Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Thiết kế nội thất phòng ngủ biệt thự theo yêu cầu trên cơ sở mặt bằng kiến trúc đã có

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (905.76 KB, 65 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA CHẾ BIẾN LÂM SẢN
--------------------

khãa luËn tèt nghiÖp

THIẾT KẾ NỘI THẤT PHÕNG NGỦ BIỆT THỰ
THEO YÊU CẦU – TRÊN CƠ SỞ MẶT BẰNG
KIẾN TRÖC ĐÃ CÓ
NGÀNH : THIẾT KẾ SẢN PHẨM MỘC VÀ NỘI THT
M S NGNH: 104

Giáo viên h-ớng dẫn: TS. Vừ Thnh Minh

Sinh viên thực hiện: Nguyn Mnh Hi
Khoá học

:

2007 - 2011


Hµ Néi, 2011


LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian nghiên cứu và học hỏi với sự hƣớng dẫn nhiệt tình của
thầy giáo TS. Võ Thành Minh, em đã hồn thành khố luận tốt nghiệp của
mình. Nhân dịp hồn thành khóa luận này, em xin bày tỏ lịng kính trọng và
biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hƣớng dẫn và các thầy cô giáo trong khoa Chế
biến Lâm sản, đã giúp đỡ em trong suốt q trình học tập cũng nhƣ thực hiện


khố luận này.
Cũng nhân dịp này, em xin chân thành cảm ơn khoa Chế biến Lâm sản và
Nhà trƣờng đã tạo cơ hội để chúng em đƣợc học tập và rèn luyện tại trƣờng
Đại học Lâm nghiệp.
Cảm ơn mọi sự giúp đỡ và tạo điều kiện của gia đình, bạn bè đã cổ vũ
động viên tinh thần trong suốt quá trình thực hiện khoá luận.
Nguyễn Mạnh Hồi


ĐẶT VẤN ĐỀ
Kinh tế ngày càng phát triển, nhu cầu ăn ở ngày càng đƣợc chú trọng
nhiều hơn. Vì thế trong những năm gần đây, nhu cầu về cải thiện nhà ở rất
lớn, địi hỏi việc thiết kế trang trí nội thất ngày càng nhiều và chất lƣơng thiết
kế cũng địi hỏi ngày càng cao hơn.
Việc bố trí khơng gian nội thất hợp lý, có thẩm mỹ sẽ làm cho căn phịng
trở nên hồn hảo hơn và đáp ứng tốt hơn nhu cầu sử dụng. Ngồi ra, trang trí
nội thất cũng phản ánh phần nào tâm lý và đặc trƣng tính cách của chủ nhân.
Để có một khơng gian hợp lý thì sự bố trí các vật dụng một cách khoa
học phải căn cứ theo đặc điểm không gian kiến trúc, các nguyên tắc thiết kế
trong không gian nội thất, tính chất và cơng năng sử dụng của khơng gian nội
thất, đáp ứng đƣợc điều đó sẽ khiến con ngƣời thoải mái, thƣ giãn, thoả mãn
những yêu cầu về mặt tinh thần khi sống trong khơng gian đó, nó sẽ tạo một
khơng khí ấm cúng, dễ chịu.
Sự sáng tạo khơng ngừng là động lực của sự tiến hóa và mọi điều sẽ đi
qua, sẽ lạc hậu dần, đòi hỏi chúng ta phải có sáng tạo ra cái mới. Vì thế thiết
kế nội thất luôn là nhu cầu của xã hội và là nhiệm vụ không bao giờ ngừng
của các nhà thiết kế. Các yếu tố đƣợc bố trí trong khơng gian nội thất chỉ có
thể hiện đại và mới ở một thời điểm nhất định. Qua một thời gian, những cái
mới hơn, hiện đại hơn ra đời thay thế. Do đó việc thiết kế hay nói cách khác là
việc đi tìm ra cái mới trong khơng gian sống là việc làm rất cần thiết ở mọi

thời đại, nó đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con ngƣời, đặc biệt là đối với
nội thất biệt thự.
Từ những lý do trên đây, để phát huy những nét đẹp truyền thống và tìm
ra những cái mới, xu hƣớng mới trong khơng gian sống, em đã thực hiện đồ
án tốt nghiệp của mình “Thiết kế nội thất phòng ngủ biệt thự theo yêu cầu trên cơ sở mặt bằng kiến trúc đã có”

1


Chƣơng 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Thiết kế đƣợc hình thức tổng thể của khơng gian nội thất và giải pháp cho
một số yếu tố cấu thành khơng gian nội thất phịng ngủ nhà biệt thự theo yêu
cầu cụ thể đƣợc xác lập, trên cơ sở không gian kiến trúc đã có;
- Hồn thiện thiết kế thi công một số sản phẩm mộc theo không gian nội thất
đã thiết kế.
1.2. Nội dung nghiên cứu
- Cơ sở lý luận và thực tiễn;
- Xác lập yêu cầu thiết kế trên cơ sở không gian kiến trúc cụ thể và xác lập ý
đồ thiết kế ;
- Thiết kế không gian nội thất phịng ngủ;
- Thiết kế thi cơng một số sản phẩm mộc theo khơng gian nội thất;
- Dự tốn kế hoạch kinh phí vật liệu sử dụng trong thiết kế sản phẩm và
không gian nội thất.
1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
a) Phương pháp thư viện
Bằng việc tham khảo thông tin từ các tài liệu khoa học đã đƣợc xuất bản
để tổng hợp kiến thức cơ sở lý luận.
b) Phương pháp thiết kế sáng tạo

Đƣa ra các phƣơng án và phân tich lựa chọn phƣơng án hợp lý. Phƣơng
án lựa chọn phải thể hiện nổi bật tính sáng tạo, độc đáo, mang tính khoa học.
Với mục đích nghiên cứu nhằm tiếp cận vấn đề về cái đẹp của thiên
nhiên, chắt lọc những nét tinh tế của thiên nhiên đến gần với đời sống con
ngƣời hơn bằng việc sử dụng những vật liệu hiện đại, vật liệu gỗ trong trang
trí nội thất, màu sắc, ánh sáng nhân tạo cùng những sản phẩm công nghệ thế

2


kỉ XXI và tính khoa học trong trang trí nội thất giúp ta hình thành ý tƣởng ban
đầu từ phác thảo cho tới hồn thiện khơng gian mang tính thực tiễn.
Các vật liệu phong phú, đa dạng sẽ là những chất liệu để khai thác, tạo ra
những sản phẩm, những không gian sống đẹp.
Bằng việc vận dụng những kết quả nghiên cứu công năng, cùng việc áp
dụng khả năng tạo hình, nhằm tạo ra những sản phẩm hiện đại, mang tính
nghệ thuật tạo hình song vẫn đáp ứng đầy đủ chức năng sử dụng, phù hợp với
khả năng kinh tế, đạt đƣợc độ bền vững, và có nét riêng, mới lạ phù hợp với
hình dáng khơng gian và cấu trúc cơ thể con ngƣời.
Bằng việc tìm hiểu, phân tích, đánh giá và từ đó đƣa ra các phƣơng án bố trí
khơng gian nội thất cho biệt thự, trình tự các bƣớc nhƣ sau:
Thu thập thông tin:
- Xác định đối tƣợng (ăn, ở, nghề nghiệp, quốc tịch, quan niệm và tâm lý đối
tƣợng, lứa tuổi, dân tộc….) và hoạt động thƣờng diễn ra của đối tƣợng
- Không gian: Xác định các khơng gian trong biệt thự có chức năng gì? u
cầu của đối tƣợng với những khơng gian đó? Sau đó nghiên cứu phân tích tổ
chức hợp lý các khơng gian trong biệt thự.
Xây dựng và lựa chọn phƣơng án thiết kế:
Thiết kế, quy hoạch tổ chức không gian, đáp ứng yêu cầu cần thiết về ánh
sáng, màu sắc, chất liệu sao cho khơng gian hài hịa, tính năng hợp lý, khang

trang và phù hợp với tính cách của chủ nhân và sau đó lặp đi lặp lại 3 cơng
đoạn: Phân tích – Tổng hợp - Đánh giá cho đến khi tìm ra đƣợc kết quả nhƣ
mong muốn.
Trình bày bản vẽ và thuyết minh của bản vẽ:
Khi đã có phƣơng án thiết kế thì đến phần tiến hành trình bày bản vẽ và
thuyết minh, bản vẽ phải có tất cả các chi tiết trung thực nhất, và có thể thi
cơng đƣợc.
c) Phương pháp vẽ thiết kế
3


Phƣơng pháp vẽ đƣợc thực hiện trên phần mềm đồ hoạ chuyên nghành.
1.4. Tính cấp thiết của đề tài
Khi đã có một ngơi nhà biệt thự thì việc thiết kế một khơng gian nói
chung và khơng gian phịng ngủ nói riêng là một việc làm rất cần thiết để phát
huy tối đa sức mạnh của không gian sống.
Việc lựa chọn phƣong án thiết kế và trang trí phịng ngủ sao cho nó thể
hiện đƣợc nét đặc trƣng riêng của khơng gian, phù hợp với ngôi nhà và đối
tƣợng sử dụng là một việc làm cần đƣợc quan tâm hàng đầu, nâng cao giá trị
nghệ thuật cho ngôi nhà, tạo sự thoải mái về mặt không gian sống cho ngƣời
sử dụng.
Nhiệm vụ thiết kế không gian nội thất luôn luôn đƣợc xã hội u cầu và địi
hỏi sáng tạo. Vì thế đề tài ln có tính cấp thiết.
1.5. Phạm vi nghiên cứu
Điều tra, khảo sát mơ hình phịng ngủ dành cho biệt thự đã đƣợc thiết kế
trong thực tế là một nhiệm vụ tất yếu của ngƣời thiết kế, và trong phạm vi
nghiên cứu khố luận, việc tìm hiểu các mơ hình chỉ ở mức độ nhằm minh
hoạ tiêu biểu nhất.
Thiết kế khơng gian phịng ngủ phản ánh đầy đủ về thiết kế hình tƣợng,
cấu trúc và cấu hình khơng gian đáp ứng yêu cầu đặt ra

Một số yếu tố đồ gỗ sử dụng trong không gian đƣợc chọn thiết kế dựa
trên cơ sở khơng gian thiết kế.
Tính tốn u cầu nguyên vật liệu của phƣơng án thiết kế chỉ đƣợc đặt ra
ở mức sơ bộ.

4


Chƣơng 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Nhà ở biệt thự
Biệt thự luôn là biểu tƣợng cho sự sang trọng và “đẳng cấp”, bên cạnh vẻ
lịch lãm sang trọng bên ngồi thì biệt thự cịn địi hỏi khá cao về nội thất bên
trong. Một khn viên đất rộng rãi, một thiết kế khá ấn tƣợng về mặt đứng
bên ngoài là chƣa đầy đủ cho một ngôi biệt thự nếu thiếu đi sự chăm chút từ
bên trong. Khơng chỉ đơn thuần là trang trí mà mục đích chính của trang trí
nội thất là thể hiện một phong cách sống thực sự qua phong cách trang trí nội
thất cá tính, đó cũng là cái “hồn” của khơng gian. Phản ánh cá tính, sở thích
của ngƣời chủ là điều có thể làm cho họ tự hào khi sống trong khơng gian đó.
Khi nói đến biệt thự ta thƣờng nghĩ nó đƣợc sử dụng với chức năng ở
hoặc để nghỉ cuối tuần và thƣờng đƣợc xây ở ngoại thành, các khu vực nghỉ
mát, nhƣng ngày nay nhu cầu nhà ở ngày càng tăng cao thì loại biệt thự ở các
khu đô thị đã đƣợc quy hoạch phát triển khá phổ biến.
Biệt thự là một loại hình “nhà ở biệt lập”, đƣợc xây dựng riêng biệt hay
kiểu có sân vƣờn, có nhiều nhất bốn mặt hoặc ba mặt tiếp xúc với khoảng
trống của sân vƣờn và lối đi. Ƣu điểm chính của loại biệt thự này là đảm bảo
về mặt tiện nghi ở một mức độ cao, khơng khí trong sạch, vƣờn rộng rãi, rất
tốt cho sức khoẻ của mọi ngƣời, đặc biệt là trẻ em và ngƣời già, điều kiện
quản lý cũng dễ dàng hơn các loại nhà khác. Đƣợc xây dựng với cấu trúc có

sân vƣờn bao bọc xung quanh tùy mức độ sang trọng khác nhau, biệt thự phát
triển và biểu hiện tính dân chủ hố trong kiến trúc. Kiến trúc biệt thự đƣợc tự
do sáng tạo bởi nó cịn phụ thuộc vào nhu cầu sở thích, thẩm mỹ và tiềm lực
kinh tế của từng chủ nhân. Vì thế mà biệt thự với nhiều hình thức phong phú
tạo nên nội thất cũng đƣợc trang trí đa dạng nhƣng vẫn phải đạt đƣợc hiệu
quả, ăn nhập với kiến trúc. Đồ đạc có thể đƣợc thiết kế mang cá tính của chủ
nhà. Biệt thự thƣờng gắn liền với thiên nhiên, phong cảnh để ngƣời sử dụng
5


có thể hƣởng thụ và thƣ giãn. Kiến trúc và nội thất thƣờng gắn liền với nhau
tạo nên một tổng thể hài hồ.

Hình 2-1. Biệt thự gắn liền thiên nhiên.

Hình 2-2: Một ngôi biệt thự theo kiến trúc Pháp ở Hà Nội

Tổ chức không gian nội thất đối với biệt thự địi hỏi tính cao cấp hơn so
với nội thất nhà ở thơng thƣờng khác. Vì vậy thiết kế nội thất ở đây đặt ra rất
lớn, đòi hỏi ngƣời thiết kế phải suy nghĩ một cách rất sâu sắc về chất lƣợng
mang tính hồn hảo về thẩm mỹ.

Ngồi ra, tổ chức không gian biệt thự cũng cần chú ý các điểm chung
nhƣ:
6


- Đảm bảo tính cân đối, hài hịa mối quan hệ giữa trong và ngoài nhà.
- Việc xác định định tính, định lƣợng của các khơng gian phụ thuộc vào nhu
cầu, quy mơ ngƣời sử dụng cùng với vị trí của nó trong khu vực.

- Tổ chức khơng gian nội thất trên cơ sở phân vùng chức năng mềm dẻo, hợp
lý, sử dụng tiện lợi.
2.1.2. Cơ sở lý luận về thiết kế nội thất
a) Thiết kế nội thất là gì?
Thiết kế nội thất là thiết kế môi trƣờng không gian bên trong cơng trình
kiến trúc với mục đích thoả mãn yêu cầu về vật chất và tinh thần của con
ngƣời. Thiết kế nội thất là một bộ phận không thể tách rời của thiết kế kiến
trúc.
Một cách hiểu khác, thiết kế nội thất là sắp đặt, trang trí nhà đƣợc thực
hiện sau khi đã có khơng gian kiến trúc. Theo cách hiểu này thì thiết kế nội
thất đồng nghĩa với trang trí nội thất
Khi các cơng trình kiến trúc hình thành xác lập nên những khơng gian có
mối quan hệ tƣơng đối với nhau đƣợc gọi là không gian kiến trúc. Trong các
mối quan hệ ấy có mối quan hệ giữa không gian kiến trúc bên trong và không
gian kiến trúc bên ngồi. Khơng gian kiến trúc bên ngồi, sau khi hồn thiện
cơng trình đƣợc gọi là khơng gian ngoại thất. Cịn phần khơng gian kiến trúc
bên trong sau khi hồn thiện đƣợc gọi là khơng gian nội thất.
Cơng việc hồn thiện khơng gian kiến trúc bên trong đƣa cơng trình vào
sử dụng chính là trang trí nội thất và đồng thời cũng đƣợc hiểu nhƣ là cách
hiểu thứ hai - đƣợc nhiều ngƣời chấp nhận - về thiết kế nội thất.
Trang trí nội thất có thể là sắp đặt các đồ đạc trong phịng, có thể là sơn
hồn thiện một bề mặt hay gắn lên đó những hoạ tiết, hoa văn trang trí. Trang
trí nội thất cũng có thể là đƣa vào đó một lọ hoa, một chậu cây cảnh. Trang trí
nội thất ln hƣớng tới mục tiêu là làm đẹp khơng gian kiến trúc bên trong
của cơng trình, cho dù đôi lúc hiệu quả của việc thiết kế không đƣợc nhƣ
mong muốn.
7


s


thiết ế n i th t:
Việc thiết kế nội thất khơng chỉ dựa trên cơ sở hình học của khơng gian

kiến trúc mà còn dựa vào ý đồ của kiến trúc sƣ thiết kế cơng trình.
Chức năng của mỗi căn phòng đã đƣợc hoạch định bởi kiến trúc sƣ, trên
cơ sở đó ngƣời thiết kế nội thất phải làm nổi bật chức năng của mỗi căn
phịng đó. Ngồi ra thiết kế nội thất cần dựa trên những cái đã có, những kiểu
dáng, đồ đạc, những trang thiết bị và công nghệ đã biết trong xã hội hiện đại.
b) ác qui tắc

l nghệ thu t trong thiết kế nội thất

Trong thiết kế nội thất thƣờng vận dụng các qui tắc xử lý nghệ thuật sau:
- Đối lập và thống nhất;
- Chủ yếu và phụ thuộc;
- Thăng bằng và ổn định;
- Đối lập và sai biệt;
- Hài hoà và âm luật;
- Tỷ lệ và kích thƣớc.
c) ác yếu tố của khơng gian nội thất
- á yếu tố

u thành n i th t iến trú

Trong thiết kế nội thất, nội dung thiết kế thƣờng liên quan với các giải
pháp xử lý các yếu tố cấu thành không gian kiến trúc nhƣ: sàn, trần, tƣờng,
cột và kèo, cầu thang, cửa, cửa sổ và rèm…
-


á yếu tố liên qu n thiết bị trong n i th t: chiếu sáng nhân tạo, nƣớc,

thơng gió, ánh sang tự nhiên, âm thanh…;
-

á yếu tố gi o thông n i th t: chủ yếu là lối đi lại trong nội thất;

-

á yếu tố đồ đạ n i th t: chủ yếu là các đồ mộc vật dụng và các vật

trang trí.
d) ác yếu tố mỹ thuật
8


- Hình thức;
- Hình dạng;
- Màu sắc;
- Chất liệu;
- Ánh sáng.
e) Nội dung thiết kế nội thất
- Thiết ế môi trường hông gi n
Thiết kế môi trƣờng không gian bao gồm thiết kế hình tƣợng khơng gian
(là thiết kế hình thức không gian tổng thể) và thiết kế hệ thống thiết bị môi
trƣờng.
- Thiết ế điều hỉnh
Bao gồm thiết kế kết cấu khơng gian, màu sắc, cấu hình khơng gian.
- Thiết ế đồ m


h y vật dụng

Trong giới hạn không gian đã điều chỉnh, thiết kế chi tiết về tranh, vật
trang trí hay vật dụng (đồ mộc).
f) Biểu diễn thiết kế
- Mặt bằng mơ tả kết cấu nội thất
- Hình phối cảnh: mơ tả hình tƣợng khơng gian theo thấu thị có hiệu quả cảm
nhận về hình, màu, chất liệu, ánh sáng.
g) Kích thước khơng gian
Trong thiết kế nội thất cần xử lý các kích thƣớc, trong đó phải hiểu rõ
các kích thƣớc cơng năng và các kích thƣớc về tâm lý.
h) Mối quan hệ giữa người và không gian nội thất
Trang trí nội thất đƣợc coi là một loại hình nghệ thuật mang tính thị giác
cao, nó cịn đƣợc coi nhƣ một ngành khoa học mang tính kỹ thuật cao. Một
khơng gian nội thất hồn hảo, đáp ứng đƣợc các yêu cầu về mặt công năng,

9


thẩm mỹ, tính khoa học có mối quan hệ mật thiết với kích thƣớc cũng nhƣ
sinh - tâm lý của con ngƣời.
i) Yêu cầu cơ bản đối với thiết kế nội thất
Đó là hình thức phải đi theo cơng năng: việc tìm hiểu phân tích và nắm
bắt đƣợc những u cầu công năng, xu hƣớng thẩm mỹ nghệ thuật, cùng với
những kiến thức và sự hiểu biết tích lũy đƣợc qua nghiên cứu, qua thực
nghiệm, từ đó mơ phỏng các khả năng, lập ra các phƣơng án, giải pháp cho
vấn đề. Thiết kế đòi hỏi phải xét duyệt chặt chẽ các giải pháp, và so sánh các
ƣu điểm, nhƣợc điểm của phƣơng án cho đến khi đạt đƣợc sự phù hợp nhất
giữa vấn đề thiết kế cụ thể và giải pháp. Giải pháp có giá trị và đƣợc coi là
thiết kế tốt chỉ khi nó dễ hiểu, thể hiện đƣợc ý tƣởng thế mạnh trong cách xử

lý, và trả lời đƣợc hầu hết những yêu cầu công năng đặt ra, ngƣời thiết kế vừa
là một nghệ sĩ vừa là một nhà khoa học vì cơng việc thiết kế ngồi địi hỏi
tính thẩm mĩ cao cịn phải cần thể hiện sự chính xác đến từng chi tiết.
Trên các hình từ 2-3 đến 2-9 là những minh hoạ chi tiết về một số đặc
trƣng của khơng gian nội thất đƣợc thiết kế.

Hình 2-3. Phịng ngủ được thiết kế cho nhiều mục đích khác nhau.

10


Hình 2-4. Phịng ngủ thống đãng hịa hợp khơng gian bên ngồi

Hình 2-5. Khơng gian dùng tơng màu tím làm chủ đạo

11


Hình 2-6. Phịng ngủ mang phong cách trẻ trung, cá tính

Hình 2-7. Màu đỏ của tường tạo đỉểm nhấn nổi b t cho căn phòng

12


Hình 2-9. Ánh sáng nhân tạo được kết hợp s dụng trong nội thất

Hình 2-8. Ánh sáng tự nhiên cho không gian nội thất

2.2. Cơ sở thực tiễn

2.2.1 Tham khảo mơ hình khơng gian nội thất phịng ngủ tiêu biểu
Một số mơ hình nội thất phịng ngủ đƣợc thiết kế giúp ngƣời thiết kế có
thêm những kiến thức thực tế thiết thực cho cơng tác thiết kế sáng tạo của
mình. Trong khn khổ của khố luận chỉ nêu một số minh hoạ tiêu biểu các
mơ hình đã tham khảo (Xem các hình từ 2-10 đến 2-15 )

13


Hình 2-10. Phịng ngủ nhà anh Thắng -Hải Phịng, s dụng màu trắng và nâu làm
chủ đạo.

Hình 2-11. Phịng ngủ nhà anh Thịnh - Lạc Long Quân, Hà Nội, màu vàng nhạt kết
hợp màu nâu của gỗ.

14


Hình 2-12. Phịng ngủ nhà anh Kiên - Hồng cầu, mảng âm tường tạo điểm nhấn về
ánh sang.

Hình 2-13.. Phịng ngủ nhà chú Hòa – hương Mĩ, Hà Nội (thiết kế: công ty nội thất
HDESIGN).

15


Hình 2-14. Phịng ngủ nhà chị Thùy -Biệt thự Linh Đàm, màu đỏ tường kết hợp ánh
sáng đèn tạo điểm nhấn.


Hình 2-15. Phịng ngủ nhà chị Thủy -Điện Biên Phủ, phong cách đơn giản mà hiện đại.

16


2.2.2. Biệt thự yêu cầu thiết kế nội thất
Biệt thự đƣợc thiết kế riêng biệt có sân vƣờn, 3 mặt nhà tiếp xúc với
khoảng trống của sân vƣờn và lối đi. Là ngơi biệt thự gia đình tại Đơng Sơn –
Chƣơng Mĩ - Hà Nội.
Đông sơn là một xã bán sơn địa nằm ở ngoại thành của thành phố Hà
Nội, ngƣời dân nơi đây chủ yếu làm nghề nông và bn bán nhỏ lẻ, vị trí địa
lý khá thuận tiện về giao thơng đi lại vì có đƣờng quốc lộ 6A chạy qua.
Biệt thự đƣợc thiết kế riêng biệt với 3 mặt có sân vƣờn và đƣờng làng
chạy qua. Hiện trạng nhà có hƣớng nhƣ sau:
Hiện trạng nhà nằm hƣớng Đơng – Nam, phía trƣớc là đƣờng làng và
đồng lúa, phía sau là hồ nƣớc và vƣờn cây. Điều này rất phù hợp phong thủy
cho ngơi nhà. Phía Nam, phía Bắc, phía Tây giáp nhà cấp bốn. Đây cũng là
lợi thế về mặt chiều cao của ngôi nhà xét theo phuơng diện phong thủy thì
ngơi biệt thự này khơng bị che khuất bởi các yếu tố khách quan là các ngôi
biệt thự hay nhà cao tầng khác xung quanh. Hơn thế nữa, chủ nhà sinh năm
canh tý (1960) thuộc mệnh Tốn tức thuộc Đông Tứ Mệnh nên nhà hƣớng
Đông Nam rất phù hợp với tuổi của gia chủ.
a) Khí h u khu vực
Vùng đất có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, có mùa đơng khơ lạnh, chịu
ảnh hƣởng của gió biển, khí hậu nóng ẩm.
- Nhiệt độ trung bình trong năm 23,80C
- Lƣợng mƣa trung bình 1700-1800mm.
- Số giờ nắng hàng năm từ 1300-1700 giờ
- Độ ẩm khơng khí trung bình 84- 86%.
b) Hiện trạng chiếu sáng và gió mùa

Biệt thự đƣợc thiết kế biệt lập và có 3 mặt tiếp giáp sân vƣờn, ao cá,
xung quanh là những ngôi nhà thấp nên không bị che khuất ánh sáng vào các
17


mùa trong năm. Nhà đƣợc thiết kế theo hƣớng Đông – Nam nên vào mùa hè
có đơi chút nóng bức và nắng chiếu thẳng vào nhà, đây là một nhƣợc điểm
cho ngơi nhà nhƣng do vị trí hƣớng Đơng Nam nghoảnh ra mặt đƣờng làng
nên đây là giải pháp tối ƣu để thiết kế ngơi nhà, có thể khắc phục nhƣợc điểm
này bằng các biện pháp trang trí nội thất cho cửa chính tầng 1 và các cửa tầng
trên ngơi nhà bằng phông rèm che nắng vào mùa hè.
c) Hiện trạng cung cấp nước, giao thông liên lạc và cung cấp điện năng
Biệt thự nằm trong vùng nơng thơn có diện tích đất rộng nên vấn đề điện
nƣớc tƣơng đối thuận tiện phục vụ sinh hoạt cho gia đình, với diện tích tổng
cộng khu đất gần 500m2, có thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu về sân vƣờn và giếng
nƣớc cho căn nhà.
Giao thơng đi lại rất thuận tiện, có đƣờng ơtơ dẫn vào gara ơtơ phía cạnh
nhà.
Nguồn điện đƣợc cung cấp từ cột điện chính phía trƣớc nhà, theo đƣờng
ngầm đi vào nhà, do vậy vấn đề điện không ảnh hƣởng đến tính thẩm mĩ của
khu vực xung quanh nhà và đảm bảo an toàn cho ngƣời sử dụng.
d) Hiện trạng thiết kế cơng trình
Tổng diện tích đất dành cho thiết kế khu biệt thự 4 tầng là 480m2. Trong
đó diện tích đất xây dựng là 195m2.
Tầng 1: Bản vẽ số MB 01-04
Sân vườn: Với diện tích khu đất là 480m2, thiết kế biệt thự 3 mặt giáp với sân
vƣờn, ao cá sau nhà, với diện tích rộng nhƣ vậy giúp cho gia chủ có thể cải
tạo sao cho phù hợp nhất với khơng gian và diện tích đất rộng của khu nhà.
Với diện tích đất rộng nhƣ vậy có thể thiết kế gara ơtơ phía ngồi giáp với
sƣờn nhà, giảm chi phí thiết kế tầng hầm dành riêng cho xe hơi mà vẫn đảm

bảo tính thẩm mĩ cho ngơi nhà và khơng mất đi tính chất vốn có của một ngôi
biệt thự.
ác không gian tầng 1:
18


- Khơng gian phịng khách
Với diện tích tầng 1 là 136m2, phịng khách đƣợc bố trí với diện tích
38m2, Khi vào cửa ta bắt gặp ngay phòng khách, điều này rât thuận lợi cho
việc đón tiếp khách đến nhà đồng thời tạo sự thoải mái cho cả chủ lẫn khách
khi bƣớc vào nhà, Có hai cửa đi vào phịng khách nhƣng vẫn đảm bảo không
bị ảnh hƣởng bởi các yếu tố bên ngoài bởi bàn ghế tiếp khách đƣợc đặt sâu
trong phịng, phía bên phải cửa chính đi vào. Phịng này đồng thời là phịng
sinh hoạt chung của gia đình, bởi vậy nó đƣợc thiết kế tƣơng đối rộng.
- Phịng bếp và phịng ăn
Đựơc bố trí tại tầng một là một sự tiện lợi cho sinh hoạt của gia đình, có
lối ra vƣờn sau nhà, với diện tích 30m2. Chỗ ngồi ăn thơng với cửa ra sân sau
tạo sự thống đãng và thoải mái khi ngồi ăn.
Tầng 2: Bản vẽ số MB02-04
Diện tích sử dụng tƣơng đƣơng tầng 1, tầng 2 có thêm phịng ngủ và khu
thơng tầng, phịng vệ sinh. Phịng ngủ con trong đó có nhà vệ sinh, tủ quần áo
trong phịng ngủ, có lối ra ban cơng và hệ thống cửa sổ, cầu thang lên tầng 2.
Phòng ngủ nhỏ có diện tích 30m2 là khơng gian tƣơng đối rộng đảm bảo sự
thoải mái và riêng tƣ cho thành viên trong gia đình.
Tầng 3: Bản vẽ số MB03-04
Tầng 3 gồm hai phịng ngủ trong đó có một phịng ngủ lớn và một phịng
ngủ nhỏ, phịng ngủ lớn có diện tích 36m2, và phịng ngủ nhỏ có diện tích
22.5m2 đƣợc bố trí đầy đủ vật dụng cần thiết đảm bảo cho một khơng gian
riêng tƣ, mỗi phịng ngủ có một phịng vệ sinh riêng biệt và có cửa dẫn ra
hành lang.

Tầng 3 cũng có khu thơng tầng và cầu thang dẫn lên tầng tiếp theo.
Phòng ngủ nhỏ cho tầng 3 là phƣơng án đƣợc lựa chọn để thiết kế nội thất bên
trong căn phòng.
Tầng 4: Bản vẽ số MB04-04

19


Khơng giống nhƣ các tầng dƣới, với diện tích tổng thể tƣơng đƣơng
nhƣng tầng 4 có sự khác biệt, vì đây là tầng cao nhất của ngôi nhà nên việc bố
trí bàn thờ đƣợc đặt trên tầng này – vì bàn thờ có liên quan đến yếu tố tâm
linh nên việc đặt ở vị trí cao nhất, yên tĩnh nhất so với ngơi nhà là điều hiển
nhiên, bên cạnh đó là phịng làm việc, trong đó có bộ sofa dùng để tiếp khách
hoặc nghỉ ngơi khi cần thiết.
Với diện tích phòng làm việc lên đến 40m2 đủ để ngƣời sử dụng có thể
dùng làm nơi tiếp khách hoặc nghỉ ngơi, xem tivi sau khi làm việc.
Bên trong phòng làm việc là chiếc tủ tƣờng đƣợc thiết kế có độ cao sát
trần và chiếm diện tích tƣơng đối lớn ở hai bức tƣờng đối diện ngƣời ngồi bàn
làm việc, đằng sau bàn làm việc là cửa dẫn ra hành lang, có thể mở lấy khơng
khí tự nhiên vào cho phịng làm việc hoặc ra ngoài nghỉ ngơi sau một thời
gian làm việc.
Danh mục bản vẽ mặt bằng các tầng biệt thự:

Stt

Tên bản vẽ

Số lƣợng bản
vẽ


1

Bản vẽ mặt bằng tầng 1

01

2

Bản vẽ mặt bằng tầng 2

01

3

Bản vẽ mặt bằng tầng 3

01

4

Bản vẽ mặt bằng tầng 4

01

20


Trình bày bản vẽ mặt bằng các tầng biệt thự theo thứ tự danh mục

21



Chƣơng 3:
XÁC LẬP YÊU CẦU VÀ LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN THIẾT KẾ NỘI
THẤT PHÕNG NGỦ BIỆT THỰ
3.1 Mặt bằng
Về vị trí, khi lựa chọn chỗ nghỉ ngơi cho mình, chủ nhà đã đặt phịng
ngủ của mình tại tầng 3 của ngơi nhà, là một khơng gian riêng biệt có bàn làm
việc và bàn trà, bên cạnh là phòng vệ sinh, khơng gian phịng ngủ riêng tƣ với
tiện nghi tƣơng đối đầy đủ khơng gây ảnh hƣởng đến các phịng của thành
viên khác trong gia đình.
Vị trí giữa phịng là chiếc giƣờng ngủ mang phong cách đơn giản mà
hiện đại, giao thơng đi lại trong phịng thuận tiện cả phía trƣớc và hai bên
cạnh giƣờng.
Hai bên đầu giƣờng là hai tab đầu giƣờng, trên đó bố trí hai chiếc đèn
chùm tạo ánh sáng cho căn phòng và hoạt động đọc sách, xem báo trên
giƣờng…
Nằm trên giƣờng nhìn về bên phải là ô cửa gỗ tự nhiên kết hợp nhôm kính, bộ
rèm với gam màu trung tính làm cho khơng gian mềm mại hơn mà khơng che
mất ánh sáng từ bên ngồi vào trong phòng.
Ngay bên trái giƣờng là chiếc tủ quần áo đƣợc thiết kế hệ ray trƣợt giúp
tiết kiệm không gian sử dụng. Kế đó là cửa đi và cửa vào nhà vệ sinh của căn
phòng, cửa đi bằng gỗ giáng hƣơng đƣợc thiết kế đƣờng cong mĩ thuật đơn
giản nhƣng vẫn đảm bảo tính sang trọng và hiện đại. Ngay phía trƣớc giƣờng
là cửa ra ban cơng với cánh cửa đƣợc thiết kế bởi đƣờng cong mĩ thuật kiểu
dáng hiện đại.
Phía cuối giƣờng là chiếc bàn nhỏ mà cũng có thể dùng làm ghế ngồi khi
có các thành viên khác vào chơi, hoặc có thể dùng nơi tạm thời đặt các đồ vật
nhỏ nhƣ điện thoại di động… khi chủ nhân vào phòng. Chiếc bàn này bọc
đệm da và có tính di động, có thể di chuyển đi các vị trí khác nhau.


21


×