Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Thiết kế tổ chức thi công nâng cáp tuyến đường thị trấn đầm hà tân bình huyện đầm hà tỉnh quảng ninh đoạn km0 đến km2 241

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (870.09 KB, 64 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA CÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CƠNG NÂNG CẤP TUYẾN ĐƯỜNG
THỊ TRẤN ĐẦM HÀ – TÂN BÌNH, HUYỆN ĐẦM HÀ- QUẢNG
NINH, ĐOẠN KM 0 – KM2+241

Ngành: CNPTNT
Mã số: 102

Giáo viên hướng dẫn: Ts. Lê Tấn Quỳnh
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Hậu
Khóa học: 2004-2008

Hà Tây, 2008


ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay, sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hoá của đất nước do Đảng
và Nhà nước lãnh đạo thì cơ sở hạ tầng có một vị trí vai trò rất quan trọng, đặc
biệt là mạng lưới đường giao thơng. Mạng lưới đường giao thơng có phát triển
đi cùng với sự phát triển của ngành cơng nghiệp thì nó sẽ thúc đẩy ngành cơng
nghiệp phát triển, mặt khác nó cịn có vai trị lưu thơng và vận chuyển hàng hoá
giữa các vùng miền với nhau.
Để đánh giá chất lượng của một tuyến đường, ngoài yếu tố kỹ thuật ra thì
tổ chức thi cơng đóng một vai trị vị trí rất quan trọng. Nếu tổ chức thi cơng tốt
thì sẽ đảm bảo tiến độ thi công đúng thời hạn, đảm bảo chất lượng cơng trình,
hạ giá thành và an tồn cho máy móc và nhân lực, đem lại hiệu quả kinh tế cao,
thúc đẩy nền kinh tế phát triển.


Xã Hùng Mỹ là một xã vùng cao của huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên
Quang. Về kinh tế Hùng Mỹ là một xã nghèo, kinh tế chủ yếu phụ thuộc vào
ngành nông, lâm nghiệp. Dân cư trong vùng bao gồm nhiều dân tộc anh em
sinh sống, gồm người kinh và người dân tộc thiểu số sống cùng với nhau. Do
Hùng Mỹ là một xã vùng cao, địa hình chủ yếu là đồi núi, kinh tế chủ yếu phụ
thuộc vào ngành nông, lâm nghiệp mà ngành lâm nghiệp đóng vai trị là chủ
đạo. Hiện tại tuyến đường do nhân dân tự khai phá xây dựng nên không đáp
ứng được các tiêu chuẩn kỹ thuật của đường (Bề rộng nền đường, bán kính
đường cong chưa đảm bảo, độ dốc dọc quá lớn, chưa có rãnh và hệ thống cống
thoát nước) nên việc đi lại của nhân dân gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là vào
mùa mưa, gây khó khăn trong việc vận chuyển lâm sản cũng như việc chăm sóc
và bảo vệ rừng. Do đó việc đầu tư xây dựng đường Cao Bình xã Hùng Mỹ là
rất cần thiết, đảm bảo giao thông được thuận tiện, tạo điều kiện giao lưu kinh tế
vận chuyển hàng hoá trong vùng và sang các vùng lân cận, thúc đẩy ngành lâm
nghiệp phát triển.


Để đánh giá kết quả sau 4 năm học tập và rèn luyện tại Trường Đại học
Lâm Nghiệp, được sự nhất trí của bộ mơn Cơng trình nơng thơn – khoa Công
nghiệp phát triển nông thôn – Trường Đại học Lâm Nghiệp, tơi tiến hành thực
hiện khố luận tốt nghiệp:
“Thiết kế tổ chức thi cơng đường giao thơng: Cao Bình, xã Hùng Mỹ,
huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang”
* Mục tiêu của đề tài:
-Trên cơ sở hồ sơ thiết kế kỹ thuật và các điều kiện thực tế, lập thiết kế thi
công cho đoạn tuyến.
-Xác định phương án máy và thành phần tổ đội thi cơng cho các hạng mục
cơng trình.
-Lập các biện pháp kỹ thuật thi công, lập tiến độ thi cơng cho các hạng
mục cơng trình, đảm bảo thời hạn thi cơng đề ra.

-Tính tốn chi phí giá thành thi công.
* Nội dung:
Nội dung của đề tài gồm 4 chương.
Chương 1: Thiết kế tổ chức thi công nền đường và cơng trình.
Chương 2: Thiết kế tổ chức thi cơng mặt đường.
Chương 3: Cơng tác hồn thiện và lập kế hoạch tiến độ thi cơng.
Chương 4: Tính tốn giá thành.
Kết luận - Tồn tại - Kiến nghị.
Do điều kiện thực hiện cịn hạn chế nên khố luận chỉ đi nghiên cứu, tính
tốn tổ chức thi cơng các hạng mục cơng trình chính.


Chương 1
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG VÀ CƠNG TRÌNH
1.1. Tình hình đặc điểm khu vực xây dựng tuyến và các điều kiện thi công.
Dự án xây dựng đường Cao Bình xã Hùng Mỹ, huyện Chiêm Hố với
tổng chiều dài tuyến đường là 4.149 m. Tuyến đường nằm trong phạm vi xã
Hùng Mỹ, huyện Chiêm Hoá.
Điểm đầu tuyến (Km0 ) tại thị trấn Vĩnh Lộc.
Điểm cuối tuyến tại Km4+149 m tới UBND xã Hùng Mỹ.
1.1.1. Đặc điểm tự nhiên.
Theo hồ sơ thiết kế kỹ thuật của tuyến đường Cao Bình, xã Hùng Mỹ do
Hạt quản lý giao thơng huyện Chiêm Hoá tư vấn thiết kế lập và qua quá trình
khảo sát thực tế cho thấy tình hình đặc điểm tự nhiên của khu vực xây dựng
tuyến như sau:
a) Điều kiện địa hình, địa chất.
Đường Cao Bình xã Hùng Mỹ chủ yếu đi qua khe núi và men theo sườn
đồi nên độ dốc dọc lớn. Tuyến đường hiện tại có nền đường ổn định, mặt
đường được rải đá nhưng nay đã mòn nhiều, nhiều chỗ ứ đọng nước, vào mùa
mưa gây ra hiện tượng lầy lội gây khó khăn cho việc đi lại.

Đặc điểm địa chất cơng trình nền đường: Địa chất cơng trình nền đường
chủ yếu là đất cấp III.
b) Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn.
Khí hậu trong khu vực đi qua thuộc khí hậu vùng III mang đặc điểm
chung của khí hậu phân vùng Đơng Bắc Bộ của Việt Nam là nhiệt đới gió
mùa, một năm chia thành hai mùa rõ rệt. Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10,
mùa khô từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau.
Sơng suối: Do cấu tạo địa hình vùng tuyến đi qua hình thành nhiều khe
suối đổ ra sơng Gâm.
c) Vật liệu xây dựng.


Vật liệu xây dựng phục vụ cho thi công nền đường và các cơng trình cầu
cống thốt nước, cơng trình phòng hộ chủ yếu bao gồm các loại vật liệu sau:
- Đá xây dựng cơng trình được mua tại mỏ đá công trường 06.
- Đất đắp: Thành phần là sét, sét pha lẫn dặm sét khai thác tại dọc tuyến.
Các chỉ tiêu cơ lý thí nghiệm đạt tiêu chuẩn sử dụng.
- Cát xây dựng cơng trình được mua tại bến Xn Quang.
- Sắt, thép xây dựng cơng trình được mua tại thị trấn Vĩnh Lộc.
- Xi măng xây dựng công trình được mua tại thị trấn Vĩnh Lộc.
- Các vật liệu khác được mua tại thị trấn Vĩnh Lộc.
1.1.2. Đặc điểm, tính chất của nền đường và cơng trình vượt dòng.
a) Đối với nền đường.
Là tuyến đường thiết kế nâng cấp mở rộng. Với các tiêu chuẩn kỹ thuật
sau:
- Bề rộng nền đường: Bn = 6,5 m.
- Bề rộng mặt đường: Bm = 3,5 m.
- Độ dốc ngang mặt đường: im = 3%.
- Độ dốc ngang lề đường: il = 4%.
- Độ dốc mái ta luy nền đường:

+ Đối với mái ta luy đào: 1/0,75.
+ Đối với mái ta luy đắp: 1/0,5.
- Khối lượng đào đất cấp III: 35.291,82 m3.
- Khối lượng đất đắp: 1.259,04 m3.
Dạng nền đường điển hình trên tuyến gồm có:
- Nền đường thiết kế nửa đào nửa đắp.
Trên đoạn có các vị trí cọc 3 Km0+36 m, cọc 10 Km0+601,43 m. Từ cọc
12 Km0+759,45 m đến cọc TC17 Km0+774,45 m. Từ cọc H8 Km0+802,7 m đến
cọc P11 Km0+844 m. Cọc TC29 Km1+703,12 m, cọc P60 Km2+786,76 m, cọc
TD68 Km3+37,23 m là các đoạn có khối lượng đào đắp khác nhau. Để tiết kiệm
vật liệu xây dựng ta tiến hành san lấp từ 1/2 đào sang 1/2 đắp nếu thiếu có thể


bổ xung đất từ nền đào, và thừa chở đổ đi, cự ly đống đất đổ là 1,5 Km. Dạng
mặt cắt điển hình thể hiện trong hình (1-1).

4% 3%

3% 4%

Hình 1.1. Mặt cắt điển hình dạng nửa đào nửa đắp.
- Nền đường thiết kế đào chữ L.
Trên đoạn có các vị trí cọc H3 Km0+300 m. Từ cọc H6 Km0+602 m đến
cọc P12 Km0+613,93 m. Từ cọc TC14 Km0+677,33 m đến cọc P15 Km0+693,29
m. Từ cọc TC18 Km1+204,61 m đến cọc TD20 Km1+242 m. Từ cọc TC38
Km1+978,61 m đến cọc TD40 Km2+81,19 m. Từ cọc P71 Km3+142,7 m đến cọc
TC75 Km3+253,02 m là các đoạn nền đường đào chữ L điển hình. Khối lượng
đất đào được vận chuyển dọc tuyến để bổ xung cho nền đắp, lượng đất thừa thì
chở đổ đi, không được đổ đất thừa xuống ta luy bên cạnh tuyến, cự ly vận
chuyển đất đổ đi là 1,5 Km. Dạng mặt cắt điển hình thể hiện trong hình (1.2).


4%

3% 3%

4%

Hình 1.2. Mặt cắt điển hình nền đường đào chữ L.


- Nền đường thiết kế đắp hồn tồn.
Trên đoạn có các vị trí từ cọc TD6 Km0+321,57 m đến cọc P6
Km0+327,47 m. Cọc P18 Km1+192,61 m. Cọc H33 Km4+128,23 m. Cọc TD102
Km4+130,73 m là các đoạn đắp hoàn toàn. Tại những dạng mặt cắt này do khối
lượng đất đắp rất nhỏ so với khối lượng đất đào đổ bỏ đi trên cùng một đoạn
tuyến nên đất đắp được lấy từ nền đào dọc theo tuyến. Dạng mặt cắt điển hình
thể hiện trong hình (1.3).
4%

3%

3%

4%

Hình 1.3. Mặt cắt điển hình nền đường đắp hoàn toàn.
- Nền đường đào hoàn toàn.
Trên đoạn có các vị trí cọc 4 Km0+56 m. Từ cọc 9 Km0+498,61 m đến
cọc H5 Km0+500 m. Từ cọc TC13 Km0+642,73 m đến cọc TD14 Km0+665,73
m. Từ cọc 19 Km1+6,51 m đến cọc P16 Km1+82,71 m. Từ cọc H15 Km2+357,83

m đến cọc TD51 Km2+426,75 m. Từ cọc TC68 Km3+51,19 m đến cọc P69
Km3+81,85 m. Từ cọc P84 Km3+514,86 m đến cọc P85 Km3+539,21 m. Từ cọc
TC88 Km3+645,02 m đến cọc P90 Km3+691,54 m là những đoạn nền đường đào
hoàn toàn điển hình trên tuyến. Khối lượng đất đào được bổ xung cho nền đắp,
khối lượng đất thừa được vận chuyển đổ đi, cự ly đống đất đổ là 1,5 Km. Dạng
mặt cắt điển hình được thể hiện trong hình (1.4).


4%

3%

3%

4%

Hình 1.4. Mặt cắt điển hình nền đường đào hồn tồn.
b) Đối với cơng trình vượt dịng.
Trên đoạn tuyến xây dựng gồm các loại cơng trình cống thốt nước như
sau:
- 5 cống bản Lo = 80 Cm, tại cọc TD11 Kmo+832,41 m, cọc P34
Km1+863,09 m, cọc P50 Km2+382,25 m, cọc P66 Km2+977,44 m, cọc P73
Km3+187,42 m.
- 1 cống bản Lo = 40 Cm, tại cọc 7 Kmo+438,61 m.
1.1.3. Các điều kiện thi công.
a) Chủ trương của địa phương.
Tuyến đường Cao Bình, xã Hùng Mỹ được thiết kế phục vụ cho việc lưu
thơng hàng hố thúc đẩy q trình phát triển kinh tế văn hố xã hội, đem lại lợi
ích cho toàn bộ cộng đồng và đặc biệt là người dân xã Hùng Mỹ.
- Các đơn vị có liên quan tập trung vốn và thời gian thi công ngắn nhất

để đưa tuyến đường vào sử dụng, thời gian hoàn thành 30/4/2009.
- Trong q trình thi cơng phải tổ chức tốt cơng tác đảm bảo giao thông
đi lai cho nhân dân trong vùng.
- Các đơn vị có liên quan hồn thành cơng tác giải phóng mặt bằng xong
trước ngày 20/9/2008.
b) Năng lực của đơn vị thi công.


Đơn vị thi công là Công ty TNHH Sơn Hải, thị trấn Vĩnh Lộc, huyện
Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang.
- Xe máy hiện có:
Bảng 1.1. Bảng tổng hợp xe máy hiện có của đơn vị thi cơng.
STT

Tên thiết bị

ĐVT

Số
lượng

Nước SX

Năm

Tình trạng

SX

hoạt động


1

Ơ tơ SUZUKI

Cái

01

Nhật

1995 Hoạt động tốt

2

Máy xúc Sơ La

Cái

01

Hàn Quốc

1993 Hoạt động tốt

3

Máy lu San kai

Cái


01

Nhật

1993 Hoạt động tốt

4

Xe ô tô IFA Ben

Cái

01

Đức

1990 Hoạt động tốt

5

Máy ủi Cô Mát Sư

Cái

01

Nhật

1994 Hoạt động tốt


6

Ơ tơ Huyn Đai Ben

Cái

03

Hàn Quốc

1995 Hoạt động tốt

7

Máy xúc Huyn Đai

Cái

02

Hàn Quốc

1995 Hoạt động tốt

8

Đầm dung 25 Tấn

Cái


01

Mỹ

1996 Hoạt động tốt

9

Máy ủi D10N

Cái

01

Mỹ

1996 Hoạt động tốt

10

Đầm chân cừu

Cái

01

Nhật

1996 Hoạt động tốt


11

Đầm dùi

Cái

10

Nhật

1999 Hoạt động tốt

12

Đầm bàn

Cái

04

13

Máy trộn bê tông

Cái

03

Pháp


1998 Hoạt động tốt

14

Dàn giáo sắt

Bộ

120

Việt Nam

2002 Hoạt động tốt

15

Máy bơm nước

Cái

05

Hàn Quốc

2001 Hoạt động tốt

m2

280


Việt nam

2001 Hoạt động tốt

16

Ván

khn

thép

định hình

Trung Quốc 1999 Hoạt động tốt

Trung Quốc 1996 Hoạt động tốt

17

Máy uốn cắt thép

Cái

1

18

Máy hàn


Cái

5

Việt Nam

2001 Hoạt động tốt

19

Ô tô con 4  6 chỗ

Cái

2

Nhật

2000 Hoạt động tốt

20

Tời Palăng Xích

Cái

1

21


Đầm cóc

Cái

3

Trung Quốc 2000 Hoạt động tốt
Nhật

2001 Hoạt động tốt


- Về nhân lực của đơn vị.
Bảng 1.2. Danh sách cán bộ kỹ thuật, nghiệp vụ ở công ty.
STT
I

Cán bộ chun mơn kỹ

Số

Số năm trong

Đã qua cơng

thuật theo nghề

lượng


nghề

trình

Đại học
2 người >7 năm

1

Kỹ sư xây dựng

10

3 người >10 năm

Cấp I, II, III

5 người >15 năm
2

Kỹ sư giao thông cầu đường

03

3

Cử nhân kinh tế

02


4

Cử nhân tài chính

02

2 người >10 năm

Cấp III, IV

01

1 người >10 năm

Cấp II, IV

02

2 người >15 năm

Cấp II, III

5

Kỹ sư xây dựng ngành cấp
thoát nước

6

Kỹ sư thuỷ lợi


II

Trung cấp

3 người >10 năm

Cấp II, III

1 người >10 năm

Cấp II

1 người >05 năm

3 người >5 năm
1

Trung cấp xây dựng

12

5 người >12 năm

Cấp I, III

4 người >15 năm
2

Trung cấp vật tư


03

3 người >10 năm

Cấp II, III

3

Trung cấp tài chính

05

5 người >10 năm

Cấp II, III

4

Trung cấp cơ khí

02

2 người >5 năm

Cấp III

5

Trung cấp lao động


02

2 người >15 năm

Cấp III

Bảng 1.3. Danh sách công nhân kỹ thuật của công ty.
STT Công nhân theo nghề

Số lượng

Bậc 3/7 Bậc 4/7 Bậc 5/7 Bậc 6/7

1

Công nhân cơ khí

7

1

1

4

1

2


Cơng nhân mộc

10

2

0

2

6

3

Cơng nhân nề

55

17

10

12

16


4

Công nhân sắt


8

2

1

4

1

5

Công nhân bê tông

20

6

11

3

0

6

Công nhân hàn

4


1

1

0

2

7

Công nhân nguội

3

0

1

0

2

8

Công nhân phay

2

0


0

1

1

9

Công nhân rèn rập

2

0

2

0

0

10

Công nhân làm đường

50

20

20


10

0

11

Công nhân lái máy XD

6

0

2

4

0

12

Cơng nhân nổ mìn

5

0

3

2


0

13

Cơng nhân lắp đặt CN

7

3

1

3

0

14

Thợ sửa chữa

6

0

3

3

0


15

Công nhân khác

18

2

11

5

0

* Kết luận.
Qua nghiên cứu các đặc điểm của khu vực xây dựng tuyến và tính chất
đặc điểm của cơng trình nền mặt đường và các cơng trình trên đoạn tuyến
đường Cao Bình xã Hùng Mỹ cho thấy:
- Để đảm bảo q trình thi cơng được thuận lợi cần tổ chức thi công vào
thời gian mùa khô (Từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau).
- Tuyến chủ yếu là các công việc mở rộng và hạ thấp cao độ nền đường
trên mặt nền cũ để giảm độ dốc dọc của tuyến, vì vậy khối lượng đào lớn, khối
lượng đắp nhỏ.
- Đất trên tuyến đủ tiêu chuẩn để đắp nền, nên việc khai thác đất về đắp
là thuận lợi.
- Hệ thống đường phục vụ cho thi cơng đã có sẵn nên việc vận chuyển
đất và các vật liệu xây dựng khác được dễ dàng.
- Năng lực của đơn vị thi công tốt, đủ điều kiện để tiến hành thi cơng
cơng trình.



- Cần phải tổ chức tốt việc đảm bảo giao thơng đi lại cho nhân dân trong
vùng trong q trình thi cơng.
Bảng 1.4. Dụng cụ thiết bị kiểm tra, thí nghiệm phục vụ thi cơng.
STT

1

2

3

4

Tên quy chuẩn, tiêu chuẩn
Quy trình kiểm tra nghiệm thu độ chặt của đất nền
trong ngành GTVT
Quy trình thi cơng và nghiệm thu lớp cấp phối đá
dăm trong kết cấu áo đường ơ tơ
Quy trình nghiệm thu và thi công lớp sỏi cuội gia cố
xi măng trong kết cấu áo đường ơ tơ
Quy trình thi cơng và nghiệm thu mặt đường bê tơng
nhựa

Kí hiệu
22TCN02 – 71 và
QĐ 4321/2001/QĐ
– BGTVT
22TCN 252 – 98

22TCN 252 – 98
22TCN 249 –2001

Quy trình thử nghiệm xác định mơ đun đàn hồi
5

chung của áo đường mềm bằng cần đo võng 22TCN 251 –1998
Benkelmen

6

Lu bánh lốp

22TCN 254 – 99

7

Trạm trộn bê tông nhựa nóng < 100 tấn/giờ

22TCN 255 – 99

8

9

10

11
12
13


Quy trình kỹ thuật xác định dung trọng của đất bằng
phương pháp rót cát
Quy trình thí nghiệm xác định độ nhám mặt đường
bằng phương pháp rắc cát
Tiêu chuẩn kiểm tra và đánh giá mặt đường theo chỉ
số độ gồ ghề quốc tế IRI
Quy trình kỹ thuật độ bằng phẳng mặt đường bằng
thước dài 3 m

22TCN 13 – 79
22TCN 278 –2001
22TCN 277 –2001
22TCN 16 – 79

Quy trình kỹ thuật thi cơng và nghiệm thu cọc khoan nhồi 22TCN 257 –2000
Quy trình kỹ thuật thi cơng và nghiệm thu dầm
BTCT DƯL

22TCN 247 – 98


22TCN 266 –2000

14

Quy phạm thi công và nghiệm thu cầu cống

15


Quy trình thí nghiệm bê tơng xi măng

22TCN 60 – 84

16

Quy trình thí nghiệm bê tơng nhựa

22TCN 279 – 01

17

Quy trình thí nghiệm vật liệu nhựa đường

22TCN 279 –2001

Quy trình thí nghiệm cường độ kháng ép của bê tơng
18

bằng phương pháp không phá hoại sử dụng máy siêu

TCXD 171 – 89

âm và súng bật nẩy
19
20
21

22


23

Quy trình thí nghiệm xác định mô đun đàn hồi của

22TCN 72 – 84

vật liệu gia cố chất kết dính vơ cơ
Quy trình thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của đá

22TCN 57 – 84

Quy trình thí nghiệm bột khống chất dùng cho bê

22TCN 58 – 84

tơng nhựa đường
Quy trình xác định độ ẩm của đất bằng phương pháp

22TCN 67 – 84

thể tích

Đất xây dựng – các phương pháp định tính chất cơ 22TCN 4195 đến
lý của đất trong phịng thí nghiệm

4202 – 1995

24

Quy trình lấy mẫu vật liệu nhựa đường


22TCN 231 – 96

25

Sơn tín hiệu giao thông

22TCN 282–2001

26

Và các quy chuẩn, tiêu chuẩn thi công và nghiệm
thu hiện hành liên quan khác

1.2. Xác định phương hướng và biện pháp tổ chức thi công.
- Thời gian thi công: Tiến hành thi công từ tháng 10/2008 đến tháng
4/2009 (Giải phóng mặt bằng trước ngày 20/9/2008).
- Phương pháp thi công: Tổ chức thành 3 tổ đội thi công.
Tổ 1: Làm công tác chuẩn bị và mặt bằng.
Tổ 2: Thi công đào, đắp nền đường.
Tổ 3: Xây dựng các cơng trình cống.
Số ca làm việc trong ngày là 1 ca.


- Đối với cống qua đường: Để đảm bảo giao thơng tiến hành thi cơng 1/2
chiều dài cống phía hạ lưu trước, 1/2 cống phía thượng lưu sau.
- Đối với nền đường: Đắp mở rộng trước sau đó đắp tơn cao, tại những
đoạn đào mở rộng và đào hạ nền, tiến hành mở rộng nền đường trước, sau đó
đào hạ nền đường sau.
- Tổ chức phân luồng xe đặt biển báo, đặt barie cấm các xe cơ giới không

thuộc đơn vị thi công.
1.3. Thiết kế tổ chức thi công nền đường.
1.3.1. Thiết kế điều vận đất.
Thiết kế điều vận đất nhằm chỉ ra các phương hướng điều vận đất, thực
chất của cơng tác điều phối đất là xác định chính xác các vị trí lấy đất, đổ đất.
Trên cơ sở đó xác định cự ly vận chuyển đất trung bình hợp lý, từ đó chọn
phương pháp thi cơng và chọn máy thi cơng. Cơng tác điều phối đất có ý nghĩa
kinh tế rất lớn, nó liên quan đến việc chọn máy cho từng đoạn, vì vậy khi thiết
kế tổ chức thi công nền đường phải làm tốt công tác này.
Khi thiết kế điều vận đất tuỳ theo điều kiện địa hình, mặt cắt dọc, mặt cắt
ngang cụ thể mà tiến hành điều phối ngang hay điều phối dọc.
- Điều phối ngang: Là điều phối đất theo hướng vng góc với trục của
tuyến.
Thường tiến hành trong các trường hợp sau:
+ Khi lấy đất ở thùng đấu hai bên đường để đắp nền đường.
+ Khi đào đất ở nền đào, đổ bỏ đất thừa sang bên taluy.
+ Khi đào đất ở phần nền đào, đắp cho phần nền đắp (khi thi công nửa
đào nửa đắp).
- Điều phối đất dọc: Điều vận đất dọc là điều vận đất từ phần nền đào
theo hướng dọc trục của tuyến cho phần nền đắp (huặc đưa đất đổ ra ngồi).
Với kiểu điều vận đất này thì khối lượng được điều hoà trong phạm vi xây
dựng nền đường. Điều vận đất dọc mang lại hiệu quả kinh tế về khối lượng vận
chuyển, đảm bảo về hạ giá thành xây dựng.


+ Cự ly vận chuyển trung bình:
Cự ly vận chuyển trung bình trên một đoạn đường được xác định là
khoảng cách vận chuyển đất tính từ tâm phần nền đào đến tâm của khối đất đắp
(m).
Cự ly vận chuyển trung bình được xác định theo cơng thức:

n

V

tb

Dtb =

.Di

(m)

1
n

V

( 1-1 ).

i

1

Trong đó: Dtb - là cự ly vận chuyển trung bình.
Vi - Khối lượng vận chuyển ở đoạn thứ i.
Di - Cự ly vận chuyển của khối lượng Vi.
Việc vận chuyển đất của một tuyến đường chiếm phần lớn giá thành xây
dựng đường. Cự ly vận chuyển đất là một trong những căn cứ quan trọng để lựa
chọn loại máy cho phù hợp.
Đối với đoạn tuyến thi công: Khối lượng đào nền lớn, lượng đất đào một

phần tận dụng để đắp phần nền đắp trên cùng đoạn, phần còn lại ta không thể
đổ sang ta luy bên cạnh do ảnh hưởng đến môi trường mà phải chở đổ bỏ đi, cự
ly đống đất đổ là 1,5 Km.
Việc xác định cự ly vận chuyển đất được tính tốn qua khối lượng từng
đoạn nhỏ theo công thức (1-1). Tiến hành điều vận đất trên tuyến và phân đoạn
thi công cho 500m khối lượng điều vận và phân bố khối lượng đào đắp được
thể hiện trong bảng (1-5) và sơ đồ hình (1-6).
Bảng 1-5.Khối lượng điều vận và phân bố khối lượng đào đắp trên tuyến.
Đào nền đất cấp III (m3)

Đắp nền (m3)

Km0 – Km1

5.446,69

902,87

Km1 – Km2

10.233,46

172,93

Km2 – Km3

10.266,82

26,03


Km3 – Km4+149m

9.344,85

157,21

Tổng

35.291,82

1.259,04

Đoạn


Dựa vào bảng phân bố khối lượng đào đắp trên tuyến ta thấy khối lượng
đất điều vận ngang là rất nhỏ so với khối lượng đất điều vận dọc trên tuyến.
Đặc biệt đất từ nền đào chở đổ bỏ đi với cự ly vận chuyển là khoảng 1,5Km.
Hình 1.6. Sơ đồ điều vận đất trên tuyến Cao Bình – Hùng Mỹ.
Đào

m3
Chú thích:
Cơng tác đất chủ yếu
Đất đổ bỏ
Đất lấy từ nền đào

4.543,01

10.060,5

3

10.240,6

9.187,64

4168,01

4149,13 3828,99

5000
4500

4258,97

4362,66

4000
3500

3782,23
3381,94

3000
2500

2316,58

2000


1619,9 1611,83

1366,73

1500
1000

444,76

500
0
500

29,09 401,4

472,38 134,4

300 400

300 300

Km0-Km1
Đắp

m3

21,96

400


16,57

300

Km1-Km2

5,4

300

7,97

12,85 34,1

400

Km2-Km3

300

300

11,76

111,35

400

449


Km3-Km4+149

L
m


1.3.2. Xác định cự ly vận chuyển đất và khối lượng công tác cho từng đoạn.
Khối lượng công tác đất là khối lượng thiết kế kỹ thuật đã điều chỉnh sau
khi khảo sát thực tế. Khối lượng đất lấy để đắp nền từ nền đào phải được nhân
thêm hệ số điều chỉnh Ke.
Khối lượng đất cần thiết để đắp nền được tính theo cơng thức:
(m3)

Vđ = Vđtk . Ke
Trong đó:

(1-2)
(m3)

Vđ : Thể tích đất cần lấy để đắp.

Vđtk : Thể tích đất đắp tính theo thiết kế. (m3)
Ke : Hệ số điều chỉnh do độ rỗng của đất tự nhiên.
Theo công thức (1-2) ta xác định được khối lượng đất cần thiết cho từng
đoạn với hệ số Ke (trích “Quy trình kỹ thuật thi cơng nền đường bằng máy, kết
hợp với thủ công và nổ phá) được xác định với á sét pha sỏi Ke = 1,2. Khối
lượng đào đắp cần thiết cho từng đoạn được thể hiện trong bảng (1.6).
Bảng 1.6. Bảng tổng hợp khối lượng làm đất nền cho từng đoạn.
Đoạn


Khối lượng thiết kế (m3)

Hệ số

Khối lượng đất cần

Đắp

Đào

Ke

lấy để đắp(m3)

Km0 – Km1

902,87

5.446,69

1,2

1.083,44

Km1 – Km2

172,93

10.233,46


1,2

207,51

Km2 – Km3

26,03

10.266,82

1,2

31,23

Km3 – Km4 +149m

157,21

9.344,85

1,2

188,65

1.259,04

35.291,82

Tổng


1.510,84

Trong q trình thi cơng đất chủ yếu được vận chuyển từ nền đào sang
nền đắp. Phần đất thừa được chở đổ đi với cự ly vận chuyển Ltb = 1,5 Km. Khối
lượng và cự ly điều vận đất được tổng hợp trong bảng (1.7).


Bảng 1.7. Bảng khối lượng và cự ly điều vận đất.
Đào chuyển đất ngang để

Đào chuyển đất thừa đổ

đắp, cự ly 15-50 m (m3)

bỏ đi Ltb = 1.500 m (m3)

Km0 – Km1

1.083,44

4.363,25

Km1 – Km2

207,51

10.025,95

Km2 – Km3


31,23

10.235,59

Km3 – Km4 +149 m

188,65

9.156,2

1.510,84

33.780,98

Đoạn

Tổng

1.3.3. Lập phương án máy cho thi công nền đường.
a) Chọn máy chủ đạo và phương án máy cho thi công.
Nguyên tắc chọn máy:
- Chọn máy chính trước chọn máy phụ sau.
- Máy được chọn trước hết làm việc được, đảm bảo năng suất và an toàn
khi làm việc.
- Chọn máy phải phù hợp với cự ly vận chuyển để đảm bảo cho máy làm
việc hết công suất. Đây là cơ sở để hạ giá thành thi công.
- Chọn máy phải có cơng suất phù hợp với khối lượng cơng tác, thời gian
thi công.
- Trong cùng một điều kiện thi công mà có thể có hai huặc ba loại máy
thi cơng được thì ta phải so sánh chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật để chọn loại máy thi

công cho phù hợp.
Dựa vào đặc điểm thi công trên tuyến, tôi quyết định chọn:
Máy đào là máy gầu sấp và máy ủi để tiến hành đào nền đường, vét đất
hữu cơ. Vận chuyển đất đổ đi bằng ô tô Huyn Đai Ben và IFA Ben, san đất
bằng máy ủi kết hợp với thủ công. Đầm lèn đất bằng máy lu bánh nhẵn và đầm
cóc.
Trình tự thi cơng gồm các bước sau:
1- Vét hữu cơ và đánh cấp bề rộng phần đắp.


2- Đào đất và vận chuyển đất từ nền đào sang nền đắp, đất thừa còn lại
chở đổ bỏ đi.
3- San đất thành lớp nằm ngang dày từ 20 – 30 cm, san đất bằng máy kết
hợp với thủ công.
4- Đầm lèn đất bằng thủ công với nơi đắp mở rộng nhỏ, lu lèn bằng máy
lu bánh nhẵn với nơi đắp mở rộng lớn và phần đắp tôn cao.
5- San mặt nền đào và lu lèn tạo mặt bằng tại nơi đào hạ thấp cao độ nền
đường, đào rãnh thoát nước.
Với quy định hiện hành của ngành giao thông, theo cự ly và khối lượng
điều vận đất, theo trình tự thi công đã lập tôi tiến hành chọn phương án máy
cho thi công nền đường như sau:
- Đào đất nền đường, đào đất hữu cơ: Máy đào gầu sấp, thể tích gầu
V = 0,65 m3 .
- Xe vận chuyển đất: Ô tô Huyn Đai Ben và ô tô IFA Ben, tải trọng 6 m3.
- San chuyển đất đắp: Máy ủi Cô Mát Sư và máy ủi D10N.
- Lu lèn bằng máy lu bánh nhẵn 8-10T và lu rung 16T kết hợp đầm lèn
bằng máy đầm cóc.
b) Tính tốn năng suất máy theo điều kiện làm việc cụ thể.
Để xác định năng suất của các máy trong thi công nền đường có hai cách:
- Tra theo định mức dự tốn xây dựng cơ bản của Bộ xây dựng.

- Tính tốn cụ thể với điều kiện thi cơng thực tế.
* Tính năng suất cho máy đào gầu sấp V = 0,65 m3
- Năng suất của một giờ:
Ns =
Trong đó:

3600.V .K c
t.K r

(m3/h)

V = 0,65 m3 thể tích gầu.
t: Chu kỳ làm việc của máy, t = 20s
Kr: Hệ số rời rạc của đất, Kr = 1,2.
Kc: Hệ số đầy gầu, Kc = 0,98.

(1-3)


Vậy

Ns =

3600.0,65.0,98
= 95,5
20.1,2

(m3/h)

- Năng suất của một ca:

(m3/ca)

Nc = 8.Ns.Kt
Trong đó:

Ns: Năng suất của máy trong một giờ.
Kt: Hệ số sử dụng thời gian, Kt = 0,68.

Vậy:

(m3/ca)

Nc = 8.95,5.0,68 = 519,5

* Tính năng suất ơ tơ vận chuyển đất.
- Năng suất của một giờ:
Ns =
Trong đó:

60.V x .K c
T .K r

(m3/h)

(1-4)

V: Thể tích của xe, Vx = 6 m3.
Kc: Hệ số chất đầy, Kc = 0,98.
Kr: Hệ số rời rạc của đất, Kr = 1,2.
T: Chu kỳ làm việc của xe: T = T1 + T2 + T3 + T4 + T5.


Với T1,T2: Thời gian xe chở đất trên đường và quay về.
T1 = T2 =
Trong đó:

S
.
V

S: Là quãng đường xe chạy, S = 1,5 Km.
V: Vận tốc trung bình của xe, V = 20 Km/h.

Vậy:

T1 = T2 =

1,5
.60 = 4,5
20

(phút).

T3: Thời gian quay đầu xe và khởi động, T3 = 2 (phút).
T4: Thời gian quay đầu lại và đổ đất, T4 = 2
T5: Thời gian xúc cho một xe, T5 = t’.n
Với:

t’: Chu kỳ làm việc của máy xúc, t’ = 20s.
n: Số lần gầu đổ cho một xe.
n=


V
6
=
= 9,4
V g .K e
0,65.0,98

Lấy:

n = 10

Vậy:

T5 = 20.10 = 200s = 3,5

(gầu).
(gầu).

(phút).

(phút).




T = 4,5 + 4,5 + 2 + 2 + 3,5 = 16,5 (phút).

Vậy:


Ns =

60.6.0,98
= 17,8
16,5.1,2

(m3/h)

- Năng suất ca của xe:
Nc = 8.Ns.Kt = 8.17,8.0,72 = 102,5

(m3/ca)

* Tính năng suất của máy ủi:
N=

3600.T .K t
.Q.K d
t.K r

(m3/ca)

Trong đó: T: Thời gian làm việc trong một ca.
Kt: Hệ số sử dụng thời gian, Kt = 0,72
Kr: Hệ số rời rạc của đất, Kr = 1,2
Kd: Hệ số ảnh hưởng của độ dốc, Kd = 1
Q: Khối lượng đất trước lưỡi ủi có trạng thái chặt khi xén và
vận chuyển đất.
Q=
Với:


l.H 2 .K tt
2.K t .tg

(m3)

l: Chiều dài lưỡi ủi, l = 3,95 m
H: Chiều cao lưỡi ủi, H = 1 m
 : Góc ma sát trong của đất, phụ thuộc vào trạng thái của

đất. Với   400  tg  = tg400 = 0,84
Ktt: Hệ số tổn thất khi vận chuyển, phụ thuộc vào cự ly vận chuyển.
Ktt = 1 – (0,0005 + 0,004L) = 0,8
Vậy:

Q=

3,95.12.0,8
= 2,61
2.0,72.0,84

(m3)

t: Chu kỳ làm việc của máy được tính khi áp dụng sơ đồ vận hành máy
làm việc theo chiều tiến, lùi ta có:
t=

Lx
L
L

+ c + l + 2.th + td
Vx
Vc
Vl

Trong đó: Lx: Chiều dài xén đất, Lx =

Q
h.l

h: Chiều sâu xén bình quân, h = 10 cm

(m)


l: Chiều dài lưỡi ủi, l = 3,95 m


Lx =

2,61
= 6,6 m
0,1.3,95

Lc: Chiều dài chuyển đất, Lc = L – Lx = 50 – 6,6 = 43,4 m
Ll: Chiều dài lùi lại, Ll = Lx + Lc = 50 m
Vx,Vc: Tốc độ đào và chuyển đất, do trong khi đào và chuyển đất máy
chạy số 1. Nên Vx = Vc = 0,9 m/s
Vl: Tốc độ lùi lại, Vl = 0,92 m/s
th: Thời gian nâng hạ lưỡi ủi, th = 2,5 s

td: Thời gian đổi số, td = 4 s
 t=

6,6
43,4
50
+
+
+ 2.2,5 + 4 = 118,9 s
0,9
0,92
0,9

Vậy năng suất của máy ủi là:
Ns =

3600.8.0,72
.2,61.1 = 379,31
118,9.1,2

(m3/ca)

c) Chi phí nhân cơng ca máy cho thi cơng nền đường.
Căn cứ vào trình tự, khối lượng công việc, năng suất máy và nhân công
tôi lập bảng chi phí ca máy và nhân cơng cho thi công nền đường như bảng
(1.9).
Bảng 1.9. Bảng khối lượng thi công, nhu cầu ca máy, nhân công cho
phương án thi công nền đường.
Stt
1


Tên công việc

Đơn vị

Khối
lượng

Định mức

Số ca máy,
nhân cơng

Đào nền đường.

100m3 352,92

- Nhân cơng.

Cơng

8,1cơng/100m3

2.858,64

- Ơ tơ vận chuyển đất

Ca

1,09ca/100m3


384,68

- Máy ủi 110CV.

Ca

0,624ca/100m3

220,22

- Máy đào.

Ca

0,872ca/100m3

307,74

- Máy lu 10T.

Ca

0,224ca/100m3

79,05

- Máy san

Ca


0,16ca/100m3

56,46


Đắp đất nền đường K=0,98 100m3

2

12,59

Cơng

3,16cơng/100m3

39,79

- Ơ tơ vận chuyển đất

Ca

1,2ca/100m3

15,1

- Máy ủi 110CV.

Ca


0,463ca/100m3

5,82

- Máy lu 10T.

Ca

0,336ca/100m3

4,23

- Máy san.

Ca

0,25ca/100m3

3,14

- Nhân công.

Bảng 1.10. Bảng tổng hợp số ca máy và nhân cơng.
Tên máy

Đào

Số ca, nhân cơng 307,74

Ủi


Nhân cơng

Ơ tơ

Máy san

Máy lu

226,04

2.898,43

399,78

59,6

83,28

1.3.4. Biện pháp tổ chức thi công trên tuyến.
Để đảm bảo cho q trình thi cơng được tiến hành nhịp nhàng liên tục và
đảm bảo chất lượng cơng trình, thì q trình thi cơng phải được tiến hành theo
các trình tự sau:
a) Đối với đoạn thi công đắp mở rộng và tôn cao.
1- Dọn dẹp tuyến, đào bỏ đất hữu cơ, đánh cấp bề rộng nền đắp.
2- Đào chuyển đất từ nền đào về đổ thành từng đống theo cự ly thích
hợp.
3- Dùng máy ủi san đất đắp thành từng lớp dày từ 20-30 cm.
4- Dùng máy đầm 8T-10T lu lèn đảm bảo độ chặt K = 0,98. Trước khi
đắp các lớp tiếp theo, chú ý đánh sờm tạo nhám đảm bảo độ liên kết giữa lớp

trên và lớp dưới. Khi đắp đến cao độ thiết kế, dùng nhân lực vỗ bạt mái ta luy
và trồng cỏ.
* Chú ý:
- Để độ ẩm ít thay đổi cần bố trí sao cho đất đã rải trên nền đường sẽ
được đầm nén xong trong ngày. Khi gặp thời tiết xấu phải gấp dút thời gian đắp
mỗi lớp.


- Đất đã rải trước khi mưa huặc nghỉ đến hôm sau cần phải lu được 1/2 số
lần lu theo yêu cầu. Đất đã rải lu không xong, trước khi lu phải kiểm tra lại độ
ẩm.
- Chỉ lu khi chiều dầy lớp đất đắp và độ ẩm trong giới hạn cho phép và
đầm nén đúng sơ đồ.
b) Đối với đoạn nền đường vừa đào vừa đắp.
1- Dọn dẹp tuyến, đào bỏ đất hữu cơ, đánh cấp bề rộng phần đắp.
2- Đào đất tại phần nền đào, chuyển sang phần nền đắp.
3- San đất đắp thành từng lớp (tuới ẩm nếu cần).
4- Lu lèn phần đắp đến độ chặt yêu cầu.
5- San phẳng bề mặt nền đào.
6- Lu lèn bề mặt nền đào.
7- Đào rãnh biên.
c) Đối với đoạn nền đường đào.
1- Dọn dẹp tuyến.
2- Dùng máy đào đất mở rộng nền đường đủ rộng 6,5 m.
3- Khi đào đến cao độ nền đường dùng máy san tự hành sửa bạt đúng
siêu cao, mui luyện theo yêu cầu thiết kế và lu lèn chặt.
3- Dùng nhân lực bạt mái ta luy, sửa rãnh, hót đất rơi vãi và vận chuyển
đất đến nơi quy định.
1.3.5. Xác định thành phần tổ đội máy.
Để xác định thành phần tổ đội máy làm việc vào từng điều kiện cụ thể,

đảm bảo cho các máy làm việc bình thường, đảm bảo tiến độ thi cơng chung
của toàn tuyến và tận dụng tối đa năng suất của các máy. Tơi tiến hành bố trí
máy như sau:
a) Tính số lượng máy và nhân lực cần thiết.
Ta áp dụng cơng thức:
n=

P
T

(máy hay nhân lực)

Trong đó: n: Số ca máy cần thiết hay số nhân công trong đội.


P: Số ca máy hay tổng số công cần thiết để thi công xong
tuyến đường.
T: Thời gian thi công.
* Tổng số xe vận chuyển cần thiết để máy đào phát huy hết năng suất.
Áp dụng cơng thức:

ns =

Nd
Nx

(xe)

Trong đó: ns: Số lượng xe cần thiết trong một ca để chở hết đất, sao cho
máy đào làm việc hết công suất.

Nd: Năng suất máy đào.

(m3/ca)

Nx: Năng suất xe vận chuyển đất.

(m3/ca)

Căn cứ vào tính năng suất của các máy, ta có lượng xe cần thiết là:
ns =

519,5
=5
102,5

(xe)

Từ số liệu tổng hợp trong bảng (1.10) và số liệu tính tốn ở trên, áp dụng
cơng thức tính số lượng máy và nhân lực cần thiết với T=90 ngày ta xác định
được thành phần tổ đội máy như sau:
* Đối với máy:
- Máy đào gầu sấp V=0,65 m3 để đào đất:

1 chiếc.

- Ơ tơ vận chuyển đất:

5 chiếc.

- Máy ủi 110CV:


1 chiếc.

- Máy san đất:

1 chiếc.

- Máy lu bánh nhẵn 10T:

1 chiếc.

- Đầm cóc:

6 chiếc.

* Đối với nhân công:
n=

2.898,43
= 33
90

(công nhân)

Vậy số nhân công là 33 người.
b) Bố trí tổ hợp máy thi cơng.
Với lực lượng máy, nhân lực như trên, quá trình thi cơng bố trí thành tổ
đội thi cơng như sau.



×