Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Nghiên cứu thành phần hóa học và thử nghiệm khả năng sản xuất bột giấy từ nguyên liệu gỗ tràm bông vàng acacia auriculiformis

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (605.83 KB, 57 trang )

Tr-ờng Đại Học Lâm nghiệp
Khoa Chế Biến Lâm Sản

Khóa Luận tèt nghiƯp
“Nghiên cứu thành phần hố học và thử nghiệm khả năng sản xuất bột giấy
từ nguyên liệu gỗ Tràm bụng vng (Acacia auriculiformis)

Ngành: chế biến lâm sản
MÃ ngành: 101
Niên khóa : 2007 2011

Giáo viên h-ớng dẫn: TS . Cao Quốc An
Sinh viên thực hiện: Đào Văn Anh


LỜI CẢM ƠN
Nhân dịp hồn thành khố luận tốt nghiệp, cho phép tơi đƣợc bày tỏ lịng
kính trọng và biết ơn sâu sắc tới giáo viên hƣớng dẫn TS.Cao Quốc An đã tận
tình giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện khố luận.
Tơi xin chân thành cảm ơn các phịng ban, trung tâm khai thác thông tin
thƣ viện trƣờng Đại học Lâm nghiệp cùng tồn thể các thầy cơ và các bạn trong
khoa Chế biến lâm sản đã chỉ bảo , hƣớng dẫn, tham gia góp ý kiến để tơi hồn
thiện khố luận này tốt hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, 2011
Sinh viên thực hiện
Đào Văn Anh


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………...1


Chƣơng 1. TỔNG QUAN ..................................................................................... 2
1.1. Tổng quan về ngành giấy ........................................................................... 2
1.2. Ngành giấy Việt Nam................................................................................. 3
1.2.1. Bối cảnh lịch sử và các bƣớc phát triển ban đầu ................................... 3
1.2.2. Thực trạng ngành giấy Việt Nam hiện nay ............................................ 3
1.3. Mục tiêu, đối tƣợng, phạm vi, nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu ....... 4
1.3.1. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................. 4
1.3.2. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................ 4
1.3.3. Nội dung nghiên cứu .............................................................................. 4
1.3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 4
Chƣơng 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT .......................................................................... 5
2.1. Lý thuyết nấu bột........................................................................................ 5
2.2. Lý thuyết nấu sulfate .................................................................................. 5
2.3. Cơ chế vật lý khi nấu.................................................................................. 9
2.3.1.Quá trình thẩm thấu của dịch nấu ........................................................... 9
2.3.2.Quan hệ giữa thẩm thấu và phản ứng bề mặt........................................ 10
2.4. Quá trình phản ứng hóa học khi nấu sulfate ............................................ 10
2.4.1.Q trình phản ứng của lignin: ............................................................. 11
2.4.2.Quá trình phản ứng của cellulose.......................................................... 16
2.4.3.Quá trình phản ứng của hemicellulose.................................................. 18
2.4.4. Ảnh hƣởng của nhiệt độ tới quá trình nấu và chất lƣợng bột bằng
phƣơng pháp sulfate ....................................................................................... 19
2.4.5. Ảnh hƣởng của thời gian bảo ôn tới quá trình nấu và chất lƣợng bột
bằng phƣơng pháp sulfate .............................................................................. 20
2.5. Kế hoạch thực nghiệm.............................................................................. 20
Chƣơng 3: V T L U V PHƢƠN PH P N H N C U .......................... 21
3.1. Tìm hiểu về nguyên liệu gỗ Tràm Bông Vàng ........................................ 21
3.2. Tạo mẫu nghiên cứu ................................................................................. 21



3.3. Xác định một số thành phần hoá học cơ bản trong thân cây Tràm Bông
Vàng ................................................................................................................ 22
3.3.1. Phƣơng pháp xác định kích thƣớc sợi………………………………21
3.3.2. Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng ẩm nguyên liệu sợi thực vật…....22
3.3.3. Độ pH của gỗ……………………………………………………….23
3.3.4. Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng tro (Theo tiêu chuẩn T - 15 - OS –
58)................................................................................................................... 25
3.3.5. Xác định hàm lƣợng cellulose (Tiêu chuẩn T-210-OS-70) ................. 26
3.3.6. Xác định hàm lƣợng lignin (Tiêu chuẩn T – 13 OS – 54) ................... 27
3.3.7. Xác định hàm lƣợng chất hòa tan trong dung dịch NaOH 1% (TC: T 4 0S -59) ......................................................................................................... 28
3.3.8. Xác định hàm lƣợng các chất chiết xuất trong dung môi nƣớc ........... 29
3.4. Nấu bột giấy ............................................................................................. 31
3.4.1. Sơ đồ thực nghiệm nấu bột .................................................................. 31
3.4.2. Chuẩn bị dịch nấu ................................................................................ 32
3.4.3. Tính tốn cho một nồi nấu ................................................................... 32
3.4.4. Thiết bị nấu bột giấy thí nghiệm .......................................................... 34
3.4.5. Các bƣớc tiến hành nấu bột.................................................................. 34
3.4.6. Làm sạch bột ........................................................................................ 35
3.4.7. Xác định hiệu suất bột.......................................................................... 36
Chƣơng 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LU N .......................................................... 37
4.1. Kích thƣớc xơ sợi thân gỗ Tràm Bông Vàng ........................................... 37
4.2. Thành phần hóa học cơ bản của gỗ Tràm Bơng Vàng ............................. 38
4.3. Kết quả thí nghiệm ................................................................................... 44
4.4. Đánh giá sơ bộ chất lƣợng bột giấy ......................................................... 45
Chƣơng 5: KẾT LU N, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ ........................................ 48
5.1. Kết luận .................................................................................................... 48
5.2. Kiến nghị ................................................................................................. 47
PHỤ B ỂU
T


L U THAM KHẢO


ĐẶT VẤN ĐỀ
Công nghệ sản xuất bột giấy là một trong những ngành đang phát triển
trên thế giới nói chung và trong nƣớc ta nói riêng. Nhu cầu tiêu thụ giấy của con
ngƣời là rất lớn, nó là một trong những tiêu chí đánh giá sự phát triển của một
quốc gia.
Nguyên liệu để sản xuất giấy rất phong phú, chủ yếu là nguyên liệu gỗ. Ở
Việt Nam là một nƣớc có trữ lƣợng tài nguyên thiên nhiên lớn đặc biệt là rừng
rất phù hợp đối với sự phát triển của ngành chế biến gỗ nhƣ: sản xuất ván nhân
tạo, sản xuất giấy…trong số các lồi gỗ thì cây Tràm bơng vàng hay còn gọi là
cây Keo lá tràm (Acacia auriculiformis) là một trong những loài chiếm một tỷ
trọng tƣơng đối lớn trong tổng số diện tích rừng trồng ở nƣớc ta. Trong nhiều
năm qua, Tràm bông vàng đã trở thành một trong những loại cây chính qua khảo
sát, năng suất cây Tràm bông vàng đạt rất cao, chu kỳ kinh doanh ngắn rất phù
hợp nguyên liệu sản xuất bột giấy.
Vì vậy, nếu sử dụng nguyên liệu gỗ Tràm bông vàng trong sản xuất bột
giấy thì góp phần bổ sung nguồn nguyên liệu, thúc đẩy ngành công nghiệp giấy
và bột giấy phát triển theo hƣớng bền vững. Với mong muốn góp phần tìm hiểu
thêm về cây Tràm bơng vàng tăng cƣờng nguồn nguyên liệu cho ngành chế biến
lâm sản nói chung và ngành cơng nghiệp giấy và bột giấy nói riêng, em chọn đề
tài “Nghiên cứu thành phần hoá học và thử nghiệm khả năng sản xuất bột giấy
từ nguyên liệu gỗ Tràm bông vàng (Acacia auriculiformis)”

1


Chƣơng 1
TỔNG QUAN

1.1. Tổng quan về ngành giấy
Thời cổ đại phát minh ra giấy, ngƣời Trung Quốc đã biết dùng dây tết lại
để ghi nhớ các sự kiện, sau đó là viết hoặc khắc lên các vật liệu nhƣ gỗ tre trúc,
vào thời Xuân Thu dùng thân tre luồng làm sách lƣu truyền văn hoá cho con
cháu và dùng những tấm lụa mỏng để viết chữ. Khoảng 2000 năm trƣớc công
nguyên ngƣời Ai Cập đã phát hiện ra một loại giấy dó dùng màu mực vẽ lên đó,
ngƣời Ấn Độ sử dụng lá cây, ngƣời Hi Lạp dùng đồ gốm sứ… làm vật liệu để
viết. Phải đến năm 105 sau công nguyên, Thái Luân( Lôi Dƣơng-Hồ Nam-Trung
Quốc) đã nghĩ ra cách dùng vỏ cây dâu tằm tƣớc ra thành từng sợi, rửa sạch, giã
nhuyễn, dán mỏng phơi khô thành giấy viết. Ơng đƣợc cả thế giới cơng nhận là
ngƣời đầu tiên phát minh ra kĩ thuật sản xuất giấy.
Cho đến năm 384 công nguyên, nghề làm giấy từ Trung Quốc đã lan
truyền vào Triều Tiên, năm 610 lan đến Nhật Bản, thế kỷ thứ V

truyền vào

Việt Nam, Miến Điện, Ấn Độ. Từ đây nghề làm giấy lan truyền đến các nƣớc
Châu Âu, Châu Phi, Châu Mỹ nhƣ: Ả Rập(751), Tây Ban Nha(1451),
Italia(1276), Pháp(1348), Anh(1494), Nga(1567).
Thế kỷ XX đƣợc xem nhƣ là thời gian phát triển nhất của ngành giấy với
các kỹ thuật mới hiện đại, nhƣ nấu liên tục, tráng keo trên máy xeo, hình thành
khơ, làm giấy với sơ sợi tổng hợp và điều khiển công nghệ bằng máy tính điện
tử. Năm 1997 tổng sản lƣợng bột giấy mới đƣợc sản xuất ra trên toàn thế giới là
19820200 tấn, trong đó trên 90% là bột từ nguyên liệu gỗ. Ở những quốc gia có
nguồn tài ngun gỗ khơng đủ, phần nhiều đã chuyển sang lợi dụng nguyên liệu
thực vật có sợi ngồi gỗ.
Ngày nay cơng nghệ sản xuất giấy ngày càng phát triển nhằm đáp ứng
nhu cầu của con ngƣời .Trên thế giới những nƣớc phát triển tiêu thụ giấy nhiều
nhất nhƣ: Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc… Vấn đề môi trƣờng đang đƣợc quan tâm
2



vì vậy cơng nghệ sản xuất giấy tiên tiến đang đƣợc từng bƣớc phát triển, phù
hợp với tiến bộ phát triển của con ngƣời.
1.2. Ngành giấy Việt Nam
1.2.1. Bối cảnh lịch sử và các bước phát triển ban đầu
Ngành giấy là một trong những ngành đƣợc hình thành từ rất sớm tại Việt
Nam, khoảng năm 284.
Năm 1912, nhà máy sản xuất đầu tiên bằng phƣơng pháp công nghệ đi
vào hoạt động với công xuất 4000 tấn giấy/năm, nhƣng do ảnh hƣởng của chiến
tranh và mất cân đối giữa sản lƣợng bột giấy và giấy nên sản lƣợng thực tế chỉ
đạt 28000 tấn/ năm.
Năm 1982 nhà máy giấy Bãi Bằng do chính phủ Thuỵ Điển tài trợ đã đi
vào sản xuất với công xuất thiết kế là 53000 tấn bột giấy/năm và 55000 tấn
giấy/năm, dây truyền sản xuất khép kín, sử dụng cơng nghệ cơ-lý và tự động
hố.
1.2.2. Thực trạng ngành giấy Việt Nam hiện nay
Nhƣ chúng ta đã biết, nƣớc ta đang trong thời kỳ cơng nghiệp hóa hiện đại
hóa đất nƣớc. Nƣớc ta đang trong quá trình hội nhập thế giới. Phải nói rằng, đây
là một cơ hội lớn nhƣng đồng thời cũng là một thách thức lớn đối với các ngành
cơng nghiệp sản xuất nói chung và ngành cơng nghiệp giấy nói riêng. Bởi ngành
giấy đƣợc phát triển dựa trên quy mô nhỏ, tản mạn, công nghệ lạc hậu, gây ô
nhiễm môi trƣờng, trên 60% của thập niên 1950 – 1960, còn lại của thập niên
1970 – 1980. Trong khi đó, nguyên liệu cũng là một khó khăn đối với ngành
giấy, dẫn đến sự mất cân đối giữa sản xuất bột và giấy. Lƣợng bột giấy thiếu hụt
phải nhập khẩu từ nƣớc ngoài làm giấy phải chịu nhiều tác động không nhỏ khi
giá bột thế giới tăng.
Tuy nhiên, trong mấy năm lại đây ngành giấy không ngừng phát triển, cải
tiến kỹ thuật công nghệ sản xuất, nâng cao cả chất và lƣợng, đáp ứng phần nào
nhu cầu tiêu dùng cho cả nƣớc.


3


Hiện nay, ngành giấy có những bƣớc phát triển vƣợt bậc, sản lƣợng giấy
tăng trung bình 11%/năm trong giai đoạn 2000-2006; tuy nhiên nguồn cung nhƣ
vậy vẫn chỉ đáp ứng đƣợc gần 64% nhu cầu tiêu dùng (năm 2008) phần còn lại
phải nhập khẩu. Năm 2008 đã tăng thêm 20000 tấn. Theo tính tốn của VPPA,
năm 2011 tổng năng lực sản xuất của ngành giấy là 2,2 triệu tấn bột, trong khi
tiêu dùng trong nƣớc dự kiến là 1,6 triệu tấn năm 2015. Do đó, nhu cầu về bột
giấy của Việt Nam là rất lớn.
1.3. Mục tiêu, đối tƣợng, phạm vi, nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu
1.3.1. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu ảnh hƣởng của nhiệt độ và thời gian bảo ôn đến hiệu suất bột
giấy chế biến từ gỗ Tràm bông vàng bằng phƣơng pháp sulfate.
1.3.2. Đối tượng nghiên cứu
Nguyên liệu gỗ Tràm bông vàng tại Xuân Mai - Chƣơng Mỹ - Hà Nội.
1.3.3. Nội dung nghiên cứu
Xác định một số thành phần hóa học của nguyên liệu
- Hàm lƣợng tro

- Hàm lƣợng Các chất tan trong NaOH 1%

- Hàm lƣợng Lignin

- Hàm lƣợng Các chất tan trong nƣớc nóng

- Hàm lƣợng Cellulose

- Hàm lƣợng Các chất tan trong nƣớc lạnh


- Độ pH
Nghiên cứu ảnh hƣởng của nhiệt độ và thời gian bảo ôn đến hiệu suất bột
1.3.4. Phương pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp lý thuyết: tiến hành thu thập tài liệu liên quan làm cơ sở lý
luận và phân tích kết quả nghiên cứu.
Phƣơng pháp thực nghiệm: tiến hành thí nghiệm xác định thành phần hóa
học của ngun liệu và nấu bột giấy.
Phƣơng pháp kế thừa: kế thừa có chọn lọc các tài liệu, kết quả nghiên cứu,
các đề tài và các cơng trình nghiên cứu ở trong và ngồi nƣớc có liên quan đến
vấn đề nghiên cứu.

4


Chƣơng 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Lý thuyết nấu bột
Nấu bột là 1 q trình chủ yếu của cơng đoạn sản xuất bột giấy. Tuy
nguyên liệu bao gồm nhiều thành phần hóa học khác nhau, nhƣ: cellulose,
lignin, hemixenlulo, nhựa và các thành phần vô cơ, song thành phần chủ yếu cần
thiết để sản xuất giấy là cellulose và hemicellulose. Vì vậy, mục đích của nấu là
dùng phƣơng pháp hóa học với nhiệt độ nhất định để loại trừ các thành phần
khác (đặc biệt chú ý đến việc tách lignin một cách triệt để) nhằm thu đƣợc
cellulose và một phần hemicellulose.
Để sản xuất ra bột giấy có rất nhiều phƣơng pháp khác nhau, mỗi phƣơng
pháp có những đặc điểm riêng, thích hợp cho từng loại nguyên liệu và theo yêu
cầu của mỗi loại sản phẩm bột giấy cuối cùng. Phƣơng pháp chủ yếu hiện nay là
phƣơng pháp axit và phƣơng pháp nấu kiềm. Phƣơng pháp axit chủ yếu là
phƣơng pháp sulfit, phƣơng pháp kiềm gồm có: phƣơng pháp nấu sulfate, nấu

sulfate cải tiến.
2.2. Lý thuyết nấu sulfate
Khái niệm chung
+ Dịch trắng
- Dịch trắng là dung dịch thu đƣợc khi dung Ca(OH)2 bazơ hóa dịch
xanh, là dung dịch hóa chất dung khi bắt đầu nấu. Hay dịch trắng dùng để nấu
theo phƣơng pháp sulfate có tác nhân nấu gồm: NaOH + Na2S.
- Kiềm hoạt tính trong nấu sulfate chính là lƣợng tác nhân nấu có trong
dịch nấu sulfate: NaOH + Na2S (g/l). Thƣờng dùng Na2O (hoặc NaOH) biểu thị.
- Kiềm hữu hiệu trong dich nấu sulfate là NaOH + 1/2Na 2S vì trong điều
kiện pH và nhiệt độ nấu thì chỉ có 1/2 lƣợng Na2S thủy phân thành NaOH
Na2S + H2O = NaOH + NaHS (1)
NaHS + H2O = NaOH + H2S (2)
(không xảy ra phản ứng 2)
5


- Độ hoạt tính của kiềm là chỉ mức độ tinh khiết của kiềm sản xuất.
- Trong kiềm trắng, ngoài kiềm hoạt tính cịn có một lƣợng tạp chất nhƣ:
Na2CO3, NaCl, Na2SiO3, NaAlO2.
- Độ hoạt tính của kiềm trắng là tỷ số lƣợng kiềm hoạt tính và tổng kiềm,
trong nấu sulfate:
Độ hoạt tính =

NaOH  Na2 S
*100, (%)
Tổng kiềm

- Tổng kiềm: Đƣợc tính bằng tổng tất cả các muối của Natri có trong dịch
trắng. Trong nấu sulfate, lƣợng các chất đƣợc tính hoặc ở đơn vị NaOH hoặc ở

đơn vị Na2O.
- Kiềm định phân chung: Hay còn gọi là kiềm chung, là tổng lƣợng kiềm
hoạt tính và Natricacbonnat. Trong phƣơng pháp nấu sulfate là: NaOH + Na 2S +
Na2CO3.
- Độ sulfua là phần trăm của độ Na2S trên lƣợng kiềm hoạt tính có trong
dịch nấu sulfua.
Độ sulfua =

Na2 S
*100, (%)
NaOH  Na2 S

- Độ xút hóa: Chỉ mức độ chuyển hóa Na2CO3 thành NaOH trong q
trình xút hóa
Độ xút hố =

NaOH
*100, (%)
NaOH  Na2CO3

- Độ khử: Đặc trƣng cho lƣợng Na2S sinh ra bởi phản ứng khử sulfate
trong quá trình đốt kiềm:
Độ khử =

Na2 S
*100, (%)
Na2 SO4  Na2 S

- Độ khô của mảnh: Cho biết lƣợng gỗ khô tuyệt đối có trong một lƣợng
mảnh ẩm cho trƣớc:


6


Mdăm KTĐ
K =
Mdăm ẩm
- Nguyên liệu khô kiệt là nguyên liệu sợi thực vật khơng cịn nƣớc.
Ngun liệu phơi khơ là nguyên liệu sợ thực vật, có hàm lƣợng ẩm 10%
- Mức dùng kiềm: Là lƣợng tiền hoạt tính tiêu tốn cho 100g dăm gỗ khô
tuyệt đối:
Mức dùng kiềm

=

Lƣợng kiềm hoạt tính
Lƣợng kiềm gỗ KTĐ

- Lƣợng kiềm hao: Là tỷ lệ % giữa lƣợng kiềm hoạt tính tiêu hao thực tế
và lƣợng ngyên liệu khô kiệt khi nấu (khô tuyệt đối khi nấu).
- Tỷ lệ dịch: Là tỷ lệ giữa lƣợng nguyên liệu khô tuyệt đối cho trƣớc (kg
hoặc tấn) và thể tích tổng dịch nấu (lít hoặc m3), tổng dịch nấu bao gồm cả nƣớc
trong nguyên liệu và toàn bộ dịch nấu vào thiết bị nấu. Trong các nhà máy sản
xuất bột giấy, thƣờng qui định tỷ lệ dịch hợp lý, rồi tính lƣợng dung dịch kiềm,
lƣợng nƣớc, lƣợng dịch đen cho vào :
W:L =

Lƣợng bột giấy KTĐ
Lƣợng dăm gỗ KTĐ


*100,(%)

Hiệu suất nấu: Là tỷ số giữa lƣợng bột giấy KTĐ thu đƣợc sau nấu so với
lƣợng dăm gỗ nấu KTĐ ban đầu:
Hnấu =

Lƣợng bột giấy KTĐ
Lƣợng dăm gỗ KTĐ

*100,(%)

Chú ý: Khi tính tốn lƣợng hóa chất cho nấu kiềm thì tất cả các hợp chất
của Natri phải đƣợc đổi ra cùng một đơn vị NaOH hoặc Na2O. Thƣờng dùng
7


đơn vị Na2O hơn cả bởi hầu hết các hợp chất của Natri trong dung dịch nấu kiềm
đều chứa hai nguyên tử Natri, nhƣ là: Na2S, NaCO3, Na2SO4.
Tính chất của dịch trắng trong quá trình nấu:
- Nồng độ kiềm hoạt tính trong dịch trắng thƣờng biến động trong khoảng
từ 90-120g/l (theo đơn vị NaOH). Khi rót dịch vào nồi nấu, do sự pha loãng của
dịch đen bổ sung vào nƣớc trong dăm gỗ nên nồng độ kiềm hoạt tính giảm
xuống khoảng 40-60g/l (theo đơn vị NaOH). Khi kết thúc quá trình nấu nồng độ
kiềm hoạt tính trong dịch đen cịn từ 9-15g/l (theo đơn vị NaOH).
- Ban đầu pH của dịch nấu khá cao, vào khoảng 12-13. Khi kết thúc q
trình nấu pH của dịch nấu hầu nhƣ khơng đổi, vẫn ở khoảng 11-12. Điều này
đƣợc giả thích bởi sự hình thành dịch đệm là các muối Natri với các muối vơ cơ
yếu và bời các axít hữu cơ sinh ra trong quá trình nấu: Na2CO3, Na2S, Na2SO3…
những muối này bị thủy phân trong môi trƣờng kiềm nên sẽ tạo ra các muối axít
:

Na2S + H2O ↔ NaOH + NaSH
Na2CO3 + H2O ↔ NaOH + NaHCO3
Na2SO3 + H2O ↔ NaOH + NaHSO3
Độ thủy phân của những muối này phụ thuộc vào nhiệt độ và nồng độ
dịch nấu. Trong cùng một điều kiện nấu thì muối của axít yếu hơn sẽ bị thủy
phân mạnh hơn (độ mạnh của các axít lần lƣợt là: H2SO3>H2CO3>H2S)
+ Dịch đen.
- Dịch đen là dịch thu đƣợc sau nấu. Trong dịch đen thƣờng có một lƣợng
bazơ nhất đinh, thƣờng gọi là bazơ dƣ.
- Thành phần hữu cơ trong dịch đen đƣợc chia thành bốn nhóm chính sau:
. Lignin kiềm, lignin hịa tan (nhƣng khơng bị kết tủa bởi axít )
. Rƣợu, xêtơn, phenol, axít nhựa, axít béo.
. Axít formic, axít axetic và một số các axít hữu cơ dễ bay hơi khác.
. Oxít axít, lacton…là sản phẩm phân hủy polysacarit trong gỗ dƣới tác
dụng của kiềm.
8


- Thành phần vô cơ trong dịch đen bào gồm: Na 2SO3, Na2CO3, NaCl,
Na2SO4, NaOH dƣ, (Na2S dƣ), …
+ Dịch xanh: Dịch xanh là dung dịch thu đƣợc sau khi dịch đen phƣơng
pháp nấu sulfat qua hệ thống thu hồi bazơ, hòa tan trong dịch trắng hoặc trong
nƣớc. Thành phần chủ yếu của dịch xanh là Na2CO3 + Na2S, cũng có một lƣợng
nhất định Na2SO4, Na2SO3, Na2S2O3 và NaOH.
+ Dịch nấu: Thông thƣờng dịch nấu là hỗn hợp của dịch trắng và dịch
đen, những nhà máy khơng có hệ thống thu hồi bazơ, thì có thể dùng NaOH và
Na2S, để pha chế. Thành phần chủ yếu của dịch nấu sulfate là: Na 2CO3 + Na2S,
ngồi ra cịn có một tỷ lệ nhỏ Na2CO3, Na2SO4, Na2SO3, Na2S2O3 và một số tạp
chất khác những tạp chất này chủ yếu từ hệ thống thu hồi bazơ đƣa đến.
2.3. Cơ chế vật lý khi nấu

2.3.1.Quá trình thẩm thấu của dịch nấu
Trong quá trình nấu, đầu tiên phải quan tâm là vấn đề thẩm thấu, vì có
thẩm thấu tốt thì q trình xảy ra sau này thuận lợi. Dăm tiếp xúc với dịch nấu,
dịch nấu thẩm thấu vào dăm và sau đó là các phản ứng hóa học.
Hóa chất thấm vào dăm nhờ có hai tác dụng: Tác dụng mao quản và tác
dụng khuếch tán.
- Tác dụng mao quản
Thực chất là nghiên cứu về quá trình dịch chuyển của dăm dung dịch và
thẩm thấu vào trong dăm gọi là thẩm thấu chủ thể.
- Tác dụng khuếch tán:
Động lực của quá trình này là sự chênh lệch nồng độ của dịch nấu, làm
cho các ion trong dịch nấu khuếch tán vào bên trong dăm: Khi hàm lƣợng ẩm
trong nguyên liệu cao hơn điểm bão hòa thớ gỗ (tức là nƣớc chứa đầy trong mao
quản), các ion thẩm thấu vào bên trong dăm chủ yếu dựa vào tác dụng khuếch
tán.
Dung dịch thẩm thấu vào dăm dƣới tác dụng bởi lực mao quản, nếu khơng
đủ thì dùng áp lực và dựa vào chênh lệch nồng độ. Quá trình khuếch tán chỉ tiến
9


hành khi tế bào đã đầy dịch nấu. Tốc độ khuếch tán phụ thuộc vào tổng diện tích
mặt cắt ngang của các mao quản.
Vậy, tốc độ lƣợng dịch nấu thấm vào trong dăm phụ thuộc tính chất vật lý
của dịch nấu, phụ thuộc vào nguyên liệu, phụ thuộc chênh lệch áp, chiều dài con
đƣờng thẩm thấu (L) và phụ thuộc vào nhiệt độ. Trong hai chiều dọc thớ và
ngang thớ thì dọc thớ thẩm thấu lớn hơn từ 50-100 lần so với chiều ngang thớ.
2.3.2.Quan hệ giữa thẩm thấu và phản ứng bề mặt
Trong vấn đề này đã từng có 2 quan điểm trái ngƣợc nhau, một quan điểm
nhấn mạnh tính quan trọng của thẩm thấu, quan điểm khác nhấn mạnh phản ứng
hóa học. Thực chất hai quan điểm này đƣợc xây dựng trên các điều kiện thực

nghiệm khác nhau, mỗi quan điểm có phạm vi sử dụng khác nhau.
Thẩm thấu và phản ứng hóa học khơng thể cắt rời nhau, cùng với q
trình thẩm thấu, phản ứng hóa học cũng phát sinh. Có thể nói, giai đoạn đầu của
quá trình nấu (dƣới 1400C) q trình thẩm thấu là chính, khi nhiệt độ tăng lên
(trên 1400C tốc độ phản ứng hóa học tăng, chuyển thành nhân tố chủ yếu, kết
quả của phản ứng lignin và một số thành phần khác bị hòa tan, làm tăng độ rỗng
trong dăm, làm tăng q trinh thẩm thấu.
Ngồi ra trong q trình nấu, nếu thẩm thấu dịch nấu không đủ, nhiệt độ
nấu cao lignin có thể bị polymer hóa (khơng định hình), nhƣng vẫn có khả năng
tan trong dịch nấu phƣơng pháp bazơ.
2.4. Quá trình phản ứng hóa học khi nấu sulfate
Có thể khẳng định rằng: Bản chất hóa học của q trình nấu bột sulfate rất
ít thay đổi trong các phƣơng pháp nấu cải tiến so với nấu truyền thống. Do đó
phƣơng pháp nấu bột sulfate gián đoạn truyền thống vẫn thƣờng đƣợc các phịng
thí nghiệm trên thế giới áp dụng trong q trình nghiên cứu đánh giá khả năng
sản xuất bột giấy từ các loại cây nguyên liệu mới. Đây cũng là lý do chủ yếu của
việc lựa chọn phƣơng pháp nấu bột sulfate gián đoạn truyền thống trong quá
trình nghiên cứu bột giấy từ cây nguyên liệu:

10


Bản chất nấu của quá trình sulfate là dùng các tác nhân mang tính kiềm
(NaOH + Na2S) để phân hủy lignin, hemicellulose và các thành phần hữu cơ
khác trong mảnh nguyên liệu, thu đƣợc cellulose. Do trong dich nấu sulfate có
thêm ion sulfate (S2-) và ion Hydrosulfua (HS-) so với nấu xút nên các phản ứng
hóa học của lignin trong nấu sulfate là rất phức tạp. Cho đến nay cơ chế phản
ứng giữa Na2S và lignin chƣa đƣợc nghiên cứu đầy đủ, chƣa có kết luận chắc
chắn và có nhiều thuyết giải thích cơ chế phản ứng này với cách nhìn nhận rất
khác nhau. Tuy vậy, tất cả thuyết này đều thống nhất ở một điểm rất quan trọng

là: Natrisulfua (Na2S) trong dịch nấu đã hạn chế rất nhiều khả năng ngƣng tụ
lignin, tăng cƣờng q trình hịa tan lignin vào dịch nấu, giảm thời gian nấu,
tăng hiệu suất của cellulose. Nghiên cứu tác dụng của các nhân tố nấu lên các
thành phần của nguyên liệu ta thấy có xảy ra một số q trình hóa học sau:
2.4.1.Q trình phản ứng của lignin:
Trong quá trình nấu, phản ứng tách lignin là phản ứng quan trọng nhất,
kết quả của phản ứng là phân tử lớn lignin bị đứt, tạo thành lignin bazơ và lignin
sulfua hòa tan ra khỏ nguyên liệu nhờ đó sợi thực vật phân ly thành bột.
Phản ứng của q trình nấu là phản ứng khơng đồn pha. Q trình này là:
Pha rắn nguyên liệu sợi thực vật tiếp xúc với pha lỏng dung dịch nấu. Lignin ở
trạng thái rắn hấp thụ dung dịch bazơ; tiếp đến, lignin sulfua khuếch tán ra khỏi
nguyên liệu, hòa tan trong dung dịch bazơ. Trong phƣơng pháp nấu muối
sulfate, do có ion SH- tồn tại, dễ dàng phản ứng gốc hoạt tính của lignin, ngăn
cản và giảm kết hợp của lignin, có lợi cho phản ứng của phân tử nhỏ lignin đã đứt ra.

Tuy có các phản ứng của lignin với NaOH, lignin với Na2S, nhƣng đặc trƣng
nhất là:
1) Các phản ứng của lignin với NaOH
- Phản ứng tạo phenolat.
11


C3

C3

+

NaOH




+

OCH3

H2 O

OCH3

OH

ONa
(Phenolat)

- Phân huỷ liên kết ete alkyl - arkyl β - 0 - 4.
TH1: Lignin có nhóm OH chƣa phenol chƣa phản ứng (gọi là lignin
dạng phenol)

HOCH2

HOCH2
HC
H

C

O

C3


H

C

H

C

O

OH OCH 3

OH

H2 O
OH-

C3

OCH3

OCH3OH

OCH3
OH
(Epoxy)

OH


TH2: Lignin có nhóm OH chức phenol đã phản ứng (gọi là lignin dạng
phiphenol)
Chú ý: Liên kết ete alkyl-aryl -0-4 chỉ có thể bị phân huỷ khi nguyên
tử Ccó chứa nhóm -OH.
HOCH2

HOCH2

H

C

O

H

C

OH

C3
OCH3

HC
OH-

HC

OCH3
O


O

C3
OCH3

OCH3
O
(dạng Quynolmetit)

- Phản ứng phân huỷ liên kết ete alkyl - aryl  -0-4

Dạng phenol: Dƣới tác dụng của tác nhân kiềm những phân tử lignin
có nhóm hydroxyl chức phenol tự do dễ dàng bị đứt liên kết ete alkyl - aryl
-0-4. Phản ứng xảy ra qua sản phẩm trung gian là quynolmetit:
12


HOCH2

HOCH2

HOCH
H

OCH3

C

HOCH


O

C3

OH

C3
OCH3

HC

OH-

+
OCH3

OCH3

O

O
(Quynolmetit)

- Phản ứng phân huỷ liên kết ete -0-4 Phenyl - Furano
HOCH2

C3

C3


HOCH2

HC

OCH3

H2C
OH

H

C

O

OCH3

OH-

HC

OCH3

OCH3
OH

OH

- Phản ứng đa tụ lignin

Phản ứng ngƣng tụ xảy ra chủ yếu ở nhóm hydroxinl chức rƣợu
benzylic với nhân benzen của đơn vị lignin khác ở vị trí C 5 hoặc C6 để hình
thành liên kết C-C mới bền vững:
C2
C2
HCOH
HC

-H2O
OCH3

OH
OCH3

OH
OH

13


2) Các phản ứng của lignin với Na 2S
- Phân huỷ liên kết ete alkyl - aryl -0-4
HOCH2

HOCH2

HC
H

O


C3

HC

OH OCH3

C

OH-

C3

O
OCH3

HC

OH-+HSOCH3

OCH3

O

O
(Quynolmetit)



Phản ứng phân huỷ liên kết ete alkyl - aryl -0-4

Dạng phenol: Dƣới tác dụng của tác nhân kiềm những phân tử lignin
có nhóm hydroxyl chức phenol tự do dễ dàng bị đứt liên kết ete alkyl - aryl
-0-4.
-Phản ứng xảy ra qua sản phẩm trung gian là quynolmetit
HOCH2
HOCH
H

C

HOCH2
OCH3
O

HOCH
C3

OHOH-+HS-

HC

C3

HO
+

OCH3

OCH3
O

(Quynolmetit)

OCH3
O

- Phản ứng đa tụ lignin:
Do nhóm -OH ở C và C trong phân tử lignin bị thay thế bởi nhóm SH nên khả năng đa tụ của lignin bị hạn chế rất nhiều. Phản ứng đa tụ của
lignin xảy ra theo cách sau:

14


CH2OH

CH2OH

CH2OH

HC

CH

HC

CH

CH

HC


CH

S
HC

S
+

CH2OH
S

S
OCH3
OH

OCH3

OCH3

H3CO

OH

OH

OH

Chú ý:
Trong nấu sulfate, có 2 tác nhân OH - và HS- cùng tham gia phản ứng
phân huỷ lignin nên thời gian nấu đến cùng một hiệu suất của sulfate nhỏ

hơn nấu xút. Nhóm -OH ở C và C trong phân tử lignin bị thay thế bởi
nhóm -SH nên khả năng đa tụ của lignin bị hạn chế rất nhiều. Phản ứng đa
tụ lignin là phản ứng không mong muốn của q trình nấu.
Q trình hồ tan của lignin trong phƣơng pháp nấu bột sulfate có thể
chia ra làm 3 giai đoạn riêng biệt:

iai đoạn đầu, giai đoạn chính và giai

đoạn tách loại lignin dƣ.
Giai đoạn đầu của quá trình tách loại lignin là đoạn thẩm thấu hoá
chất nấu cho mảnh, nhiệt độ thấp (dƣới 1400C). Trong giai đoạn chỉ có một
lƣợng tƣơng đối nhỏ lignin hồ, phần nàygọi là phần lignin chiết xuất
(khoảng 20 - 25%) so với lƣợng lignin có trong nguyên liệu, hay nó chiếm
khoảng 30% của gỗ lá rộng). Sự hấp thụ Sulfua Natri vào trong các mảnh
nguyên liệu trong giai đoạn này có một vai trị quan trọng, giúp cải thiện q
trình thẩm thấu hố chất của nguyên liệu, tăng tốc độ tách loại lignin cho
giai đoạn sau, đồng thời bảo vệ cellulose và hoà tan lignin ngƣng tụ. Lignin
khơng dễ dàng hồ tan trong giai đoạn đầu của q trình nấu, chỉ có những
phần lignin có phân tử lƣợng thấp mới có thể hồ tan đƣợc.
Giai đoạn tách loại lignin chính bằng bắt đầu khi nhiệt độ nấu đạt
khoảng 140 0C (ở trên 140 0C). Tốc độ tách lignin tăng nhanh, gọi là giai
đoạn tách lignin lƣợng lớn, phần lớn lignin hoà tan trong giai đoạn này. Mức
15


độ tách loại lignin có quan hệ chặt chẽ với nồng độ của các ion OH - và HStrong dịch nấu và nhiệt độ nấu, mức độ tách loại lignin cịn phụ thuộc vào
nồng độ của lignin hồ tan cao và mảnh nguyên liệu này hạn chế các quá
trình trao đổi và khuếch tán lignin vào trong dịch nấu do đó kìm hãm q
trình tách loại lignin.
Giai đoạn tách loại lignin dƣ tiếp tục quá trình nấu bột khi đã có

khoảng 90% lignin trong ngun liệu ban đầu hồ tan vào trong dịch nấu.
Giai đoạn nàylà hoà tan của lignin cịn sót lại và chậm dần, gọi là giai đoạn
tách lignin thƣờng kéo dài vì lignin hồ tan trong dịch nấu ở giai đoạn này
đã cao nên quá trình tách loại lignin thƣờng song song tồn tại với quá trình
ngƣng tụ lignin cần phải giữ một lƣợng kiềm hoạt tính (kiềm dƣ) ở mức
thích hợp (5 - 15g/l). Nhìn chung q trình tách loại lignin dƣ có mức độ lựa
chọn thấp. Sự tách loại lignin luôn đi kèm với sự phân huỷ các hyđrat
cacbon.
2.4.2.Quá trình phản ứng của cellulose
Dƣới tác dụng của các tác nhân nấu (OH - và HS-) cả cellulose và
hemicellulose cùng phản ứng theo một cơ chế nhƣng mức độ phản ứng thì
khác nhau vì cellulose bền hơn hemicellulose.
Trong q trình nấu, ở ngồi giai đoạn tốc độ phân huỷ cellulose và
hemicellulose chậm vì lignin chƣa bị hồ tan nhiều nên cịn tác dụng bảo vệ
cellulose. Đến cuối quá trình nấu, lignin phân huỷ khá nhiều nên mất tác
dụng bảo vệ cellulose bởi tác nhân OH - và HS- tăng dần.
Để tránh quá trình phân huỷ cellulose nhiều không nên nấu ở nhiệt độ
quá cao (T0nấu = 160 - 1800C) và rút ngắn thời gian nấu ở nhiệt độ cao.
Dƣới tác dụng của bazơ cellulose ổn định hơn lignin và hemicellulose,
nhƣng khi lignin ở giữa tế bào sợi đã bị loại ra, hemicellulose cũng bị loạii
ra tƣơng đối lớn. Khi tiếp tục loại lignin trong vách tế bào, cellulose bị phân
giải, kết quả là làm giảm độ polyme và tỷ suất của bột giấy, ảnh hƣởng đến

16


tính chất vật lý, cơ học của bột giấy. Mức độ phân giải của cellulose có quan
hệ với lƣợng bazơ dùng, nhiệt độ, thời gian nấu ...
Tác dụng của NaOH đối với cellulose chủ yếu có 3 phản ứng: Phản
ứng bóc tách, phản ứng ổn định và phản ứng thuỷ phân bazơ.

Phản ứng bóc tách
ốc đầu cuối của đƣờng gluco của phân tử lớn cellulose không ổn
định với bazơ; bị bóc dần rồi hồ tan trong dung dịch nấu. Sau khi gốc đầu
cuối đƣờng gluco bị bóc đi, trên phân tử lớn lại xuất hiện gốc đầu cuối
đƣờng gluco khác, tiếp tục tiến hành phản ứng bóc tách, bóc đi gốc đầu cuối
đƣờng glucose.
Đi theo phản ứng bóc tách, độ polyme của cellulose nhỏ đi, tỷ suất bột
giảm xuống, bazơ tiêu hao tăng lên. Cho nên phản ứng bóc tách là phản ứng
có hại.
Trong điều kiện nấu sulfate bình thƣờng, trên phân tử lớn cellulose có
khoảng 65 gốc đầu cuối đƣờng gluco bị bóc tách, cellulose trong q trình
nấu sulfate tổn thất khoảng: 10 - 20% (đối với chính cellulose).
Tuy có nhiều phản ứng xảy ra nhƣng đặc trƣng nhất là:
Phản ứng bào mịn polysacarit:
CHO

CH2OH

HCOH

C =O

HOCH
HC

HOCH
O

(C6H10O5)n-1 đồng phân hố


HCOH

HC

O

(C6H10O5)n-1

HCOH

CH2OH

CH2OH

Phản ứng ổn định.
Đồng thời với phản ứng bóc tách, cịn có phản ứng ổn định (phản ứng
chặn cuối cùng).
17


Để tăng tỷ suất bột giấy, nâng cao chất lƣợng bột giấy phải tìm giải
pháp thúc đẩy sự tiến triển của phản ứng ổn định để khống chế phản ứng bóc
tách.
CHO

COOH

HC =O

C =O


HOCH

HC

HOCH

O

(C6H10O5)n-i

HS-

HCOH

HC

O

(C6H10O5)n-i

HCOH
CH2OH

CH2OH

Trong nấu sulfate, tác nhân HS- đã khử nhóm (-CHO) thành nhóm (COOH). Do vậy hiệu suất nấu bột sulfate luôn lớn hơn bột nấu xút khi nấu đến
cùng một trị số kappa.
Thuỷ phân bazơ.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, dƣới 1500C, thuỷ phân bazơ chậm, phản

ứng bóc tách là phản ứng phân giải cellulose: ở 1700C thủy phân tƣơng đối
nhanh, làm cho gốc đầu cuối của phân tử cellulose bộc lộ ra càng nhiều thúc đẩy
thêm phân tử bóc tách. Cho nên, nếu nấu khống chế nhiệt độ cao nhất và thời
gian duy trì nhiệt phải thích hợp, để đề phòng thuỷ phân bazơ làm tổn thƣơng
quá nhiều hợp chất Hyđratcacbon.
2.4.3.Quá trình phản ứng của hemicellulose
Nhƣ chúng ta đã biết, hemicellulose không phải do một loại đƣờng tạo
thành, phân tử lớn hemicellulose do 2 loại hoặc trên 2 loại gốc đƣờng tạo thành.
Cấu tạo của hemicellulose trong gỗ lá kim và gỗ lá rộng cũng khác nhau, tổ
thành của gốc đƣờng đơn cũng khác nhau, dùng cùng một phƣơng pháp nấu tổ
thành của hemicellulose trong bột giấy thu đƣợc cũng khác nhau. Do tính ổn
định của mỗi loại đƣờng đối với bazơ khác nhau, cùng một loại nguyên liệu
dùng các phƣơng pháp nấu khác nhau, tổ thành hemicellulose trong bột giấy thu
18


đƣợc cũng khác nhau. Các phản ứng hemicellulose cũng giống nhƣ với cellulose
nhƣng mức độ khác nhau.
- Các phản ứng phụ trong nấu sulfate.
+ Phản ứng tạo rƣợu metylic (CH3OH), làm dung mơi trong hố hữu cơ,
hố phân tích.
C3

C3
+

2NaOH

+


OCH3

CH3OH

ONa

OH

ONa
(Metylic)

+ Phản ứng xà phịng hố các chất nhựa trong gỗ: axit nhựa (C19H29COOH), axit béo (C15H31COOH, C17H33COOH...) tạo ra xà phòng sulfate dùng
để điều chế các chất tẩy rửa, chất chuyển nổi... Tuy nhiên xà phịng sinh bọt nên
gây nhiều khó khăn cho các q trình nấu, đặc biệt là cơng đoạn chƣng bóc xà
xút hố.
C19H29COOH + NaOH → C19H29COONa + H2O
+ Phản ứng tạo Mecaptan (gây ô nhiễm môi trƣờng):

C3

C3
+

2NaSH

+
CH3SH
ONa

OCH3

OH

ONa
(Metylic Mecaptan)

2.4.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới quá trình nấu và chất lượng bột bằng phương
pháp sulfate
Quá trình nấu và chất lƣợng bột chịu ảnh hƣởng trực tiếp bởi rất nhiều
yếu tố công nghệ nhƣ: nhiệt độ, thời gian, lƣợng hóa chất sử dụng và mức dùng
kiềm, độ sulfua, nồng độ dịch nấu…mặt khác chúng còn ảnh hƣởng lẫn nhau.
Trong thực tiễn sản xuất thƣờng dùng biện pháp nâng cao nhiệt độ nấu
(tức là nhiệt độ nấu cao nhất) để rút ngắn thời gian nấu. Nhiệt độ nấu cao nhất
trong nấu gỗ thƣờng từ: 160-1800C. Khi chọn nhiệt độ nấu phải xem xét yêu cầu
19


về chất lƣợng và sản lƣợng bột giấy. Khi chất lƣợng bột giấy yêu cầu tƣơng đối
cao. Nhiệt độ nên giữ ở mức ơn hịa, thời gian bảo ơn kéo dài; khi yêu cầu chất
lƣơng nấu không cao, sản lƣợng bột giấy cần lớn, để rút ngắn thời giân nấu,
nhiệt độ có thể tăng thích hợp.
2.4.5. Ảnh hưởng của thời gian bảo ơn tới q trình nấu và chất lượng bột bằng
phương pháp sulfate
Trong phƣơng pháp nấu sulfate, ngoài chủng loại nguyên liệu, quy cách
và chất lƣợng nguyên liệu ra cịn có lƣợng bazơ, nồng độ dịch nấu. Khơng
những thế, chúng còn ảnh hƣởng lẫn nhau tạo nên những vẫn đề hết sức phức
tạp. Trong quá trình nấu, nhiệt độ nhỏ hơn 1400C thì dịch nấu thẩm thấu vào
nguyên liệu là chủ yếu, tạo điều kiện cho lignin bị hòa tan ở giai đoạn sau, đồng
thời bảo vệ cellulose và hịa tan lignin bị ngƣng tụ. Lignin khơng rễ bị hịa tan
trong giai đoạn đầu của q trình nấu, chỉ có những phần tử có lignin phân tử
lƣợng thấp mới có thể hịa tan đƣợc khoảng 20-25% so với lƣợng lignin có trong

ngun liệu. Nhƣng khi nhiệt độ >1400C thì lignin của nguyên liệu ban đầu
đƣợc hòa tan, cùng với nhiệt độ tăng thì mức độ tách loại lignin càng tăng, thời
gian càng kẽo dài lignin tách loại càng sâu. Nếu thời gian quá dài sẽ tác động
đến hemicellulose và cellulose rất lớn.
Chính vì vậy, mục đích của q trình duy trì nhiệt là tiếp tục quá trình duy
trình nấu, tiếp tục loại bỏ lignin trong nguyên liệu làm cho sợ trong nguyên liệu
phân tách thành bột.
Tóm lại thời gian duy trì nhiệt có ảnh hƣởng rất lớn đến sự phân hủy
lignin và polysacarit. Ngồi ra cịn ảnh hƣởng đến tổng thời gian nấu, do đó
cũng ảnh hƣởng đến năng suất. Do đó, tơi khảo sát các mức thời gian duy trì từ
60-120 phút.
2.5. Kế hoạch thực nghiệm.
Chúng tơi tiến hành các thí nghiệm theo kế hoạch, nhằm tìm ra quy luật
ảnh hƣởng của các yếu tố nhiệt độ, thời gian bảo ôn đối với hiệu suất bột.

20


Chƣơng 3
V T LI U V PHƢƠNG PH P NGHI N C U
3.1. Tìm hiểu về nguyên liệu gỗ Tràm Bơng Vàng
Tràm bơng vàng hay cịn gọi là cây Keo lá tràm (Acacia auriculiformis) là
cây nguyên sản ở phía Bắc Autrlia, Papuane iunea và ndonexia.
Song hiện nay Tràm bông vàng đƣợc trồng ở rất nhiều nƣớc ở Châu

,

Châu Phi, Châu Mỹ La Tinh. Ở nƣớc ta Tràm bông vàng đƣợc đƣa vào miền
Nam đầu tiên vào những năm 1960, là một cây gỗ mọc nhanh, có nhiều tác
dụng, có biến động sinh thái rộng dễ gây trồng. Trong nhiều năm qua, Tràm

bông vàng đã trở thành một trong những loại cây chính ở nƣớc ta.
Qua khảo sát, năng suất cây Tràm bông vàng đạt rất cao, chu kỳ kinh
doanh ngắn ở Lâm trƣờng nguyên liệu giấy Trị An- Đồng Nai, sau 7 năm có thể
cho năng suất 15.4 – 22.2 m3/ha. Với luân kỳ chặt 8 – 10 năm tại Ba Vì – Hà
Nội sau 2 năm cây có thể cao 5 – 6 m với đƣờng kính 4.5 – 5.6 cm và tái sinh rất
tốt.
Tràm bông vàng chiếm một tỷ trọng tƣơng đối lớn trong tổng số diện tích
rừng trồng ở nƣớc ta. Theo số liệu của Viện điều tra quy hoạch rừng (1994),
riêng trồng theo dự án PAM ở 13 tỉnh ven biển các loại keo Acacia trong đó
Tràm bơng vàng chiếm tới 40% trong tổng số 125000 ha rừng trồng. Vùng phân
bố tập trung của Tràm bông vàng là các loại tỉnh: Đồng Nai, Quảng Nam, Đà
Nẵng, Thừa Thiên Huế, Quảng Trị, Hồ Bình.
3.2. Tạo mẫu nghiên cứu
Mẫu Tràm bơng vàng đƣợc làm thí nghiệm lấy tại trƣờng Đại học Lâm
Nghiệp. Mẫu sau khi đã đƣợc sử lý sạch, đƣợc cắt thành từng đoạn dài khoảng
10 – 15 cm. Sau đó tiến hành hong phơi và sấy mẫu ở nhiệt độ 40 – 500C, không
sấy ở nhiệt độ quá cao vì sấy ở nhiệt độ cao sẽ phá huỷ hoặc tạm biến đổi các
thành phần hoá học, ảnh hƣởng tới hiệu suất và chất lƣợng bột.
Sau khi mẫu đã khô, ta tiến hành chặt mảnh tạo dăm có kích thƣớc nhƣ sau:
- Chiều dài 40 – 45 mm
21


×