Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Khảo sát thiết kế tuyến đường dìn chin trong địa phận xã dìn chin huyện mường khương tỉnh lào cai đoạn km0÷đến km 1 200

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 122 trang )

ĐẶT VẤN ĐỀ
Giao thông vận tải là một bộ phận quan trọng trong kết cấu cơ sở hạ tầng. Giao thông
nếu nhƣ đƣợc chú trọng đầu tƣ và phát triển thì đó là một điểm tựa lớn để thúc đẩy các lĩnh
vực khác phát triển theo. Trƣớc những thay đổi của đất nƣớc khi Việt Nam đang trên đà
phát triển hội nhập với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới, thì những địi hỏi về sự đầu
tƣ nâng cấp cơ sở hạ tầng cũng dần đƣợc nâng cao. Giao thông cần đƣợc nâng cấp, sửa
chữa và thiết kế mới, vừa có thể tạo những điều kiện thuận lợi cho nhân dân đi lại và phát
triển kinh tế, văn hóa, xã hội vừa thúc đẩy đầu tƣ, thu hút nguồn vốn.
Từ những nhu cầu thiết yếu của xã hội trong vấn để phát triển hệ thống giao thông vận
tải thì việc nghiên cứu thiết kế và xây dựng các cơng trình giao thơng bền vững và đáp ứng
đƣợc nhu cầu xã hội đã và đang đƣợc các cấp hết sức quan tâm.
Nhận thấy nhu cầu cần thiết của các cơng trình giao thơng, em đã chủ động nghiên cứu
chun sâu về “Thiết kế đƣờng ơ tơ” trong q trình theo học ngành Kỹ thuật xây dựng
cơng trình thuộc Khoa Cơ Điện – Cơng Trình, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp.
Đồ án tốt nghiệp là kết quả của q trình tích luỹ kiến thức trong thời gian học tập
nghiên cứu tại trƣờng. Sau thời gian nghiên cứu, tích luỹ tại trƣờng em đã đƣợc thực hiện
đồ án tốt nghiệp với đề tài:
“Khảo sát, thiết kế tuyến đường Dìn Chin trong địa phận xã dìn Chin, huyện Mường
Khương, tỉnh Lào Cai, đoạn Km0÷đến Km 1+200”.


MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................... 1
Phần 1 KHẢO SÁT VÀ THIẾT KẾ CƠ SỞ DỰ ÁN XÂY DỰNG TUYẾN
ĐƢỜNG ................................................................................................................ 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ XÂY DỰNG DỰ ÁN ...................................................... 2
1.1. Căn cứ lập dự án ......................................................................................... 2
1.2. Tiêu chuẩn áp dụng ..................................................................................... 3
1.2.1 Tiêu chuẩn khảo sát ............................................................................... 3
1.3. Giới thiệu chung về dự án ........................................................................... 3


CHƢƠNG 2: XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG VÀ CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA
TUYẾN ................................................................................................................. 7
2.1. Xác định cấp hạng tuyến đường ................................................................. 7
2.2. Các chỉ tiêu kĩ thuật cơ bản của bình đồ .................................................... 8
2.2.1. Tính tốn tầm nhìn ................................................................................ 8
2.2.2. Tínhtốn siêu cao và độ dốc siêu cao................................................. 12
2.2.3. Xác định độ mở rộng mặt đƣờng trong đƣờng cong .......................... 15
2.2.4. Xác định chiều dài tối thiểu của các đoạn chêm................................. 16
2.2.5. Xác định đoạn nối tiếp giữa các đƣờng cong nằm ............................. 18
2.2.6. Đảm bảo tầm nhìn trên đƣờng cong có bán kính nhỏ......................... 19
2.3. Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của trắc dọc ................................................. 22
2.3.1. Xác định độ dốc dọc tối đa ................................................................. 22
2.3.2. Xác định bán kính tối thiểu của đƣờng cong đứng ............................. 24
2.3.3. Xác định chiều dài tối thiểu các đoạn đổi dốc.................................... 26
2.4.Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản trên mặt cắt ngang ........................................ 26
2.4.1. Các yếu tố trên mặt cắt ngang ............................................................. 26
2.4.2. Xác định số làn xe trên mặt cắt ngang ................................................ 27
2.4.3. Chiều rộng mặt đƣờng ........................................................................ 30
2.4.4. Bề rộng của lề đƣờng .......................................................................... 30


2.4.5. Bề rộng nền đƣờng .............................................................................. 30
2.4.6. Độ dốc ngang lề đƣờng, mặt đƣờng ................................................... 31
2.5. Kết luận ..................................................................................................... 31
Chƣơng 3: XÂY DỰNG BẢN VẼ THIẾT KẾ CÁC YẾU TỐ HÌNH HỌC
TUYẾN ĐƢỜNG ............................................................................................... 33
3.1.Thiết kế bình đồ tuyến và cơng trình thốt nƣớc ....................................... 33
3.1.2. Đối với cơng trình cầu cống qua đƣờng ............................................. 33
3.1.3. Nội dung tính tốn .............................................................................. 34
3.1.4. Xác định khẩu độ cống và bố trí cống ................................................ 36

3.2. Thiết kế trắc dọc tuyến .............................................................................. 38
3.2.1. Các nguyên tắc khi thiết kế trắc dọc ................................................... 38
3.2.2. Cách vẽ đƣờng đỏ ............................................................................... 39
3.3. Thiết kế trắc ngang và tính tốn khối lƣợng đào đắp ............................... 39
3.3.1. Những yêu cầu đối với nền đƣờng...................................................... 39
3.3.2 Kết cấu và trắc ngang sử dụng trên tuyến............................................ 40
3.3.3. Các đoạn trắc ngang cần thu hẹp hoặc mở rộng ................................. 42
3.3.4. Các đoạn nền đƣờng đặc biệt .............................................................. 42
3.3.5. Tính tốn khối lƣợng đào đắp của nền đƣờng .................................... 42
3.4. Kết luận ..................................................................................................... 42
Chƣơng 4 : LỰA CHỌN KẾT CẤU ÁO ĐƢỜNG VÀ SƠ BỘ DỰ TOÁN 43
4.1.1Giới thiệu chung.................................................................................... 43
4.1.1Các yêu cầu cơ bản đối với kết cấu áo đường ...................................... 43
4.1.Đặc điểm chung của một số loại áo đƣờng cơ bản .................................... 44
4.1.1Kết cấu mặt đường mềm ...................................................................... 44
4.1.1Kết cấu mặt đường cứng. ...................................................................... 46
4.3. Phân tích điều kiện và đề xuất phƣơng án kết cấu áo đƣờng.................... 47
5.3.1. Phân tích điều kiện.............................................................................. 47
4.3.2. Đề xuất phương án kết cấu áo đường ................................................. 47
4.3.3. Lựa chọn kết cấu áo lề gia cố ............................................................. 48


4.4. Kết luận ..................................................................................................... 48
Chƣơng 5 : ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƢỜNG ................................. 49
5.1. Ý nghĩa của cơng tác đánh giá tác động môi trƣờng ................................ 49
5.2. Nội dung đánh giá tác động môi trƣờng ................................................... 49
5.3.Đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động môi trƣờng................................... 50
5.4.Kết luận chƣơng 5 ...................................................................................... 51
Phần 2: THIẾT KẾ KỸ THUẬT Đoạn Km 0 ÷ Km 1+200 ......................... 52
Chƣơng 6: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ THÔNG SỐ

KỸ THUẬT CƠ BẢN ....................................................................................... 53
6.1. Đặc điểm điều kiện của đoạn tuyến 6.1.1 Vị trí đoạn tuyến.................. 53
6.1.2 Điều kiện dân sinh ............................................................................... 53
6.2 Ý nghĩa nhiệm vụ của đoạn tuyến.............................................................. 53
6.3 Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của tuyến thiết kế ......................................... 53
6.4.Tính tốn độ triệt hủy trên đƣờng cong. .................................................... 54
6.5. Tính tốn và bố trí siêu cao. ...................................................................... 57
6.6. Tính tốn và bố trí độ mở rộng đƣờng cong. ............................................ 59
6.7. Tính tốn và bố trí đƣờng cong chuyển tiếp ............................................. 60
6.8. Kết luận ..................................................................................................... 60
CHƢƠNG 7: THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH THỐT NƢỚC. ......................... 61
7.1. NHIỆM VỤ VÀ U CẦU CỦA CÁC CƠNG TRÌNH THỐT NƢỚC. 61
7.2. TÍNH TỐN THỦY LỰC RÃNH DỌC. ................................................. 62
7.2.1. Xác định các vị trí có rãnh dọc: ......................................................... 62
7.2.3. Xác định các đặc trưng thủy lực của rãnh: ........................................ 62
7.3. TÍNH TỐN VÀ KIỂM TRA KHẢ NĂNG THOÁT NƢỚC CỦA
CỐNG. ............................................................................................................. 64
7.3.1. Vị trí cống trên đoạn Km0 – Km1+ 200. ............................................ 64
7.3.2. Tính tốn cống. ................................................................................... 64
Hình 8.1. Xác định độ sâu phân giới ............................................................ 66
7.3.2.1.Tính tốn xói và gia cố sau cống: ..................................................... 67


7.3.2.2.Xác định cao độ nền mặt đường trên đỉnh cống: ............................. 68
7.3.2.3.Tính chiều dài cống và tổng hợp cống: ............................................ 68
7.4. KẾT LUẬN. .............................................................................................. 69
Chƣơng 8: THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƢỜNG............................................ 70
8.1.Số liệu và tiêu chuẩn thiết kế ..................................................................... 70
8.1.1.Các số liệu thiết kế ............................................................................... 70
8.1.2. Tiêu chuẩn thiêt kế. ............................................................................. 71

8.2.Xác định số trục xe..................................................................................... 71
8.3.Xác định môđun đàn hồi u cầu ............................................................... 73
8.5.Kiểm tra và tính tốn kết cấu áo đƣờng ..................................................... 74
8.6. Kiểm tra kết cấu theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi . .............................. 74
8.7. Kiểm tra cường độ kết cấu theo tiêu chuẩn chịu cắt trượt trong nền đất ... 75
8.8. Kiểm tra theo tiêu chuẩn chịu kéo uốn trong các lớp bê tông nhựa ..... 76
8.8. Thiết kế kết cấu lề gia cố .......................................................................... 79
9.10. Kết luận ................................................................................................... 80
Phần 3: THIẾT KẾ THI CÔNGĐOẠN KM 0 KM 1+200 .......................... 81
Chƣơng 9 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI CÔNG
............................................................................................................................. 82
9.1. Lựa chọn phƣơng pháp tổ chức thi công .................................................. 82
9.1.1. Giới thiệu các phƣơng pháp thi công .................................................. 82
9.1.1.1. Pháp thi công dây chuyền ................................................................ 82
9.1.1.2. Phương pháp thi công tuần tự ......................................................... 82
9.1.1.3. Phương pháp thi công song song..................................................... 83
9.1.2. Lựa chọn phƣơng pháp thi công ......................................................... 83
9.1.3. Phƣơng hƣớng thi cơng ....................................................................... 84
9.1.4. Trình tự và tiến độ thi công................................................................. 84
9.2. Công tác chuẩn bị ...................................................................................... 84
9.2.1. Chuẩn bị mặt bằng thi công ................................................................ 85
9.2.2. Cắm cọc định tuyến ............................................................................ 85


9.2.3. Xây dựng các nhà điều hành và các lán trại cho cán bộ, công nhân ở 86
9.2.4. Chuẩn bị các các cơ sở sản xuất ......................................................... 86
9.2.5. Chuẩn bị hiện trƣờng thi công ............................................................ 86
9.2.5.1. Khôi phục cọc .................................................................................. 86
9.2.5.2. Dọn dẹp mặt bằng thi công .............................................................. 86
9.2.5.3. Đảm bảo thốt nước thi cơng .......................................................... 87

9.2.5.4. Cơng tác lên khuôn đường ............................................................... 87
9.2.5.5. Thực hiện việc di dời các cọc định vị .............................................. 87
9.3.CHUẨN

NGU

N VẬT IỆU V

Á THI C NG. ..................... 87

9.3.1.Chuẩn bị ngu ên vật liệu .................................................................... 87
9.3.2.Chuẩn bị má m c thiết bị thi công ................................................... 87
9.4. ết luận. ..................................................................................................... 87
CHƢƠNG 10: THI CÔNG CỐNG VÀ NỀN ĐƢỜNG ............................... 89
10 1 CƠNG TÁC THI CƠNG CỐNG THỐT NƢỚC ............................ 89
12.1.1. Xác định vị trí và thống kê số lượng ................................................ 89
12.1.2. rình tự thi cơng cống ..................................................................... 89
12.1.2.1. hơi phục vị trí cống ngồi thực địa ............................................ 89
12.1.2.2. ận chu ển và bố d các bộ phận của cống ................................ 89
12.1.2.3. ắp đặt cống vào vị trí .................................................................. 89
12.1.2.4. Đào hố m ng ................................................................................ 90
12.2.

THIẾT

Ế THI CÔNG CỐNG ĐIỂN HÌNH ............................... 91

12.2.1. ính tốn năng suất vận chu ển và điển hình:................................. 91
Chƣơng 11 THI CƠNG


ẾT CẤU ÁO ĐƢỜNG .......................................... 93

11.1. Tính tốn tốc độ dây chuyền và chọn hƣớng thi công ............................ 93
11.1.1. Kết cấu mặt đƣờng và phƣơng pháp thi cơng ................................... 93
11.1.2. Tính tốn tốc độ dây chuyền ............................................................. 93
11.1.2.1. Dựa vào thời hạn xây dựng cho phép ............................................ 93
11.1.2.3. Xét đến khả năng của đơn vị thi công ............................................ 94
11.2. Xác định các quy trình thi cơng- nghiệm thu. ......................................... 94


11.3. Tính tốn năng suất máy móc ................................................................. 96
11.3.1. Năng suất máy lu .............................................................................. 96
11.3.3. Năng suất ô tô tƣới nƣớc................................................................... 97
11.3.4. Năng suất trạm trộn đá xi măng ........................................................ 97
11.3.5. Năng suất xe tƣới nhựa ..................................................................... 97
11.3.6. Năng suất máy rải ............................................................................. 98
11.3.7. Năng suất máy rải Liugong CLG 509............................................... 98
11.3.8. Năng suất ô tô vận chuyển cấp phối và bê tông nhựa ...................... 98
11.3.9. Năng suất máy san (108CV) ............................................................. 98
11.4. Thi công khuôn đƣờng ............................................................................ 99
11.4.1. Thi công cạp lề mở rộng đƣờng ........................................................ 99
11.5. Thi công các lớp áo đƣờng.................................................................... 101
11.5.1. Thi công lớp cấp phối đá dăm loại II .............................................. 101
13.5.2. Thi công lớp CPDD loại I ............................................................... 105
11.5.3. Thi công lớp BTN loại I, hạt trung ................................................. 108
11.6. Thành lập đội thi công và lập tiến độ thi cơng...................................... 110
11.7. Xác định trình tự thi công ..................................................................... 110
11.5. Kết luận ................................................................................................. 110
KẾT LUẬN- TỒN TẠI- KIẾN NGHỊ........................................................... 111
1. Kết luận ...................................................................................................... 111

2. Kiến nghị .................................................................................................... 111
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Bảng thống kê lưu lượng xe lưu thông trong một ngày đêm ...........................7
Bảng 2.2.Bảng quy đổi ra xe con ....................................................................................8
Bảng 2-3. Tổng hợp tầm nhìn xe chạy ..........................................................................12
Bảng 2-4. Tổng hợp bán kính đường cong nằm tối thiểu ..............................................15
Bảng 2-5. Chiều dài đoạn nối siêu cao ..........................................................................17
Bảng 2-6. Độ dốc dọc tối đa .......................................................................................... 23
Bảng 2-7. án kính đường cong đứng lồi tối thiểu .......................................................25
Bảng 3-1. Bảng lựa chọn cống ......................................................................................37
Bảng 8.2: Bảng tính số trục xe quy đổi về trục tiêu chuẩn 100kN ................................ 72
Bảng 8.3: Trị số mô đun đàn hồi yêu cầu ......................................................................73
Bảng 8.4: Trị số tối thiểu của mô đun đàn hồi yêu cầu(Mpa) .......................................73
Bảng 8.5: Kết cấu áo đường........................................................................................... 74
Bảng 8.6:Kết quả tính tốn mơ đun đàn hồi trung bình ................................................74
Bảng 8.7. Kết cấu lề gia cố ............................................................................................ 78
Bảng 11.1: Kết cấu các lớp áo đường ............................................................................93
Bảng 11.2. Quy trình thi công nền đường......................................................................95
Bảng 11.3 : Năng suất máy lu .......................................................................................97
Bảng 11.4 : Trình tự thi cơng khn đường ..................................................................99
Bảng 11.6 : Tổng hợp số ca lu nền đường ...................................................................101
Bảng 11.5: Tính năng suất và số ca máy đào khn đường ........................................101
Bảng 11.7 : Bảng khối lượng công tác và số ca máy lu đầm nén nền đường ..............101
Bảng 11.8 : Bảng tính khối lượng CPĐD loại II .........................................................102
Bảng 11.9 : Trình tự thi cống lớp móng CPDD loại II................................................103
Bảng 11.10. Khối lượng và số ca máy thi công lớp CPDD loại I................................103
Bảng 11.11. Tổ hợp đội máy thi công lớp CPĐD loại II ............................................104

Bảng 11.12 : Bảng tính khối lượng CPĐX ...............................................................105
Bảng 11.13. Trình tự thi cơng lớp cấp phối đá dăm loại I ..........................................106


Bảng 11.14. Công nghệ thi công lớp CPDD loại I ......................................................106
Bảng 11.15. Khối lượng công tác và số ac máy thi công lớp CPDD loại I .................107
Bảng 11.16. Tổ hợp đội máy thi công CPDD loại I ....................................................107
Bảng 11.17 .Quy trình cơng nghệ của lớp BTN ..........................................................108
Bảng 11.18. Khối lượng công tác và số ca máy thi công lớp BTN .............................109
Bảng 11.19. Tổ hợp đội máy thi công lớp BTN ..........................................................109


DANH MỤC HÌNH
Hình 2-1: Sơ đồ tính tốn tầm nhìn 1 chiều ....................................................................9
Hình 2-2. Sơ đồ tính tốn tầm nhìn 2 chiều...................................................................10
Hình 2-3. Sơ đồ tình tốn tầm nhìn vƣợt xe ..................................................................11
Hình 2-4.Sơ đồ tính tốn độ mở rộng mặt đƣờng trong đƣờng cong ............................ 15
Hình 2-5. Sơ đồ bố trí đoạn nối siêu cao .......................................................................16
Hình 2-6.Sơ đồ hai đƣờng cong cùng chiều nối tiếp nhau ............................................18
Hình 2-7. Hai đƣờng cong ngƣợc chiều nối tiếp nhau ..................................................19
Hình 2-8. Sơ đồ tính tốn tầm nhìn trên đƣờng cong ....................................................20
Hình 2-9. Sơ đồ xác định phạm vi xóa bỏ chƣớng ngại vật ..........................................20
Hình 2-10.Sơ đồ mơ tả chiều dài tầm nhìn nhỏ hơn chiều dài đƣờng cong ..................21
Hình 2-11. Chiều dài tầm nhìn lớn hơn chiều dài đƣờng cong .....................................22
Hình 2-12. Mặt cắt ngang tổng thể ................................................................................27
Hình 2-13. Sơ đồ hai xe tải đi ngƣợc chiều gặp nhau ...................................................29
Hình 2-14. Sơ đồ Hai xe con đi ngƣợc chiều gặp nhau .................................................29
Hình 2-15. Sơ đồ xe con và xe tải đi ngƣợc chiều nhau................................................30
Hình 4-1. Trắc ngang đào hồn tồn .............................................................................40
Hình 3-2. Trắc ngang nửa đào nửa đắp .........................................................................41

Hình 3-3. Trắc ngang đắp hồn tồn .............................................................................42
Hình 4-1. Kết cấu áo đƣờng lề gia cố ............................................................................48
Hình 6-1. Sơ đồ tính tốn tầm nhìn trên đƣờng cong ....................................................54
Hình 6-2: Sơ đồ xác định phạm vi xóa bỏ chƣớng ngại vật ..........................................55
Hình 6.3.Sơ đồ mơ tả chiều dài tầm nhìn nhỏ hơn chiều dài đƣờng cong ....................56
Hình 6-4. Chiều dài tầm nhìn lớn hơn chiều dài đƣờng cong .......................................56
Hình 8.1. Xác định độ sâu phân giới .............................................................................66


Phần 1
KHẢO SÁT VÀ THIẾT KẾ CƠ SỞ
DỰ ÁN XÂY DỰNG
TUYẾN ĐƢỜNG

1


CHƢƠNG 1: CƠ SỞ XÂY DỰNG DỰ ÁN

1.1.
-

Căn cứ lập dự án
Căn cứ Luật Xây dựng số 50/ 2014/ QH13 của Quốc hội Nƣớc Cộng hòa xã hội

chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thơng qua tại kì họp thứ 7
-

ngày 18/06/2013;


Căn cứ Luật Đấu thầu số 43 2013/ QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2013;
Căn cứ Nghị định số 63/ 2014/ NĐ-CP ngày 26 tháng 6 năm 2014 của Chính

phủ V/v quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật đấu thầu về lựa chọn nhà thầu;
-

Căn cứ Nghị định số 32/ 2015/ NĐ-CP ngày 25/ 03/ 2015 của chính phủ về

quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng cơng trình;
-

Căn cứ Nghị định số 59/ 2015/ NĐ-CP ngày 18/06/2016 của Chính phủ về quản

lý dự án đầu tƣ xây dựng;
-

Căn cứ Nghị định số 46/ 2015/ NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ về quản

lý chất lƣợng và bảo trợ cơng trình xây dựng;
-

Căn cứ Nghị định số 10/ 2013/ NĐ-CP ngày 11/01/2013 của Chính phủ về quản

lý sử dụng và khai thác kết cấu hạ tầng giao thông đƣờng bộ;
-

Căn cứ Thông tƣ số 17/ 2013/ TT-BXD ngày 30/10/2013 của Bộ xây dựng về

hƣớng dẫn xác định và quản lý chi phí khảo sát xây dựng;
-


Căn cứ Quyết định số 61/ 2014/ QĐ-UBND ngày 21/10/2014 của UBND tỉnh

Lào Cai v/v Sửa đổi, bổ sung một số Điều khoản của bản Quy định một số nội dung về
quản lý quy hoạch xây dựng, quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình và quản lý chất
lƣợng cơng trình xây dựng trên địa bàn tỉnh Lào Cai ban hành kèm theo Quyết định số
47/2012.QĐ-UBND ngày 10/10/2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai;
-

Căn cứ định mức dự toán xây dựng XDCT-Phần Khảo sát xây dựng ban hành

theo văn bản số 1779/ BXD-VP ngày 16/08/2007 của Bộ xây dựng;
-

Căn cứ Quyết định số 957/2009/QĐ-BXD ngày 29/09/2009 của Bộ xây dựng

về việc cơng bố định mức chi phí quản lý dự án và tƣ vấn đầu tƣ xây dựng cơng trình;
-

Đơn giá xây dựng cơng trình tỉnh Lào Cai phần Khảo sát công bố kèm theo

quyết định số 4434/ QĐ-UBND ngày 08/12/2016 của Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai;
-

Căn cứ Thông tƣ số 05/2016/TT-BXD ngày 10/03/2015 của Bộ xây dựng

hƣớng dẫn xác định đơn giá nhân công trong quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng;

2



-

Quyết định số 177/ QĐ-UBND ngày 16/01/2017 của UBND tỉnh Lào Cai v/v

phê duyệt chủ chƣơng đầu tƣ dự án: Khu tái định cƣ Cảng hàng không Lào Cai.
1.2.

Tiêu chuẩn áp dụng

1.2.1 Tiêu chuẩn khảo sát
-

Quy phạm do vẽ bản đồ địa hình 96TCN 43-93;

-

Cơng tác trắc địa trong xây dựng cơng trình – u cầu chung

TCXDVN 309-2004;
-

Quy trình khảo sát địa chất cơng trình và thiết kế, biện pháp ổn định nền đƣờng

vùng có hoạt động trƣợt, sụt lở 22TCN 171-87;
-

Quy trình khảo sát đƣờng ơ tơ 22 TCN 263-2000;

-


Quy trình khảo sát thiết kế nền đƣờng ơ tơ đắp trên nền đất yếu

22 TCN 262-2000;
-

Quy phạm đo vẽ địa hình theo tiêu chuẩn ngành 96 TCN 43-90;

-

Tính tốn đặc trƣng dịng chảy lũ 22TCN 220-95;

-

Quy trình khoan thăm dị địa chất cơng trình 22TCN 259-2000;

-

Quy trình thí nghiệm ( SPT) ASTM D1586;

-

Quy trình thí nghiệm đất xây dựng TCN 4195-1995 và 4202-1995;

-

Khảo sát kỹ thuật phục vụ cho thiết kế và thi cơng móng cọc.

Tiêu chuẩn thiết kế
-


Đƣờng ô tô – yêu cầu thiết kế TCVN 4054-2005;

-

Đƣờng đô thị - yêu cầu thiết kế TCXDVN 104-2007;

-

Quy trình thiết kế đƣờng GTNT 22TCN 210-95;

-

Điều lệ báo hiệu đƣờng bộ QLVN41:2012/ BGTVT;

-

Quy trình đánh giá tác động mơi trƣờng 22TCN242 – 98;

-

Quy trình khảo sát thiết kế nền đƣờng ơ tô đắp trên nền đất yếu

22TCN 262-2000;
1.3.

Các tiêu chuẩn hiện hành khác.
Giới thiệu chung về dự án

Tên dự án: Dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình: Khu tái định cƣ tỉnh Lào Cai;

Hạng mục: Xây dựng hoàn trả 5km đƣờng T 151( Đoạn ngoài khu vực quy hoạch
khu tái định cƣ);

3


Phạm vi dự án: Tuyến đƣờng Dìn Chin đƣợc xây dựng trong địa phận xã Dìn
Chin, huyện

ƣờng Khƣơng, tỉnh Lào Cai.

Điểm đầu: Tách khỏi đƣờng TL151(SH-CC) khoảng km8+514, bám theo đƣờng
dân sinh bên cạnh bờ sông Hồng;
Điểm cuối: Nhập vào đƣờng Dìn Chin tại km15+850
Chủ đầu tƣ xây dựng cơng trình: Ban QLDA – Cơng trình XDCB
huyện

ƣờng Khƣơng;

Tổ chức thực hiện: Liên doanh viện kiến trúc Quy hoạch xây dựng Lào Cai –
Công ty Cổ phần Tƣ vấn Xây dựng Giao thông Lào Cai.
a.
-

Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng tuyến đường
Vị trí địa lý: Phía bắc giáp với huyện Bảo Thắng, phía tây và nam giáp với

Huyện Văn àn, phía đơng giáp với xã Cam Cọn của huyện Bảo Yên. Tổng diện tích
xã là 46,07 km2.
-


Khí hậu:

ang đặc trƣng của khí hậu nhiệt đới nóng, tháng nóng nhất là 39,4

độ C, tháng có nhiệt độ thấp nhất là 3,7 dộ C. ƣợng mƣa trung bình là 1440mm đến
2200mm, tổng số giờ nắng trong năm là 1300 – 1600 giờ.
-

Thổ nhƣỡng: Chủ yếu là loại đất Ferarit màu đỏ vàng phát triển trên nền đá

Grap điệp thạch mica.
-

Địa hình: Địa hình trên khu vực khá phức tạp, có dịng sơng Hồng chảy qua, có

sự chia cắt mạnh, có núi cao, khe vực sâu và thung lũng hẹp. Đa phần là núi thấp có độ
cao khoảng 300 – 400m.
-

Thủy văn: Địa bàn xã có sơng Hồng( xƣa gọi là sơng Nhĩ Hà) chảy qua vùng

giáp danh với xã Bảo Hà với lƣu lƣợng dòng chảy khá lớn.

ƣa tập chung chủ yếu

vào các tháng 7, 8, 9, 10 trong năm, lƣợng nƣớc mƣa lớn, mực nƣớc sông dâng cao.
b.
-


Điều kiện kinh tế - xã hội
Dân số: Theo thống kê dân số cuối năm 2016, dân số xã Dìn Chin là 8.457

ngƣời, với mật độ dân số là 133 ngƣời/ km2.
-

Kinh tế: tình hình kinh tế trong địa bàn xã cịn chƣa phát triển. Nguồn kinh tế

chủ yếu của ngƣời dân vẫn là trồng trọt và chăn nuôi gia súc.

ột số hộ gia đình phát

triển kinh tế theo hƣớng xây dựng trang trại chăn nuôi với quy mô lớn. Gia súc chủ

4


yếu là lợn và dê. Ngoài ra, trên địa bàn xã có những mỏ khống sản quy mơ nhỏ, đây
cũng là lợi thế phát triển kinh tế.
-

Dân trí: So với những năm trƣớc đây, tình hình dân trí trên địa bàn xã đã đƣợc

cải thiện đáng kể. Số lƣợng trẻ không đuộc theo học phổ thông đã giảm 62% so với
năm 2000.
-

Các cơng trình hạ tầng: Giao thơng trên địa bàn xã, đặc biệt là khu vực xây

dựng tuyến đƣờng còn nhiều đoạn đƣờng vẫn còn là đƣờng đất, xuống cấp. Mạng lƣới

điện và hệ thống nƣớc trong khu vực ở mức chấp nhận đƣợc, sấp sỉ 100% hộ gia đình
đều đã có điện. Nƣớc phần lớn vẫn là dùng hệ thống nƣớc tự chảy dẫn từ đầu nguồn
khe suối về.
c.
-

Điều kiện vật liệu xây dựng
Trên địa bàn xã sẵn có mỏ đá Sí Pào, với sản lƣợng khai thác là khoảng 90.000

m3/năm, đây là một ƣu điểm cũng nhƣ thế mạnh của khu vực. Sông Hồng chảy qua địa
bàn xã, vậy nên việc khai thác cũng nhƣ vẩn chuyển cát cũng trở nên dễ dàng hơn rất
nhiều.
d.
-

Nhu cầu cần thiết phải xây dựng tuyến đường, những thuận lợi và khó khăn
Nhu cầu cần thiết phải xây dựng tuyến đƣờng: Kinh tế trên địa bàn xã còn

chƣa phát triển. Tuyến đƣờng nối từ tỉnh lộ 151 nhập vào đƣờng Bảo Hà sẽ là cơ hội
phát triển kinh tế trên địa bàn xã. Đây sẽ là tuyến đƣờng giúp ngƣời dân vận chuyển
các nơng sản cũng nhƣ gia súc của mình tới những thị trƣờng tiêu thụ các nơi. Đồng
thời, cũng sẽ thu hút các xí nghiệp, doanh nghiệp tới đầu tƣ, khai thác các mỏ khoáng
sản trên địa bàn xã.
-

Thuận lợi: Khi xây dựng tuyến đƣờng, sẽ có những thuận lợi về mặt vật liệu

xây dựng sẵn có quanh khu vực, đặc biệt là mỏ đá ngay trên địa bàn xã. Về mặt nhân
công, ngƣời dân trong độ tuổi lao động trong khu vực xã đông đảo, tạo điều kiện thuận
lợi khi thi cơng tuyến đƣờng.

-

hó khăn: về mặt cơ sở hạ tầng trong khu vực xây dựng tuyến đƣờng, điều

kiện sinh hoạt cũng nhƣ vận chuyển vật liệu xây dựng khi thi cơng tuyến đƣờng sẽ gặp
nhiều khó khăn. Do đƣờng giao thơng cũ khơng thuận tiện, vẫn cịn là đƣờng đất, khi
mƣa sẽ lầy lội và nhiều đoạn có thể sạt lở. Đồng thời, việc vận chuyển các trang thiết
bị, máy móc xây dựng, máy lu, ủi, xúc vào cơng trƣờng sẽ cịn gặp nhiều khó khăn.

5


e.
-

Kết luận
Từ những căn cứ pháp lý cũng nhƣ tình hình điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội

thì việc xây dựng tuyến đƣờng là hoàn toàn cần thiết, sẽ thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn xã Dìn Chin. Tuyến đƣờng bám dọc bờ sông Hồng, vậy nên việc
khai thác, vận chuyển tài ngun dƣới lịng sơng sẽ trở nên thuận lợi hơn rất nhiều.
-

Đây là một dự án hoàn toàn cần thiết đối với ngƣời dân và các xí nghiệp, doanh

nghiệp trên địa bàn xã.

6


CHƢƠNG 2: XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG VÀ CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA

TUYẾN
2.1. Xác định cấp hạng tuyến đường
-Cấp kĩ thuật của tuyến đƣờng căn cứ vào chức năng, lƣu lƣợng xe đi qua, địa hình
tuyến đi qua.
Chức năng: Là tuyến đƣờng giao thông nối từ tỉnh lộ 151 với đƣờng Bảo Hà, nằm
ngồi khu tái định cƣ Cảng hàng khơng ào Cai. Đây sẽ là tuyến đƣờng phục vụ nhu
cầu đi lại hằng ngày của ngƣời dân địa phƣơng. Đồng thời, tuyến cịn phục vụ việc vận
chuyển khống sản từ các mỏ đá khai thác trên địa bàn xã.
Địa hình tuyến đi qua: Địa hình tuyến đi qua tƣơng đối bằng phẳng, nhiều đoạn có đi
men theo sƣờn núi thấp, núi đá vôi. Phần lớn, dọc hai bên tuyến là nhà dân sinh sống.
Lƣu lƣợng xe thiết kế:
+ Theo số liệu điều tra dự báo giao thông:
Số lƣợng xe lƣu thông hằng ngày: 554 xe/ ngày.đêm;
Hệ số tăng xe trung bình hằng năm: q = 5,2%;
Thành phần và số lƣợng xe đƣợc tổng hợp ở bảng dƣới đây:
Bảng 2.1. Bảng thống kê lưu lượng xe lưu thông trong một ngày đêm
STT

Loại xe lƣu thông

Số lƣợng

Ngày 08 - 8 - 2013 ( từ 7h, ngày 8/8/2013-7h ngày
9/8/2013)
1

Xe máy

381


2

Xe con

175

3

Xe 2 trục

206

4

Xe khách trên 25 chỗ

128

5

Xe 3 trục

27

6

Xe kéo móc

16


Tổng số lƣợng xe 1 ngày

870

7


Bảng 2.2.Bảng quy đổi ra xe con
Số xe đếm đƣợc trong một
TT

Phƣơng tiện vận tải

Hệ số
quy đổi

ngày
Số xe đếm

Quy đổi ra xe

đƣợc

con

1

Xe máy

0,3


381

115

2

Xe con

1

175

175

3

Xe 2 trục

2,5

206

515

4

Xe khách > 25 chỗ

3


128

384

5

Xe 3 trục

3

27

81

6

Xe kéo móc

5

16

80

7

Tổng số

870


1235

Quy đổi các thành phần xe về xe con
- ƣu lƣợng xe thiết kế năm tƣơng lai:Năm thứ 15.
- ƣu lƣợng xe thiết kế năm tƣơng lai là lƣợng xe con đƣợc quy đổi từ các loại xe
khác nhau thông qua một mặt cắt ngang của tuyến đƣờng trong một đơn vị thời gian
tính cho năm tƣơng lai:
NTLQđ = NHTQđ + 15.(NHTQđ.q%) (xcqđ/ ng.đêm)

(2-1)

=> NTLQđ = 1235 + 15x(1235x5,2%) = 2198,3 (xcqđ/ng.đêm)
- Vậy Ntk tính cho năm tƣơng lai năm thứ 15 là: Ntk = 2198,3xcqđ/ng.đêm;
- Theo TCVN 4054 – 2005 thì cho thấy Ntk = 2198,3 thỏa mãn với yêu cầu
5002.2. Các chỉ tiêu kĩ thuật cơ bản của bình đồ
2.2.1. Tính tốn tầm nhìn
- Khi điều khiển xe chạy trên đƣờng thì ngƣời lái xe phải nhìn rõ một đoạn đƣờng
ở phía trƣớc để kịp thời xử lý mọi tình huống về đƣờng và giao thông nhƣ tránh các
chỗ hƣ hỏng, vƣợt xe hoặc kịp thời hoặc nhìn thấy các biển báo. Chiều dài đoạn đƣờng
tối thiểu cần nhìn thấy trƣớc đó gọi là tầm nhìn xe chạy. Tính tốn xác định chiều dài
tầm nhìn xe chạy nhằm đảm bảo xe chạy an tồn.
- Khi xe chạy trên đƣờng thơng thƣờng xảy ra các tình huống sau:
8


+ Xe cần hãm trƣớc một chƣớng ngại vật tĩnh nằm trên đƣờng.
+ Hai xe chạy ngƣợc chiều trên một làn kịp hãm lại không đâm vào nhau.
+ Hai xe cùng chiều có thể vƣợt nhau.

+ Hai xe ngƣợc chiều trên cùng một làn tránh nhau và không giảm tốc độ.
- Tầm nhìn đƣợc tính tốn trong điều kiện xe chạy bình thƣờng và tình trạng mặt
đƣờng khơ sạch. Hệ số bám giữa bánh xe và mặt đƣờng  =0,5.
- Xét trong điều kiện đƣờng bằng phẳng id=0%.
2.2.1.1. Xác định cự ly tầm nhìn một chiều – trước chướng ngại vật
- Trƣờng hợp này, chƣớng ngại vật là một vật cố định nằm trên làn xe chạy nhƣ: đá đổ,
đất trƣợt, hố sụt, cây đổ và hàng của xe trƣớc rơi. Xe đang chạy với tốc độ V có thể dừng an
toàn trƣớc chƣớng ngại vật với chiều dài tầm nhìn S1(tầm nhìn một chiều).
Sơ đồ nhƣ Hình 2-1.

Hình 2-1: Sơ đồ tính tốn tầm nhìn 1 chiều
- Theo sơ đồ này ôtô gặp chƣớng ngại vật trên làn xe đang chạy và cần phải dừng
lại trƣớc chƣớng ngại vật một cách an toàn:
S1 = lpƣ + Sh + lo (m)

(2-2)

Trong đó:
+ lpƣ: là quãng đƣờng ứng với thời gian phản ứng tâm lý t = 1s (m).
lpƣ = V.t =

V
(m)
3,6

(2-3)

K dV 2
+ Sh =
(m): là chiều dài hãm xe

254(b k  f 0  i )

+ l0 = 5  10 m là cự ly an tồn. Tính tốn lấy l0 = 10m.
+ V = Vận tốc xe chạy (km/h), Vtk = 40km/h.

9

(2-4)


+ K là Hệ số sử dụng phanh K = 1,2 với xe con, K= 1,3 với xe tải, ở đây ta chọn
K=1,3.
+ f0: Hệ số cản cơ bản, f0= 0,015.
+ bK: Lực bám riêng, bK = 1.

40
1,4.40 2

Với xe tải: S1 =
+ 10 = 30,31 (m). Lấy tròn S1 = 30(m).
3,6 254(1 0,015 0,00)
40
1,2.40 2

Với xe con: S1 =
+ 10 =28,679(m). Lấy làm tròn S1=29(m).
3,6 254(1 0,015 0,00)
- Theo TCVN 4054-2005về tầm nhìn 1 chiều tối thiểu khi chạy xe trên đƣờng đối
với đƣờng cấp thiết kế cấp IV-MN là 40 m.
=>Vậy ta chọn S1 =40 (m) theo tiêu chuẩn TCVN 4054-2005.

2.2.1.2. Xác định cự ly tầm nhìn hai chiều – 2 xe chạy ngược chiều
- Sơ đồ tính tốn tầm nhìn 2 chiều dành cho 2 xe chạy ngƣợc chiều nhau đƣợc thể
hiện ở Hình 2-2.

Hình 2-2. Sơ đồ tính tốn tầm nhìn 2 chiều
- Hai xe ơtơ chạy ngƣợc chiều nhau trên cùng một làn xe và phải nhìn thấy nhau từ một
khoảng cách đủ để hãm phanh dừng lại trƣớc nhau một khoảng cách an toàn.
- Trong tình huống2 xe đi ngƣợc chiều nhau trên cùng một làn xe phải kịp thời phát
hiện ra nhau và dừng lại trƣớc nhau một khoảng cách an toàn l0, hoặc ôtô chạy sai kịp
thời trở về làn xe của mình gọi là tầm nhìn hai chiều S2 (giả sử 2 xe chạy cùng vận tốc
V = Vtk).
- Vậy tầm nhìn trƣớc xe ngƣợc chiều đƣợc xác định bằng cơng thức:

10


V
k .V 2 .
S2 

 l0
1,8 127( 2  i 2 )

(2-5)

- Với vận tốc V đƣợc tính Km/h:
2
+ Với xe tải : S2  40  1, 4  40 2 0,52  10  58m




1,8 127  0,5  0



2
+ Với xe con : S2  40  1, 2  40 2 0,52  10  34m



1,8 127  0,5  0



- Theo TCVN 4054-2005 thì chiều dài tầm nhìn thấy xe ngƣợc chiều tối thiểu là
S2 = 80m.
=>Vậy chiều dài tầm thấy xe ngƣợc chiều đƣợc chọn S2 = 80m.
2.2.1.3. Xác định cự ly tầm nhìn vượt xe
- Sơ đồ tính tốn tầm nhìn vƣợt xe đƣợc biểu diễn ở Hình 2-3.

1
1

l1

2

3

3


1

2

Svx
Hình 2-3. Sơ đồ tình tốn tầm nhìn vượt xe
- Tình huống đặt ra là xe 1 vƣợt xe 2 và kịp tránh xe 3 theo hƣớng ngƣợc lại với
một khoảng cách an toàn.
S vx  l1  2l 2  l3

(2-6)


V3  V 1  V1
k1V12

 l0  l4 
Hay: Svx 

V1  V2  3.6 254 d


Trong đó:
+ V1 – vận tốc xe vƣợt, lấy V1 = 40km/h.
+ V2 – Vận tốc xe cùng chiều trƣớc xe vƣợt, lấy V2 = 30km/h.
+ V3 – Vận tốc xe chạy ngƣợc chiều, lấy V3 = 40km/h (trƣờng hợp nguy hiểm
nhất).

11



+ k – Hệ số xét đến bộ phận giảm phanh. Đối với xe con K = 1.2, đối với xe tải và
xe bus K  1,3  1, 4 . Ở đây ta tính cho xe con do đó chọn hệ số K  1, 4
+ l0 – khoảng cách an toàn, l0 = 10m.
+ l4 – Chiều dài của xe con, l4 = 3m.
 Svx 


40  40  40 1.4  402

 10  3   230(m)

40  30  3, 6 254  0,5


- Theo TCVN 4054-2005 thì chiều dài tầm nhìn vƣợt xe tối thiểu ứng với tốc độ
thiết kế 40km/h là Sxv = 200m.
=>Vậy chiều dài tầm thấy xe ngƣợc chiều đƣợc chọn Sxv = 230m.
- Số liệu tổng hợp tính tốn tầm nhìn xe chạy đƣợc thể hiện ở Bảng 2-3.
Bảng 2-3. Tổng hợp tầm nhìn xe chạy
Đơn vị
Tính tốn
Tiêu chuẩn

Tầm nhìn

Kiến nghị

Tầm nhìn một chiều


m

22

40

40

Tầm nhìn hai chiều

m

34

80

80

Tầm nhìn vƣợt xe

m

230

200

230

2.2.2. Tínhtốn siêu cao và độ dốc siêu cao

- Khi xe chạy trên đƣờng cong có bán kính nhỏ, dƣới tác dụng của lực ly tâm làm
cho điều kiện ổn định của xe chạy trên làn phía trong đƣờng cong kém đi. Để tăng ổn
định khi xe chạy trên làn này, ngƣời ta xây dựng mặt đƣờng một mái nghiêng về phía
bụng đƣờng cong gọi là siêu cao. Độ dốc của mặt đƣờng này gọi là độ dốc siêu cao.
Độ dốc siêu cao đƣợc tính theo cơng thức sau:
isc 

V2
 
127  R

(2-7)

Trong đó:
+ V : vận tốc thiết kế V = 40km/h.
+ R : bán kính đƣờng cong nằm.
+  : hệ số lực đẩy ngang tính tốn.
+ Đối với điều kiện chống lật   0.6

12


+ Đối với điều kiện ổn định chống trƣợt ngang:   0.36 đối với đƣờng khô ráo;
  0.12 đối với đƣờng ẩm ƣớt có bùn trên đƣờng;   0.24 đối với đƣờng ẩm ƣớt.

+ Đối với điều kiện tiện nghi và êm thuận cho hành khách:   0.1 : Hành khách
khó cảm nhận mình đã vào đƣờng cong;   0.15 : Hành khách bắt đầu có cảm giác
nhận thấy xe vào đƣờng cong;   0.2 . Hành khách cảm thấy khó chịu khi xe đi vào
đƣờng cong;   0.3 hành khách cảm thấy xe nhƣ sắp đổ;
 Nhƣ vậy đối với điều kiện này ta chọn   0.15


+ Đối với điều kiện tiết kiệm nhiên liệu và giảm hao mòn săm lốp   0.1; Khi
phải dùng độ dốc siêu cao tối đa và mặt đƣờng ẩm ƣớt ta chọn:   0.15
+ Các trƣờng hợp tính tốn khác ta lấy   0.1
án kính đƣờng cong nằm tối thiểu khi khơng bố siêu cao:
V2

(m)
127    in 

ksc
min

R

(2-8)

Trong đó:
+ Hệ số lực đẩy ngang   0.08
+ Độ dốc ngang đƣờng in  2%  0.02
 R

ksc
min

402

 210(m)
127.  0,08  0,02 


- Theo quy định bảng 11TCVN 4054-05 bán kính đƣờng cong nằm tối thiểu khi
ksc
khơng bố trí siêu cao là Rmin
 600m .
ksc
=>Do vậy bán kính đƣờng cong tối thiểu khi khơng bố trí siêu cao là Rmin
 600m .

án kính đƣờng cong nằm tối thiểu khi bố trí siêu cao tối đa:
sc max
Rmin


V2
(m)
127    isc max 

(2-9)

Trong đó:
+ isc max là độ dốc siêu cao tối đa. Theo TCVN 4054-05 độ dốc siêu cao tối
đa ứng với vận tốc thiết kế 40km/h là isc max  6%  0,06
+ Hệ số lực ngang   0,15

13


 R

sc max

min

402

 60(m)
127.  0,15  0,06 

- Theo quy định trong bảng 13 tiêu chuẩn thiết kế đƣờng ôtô 22TCN4054_05 bán
kính đƣờng cong tối thiểu khi bố trí siêu cao tối đa là 60m.
=>Do vậy bán kính đƣờng cong nằm tối thiểu khi bố trí siêu cao tối đa là
sc max
Rmin
 60m .

án kính đƣờng cong nằm tối thiểu thông thƣờng:
tt
Rmin


tt
 Rmin


V2
(m)
127    isc max  2% 

(2-10)

402

 67(m)
127   0,15  0,06  0,02 

- Theo tiêu chuẩn thiết kế đƣờng ôtô TCVN 4054-05 bán kính đƣờng cong tối thiểu
khi bố trí siêu cao tối đa là 250m.
tt
=>Vậy chọn bán kính đƣờng cong nằm tối thiểu thơng thƣờng là Rmin
= 250m.

án kính đƣờng cong nằm nhỏ nhất theo điều kiện đảm bảo tầm nhìn ban đêm:
bd
Rmin


30S
(m)
0

(2-11)

Trong đó:
+ S: tầm nhìn tính tốn, xác định theo công thức của sơ đồ I hoặc sơ đồ II đối với
đƣờng một làn hoặc hai làn xe. Số làn xe thiết kế là 2 làn, do đó ta chọn tầm nhìn tính
tốn S  S2tt  80m
+  : góc rọi ra hai phía của đèn pha ơtơ, tính bằng độ:   20
bd
 Rmin


30  80

 1200(m)
2

- Bán kính cong nằm tối thiểu đƣợc thể hiện ởBảng 2-5.

14


Bảng 2-4. Tổng hợp bán kính đường cong nằm tối thiểu
Loại đƣờng cong

Rmin tính tốn Rmin tiêu chuẩn

Rmin kiến nghị

Có bố trí siêu cao tối đa

60

60

60

Tối thiểu thơng thƣờng

67

250

250


Khơng bố trí siêu cao

210

600

600

Đảm bảo tầm nhìn ban đêm

1200

-

1200

2.2.3. Xác định độ mở rộng mặt đường trong đường cong
- Khi xe chạy trong đƣờng cong, trục sau xe cố định luôn ln hƣớng tâm, cịn trục
bánh trƣớc hợp với trục xe một góc (nhƣ Hình 2-4) nên xe u cầu một chiều rộng lớn
hơn trên đƣờng thẳng, nhất là khi xe đi vào đƣờng cong có bán kính nhỏ. Vì vậy đối
với những đƣờng cong có bán kính nhỏ thì cần thiết phải mở rộng mặt đƣờng.

e2

e1

L

L


R

B

Hình 2-4.Sơ đồ tính tốn độ mở rộng mặt đường trong đường cong
- Công thức tính độ mở rộng của phần xe chạy đƣờng hai làn xe:

E

L2 0.1V

(m)
R
R

(2-12)

15


×