Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Nghiên cứu nhân giống cây sâm ấn độ withania somnifera bằng phương pháp nuôi cấy in vitro

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 60 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để củng cố cho lý thuyết về nuôi cấy mô tế bào thực vật - một trong
những ứng dụng trong công nghệ sinh học vào thực tế, tôi đã tiến hành thực hiện
nghiên hiện nghiên cứu chuyên đề: “Nhân giống cây Sâm Ấn Độ (Withania
somnifera) bằng phương pháp ni cấy in vitro” để làm khóa luận tốt nghiệp.
Trong quá trình thực hiện đề tài này, để đạt đƣợc kết quả tốt, ngồi sự cố
gắng của bản thân cịn có sự chỉ bảo của giúp đỡ tận tình của thầy cơ, bạn bè đã
giúp tơi vƣợt qua sự khó khăn này
Để hồn thành đề tài nghiên cứu này, tơi xin chân thành cảm ơn đến ban
lãnh đạo viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp, các cán bộ, thầy cô trong Viện
Công nghệ sinh học Lâm nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt
đề tài nghiên cứu.
Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn đến cô TS. Nguyễn Thị Hồng Gấm đã
tận tình hƣớng dẫn tơi ngay những ngày đầu tiên làm đề tài nghiên cứu này.
Cuối cùng xin cảm ơn đến gia đình đã động viên tinh thần, các anh chị
khóa trên, bạn bè trong Viện Công nghệ sinh học Lâm Nghiệp đã tạo điều kiện
tốt nhất để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu này.
Hà Nội, ngày 14 tháng 5 năm 2018.
Sinh viên thực hiện

Lê Thị Cẩm Nhung.


M
LỜI CẢM ƠN
M CL C
DANH M C BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 2
1.1. Giới thiệu chung về cây Sâm Ấn Độ ............................................................. 2
1.1.1. Vị trí phân loại, nguồn gốc và phân bố ....................................................... 2


1.1.2. Đặc điểm sinh học ....................................................................................... 3
1.1.3. Thành phần sinh hóa và dƣợc chất. ............................................................. 4
1.1.4. Tình hình nghiên cứu cây Sâm Ấn Độ trong nƣớc và trên thế giới. ........... 8
PHẦN 2. M C TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. ..... 12
2.1. Mục tiêu nghiên cứu. .................................................................................... 12
2.2. Nội dung nghiên cứu: ................................................................................... 12
2.3. Đối tƣợng nghiên cứu: ................................................................................. 12
2.4. Địa điểm và điều kiện bố trí thí nghiệm: ..................................................... 13
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể: .................................................................. 13
2.5.1. Phƣơng pháp luận ...................................................................................... 13
2.5.2. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm cụ thể ....................................................... 13
2.6.. Phƣơng pháp thu thập và sử lý số liệu: ....................................................... 18
2.6.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu: ................................................................... 18
PHẦN 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................. 19
3.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của thời gian khử trùng đến khả năng tạo
mẫu sạch của Sâm Ấn Độ. .................................................................................. 19


3.2. Nghiên cứu ảnh hƣởng của tổ hợp chất ĐHST đến khả năng nhân nhanh
chồi. ..................................................................................................................... 22
3.3. Nghiên cứu ảnh hƣởng của chất ĐHST đến khả năng ra rễ của chồi Sâm Ấn
Độ. ....................................................................................................................... 27
3.4. Nghiên cứu ảnh hƣởng của thời gian huấn luyện đến khả năng sống của cây
con. ...................................................................................................................... 32
3.5. Xác định thành phần ruột bầu trồng cây con Sâm Ấn Độở vƣờn ƣơm........ 34
3.6. Nghiên cứu ảnh hƣởng chế độ tƣới nƣớc đến khả năng sống, sinh trƣởng
của cây. ................................................................................................................ 36
3.7. Ảnh hƣởng của chế độ chiếu sáng đến sự sinh trƣởng, phát triển của cây. . 39
PHẦN 4. KẾT LUẬN - KIẾN NGHI ................................................................. 42
4.1. Kết luận ........................................................................................................ 42

4.2. Kiến nghị ...................................................................................................... 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH M C BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT

Từ viết tắt

Viết đầy đủ

1

BAP

Benzylamino purine-6

2

IBA

Indole-3-butyric acid

3

Ki

Fufuryamino purine-6


4

NAA

Naphthylacetic acid

5

ĐHST

Điều hòa sinh trƣởng

6

2,4D

2,4D Dichlorophenol acetic acid

7

20E

20-hydroxyecdysone

8

ABPP

Achyranthes bidentata polypeptides


9

ABPS

A. Bidentata polysaccharides

10

MS

Murashige&Skoog, 1962

11

CTTN

Cơng thức thí nghiệm

12

TB

Trung bình


N

M

ẢN


Bảng 2.2: Thiết kế các thí nghiệm nhân nhanh chồi Sâm Ấn Độ ....................... 15
Bảng 2.3: Thiết kế các thí nghiệm ra rễ Sâm Ấn Độ .......................................... 15
Bảng 2.4: Ảnh hƣởng của thời gian huấn luyện đến khả năng sống .................. 16
của cây Sâm Ấn Độ. ............................................................................................ 16
Bảng 2.5: Xác định thành phần ruột bẩu ảnh hƣởng đến khả năng .................... 17
sống của cây Sâm Ấn Độ. ................................................................................... 17
Bảng 2.6: Ảnh hƣởng của chế độ tƣới nƣớc đến khả năng phát triển của cây con.
............................................................................................................................. 17
Bảng 2.7: Ảnh hƣởng của chế độ che chắn ánh sáng đến sự sinh trƣởng của cây
con ....................................................................................................................... 18
Bảng 3.1.Ảnh hƣởng của thời gian khử trùng đến khả năng tạo mẫu sạch của
Sâm Ấn Độ. ......................................................................................................... 20
Bảng 3.2: Ảnh hƣởng của tổ hợp chất ĐHST đến khả năng nhân nhanh chồi Sâm
Ấn Độ .................................................................................................................. 23
Bảng 3.3: Ảnh hƣởng của chất ĐHST đến khả năng ra rễ tạo cây hoàn chỉnh ........ 28
Bảng 3.4: Ảnh hƣởng của thời gian huấn luyện đến khả năng sống của cây. .... 32
Bảng 3.5. Ảnh hƣởng của thành phần ruột bầu đến khả năng sống.................... 34
Bảng 3.6.Ảnh hƣởng của chế độ tƣới nƣớc đến khả năng sinh trƣởng, ............. 37
phát triển của cây................................................................................................. 37
Bảng 3.7: Ảnh hƣởng của chếđộ che sáng đến sự sinh trƣởng của cây. ............. 39


N M
N
Hình 1.1. Hình ảnh cây Sâm Ấn Độ [5]. ............................................................... 2
Hình 2.1: Hoa của Sâm Ấn Độ.

......................................................................... 7


Hình 2.2: Quả chín của Sâm Ấn Độ ...................................................................... 7
Hình 2.3: Củ tƣơi của Sâm Ấn Độ

................................................................ 8

Hình 2.4: Củ khơ của Sâm Ấn Độ......................................................................... 8
Hình 3.1: Tỉ lệ mẫu sạch và tỉ lệ hạt nảy mầm ở các công thức khử trùng ........ 20
Hình 3.2: Hạt Sâm Ấn Độ nảy mầm trên môi trƣờng MS sau 3 tuần nuôi cấy. . 22
Hình 3.3. Hệ số nhân chồi ở các mơi trƣờng ...................................................... 23
Hình 3.4. Tỉ lệ chồi hữu hiệu ở các mơi trƣờng .................................................. 24
Hình 3.5: Cơng thức đối chứng

....................................................................... 26

Hình 3.6: Cơng thức nhân chồi C1...................................................................... 25
Hình 3.7: Cơng thức nhân chồi C2

................................................................ 26

Hình 3.8: Cơng thức nhân chồi C3...................................................................... 25
Hình 3.9: Cơng thức nhân chồi C4...................................................................... 26
Hình 3.10: Cơng thức nhân chồi C5 ................................................................. 27
Hình 3.11: Cơng thức nhân chồi C6.................................................................... 26
Hình 3.12: Cơng thức nhân chồi C7

.............................................................. 27

Hình 3.13: Cơng thức nhân chồi C8.................................................................... 26
Hình 3.14: Cơng thức nhân chồi C9.................................................................... 27
Hình 3.15: Chiều dài rễ TB ở các cơng thức mơi trƣờng.................................... 28

Hình 3.16: Số rễ TB trên một cây ở các công thức môi trƣờng .......................... 28
Hình 3.17: Ra rễ ở cơng thức R1sau 4 tuần ni cấy. ........................................ 29
Hình 3.18.Rễ ra ở cơng thức R2.......................................................................... 30
Hình 3.19: Rễ ra ở cơng thức R3 ........................................................................ 30
Hình 3.20: Rễ ra ở cơng thức R5 ........................................................................ 31
Hình 3.21: Cây ra rễ ở công thức R4 và công thức R6 ....................................... 31
Hình 3.22:Tỉ lệ sống của cây sau 7 ngày ra bầu ................................................. 33


Hình 3.23: Cây con huấn luyện 7 ngày rồi đem trồng ........................................ 33
Hình 3.24: Tỉ lệ cây sống (%) ............................................................................. 35
Hình 3.25: Chiều cao TB và độ vƣợt chiều cao cây ........................................... 35
Hình 3.26: Cây Sâm Ấn Độ đƣợc trồng ở RB1trƣớc và sau 4 tuần trồng. ......... 36
Hình 3.27: Tỉ lệ cây sống của cây. ...................................................................... 37
Hình 3.28: Độ vƣợt chiều cao của cây ................................................................ 38
Hình 3.29: Cơng thức tƣới T2 ............................................................................. 39
Hình 3.30: Tỉ lệ cây sống .................................................................................... 40
Hình 3.31: Cây đƣợc chiếu sáng ở cơng thức S3, ............................................... 41


ĐẶT VẤN ĐỀ
Nhắc đến cây dƣợc liệu không thể không nhắc đến Sâm Ấn Độ (Withania
somnifera), đây là cây thuốc có giá trị dƣợc liệu cao. Các cây dƣợc liệu từ lâu đã
đƣợc nhiều ngƣời quan tâm đến, đây là nguồn tài nguyên thực vật có giá trị thiết
thực trong việc phịng và chữa bệnh ngồi ra nó cịn có giá trị bảo tồn nguồn
gen, cung cấp cho lĩnh vực dƣợc học.
Hiện nay, trên Thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng cây dƣợc liệu
đang ngày càng suy giảm về số lƣợng và chất lƣợng bởi sự khai thác quá mức
của con ngƣời và điều kiện khắc nghiệt của của môi trƣờng tự nhiên… nguồn
cung cấp không đủ cho nhu cầu của con ngƣời. Nguồn dƣợc liệu hiện nay đƣợc

tổng hợp bằng nhiều phƣơng pháp khác nhau nhƣ: tổng hợp bằng vi sinh vật,
tổng hợp bằng hóa học.
Sâm Ấn Độ là cây dƣợc liệu quý, có giá trị chữa bệnh và kinh tế cao phân
bố chủ yếu ở Ấn Độ và Châu Phi. Các bộ phận nhƣ rễ, lá của Sâm Ấn Độ chủ
yếu chứa các gốc alkaloids steroid và lactones steroid. Ngồi ra cịn chứa các
thành phần khác nhƣ: axits béo, axit amin, chất chống oxi hóa (superoxide,
catalase và glutathione peroxidase) và một số các loại đƣờng [5,7]. Sâm Ấn Độ
có tính dƣợc lý cao, có cơng dụng nhƣ bồi bổ sức khỏe, có giá trị trong điều trị
ung thƣ, kích tích tuyến giáp, điều trị tiểu đƣờng, có lợi cho sinh lý của nam
giới… [5,7,9].
Tuy nhiên, Sâm Ấn Độ chƣa đƣợc phổ biến rộng rãi nhƣ Sâm Hàn Quốc,
sản phẩm của Sâm Ấn Độ chủ yếu là hàng nhập khẩu về Việt Nam. Từ những lý
do trên mà việc nghiên cứu Sâm Ấn Độ là rất cần thiết. Vì vậy, tơi đã tiến hành
đề tài nghiên cứu:“Nhân giống cây Sâm Ấn Độ(Withania somnifera) bằng
phương pháp nuôi cấy in vitro”.

1


PHẦN 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.Giới thiệu chung về cây Sâm Ấn Độ

Hình 1.1. Hình ảnh cây Sâm Ấn Độ [5].
1.1.1. Vị trí phân loại, nguồn gốc và phân bố
Cây Sâm Ấn Độ (Withania somnifera)
Tên Việt Nam

: Sâm Ấn Độ


Bộ

: Solenales

Họ

: Solanaceae (họ Cà)

Chi

: Withania

Loài

: Withania somnifea

Tên khác: Sâm Ashwagandha, quả diếp độc hoặc quả anh đào mùa đơng.
+ Ở Ấn Độ nó đƣợc gọi là Ashwagandha, có nghĩa là “mùi thơm của một
con ngựa” loại thảo dƣợc này đƣợc đặt tên nhƣ vậy do rễ cây đã phát ra mùi
ngọt ngào mang một bản sắc độc đóa của loại thảo dƣợc này.
+ Trên thế giới: Sâm Ấn Độ là một loài cây dƣợc liệu thu hoạch củ và lá,
đƣợc trồng rộng rãi ở khu vực khô của Ấn Độ và vùng Địa Trung Hải, Trung
Đông và một số nƣớc Châu Phi… trong đó Ấn Độ là nƣớc có diện tích cũng nhƣ
sản lƣợng Sâm Ấn Độ nhiều nhất thế giới.
2


+ Tại Việt Nam: Sâm Ấn Độ chƣa đƣợc trông phổ biến, chủ yếu là nhập
khẩu sản phẩm của chúng.
1.1.2. Đặc điểm sinh học

Sâm Ấn Độlà cây bụi sống lâu năm, chắc khỏe, thẳng đứng hoặc tỏa rộng
ra, cao từ 60 - 100 cm. Bộ phận non của những nhánh rậm, tỏa ra từ trung tâm,
đƣợc bao phủ bởi những lơng ngắn hình sao. Loại cây có khả năng chịu đƣợc
nhiệt độ dao động từ 40°C đến 10°Sâm Ấn Độ mọc ở độ cao 2300m so với mực
nƣớc biển.
Sâm Ấn Độ đƣợc trồng ở những nơi có trữ lƣợng nƣớc mƣa hằng năm từ
500 đến 750mm và thích hợp nhất những đất thốt nƣớc tốt. Những mơi trƣờng
ngậm nƣớc là bất lợi đối với cây.
Sâm Ấn Độ phát triển tốt trong những đất thịt pha cát và đất sét đá đỏ có độ
pH 7,5 - 8. Thích đầy đủ ánh sáng mặt trời, nhƣng cũng dung nạp với những
bóng râm tƣơng đối.
Lá,mọc cách, màu xanh trắng nhạt, những lá bên trên hầu hết mọc đối,
không lá kèm, cuống lá dài 0,5 - 3,5cm, có vỏ bọc b ên dƣới, hình trứng bên trên
rộng hơn bên dƣới, dài từ 2,5 - 17,5cm × 1 - 7cm rộng, bên dƣới dáy hơi khơng
đều nhau, lơn hơn góc vng đến hình dạng cái nêm, đỉnh nhọn, bìa phiến lá
ngun đến có khía rìa, đƣợc bao phủ bởi những lơng trắng hình sao, trở nên
hiếm sau đó.
Phát hoa, chùm ở nách, từ 2 đến 8 hoa.
Hoa có hình chng, nhỏ, có màu xanh lá, những hoa đứng thẳng hoặc rủ
xuống, lƣỡng phái, 5 phần, hoa đều, màu vàng nhạt đến trắng xanh lá cây nhạt.
Cuống hoa dài từ 2 đến 5mm, kéo dài đến 9mm ở trái, gồm:
- Đài hoa, hình chng, ống dài từ 3 đến 5,5mm dài, thùy hình tam giác
gần nhƣ thẳng, dài từ 1 đến 3mm, bao phủ bởi nhiều lơng hình sao.
- Vành hoa hình chng hoặc hình quăng, dài từ 5 đến 8mm, có lơng rậm
và thùy hình tam giác dài từ 2 đến 2,5mm.

3


- Tiểu nhụy, chèn gần ở đáy ống vành và xen kẻ với những thùy, vừa đủ

để nhô ra, chỉ dài 2,5, đến 3mm, bao phấn hình thành một hình thùy chung
quanh chỉ dài đến 1mm, đĩa hình khuyên.
- Bầu nỗn, thƣợng, hình trứng dài từ 1 đến 2mm ×0,5 đến 1,5mm, nuốm
hình bầu.
Quả, quả mọng hạt, hình cầu rủ xuống, đƣờng kính từ 5 đến 7mm, khi
trƣởng thành chín có màu cam đến đỏ tƣơi, bên trong chứa nhiều hạt, bao bên
trong bởi những lá đài không rụng, tạo thành một màng nhƣ giấy từ10 - 24mm
×8 -17mm, nhiều hay ít hình ngủ giác, màu nâu nhạt.
Hạt, hình thận, từ 2 - 2,5mm ×1,5 - 2mm, màu cam, đến màu đỏ tƣơi hoặc
màu nâu nhạt, với những nếp nhăn hình mạng lƣới.
Rễ mập, nạt thịt, màu nâu nhạt, thân bên dƣới cứng, phân nhánh nhiều,
nhiều rễ phụ.
Bộ phận sử dụng:
Chủ yếu bộ phận rễ đƣợc sử dụng nhƣ một thảo dƣợc trị liệu.
Bộ phận lá đƣợc sấy khô và thành bột, quả cũng có thể đƣợc sử dụng nhƣ
thuốc nhƣng nó khơng đƣợc phổ biến.
Rễ đƣợc thu hoạch vào mùa thu và sấy khô bảo quản để sử dụng về sau.
1.1.3. Thành phần sinh hóa và dược chất.
a) Thành phần sinh hóa:
Các thành phần sinh hóa chủ yếu của Sâm Ấn Độ gốc là alkaloids steroid và
lactones steroid, các thành phần đƣợc gọi chung là Withanolide (Atta và Dur, 1993).
Hiện nay, 12 alkaloid, 35 withanolides và một số sitoindosides đã đƣợc
phân lập và nghiên cứu. Ngồi ra cịn chứa các thành phần khác nhƣ: axits béo,
axit amin, chất chống oxi hóa (superoxide, catalase và glutathione peroxidase)
và một số các loại đƣờng [24].
b) Tác dụng dược lý của Sâm Ấn Độ
Sâm Ấn Độ là một lồi dƣợc liệu có tính dƣợc lý cao, đƣợc sử dụng trong y
học cổ truyền ở Ấn Độ.
4



Các cơng trình nghiên cứu dƣợc lý lâm sàn cho thấy Sâm Ấn Độ có tác
dụng giống nhƣ Nhân sâm nhƣ: Khả năng chống lại bệnh ung thƣ và tiểu đƣờng,
cũng nhƣ giảm viêm, viêm khớp, hen xuyễn, cao huyết áp, căng thẳng, và thấp
khớp. Hơn nữa, nó tăng cƣờng cung cấp chất chống oxy hoá và điều chỉnh hệ
thống miễn dịch. Bên cạnh đó nó cũng có tính kháng khuẩn và chống co giật.
Việc sử dụng Sâm Ấn Độtrong nhiều thế kỷ đã làm dấy lên sự tò mò của
khoa học y học hiện đại, dẫn tới sự quan tâm đến việc điều tra các đặc tính dƣợc
phẩm của cây trồng. Các nghiên cứu sơ bộ về Sâm Ấn Độ chỉ ra khả năng điều
trị tuyệt vời và rất lành tính.
Nghiên cứu khoa học về thực vật cho thấy nó có tính chống viêm, chống
oxy hóa, chống stress, an thần. Nhiều công thức đƣợc tạo ra từ Sâm Ấn Độ cải
thiện các vấn đề về cơ xƣơng nhƣ viêm khớp và thấp khớp. Nó cũng hoạt động
nhƣ một chất bổ sung làm tăng năng lƣợng, và cải thiện sức khoẻ tổng thể và
tuổi thọ.
Các nghiên cứu gần đây về Sâm Ấn Độ đƣợc tiến hành tại Viện Khoa học
và Công nghệ Công nghiệp Tiên tiến Nhật Bản đã báo cáo rằng lá Sâm Ấn Độ
có thể ức chế có chọn lọc các tế bào ung thƣ.
c) Lợi íchcho sức khỏe của Sâm Ấn Độ
Sử dụng thƣờng xuyên Sâm Ấn Độ có thể mang lại nhiều lợi ích cho sức
khoẻ. Một số trong số họ đƣợc liệt kê dƣới đây:
Đặc tính chống ung thƣ: Một nghiên cứu đã gọi Sâm Ấn Độ là một
phƣơng pháp thay thế mới trong lĩnh vực phịng chống ung thƣ do có tính chất
diệt ung thƣ, kết hợp với xạ trị và hóa trị liệu. Nó cũng đƣợc quan tâm vì đƣợc
biết đến làm giảm tác dụng phụ của hóa trị mà khơng can thiệp vào hoạt động
giết tế bào khối u[5, 24].
Tính năng chống viêm: Sâm Ấn Độ đã đƣợc tìm thấy có hiệu quả trong
việc giải quyết một loạt các vấn đề về cơ xƣơng khớp. Loại thảo mộc đƣợc biết
đến nhƣ một chất ức chế cyclooxygenase làm giảm chứng viêm và đau. Nghiên
cứu đƣợc thực hiện tại Đại học Chiropractors Los Angeles cho thấy rằng Sâm

5


Ấn Độ có tính chất chống viêm từ alkaloids, saponin và lacton steroid đƣợc tìm
thấy trong đó [5,22].
Đặc tính kháng khuẩn: Theo các tài liệu y học của Ayurvedic, Sâm Ấn
Độ có hiệu quả trong việc kiểm sốt sự nhiễm khuẩn ở ngƣời. Một nghiên cứu
đƣợc thực hiện tại Trung tâm Công nghệ sinh học tại Đại học Allahabad ở Ấn
Độ cho thấy rằng Sâm Ấn Độ có tính chất kháng khuẩn. Họ cũng kết luận rằng
Sâm Ấn Độ có hiệu quả trong nhiễm trùng đƣờng tiểu, tiêu hóa, đƣờng hơ hấp
khi dùng đƣờng uống [5,20].
Tính năng bảo vệ tim mạch: Sâm Ấn Độ có tính chống viêm, chống oxy
hố và chống co giật, rất tốt cho các vấn đề về tim mạch. Nó tăng cƣờng cơ tim
và cũng có thể kiểm soát cholesterol. Một nghiên cứu tại Đại học Arizona đã chỉ
ra rằng nó có các đặc tính hạ lipid máu làm giảm mức cholesterol trong máu
[5,20].
Đặc tính chống trầm cảm: Tại Ấn Độ, Sâm Ấn Độ đã đƣợc sử dụng
trong Ayurveda để cải thiện sức khoẻ thể chất và tinh thần. Ảnh hƣởng của Sâm
Ấn Độ đối với sức khoẻ tâm thần, đặc biệt là trầm cảm, đã đƣợc nghiên cứu tại
Viện Khoa học Y khoa tại Đại học Banaras Hindu ở Ấn Độ [5, 24].
Phòng chống bệnh Tiểu đƣờng: Sâm Ấn Độ từ lâu đã đƣợc sử dụng nhƣ
một phƣơng thuốc chữa bệnh tiểu đƣờng trong nền y học Ayurvedic. Nghiên
cứu về việc sử dụng Sâm Ấn Độ trong điều trị bệnh tiểu đƣờng cho kết quả
dƣơng tính. Các thí nghiệm cho thấy nồng độ đƣờng trong máu trong thời gian
nhịn ăn và sau bữa ăn trƣa giảm đáng kể khi Sâm Ấn Độđƣợc dùng trong
khoảng thời gian bốn tuần [5,22].
Kích thích tuyến giáp: Trong trƣờng hợp suy giáp, Sâm Ấn Độ có thể
đƣợc sử dụng để kích thích tuyến giáp. Một nghiên cứu về tác động của Sâm Ấn
Độ đối với tuyến giáp tiết lộ rằng chiết xuất gốc cây nếu đƣợc dùng hàng ngày,
sẽ làm tăng bài tiết các hoocmon tuyến giáp [5,24].

iảm căng thẳng: Sâm Ấn Độ làm giảm căng thẳng. Theo truyền thống,
nó đã đƣợc sử dụng để bệnh nhân bình tĩnh trở lại.
6


Tính chất chống oxy hố: Sâm Ấn Độ là một chất chống oxy hoá rất tốt.
Những chất chống oxy hoá này rất hiệu quả trong việc thu nhặt và vô hiệu hóa
các gốc tự do đƣợc tạo ra trong suốt q trình trao đổi chất.
Tính miễn dịch: Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc tiêu thụ Sâm Ấn Độ
đã dẫn tới sự điều chỉnh đáng kể tính phản ứng của hệ thống miễn dịch và ngăn
ngừa myelosuppresson ở những con chuột gây ra bởi các thuốc ức chế miễn
dịch. Cũng nhận thấy rằng Sâm Ấn Độ tăng hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.
Tăng sản xuất máu: Nghiên cứu cho thấy hồng cầu và bạch cầu tăng
đáng kể ở chuột đƣợc điều trị với Sâm Ấn Độ. Điều này cũng có thể có ý nghĩa
tích cực giúp ngăn ngừa các bệnh nhƣ thiếu máu.
Kích thích tình dục: Nhiều ngƣời tin rằng Sâm Ấn Độ đã có tính chất
kích thích và ngƣời ta sử dụng nó nhƣ một loại thuốc để cải thiện sức sống và
khả năng sinh sản. Một nghiên cứu khoa học gần đây chỉ ra rằng Sâm Ấn Độ
đóng một vai trị quan trọng nhƣ một thuốc kích thích tình dục cũng nhƣ một
cách để cải thiện chất lƣợng tinh trùng [22].
Ngăn ngừa

hứng động kinh: Sâm Ấn Độ đã đƣợc sử dụng rộng rãi để

điều trị cơn co giật. Một nghiên cứu khác về Sâm Ấn Độ cũng cho thấy khả
năng chống co giật trong cây tuyệt vời này.
Sức khoẻ tốt: Sâm Ấn Độ đã đƣợc tìm thấy có ích trong việc cải thiện
sức mạnh cơ bắp của chân tay. Nó cũng có tác động tích cực đến sự phối hợp
giữa thần kinh và cơ.


Hình 2.1: Hoa của Sâm Ấn Độ.

Hình 2.2: Quả chín của Sâm Ấn Độ
7


Hình 2.3: Củ tƣơi của Sâm Ấn Độ

Hình 2.4: Củ khơ của Sâm Ấn Độ

1.1.4. Tình hình nghiên cứu cây Sâm Ấn Độ trong nước và trên thế giới.
a) Tình hình nghiên cứu nhân giống cây Sâm
Trên thế giới đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về cây Sâm Ấn Độ
cũng nhƣ họ Solanaceae:
Năm 2016, Ths. Nguyễn Thế Nhuận, Võ Thị Ngọc và Trần Anh Thơng đã
hồn thiện quy trình nhân giống in vitro cây cà chua hạt xanh trên môi trƣờng
MS cơ bản và chất ĐHST đã cho kết quả, nhân nhanh bằng môi trƣờng MS bổ
sung 0,4 mg/l GA3, 20 g/l đƣờng, 7 g/l agar cho hệ số nhân chồi tốt nhất. Sau đó
tiếp tục cho ra rễ với nồng độ 0,1 mg/l NAA, thêm 0,2 g/l AC, từ kết quả đó đã
tạo đƣợc dịng thuần cà chua F1 [15].
Năm 2009, Trịnh Ngọc Nam, Nguyễn Du Sanh (Đại học Quốc gia thành
phố Hồ Chí Minh) đã khảo sát ảnh hƣởng của chất ĐHST lên sự phát sinh phơi
cà tím, tiến hành nghiên cứu trên mơi trƣờng chỉ có sự hiện diện của 2,4- D sự
phát sinh mơ sẹo xảy ra rất hạn chế, với mô sẹo thƣờng ở dạng xốp và hóa nâu
sau 2 tuần ni cấy; khối mô sẹo 3 tuần tuổi cấy cấy chuyển sang mơi trƣờng
MS có bổ sung 0,5 mg/l NAA, 1 mg/l Kinetin cho thấy xuất hiện phơi thể soma
dạng hình cầu sau 10 ngày ni cấy [14].
Sâm là cây thuốc có giá trị dƣợc liệu và giá trị kinh tế cao, có nhiều chi,
họ khác nhau. Hiện nay, các nhà khoa học trên thế giới đã có rất nhiều cơng
trình nghiên cứu thành công trong việc chứng minh giá trị về tác dụng của nó

trong ý học cũng nhƣ việc ứng dụng các kỹ thuật nuôi cây mô và tế bào nhắm
khai thác mọi tiềm năng vốn có trong loại dƣợc liệu quý này.
8


Năm 1993, Sarita và cộng sự đã tiến hành nghiên cứu nhanh nhanh phôi
soma bật định ở cây nhân sâm (Panax ginseng C. A. Meyer), thấy rằng phôi
soma và phôi phát sinh từ callus đƣợc hình thành từ phơi hợp tử non. Phôi soma
đƣợc nhân nhanh từ các phôi ngẫu nhiều có sự sinh trƣởng và phát triển phụ
thuộc vào hormone sinh trƣởng trong mơi trƣờng. Trong đó, nhóm auxin đƣợc
sử dụng gồm 2,4-D, NAA, IAA ở nồng độ 1,0 mg/l đã làm tăng nhanh số lƣợng
phôi soma nuôi cấy ở lần thứ hai và thứ ba từ phôi soma ban đầu. Cịn nhóm
cytokinin (KIN, BA) làm ức chế phơi bất định. Sau đó, phơi soma đƣợc tăng
trƣởng và tái sinh thành cây con thông qua hai giai đoạn, đoạn đầu tiên là kéo
dài chơi trên mơi trƣờng MS có bổ sung 1,0 mg/l GA3[18].
Năm 1996, Shoyama và cộng sự đã tiến hành nhân giống cây sâm Tam
thất (Panax notoginseng) phát sinh tƣ phơi soma và phân tích RAPD của cây
con tái sinh. Phôi soma phát sinh từ callus bắt nguôn từ nụ hoa non của sâm
Tam thất trong 18 tuần ni cấy trên mơi trƣờng ½ MS có bổ sung GA và BA.
Các môi trƣờng tôi ƣu nhất cho sự hình thành rễ là mơi trƣờng MS có bổ sung
NAA. DNA tổng số đƣợc chiết xuất từ lá của cây con tái sinh của cây sâm Tam
thất. Phân tích RAPD sử dụng 221 đoạn mồi ngẫu nhiên, nhóm nghiên cứ đã
thấy đƣợc đồng nhất về di truyền của cây sâm Tam thất. Các sản phẩm khuếch
đại là đơn hình cho tất cả các cây con đƣợc tái sinh bằng cách tạo phơi, cho thấy
phơi soma có thể đƣợc sử dụng cho vi nhân giống vơ tính của loại cây này [20].
Yong và Woong (1997) đã nghiên cứu sự tăng cƣờng hình thành phơi
soma đơn bằng cách tiền xử lý co nguyên sinh (pre- plasmolyse) từ lá mầm cây
Nhân sâm đã nuôi cấy. Các tác giả cho biết, nuôi cấy mơ lá mầm của phơi hữu
tính cây nhân sâm trên mơi trƣờng MS khơng có chất điều hịa sinh trƣởng đã
tạo trức tiếp phơi soma. Phơi soma chỉ đƣợc hình thành gần vết cắt của lá mầm.

Những phôi đa hoặc phơi đơn đƣợc hình thành với tần số khác nhau tùy theo
mức độ trƣởng thành của phôi đƣợc sử dụng khi cấy. Nhƣng khi ấy phơi hữu
tính đã đƣợc tiền xử lý co nguyên sinh bằng sucrose 1,0 M trong 24 giờ, thì tần
số hình thành phơi đơn đã tăng cao ở bất kỳ mức độ trƣởng thành của lá
mầm[19].
9


Năm 1998, Yong và cộng sự đã tái sinh cây Nhân sâm thơng qua hình
thành phơi bất định từ lá mầm. Ở đây, mô lá mầm của nhân sâm Triều Tiên hình
thành phơi soma trực tiếp trên mơi trƣờng khơng có chất điều hịa sinh trƣởng và
kết quả có 89% mơ cấy dã hình thành phơi soma. Cytokinin ức chế mạnh q
trình hình thành phơi soma nhƣng kích thích sự hình thành chồi bất định trực
tiếp. Trong đó, BAP có hiệu quả hơn Kinetin cho sự hình thành chồi bất dịnh.
Khi kết hợp Auxin (IBA 0,05 mg/l) với Cytokinin (BAP 5 mg/l) sẽ làm tăng
cƣờng sự hình thành chồi bất định, với tần số cao nhất là 40%. Chồi bất định
đƣợc hình thành chủ yếu ở phần bên trong, cịn phơi soma đƣợc hình thành gần
vết cắt của lá mầm. Chồi phát triển từ chôi bất định sau cấy chuyển lên mơi
trƣờng MS có bổ sung GA3 (10mg/l). Rễ đƣợc hình thành từ các chồi khí cấy
trên mơi trƣờng ½ MS có bổ sung Auxin (IAA).Cây hồn chỉnh đƣợc đem trồng
trong nhà kính với tỉ lệ sống là 36 % [19].
Năm 2005, Sijun và cộng sự đã xây dựng quy trình sản xuất cây giống
Sâm bắc Mỹ (Panax quinquefolium) hiệu quả cao thông qua phát sinh phôi soma
từ mẫu câu lá mầm. Nhóm tác giả đã tiền xử lý mẫm bằng sucorse 1,0 M ở 4°C,
kết quả đã cải thiện chất lƣợng phôi và tần số phát sinh phôi. Tấn số phát sinh
phơi thứ cấp ở mơ có nguồn gốc từ phôi soma đƣợc nuôi cấy trên môi trƣờng
MS bổ sung 1,0 mg/l 2,4-D và 1,0 mg/l NAA đạt 90%. Những phơi soma có thể
phát triển xa hơn đến trƣởng thành trên mơi trƣờng SH bổ sung 1% than hoạt
tính và một nửa chúng có thể nảy mầm. Khoảng 85% phơi đã nảy mầm có thể
chuyển thành cây với hệ thơng cái phát triển tốt trên mơi trƣờng ½ MS với 0,5%

than hoạt tính. Tỷ lệ sống của cây con trồng trong phịng ni và bên ngồi mơi
trƣờng lần lƣợt là 95,6% và 93,7%[18].
Năm 2008, Thành và cộng sự đã nhân nhanh rễ bất định của nhân sâm
Triều Tiên trên môi trƣờng MS cơ bản, kết quả thu đƣợc sự hình thành và phát
triển của callus thích hợp nhất là 2,4-D, cịn IBA là thích hợp nhất cho sự hình
thành và tăng trƣởng của rễ bất định. Số rễ đƣợc hình thành trên mơi trƣờng bổ
sung IBA nhiều hơn so với NAA. Nồng độ sucrose ban đầu đã ảnh hƣởng đến
sự tăng trƣởng sinh khối tế bào và sản phầm saponin, kết quả cho thấy nồng độ
sucrose 50 g/l là tối ƣu nhất cho sự sinh trƣởng của rễ bất định với khối lƣợng
khô là 1,62 ± 0,19g [21].
10


b) Một số nghiên cứu về nuôi cấy in vitro Sâm Ấn Độ (Withania somnifera )
Năm 2011, trƣờng Đại học Utkal, Ấn Độ đã tiến hành nghiên cứu bảo tồn
và nhân giống loài Sâm Ấn Độ (Withania somnifera) bằng phƣơng pháp nuôi
cấy in vitro đã nghiên cứu xây dựng quy trình nhân giống cho tỷ lệ hạt nảy mầm
ở giá trị tối đa 64,3% trên mơi trƣờng ½ MS + 0,25 mg/l GA3 và môi trƣờng
MS + 0,1 mg/l BA + 1,0 mg/l 2,4-D cho cảm ứng tạo mô sẹo tốt nhất, mơi
trƣờng ra rễ ½ MS + 0,2 mg/l IBA cho tỷ lệ ra rễ 83,1 % [22].
Năm 2014, Archana Rani và cộng sự đã nhân giống in vitro Sâm Ấn Độ
(Withania somnifera) từ chồi đỉnh. Kết quả môi trƣờng tốt nhất cho cảm ứng tạo
mô sẹo MS + 4,0 mg/l BAP + 1 mg/l NAA tạo đƣợc 7,56 ± 0,59 chồi mỗi mẫu.
Môi trƣờng MS + 0,5 mg/l BAP + 3,0 mg/l NAA là tốt nhất cho sự kéo dài của
chồi tái sinh từ chồi đỉnh, tạo rễ dài, khỏe ở môi trƣờng MS + 0,5 IBA[22].
Năm 1991, Sen và Sharma đã đạt đƣợc trong ống nghiệm từ các mô sẹo
vô trùng nảy mầm của cây Sâm Ấn Độ sử dụng nồng độ thấp 6- benzy ladenine
(BA), số lƣợng tối đa chồi thu đƣợc khi 2,3 axit nM 2,4- D hoặc 2,5 axit (IBA)
đƣợc thêm vào môi trƣờng chứa 4,4 nM BA khi bắt đầu nhân, nhƣng không phải
thêm vào sau. Sự nhân chồi bắt đầu khi đƣợc lấy từ hạt nảy mầm khi có BA[15].

Gita Ranivà cộng sự (năm 2003), Jhankare và cộng sự (năm 2011) thực
hiện thí nghiệm về cấy lá mầm trong ống nghiệm phản ứng với một mình
cytokinin, sự kết hợp của BAP và Kinetin, sự kết hợp của Cytokinin và Auxin
(IAA và NAA). Trong cuộc điều tra hiện nay cho thấy Auxin (IAA và NAA) kết
hợp với cytokinin (BAP và KIN) là hiệu quả hơn Cytokinin (BAP và KIN) một
mình trong việc gây tạo chồi. Công việc trƣớc đây về mẫu cấy lá mầm bị cô lập
của Withania kiểu gen đã mô tả rằng họ cũng cho thấy một tiềm năng
organogenetic mạnh khi nuôi cấy trong hiện diện của BAP + 2, iP, BAP + NAA,
KIN + 2,4-D và KIN + NAA [14].
Trên Thế giới, đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về cây Sâm Ấn Độ
đặc biệt nghiên cứu về thành phần hóa học có trong cây Sâm Ấn Độvà các tác
dụng dƣợc lý đối với sức khỏe con ngƣời. Tuy nhiên ở Việt Nam chƣa có cơng
trình nào nghiên cứu về nhân giống in vitro cây Sâm Ấn Độ (Withania
somnifera), cũng nhƣ nghiên cứu về thành phần hóa học của cây này, vì vầy việc
nghiên cứu hồn thiện cây Sâm Ấn Độ là rất cần thiết.
11


PHẦN 2.
M C TIÊU, NỘI UN

VÀ P ƢƠN

P ÁP N

IÊN CỨU.

2.1. Mục tiêu nghiên cứu.
Mục tiêu chung:
Xây dựng đƣợc kỹ thuật nhân giống Sâm Ấn Độ (Withania somnifera)

bằng phƣơng pháp ni cấy in vitro, góp phần vào phát triển lồi cây thuốc quý
này ở Việt Nam.
Mục tiêu cụ thể:
 Xác định đƣợc phƣơng pháp tạo mẫu sạch Sâm Ấn Độ
 Xác định đƣợc môi trƣờng nhân nhanh chồi Sâm Ấn Độ hiệu quả.
 Xác định đƣợc môi trƣờng ra rễ tạo cây hồn chỉnh thích hợp nhất.
 Xác định đƣợc kỹ thuật huấn luyện và trồng cây Sâm Ấn Độ giai
đoạn vƣờn ƣơm.
2.2. Nội dung nghiên cứu:
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của loại và nồng độ hóa chất đến khả năng tạo
mẫu sạch Sâm Ấn Độ;
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của môi trƣờng nuôi cấy đến khả năng nhân
nhanh chồi Sâm Ấn Độ;
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của chất điều hòa sinh trƣởng đến khả năng ra rễ
in vitro.
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của chế độ huấn luyện đến khả năng sống của
cây Sâm Ấn Độ.
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của chế độ chăm sóc đến khả năng sống và sinh
trƣởng của cây Sâm Ấn Độ giai đoạn vƣờn ƣơm.
2.3. Đối tƣợng nghiên cứu:
 Đối tƣợng nghiên cứu: cây Sâm Ấn Độ (Withania somnifera)
 Vật liệu nuôi cấy ban đầu là hạt Sâm Ấn Độ do công ty Thaomoc garden
nhập khẩu và phân phối tại Việt Nam cung cấp.

12


2.4. Địa điểm và điều kiện bố trí thí nghiệm:
- Địa điểm: phịng thí nghiệm Cơng nghệ tế bào thực vật - Viện công nghệ
sinh học Lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp.

- Điều kiện bố trí thí nghiệm: Các thí nghiệm đƣợc tiến hành trong điều
kiện nhân tạo (phịng nuôi cấy mô tế bào thực vật) ở điều kiện:
+ Ánh sáng: Thời gian chiếu sáng 12 -16h trên ngày.
+ Cƣờng độ chiếu sáng 2000 - 3000 lux.
+ Nhiệt độ phịng ni cấy: 25 ± 20C.
+ Độ ẩm trung bình 60 -70%.
Hóa chất: Mơi trƣờng cơ bản MS trong nghiên cứu gồm các muối đa lƣợng,
vi lƣợng, các chất hữu cơ, vitamin theo Murashige và Skoog (1962) đƣờng
sucrose, Aga... các chất điều hịa sinh trƣởng nhóm Auxin, Cytokinin,...
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể:
2.5.1. Phương pháp luận
- Các nhân tố chỉ tiêu nghiên cứu: Phải chia thành các công thức khác nhau,
phải có cơng thức đối chứng.
- Các nhân tố khơng phải chỉ tiêu nghiên cứu: Phải đảm bảo tính đồng nhất
giữa các cơng thức trong thí nghiệm.
Số mẫu thí nghiệm phải đủ lớn.
- Thí nghiệm phải lặp lại ≥ 3 lần.
2.5.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm cụ thể
2.5.2.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian khử trùng đến khả năng tạo
mẫu sạch của Sâm Ấn Độ:
a) Khử trùng ngồi box cấy:
 Hạt Sâm Ấn Độ khơ đƣợc chọn lọc
 Lắc rửa mẫu bằng dung dịch xà phịng lỗng trong thời gian 10 - 15 phút
 Loại bỏ xà phòng và rửa sạch mẫu cho hết xà phòng.
 Tráng lại bằng nƣớc cất 3 lần trƣớc khí cho vào box.
b Khử tr ng trong box cấy:
13


Hóa chất đƣợc sử dụng để tạo mẫu sạch gồm: cồn 70%, Javen 6%, HgCl2 0,1%

 Dùng cồn 70% lắc trong 1 phút; loại bỏ cồn và tráng mẫu bằng nƣớc cất
vô trùng 3 lần.
 Ngâm mẫu trong Javen 6% với các khoảng thời gian khác nhau; Sau thời
gian khử trùng thì loại bỏ hết dung dịch Javen 6%, tráng mẫu bằng nƣớc cất vô
trùng 3 lần.
 Dùng HgCl2 0,1% để khử trùng. Sau thời gian khử trùng thì loại bỏ hết
dung dịchHgCl2 0,1%, tráng mẫu bằng nƣớc cất vô trùng 3 đến 5 lần.
 Dùng panh gắp hạtSâm Ấn Độ đã khử trùng sách cấy vào môi trƣờng nuôi
cấy khỏi đầu: MS + 20g/l đƣờng + 6g agar, pH: 5,8.
Thí nghiệm đƣợc bố trí với 5 cơng thức và các thời gian khử trùng khác
nhau nhƣ bảng 2.1 dƣới đây.
Bảng 2.1: Bảng bố trí thí nghiệm khử trùng vật liệu hạt Sâm Ấn Độ.
Thời gian khử
Tỉ lệ
Tỉ lệ hạt
Hình
trùng bằng
mẫu
nảy
thái cây
HgCl2 0,1%
sạch
mầm
mầm
(phút)
(%)
(%)
8
5
10

3
15
2
10
0
20
0
Theo dõi đánh giá khả năng tạo mẫu sạch và nảy mầm của hạt.

Thời gian khử
CTTN trùng bằng
Javen (phút)
CT1
CT2
CT3
CT4
CT5


2.5.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của chất ĐHST đến khả năng nhân nhanh
chồi của Sâm Ấn Độ:
Sau khi thu đƣợc hạtSâm Ấn Độ nảy mầm sạch từ thí nghiệm 1, chọn những
chồi có hình thái mập, xanh để tiến hành nhân nhanh chồi.
Cắt đoạn chồi có chứa hai lá mầm từ mẫu sạch cấy vào môi trƣờng nhân
nhanh khác nhau.
Môi trƣờng nuôi cấy đƣợc sử dụng là môi trƣờng: MS + 20g/l đƣờng sucrose
+ 6g/l agar + chất ĐHST đƣợc bố trí theo các cơng thức khác nhau về loại chất
và hàm lƣợng của mỗi loại nhƣ bảng 2.2 dƣới đây.
14



Bảng 2.2: Thiết kế các thí nghiệm nhân nhanh chồi Sâm Ấn Độ
àm lƣợng chất điều hòa
sinh trƣởng (mg/l)

Hệ số
nhân
nhanh
chồi
(lần)

CTTN

C1
C2
C3
C4
C5
C6
C7
C8
C9
ĐC

Kinetin

BAP

NAA


0,5
0,5
0,5
0,5
0,7
0,2
0,4
-

0,2
1,0
1,5
1,0
1,0
0,7
1,0
1,5
0,2
-

0,3
0,2
0,5
0,5
0,5
0,6
0,5
0,5
0,2
-


Tỉ lệ chồi
hữu hiệu
(%)

Đặc điểm
chồi

2.5.2.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của chất ĐHST đến khả năng ra rễ củaSâm
Ấn Độ.
Môi trƣờng nuôi cấy đƣợc sử dụng là môi trƣờng: MS + 20g/l đƣờng
Sucrose + 7g/l agar + chất ĐHST đƣợc bố trí theo các công thức khác nhau về
loại chất và hàm lƣợng của mỗi loại nhƣ bảng 2.3 sau đây.
Bảng 2.3: Thiết kế các thí nghiệm ra rễ Sâm Ấn Độ
CTTN

NAA
(mg/l)

IBA
(mg)

Than hoạt
tính (mg/l)

Chiều dài rễ
trung bình
(cm)

Số rễ trung

bình/ cây (rễ)

R1
0,3
0
0
R2
0,2
0,5
0
R3
0,2
0,7
0
R4
0,5
0,2
1
R5
0,7
0,4
0
R6
0,7
0,3
1
2.5.2.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian huấn luyện đến khả năng sống
của cây Sâm Ấn Độ
Các cây in vitro hoàn chỉnh đạt tiêu chuẩn sẽ đƣợc đƣa ra nhà lƣới để
huấn luyện cho dần thích nghi với điều kiện mơi trƣờng bên ngồi. Các cơng

15


thức thử nghiệm để tìm ra thời gian phù hợp nhất để cây Sâm Ấn Độ thích nghi
với điều kiện mơi trƣờng ngồi phịng thí nghiệm, các thí nghiệm đƣợc trình bày
ở bảng 2.4.
Bảng 2.4: Ảnh hƣởng của thời gian huấn luyện đến khả năng sống
của cây Sâm Ấn Độ.

CTTN

Số ngày huấn Số cây huấn
luyện (ngày) luyện (cây)

H1
H2
H3
2.5.2.5.Nghiên

Số cây sống
(%)
Sau huấn
Ra bầu
luyện
sau 7 ngày

Đặc điểm
cây

0

30
5
30
7
30
cứu ảnh hưởng của chế độ chăm sóc đến khả năng sống và

sinh trưởng của cây Sâm Ấn Độ giai đoạn vườn ươm.
 Xác định ảnh hưởng của thành phần ruột bầu trồng đến khả năng cây con
ở vườn ươm:
Sau khi huấn luyện, cây con đủ tiêu chuẩn sẽ đƣợc rửa sạch thạch và trồng ra
vƣờn ƣơm. Cây Sâm Ấn Độ sau in vitro đƣợc trồng ra vƣờn ƣơm ngồi tỷ lệ
sống cao cũng cần có khả năng sinh trƣởng tốt. Cây nhanh chóng thích nghi với
điều kiện trồng ở vƣờn ƣơm và hấp thụ đƣợc các chất cần thiết trong thành phần
ruột bầu sẽ giúp cho cây có khả năng sinh trƣởng tốt. Ở giai đoạn đầu khi đƣa
cây ra trồng, thành phần ruột bầu có vai trị quan trọng giúp cây có khả năng hút
nƣớc và chất dinh dƣỡng tốt, đồng thời không làm thối rễ cây là vô cùng cần thiết.
Đất sử dụng để đóng bầu trong các cơng thức thí nghiệm là đất tầng B, đƣợc
đập nhỏ, không lẫn đá sỏi hay tạp chất. Cát vàng loại hạt nhỏ đã đƣợc sàng loại
bỏ sỏi, phơi khô.
Sau khi trồng 4 tuần, thống kê các chỉ tiêu để đánh giá tỷ lệ sống và sự sinh
trƣởng của cây con sau khi trồng ở vƣờn ƣơm đƣợc tổng hợp ở Bảng 2.5 dƣới đây:

16


Bảng 2.5: Xác định thành phần ruột bẩu ảnh hƣởng đến khả năng
sống của cây Sâm Ấn Độ.
CTTN


Thành phần
ruột bầu

Số cây
thí
nghiệm
30

100% đất
75% đất - 25%
RB2
cát vàng
50% đất - 50%
RB3
cát vàng
25% đất - 75%
RB4
cát vàng
RB5
100% cát vàng
 Xác định ảnh hƣởng của chế
RB1

Tỉ lệ sống
(%)

Chiều cao
cây (cm)

Chất

lƣợng cây
con

30
30
30
30
độ tƣới nƣớc và chế độ chiều sáng cho cây

Sâm Ấn Độ.
 Chế độ tƣới nƣớc
Sau khi xác định đƣợc thành phần ruột bầu thích hợp, thì chế độ tƣới nƣớc
là giai đoạn cần thiết cho sự sinh trƣởng của cây, nƣớc phải là nguồn nƣớc sạch,
không nhiễm độc. Sau 6 tuần nghiên cứu thống kê các chỉ tiêu để đánh giá tỷ lệ
sống và sự sinh trƣởng của cây con đƣợc tổng hợp ở Bảng 2.6 dƣới đây:
Bảng 2.6: Ảnh hƣởng của chế độ tƣới nƣớc đến khả năng phát triển của
cây con.
ƣợng nƣớc tƣới
CTTN
(lít/2lần/ngày/m2)
T1
0,5
T2
1
T3
1,5
T4
2
 Chế độ chiếu sáng.


Tổng số Số
cây
cây
trồng sống
30
30
30
30

Tỉ lệ cây
sống
(%)

Độ vƣợt
Đặc
chiều cao
điểm
cây(cm) cây con

Ánh sáng là 1 yếu tố quyết định đến sự sinh trƣởng, phát triển của cây. Chế
độ che sáng khác nhau thì sự sinh trƣởng và phát triển của cây cũng thay đổi
theo. Chế độ che đƣợc bố trí với tỉ lệ phần trăm ánh sáng tự nhiên khác nhau và
đƣợc che bằng lƣới đen.

17


Sau 6 tuần nghiên cứu thông kê các chỉ tiêu, đáng giá tỉ lệ sinh trƣởng,
phát triển của cây đƣợc thể hiện ở bảng 2.7:
Bảng 2.7: Ảnh hƣởng của chế độ che chắn ánh sáng đến sự sinh trƣởng

của cây con
CTTN

Độ che chắn
(%)

Tổng số cây thí
nghiệm

Tỉ lệ cây
sống
(%)

Đặc điểm cây

S1
70%
30
S2
50%
30
S3
30%
30
2.6.. Phƣơng pháp thu thập và sử lý số liệu:
2.6.1. Phương pháp thu thập số liệu:
 Chỉ tiêu thu thập số liệu cho hệ số nhân nhanh chồi:
-

Hệ số nhân chồi (lần) =


-

Tỷ lệ chồi hữu hiệu (%) =

-

Đặc điểm chồi: màu sắc, kích thƣớc,…



Chỉ tiêu thu thập số liệu cho thí nghiệm ra rễ:

-

Tỷ lệ chồi ra rễ (%) =

-

Số rễ trung bình =

-

Chiều dài rễ trung bình (cm) =

-

Đặc điểm rễ: hình dạng, mặc sắc,…




Chỉ tiêu thu thập số liệu cho thí nghiệm huấn luyện cây con:

-

Tỷ lệ cây sống =

-

Đặc điểm của cây: khỏe hay yếu, màu sắc lá, kích thƣớc,…



Số liệu thu thập đƣợc bằng phƣơng pháp thống kê.

ố â


ố â






ó


ả ă
ồ ạ


â
à




2.6.2. Phƣơng pháp xử lý số liệu:
Xử lý số liệu thống kê bằng phần mền Excel.

18


×