, các CQNN có & tư nhân hàng, tài chính phục liên quan vụ đời sống cùng làm 32. Các hoạt động Chính phủ Các Bộ, UBND các Nhà nước cấp, các CQNN có & tư nhân bảo hiểm, chống rủi liên quan ro cùng làm 33. Chữa bệnh do sử dụng công nghệ cao, khắc phục hiểm họa do CNC. Chính phủ Các Bộ, UBND các Nhà nước cấp, các CQNN có & tư nhân liên quan cùng làm.

<span class='text_page_counter'>(75)</span>

×