Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Xây dựng hướng dẫn công nghệ sản xuất sản phẩm mộc tại cơ sở sản xuất đồ mộc của doanh nghiệp tư nhân sản xuất và thương mại tân bình minh hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (538.64 KB, 49 trang )

LỜI CẢM ƠN
Nhân dịp hồn thành khố luận tốt nghiệp. Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn
sâu sắc tới thầy giáo Võ Thành Minh đã trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ tận tình
trong suốt thời gian làm đề tài.
Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Chế Biến Lâm
Sản, cán bộ, công nhân công ty Tân Bình Minh, các bạn bè đồng nghiệp đã
giúp đỡ tơi hồn thành khố luận.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, Ngày 10 tháng 5 năm 2010
Sinh viên thực hiện

Vũ Thị Trang

0


ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong mọi lĩnh vực sản xuất, năng suất và chất lƣợng là một vấn đề hết
sức quan trọng trong ngành sản xuất hàng hoá cạnh tranh. Muốn sản phẩm
cơng nghệ có chất lƣợng cạnh tranh khơng những phải tìm các biện pháp kỹ
thuật, ứng dụng cơng nghệ để nâng cao chất lƣợng trong cả quá trình sản xuất
mà còn phải hết sức chú ý đến vấn đề quản lý chất lƣợng trong sản xuất. Để
có cơ sở trong việc kiểm sốt chất lƣợng trong q trình sản xuất cần phải có
các hƣớng dẫn cơng nghệ nhằm thực hiện q trình cơng nghệ. Hƣớng dẫn
cơng nghệ nhằm đạt đƣợc mục tiêu chất lƣợng quy định.
Để quản lý chất lƣợng sản phẩm mộc đã nhiều năm nay, việc quan tâm
xây dựng các tài liệu hƣớng dẫn công nghệ trên các khâu sản xuất sản phẩm
mộc luôn đƣợc chủ doanh nghiệp Tân Bình Minh quan tâm hồn thiện. Mấy
năm gần đây, cũng đã có một số sinh viên quan tâm nghiên cứu đến vấn đề
hƣớng dẫn công nghệ cho các khâu sản xuất gỗ nói chung trong đó có cơng
nghệ sản xuất sản phẩm mộc. Xuất phát từ nhu cầu thực tế tại doanh nghiệp tƣ


nhân sản xuất và thƣơng mại Tân Bình Minh, cũng nhƣ đƣợc sự phân cơng
nghiên cứu khoá luận tốt nghiệp đại học của khoa Chế Biến Lâm Sản tơi tiến
hành thực hiện khố luận với tên đề tài: “Xây dựng hướng dẫn công nghệ
sản xuất sản phẩm mộc tại cơ sở sản xuất đồ mộc của doanh nghiệp tư
nhân sản xuất và thương mại Tân Bình Minh, Hà Nội”. Khố luận đƣợc
nghiên cứu tại xí nghiệp nhà 32B trong công ty xe lửa Gia Lâm với sản phẩm
đƣợc lựa chọn là bàn học nhằm thực hiện q trình kiểm sốt chất lƣợng, với
mục đích đảm bảo tính ổn định và nâng cao chất lƣợng sản phẩm trên điều
kiện công nghệ và sản phẩm công nghệ cụ thể.

1


Chƣơng 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA KHOÁ LUẬN
1.1 Mục tiêu nghiên cứu
Nhằm đƣa ra các hƣớng dẫn cho các khâu công nghệ cơ bản sản xuất
một sản phẩm mộc cụ thể trong điều kiện thực tế của cơ sở sản xuất đồ mộc
thuộc doanh nghiệp tƣ nhân sản xuất và thƣơng mại Tân Bình Minh.
1.2 Nội dung nghiên cứu
1. Dây chuyền công nghệ và sản phẩm khảo sát.
2. Công nghệ gia công các chi tiết của sản phẩm mộc khảo sát.
3. Khảo sát chất lƣợng công nghệ trên một số khâu gia công chi tiết.
4. Xây dựng các hƣớng dẫn cơng nghệ nhằm mục tiêu kiểm sốt chất lƣợng.
1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp kháo sát thực tiễn: Để tiến hành nghiên cứu đề tài, tìm
hiểu bản chất của các khâu công nghệ, chất lƣợng công nghệ, các khuyết tật,
nguyên nhân và biện pháp khắc phục…trên cơ sở khảo sát tại doanh nghiệp tƣ
nhân sản xuất và thƣơng mại Tân Bình Minh và tính tốn lý thuyết.
- Phƣơng pháp xây dựng hƣớng dẫn: Học tập kinh nghiệm những

hƣớng dẫn đã có trong thực tế, dựa trên sự phát huy tính khoa học và tƣ duy
logic để trình bày hƣớng dẫn đạt yêu cầu về tính chặt chẽ, dễ hiểu, dễ vận
dụng vào kiểm soát chất lƣợng.
1.4 Phạm vi giới hạn của đề tài
- Trong phạm vi cụ thể của doanh nghiệp tƣ nhân sản xuất và thƣơng
mại Tân Bình Minh sản xuất hiện tại, phù hợp với thực tế hiện tại.
- Sản phẩm khảo sát để xây dựng hƣớng dẫn là bàn học.
1.5 Ý nghĩa của đề tài
Đề tài có ý nghĩa về quản lý chất lƣợng sản phẩm, từ đó góp phần nâng
cao giá trị của gỗ và năng lực cạnh tranh sản xuất của công ty.

2


Chƣơng 2
DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ VÀ SẢN PHẨM
2.1 Sơ lƣợc về công ty
2.1.1 Lịch sử của công ty
- Tên công ty: Doanh nghiệp tƣ nhân sản xuất và thƣơng mại Tân Bình
Minh.
- Trụ sở chính: Số 6A - Phố Láng Trung - Phƣờng Láng Hạ - Quận
Đống Đa – Hà Nội.
- Xí nghiệp 1: Tại nhà 32B trong cơng ty xe lửa Gia Lâm 551 Nguyễn
Văn Cừ - Long Biên – Hà Nội.
- Cơng ty Tân Bình Minh tiền thân là tổ sản xuất thành lập tháng
2/1986. Sau thời gian hoạt động và phát triển bằng nội lực của mình đến năm
2002 trở thành doanh nghiệp tƣ nhân sản xuất và thƣơng mại Tân Bình Minh.
Xuất phát ban đầu chỉ là đơn vị sản xuất nhỏ trang bị vài máy công nghiệp.
- Năm 1993 sau nhiều năm hoạt động với nỗ lực lớn của đội ngũ lãnh
đạo và tập thể công nhân và để tạo tiền đề cho phát triển lâu dài về sau công

ty đặt địa điểm mới tại công ty Xe Lửa Gia Lâm tại Gia Lâm – Hà Nội. Đây
là thời điểm quan trọng trên chặng đƣờng phát triển của công ty.
- Từ năm 1995 – 1996 đến 2004 đơn vị đầu tƣ liên tục máy móc thiết bị
với mục tiêu mở rộng quy mô phát triển kinh tế. Cũng trong thời điểm này
nằm trong chiến lƣợc mở rộng quy mô, phát triển. Công ty mở thêm nhà máy
đặt tại Yên Viên thuộc Gia Lâm – Hà Nội. Nhƣ vậy Tân Bình Minh là hệ
thống gồm 3 địa điểm, trụ sở đặt tại Láng. Cơ sở sản xuất gồm 2 phân xƣởng,
một tại công ty Xe Lửa Gia Lâm, một tại Yên Viên. Cơ sở hạ tầng luôn đƣợc
chủ doanh nghiệp quan tâm coi trọng.
- Năm 2003 mở thêm phân xƣởng tinh chế nhằm nâng cao khả năng
đáp ứng thị hiếu khách hàng. Đặc điểm là đơn vị sản xuất tƣ nhân nên vốn
hoàn toàn tự lực. Bằng kinh nghiệm cùng với nhiệt huyết sau hơn 20 năm
phấn đấu và phát triển không ngừng đến nay, từ một đơn vị sản xuất nhỏ trở
3


thành đơn vị chế biến gỗ với máy móc trang bị quy mô lớn, sản phẩm đa dạng
nhiều chủng loại đáp ứng tốt nhu cầu thị trƣờng.
2.1.2 Phƣơng hƣớng phát triển của công ty
Đứng trƣớc thực trạng hiện nay, công ty đã khắc phục những khó khăn,
từng bƣớc ổn định cuộc sống. Cơng ty có kế hoạch cụ thể cho những năm tới,
cụ thể là:
- Tiếp tục đẩy mạnh sản xuất kinh doanh theo hƣớng đa dạng hố các
loại hình sản phẩm.
- Tích cực tìm hiểu nguồn cung cấp ngun liệu, đáp ứng nhu cầu sản
xuất.
- Đẩy mạnh liên doanh liên kết với các doanh nghiệp khác trong việc
mua bán nguyên vật liệu đầu vào trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
- Tích cực tìm hiểu thị trƣờng trong nƣớc và mở rộng thị trƣờng nƣớc
ngoài.

- Mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. Tạo thêm công ăn việc làm cho
cơng nhân góp phần tăng thêm thu nhập, nâng cao đời sống cho công nhân.
- Từng bƣớc đổi mới trang thiết bị và máy móc, kỹ thuật, cơng nghiệp.
Nâng cao trình độ tay nghề cơng nhân. Tiến tới đầu tƣ công nghệ mới nâng
cao năng suất và chất lƣợng sản phẩm.
- Hoàn thiện bộ máy quản lý nhằm phát huy tiềm năng của cơng ty.
Hình 1.1 sau biểu diễn sơ đồ tổ chức doanh nghiệp tƣ nhân sản xuất và
thƣơng mại Tân Bình Minh.

4


CHỦ DOANH NGHIỆP

PHỊNG TÀI VỤ, KẾ TỐN

PHỊNG TỔNG HỢP

PHÂN XƢỞNG SẢN XUẤT II

PHÂN XƢỞNG SẢN XUẤT I

TỔ

TỔ

TỔ

TỔ


TỐ

TỔ

TỔ

TỔ

TỔ

TỔ

TỔ

TỔ

TỔ



XẺ

LỰA

SẤY

GIA

ÉP




XẺ

LỰA

SẤY

GIA

SƠN

LẮP

CƠNG

DÁN

ĐIỆN

PHƠI

ĐIỆN

CƠNG

RÁP






TRANG

CHẾ

CHẾ

SỨC

TINH

TINH

CHẾ

CHẾ

PHƠI

Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức doanh nghiệp tƣ nhân sản xuất và thƣơng mại Tân Bình Minh

5


2.2 Dây chuyền công nghệ sản xuất tại doanh nghiệp tƣ nhân sản xuất và
thƣơng mại TBM
2.2.1 Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ và bố trí mặt bằng phân xƣởng I
a) Sơ đồ dây chuyền công nghệ
- Dây chuyền sản xuất đồ mộc: Hình 1.2

Kho ngun liệu xẻ

Sản phẩm

Sấy

Gia cơng sơ chế

Lắp ráp hồn thiện

Gia cơng chi tiết

Hình 1.2: Sơ đồ dây chuyền sản xuất đồ mộc

b) Sơ đồ bố trí mặt bằng
Mặt bằng phân xƣởng là nơi bố trí chứa đựng tất cả máy móc thiết bị
trong xƣởng sản xuất … thông thƣờng mặt bằng phân xƣởng là một mặt bằng
có thể là bậc thang, có thể là mặt phẳng nằm ngang. Tại cơng ty Tân Bình
Minh mặt bằng phân xƣởng là một mặt phẳng nằm ngang.
Về lý thuyết việc bố trí máy móc thiết bị trên mặt phẳng cần phải căn
cứ vào q trình cơng nghê, dựa vào nó chính là căn cứ vào bƣớc gia cơng
trong sản xuất mà sắp xếp vị trí máy móc thiết bị để khi tiến hành sản xuất
nguyên liệu và sản phẩm ln đi về phía trƣớc từ cao xuống thấp tránh sự
chồng chéo vịng vèo, mà q trình sản xuất là chặt chẽ tốn ít năng lƣợng. Và
từ q trình cơng nghệ mà bố trí mặt bằng phân xƣởng cần có những u cầu
sau:
- Xác định vị trí máy móc theo thứ tự cơng nghệ.
- Xác định các vị trí thao tác.
- Bố trí hệ thống đi lại và vận chuyển trong xƣởng tránh sự chồng chéo.
- Đảm bảo sản xuất liên tục.

- Đảm bảo thuận lợi trong vận chuyển.
- Chú ý đến yêu cầu từng khâu.
Thực tế việc bố trí mặt bằng của công ty chƣa đƣợc hợp lý, máy móc
thiết bị của cơng ty khơng đặt theo thứ tự công nghệ xong cũng đáp ứng đƣợc
6


nhu cầu sản xuất của công ty. Đề tài không đi sâu vào mặt bằng công nghệ mà
chỉ nghiên cứu tìm hiểu sự hoạt động của các máy qua các khâu công nghệ
nhằm tạo cơ sở để xây dựng hƣớng dẫn công nghệ sản xuất sản phẩm mộc
trên các khâu cơng nghệ. Trên hình 1.3 là sơ đồ mặt bằng phân xƣởng I.

7


Cƣa đĩa cắt ngắn

Máy phay ngón

Máy bào cuốn

Máy bào 2 mặt

Máy rong cạnh

Máy khoan ngang

Máy bào thẩm

Máy bào 4 mặt


Máy tề đầu 2 phía

Máy khoan đứng

Máy phay trục đứng

Máy tạo mộng đa
năng

Máy tráng keo
Máy chà nhám

Máy cƣa vòng lƣợn

Máy ghép dọc

Máy ép cảo

Máy khoan nhiều
mũi

Máy đánh bóng băng

Văn phịng
Nhà phun
sơn

NHÀ HÚT BỤI


Hình 1.3: Sơ đồ mặt bằng phân xƣởng I
8


Lấy mơ hình bàn học nhƣ hình 1.4 làm dẫn, mô tả công nghệ nhƣ sau:
Gia công sơ chế làm các chi tiết của bàn học
Công nghệ gia công tạo chi tiết mặt bàn
Công nghệ gia công tạo chi tiết phào
Công nghệ gia công tạo chi tiết ngăn bàn
Công nghệ gia công tạo chi tiết mặt bên
Công nghệ gia công tạo chi tiết huỳnh
2.2.2 Thiết bị trên các khâu công nghệ
Tên máy

Cƣa đĩa cắt
ngắn

Bào thẩm

Bào cuốn

Thông số kỹ thuật

Đơn vị

Trị số

Kích thƣớc bao

mm


790*720*640

Cơng suất động cơ

kw

3

Số vịng quay

v/ph

1720

Đƣờng kính lƣỡi cƣa

mm

350

Chiều dày lƣỡi cƣa

mm

3

Tốc độ đẩy

cm/s


7-20

Kích thƣớc bao

mm

1850*720*900

Cơng suất động cơ

kw

3

Số vịng quay

v/ph

1720

Đƣờng kính trục dao

mm

100

Chiều dài thƣớc tựa

mm


1000

Chiều cao thƣớc tựa

mm

90

Vận tốc đẩy

v/ph

7-12

Vận tốc cắt

m/s

30

Kích thƣớc bàn

mm

635*788

Chiều rộng phơi lớn nhất

mm


610

Chiều dày phơi lớn nhất

mm

178

Số dao

3

Tốc độ vịng quay

v/ph

9

5200


Công suất motor

HP

Số lƣợng lƣỡi dao trên truc

5
4


dao
Số trục dao

Bào 2 mặt

2

Động cơ trục dao trên

kw

11

Số vòng quay trục dao trên

v/ph

1460

Động cơ trục dao dƣới

kw

7.5

Số vòng quay truc dao dƣới

v/ph


1460

Động cơ rulơ cuốn phơi

kw

1.5

Số vịng quay rulo cuốn phơi

v/ph

1460

Động cơ băng tải cn phơi

HP

3

Số vịng quay băng tải cuốn

v/ph

1425

Động cơ nâng hai mặt bàn

kw


0.5

Số vịng quay nâng hạ mặt

HP

1380

phơi

bàn
Số lƣợng trục dao

Bào 4 mặt

4

Tốc độ cấp phôi

m/ph

7-20

Tốc độ quay của truc dao

v/ph

6000

Động cơ của trục dao


kw

7.5

Số vịng quay

v/ph

2900

Động cơ rulơ cuốn phơi

kw

4

Số vịng quay

v/ph

1440

Kích thƣớc bàn làm việc

mm

250*700

Hành trình lắc bàn


mm

80

Số đầu khoan

6

Khoan ngang Động cơ chính

HP

3

Số vịng quay

v/ph

1450

Hành trình khoan

mm

80

10



Khoan đứng

Cƣa vịng
lƣợn

Hành trình lên xuống bàn

mm

100

Kích thƣớc máy

mm

900*730*950

Trọng lƣợng máy

kg

200

Kích thƣớc máy

mm

500*800*1200

Động cơ


HP

1

Tốc độ quay

v/ph

2800

Hành trình trục khoan

mm

80

Khả năng kẹp mũi khoan

mm

 3  8

Trọng lƣợng máy

kg

450

Kích thƣớc mặt bàn


mm

600*650

Động cơ

HP

4

Kích thƣớc bao của máy

mm

970*700*1900

Bản rộng của lƣỡi cƣa

mm

15

Bề dày lớn nhất của chi tiết

mm

120

Đƣờng kính bánh đà


mm

600

Tốc độ của lƣỡi cƣa

mm

550

Trọng lƣợng của máy

kg

400

Kích thƣớc bao

mm

2100*1060*1400

Cơng suất động cơ phay

kw

5.5

Số vịng quay


v/ph

2830

Cơng suất động cơ cắt đầu

kw

3.7

Số vịng quay

v/ph

2890

Đƣờng kính lƣỡi cƣa

mm

250

Kgf/cm2

5

Động cơ của trục quay

HP


15

Tốc độ của trục quay

v/ph

1420

Động cơ hệ thống súng phun

HP

7.5

Tốc độ của hệ thống súng

v/ph

910

gia cơng

Máy phay
ngón

Áp suất hơi kẹp gỗ

Ghép ngang


11


phun

Cƣa rong

Xi lanh nâng hạ bàn đỡ

mm

230*55

Số cánh

mm

20

Kích thƣớc của cánh

mm

2500*1600

Kích thƣớc bao

mm

1550*1130*1700


Động cơ có cơng suất

kw

7.5

Số vịng quay

v/ph

4500

Đƣờng kính trục dao

mm

25.5

Chiều dày làm việc lớn nhất

mm

100

Chiều dài làm việc ngắn nhất

mm

200


Trọng lƣợng máy

kg

1100

Đƣờng kính trục dao

mm

50

Đƣờng kính dao lớn nhất

mm

36

Độ nghiêng trục dao
Phay trục

0  45 0

mm

180

Môtơ: Điện áp 3 pha


V

220/380

Tần số

Hz

50

Đƣờng kính vịng bi

mm

60

Tốc độ cắt

m/s

60

Chiều rộng làm việc lớn nhất

mm

610

Chiều dày làm việc lớn nhất


mm

127

Chà nhám

Kích thƣớc bao của máy

mm

2370*1390*2030

băng rộng

Động cơ chính

HP

10

Tốc độ của băng tải

m/ph

6 – 25

Kích thƣớc bàn làm việc

mm


635*1905

Trọng lƣợng của máy

kg

2100

đứng

Trục dao lên xuống lớn nhất

12


2.3 Sản phẩm khảo sát
2.3.1 Tìm hiểu các loại sản phẩm
Sản phẩm của công ty rất đa dạng về chủng loại và kiểu dáng sản phẩm
đƣợc sản xuất theo yêu cầu của khách hàng. Các sản phẩm hiện đang đƣợc
sản xuất ở công ty:
+ Bàn học, bàn hội họp, văn phịng…
+ Ghế.
+ Cửa, khn cửa.
+ Các loại khác.
Các sản phẩm ở đây đƣợc sản xuất đúng quy cách kích thƣớc, các chi
tiết của sản phẩm khơng có mắt chết, mục, cong vênh…Các sản phẩm ở đây
khá mới mẻ đáp ứng nhu cầu của khách hàng tiêu dùng.. Nhƣng do thời gian
khảo sát và thời gian của khố luận nên tơi chọn sản phẩm bàn học để xây
dựng đề tài.
2.3.2 Khảo sát sản phẩm bàn học

Mơ hình sản phẩm đƣợc giới thiệu trên hình 1.4

Hình 1.4: Mơ hình sản phẩm bàn học

Sản phẩm bàn học đƣợc làm từ nguyên liệu là gỗ Thơng. Việc kiểm
sốt chất lƣợng sản phẩm đƣợc tiến hành tƣơng đối chặt chẽ theo cách quản lý
13


nội bộ (chƣa áp dụng tiêu chuẩn). Để nâng cao chất lƣợng sản phẩm thì cơng
ty đã kiểm sốt ngay từ chất lƣợng đầu vào của nguyên liệu kiểm soát q
trình cơng nghệ và kiểm sốt chất lƣợng đầu ra sản phẩm.
 Yêu cầu về nguyên liệu
- Nguyên liệu để sản xuất bàn học là loại gỗ Thông, gỗ phải có khả
năng chịu lực liên kết.
- Khơng sử dụng gỗ ôi mục, mọt, mốc đen, biến chất.
- Không sử dụng gỗ non, gỗ cành ngọn, gỗ xốp đƣờng kính  120 mm.
- Nguyên liệu là những thanh gỗ đã qua sấy.
- Độ ẩm 8 – 12 %.
- Kích thƣớc các thanh gỗ phải tƣơng đối đồng đều, màu sắc đồng đều.
- Hình dạng: Hình hộp chữ nhật.
- Kiểm tra kích thƣớc của nguyên liệu bằng thƣớc kẹp và thƣớc mét.
 Yêu cầu về thẩm mỹ và hình dáng của sản phẩm
- Bàn đƣợc tạo ra phải đúng quy cách kích thƣớc theo bản vẽ kỹ thuật
đặt ra.
- Kích thƣớc của bàn đƣợc biểu diễn nhƣ ở trang sau phần 4.1
- Bàn đƣợc tạo ra phải đảm bảo yêu cầu độ vững chắc cao, các liên kết
kín khít, vững chắc. Hình dáng bàn phải cân đối, hài hồ có tính thẩm mỹ cao.
 Q trình cơng nghệ tạo sản phẩm
Q trình cơng nghệ tạo sản phẩm có thể biểu diễn tổng quát nhƣ sau:

Nguyên liệu

Gia công sơ chế
Sản phẩm

Gia công chi tiết
Lắp ráp, trang sức

Quá trình sản xuất ra sản phẩm hồn chỉnh đƣợc phân chia làm nhiều
cơng đoạn từ ngun liệu cho đến khi đóng gói nhập kho. Qua mỗi công đoạn
cụ thể, với những bƣớc công việc khác nhau mà sản phẩm qua từng tổ, từng
bộ phận sản xuất khác nhau. Mỗi một chi tiết mang đặc thù riêng về cơng
nghệ.
Bản vẽ bóc tách của từng chi tiết của q trình cơng nghệ tạo sản phẩm
nhƣ hình 1.5
14


Bảng 01: Danh sách tên các chi tiết số lƣợng trên một sản phẩm

Thứ

Tên các chi tiết

tự
1

Số lƣợng

Kích thƣớc của chi tiết

L x B x T (mm)

Mặt bàn: 1a

01

1170 x 400 x 36

Phào: 1b

02

1200 x 15 x 36

1c

02

430 x 15 x 36

2

Ngăn bàn

01

1100 x 345 x 18

3


Mặt bên

02

714 x 398 x 18

4

Huỳnh

03

534 x 280 x 18

5

Mặt trƣớc 1

01

1100 x 65 x 36

6

Mặt trƣớc 2

01

1100 x 65 x 36


7

Mặt trƣớc 3

02

594 x 65 x15

8

Mặt trƣớc 4

02

664 x 65 x36

- Quá trình công nghệ tạo chi tiết mặt bàn (1a)
Nguyên liệu xẻ dạng thanh đã qua sấy
Rong cạnh
Tề đầu

Ghép ngang

Cắt ngắn
Tráng keo

Khoan lỗ

Ghép phào


Bào thẩm
Bào 4 mặt
Đánh nhẵn

Chi tiết mặt bàn
- Quá trình cơng nghệ tạo chi tiết phào (1b,c)
Ngun liệu xẻ dạng thanh đã qua sấy
Đánh nhẵn

Cắt ngắn
Tề đầu

Phay

Chi tiết phào

15

Bào thẩm
Bào 2 mặt


- Q trình cơng nghệ tạo chi tiết ngăn bàn (2)
Nguyên liệu xẻ dạng thanh đã qua sấy
Rong cạnh
Tề đầu

Ghép ngang

Cắt ngắn

Tráng keo

Đánh nhẵn

Khoan lỗ

Bào thẩm
Bào 4 mặt
Chi tiết ngăn bàn

- Q trình cơng nghệ tạo chi tiết mặt bên (3)
Nguyên liệu xẻ dạng thanh đã qua sấy
Rong cạnh
Tề đầu

Ghép ngang

Tráng keo

Vạch mực

Chi tiết tấm mặt bên

Cắt ngắn

Tạo cung tròn

Bào thẩm
Bào 4 mặt
Phay


Đánh nhẵn

Khoan lỗ

- Q trình cơng nghệ tạo chi tiết huỳnh (4)
Nguyên liệu xẻ dạng thanh đã qua sấy
Đánh nhẵn

Phay

Cắt ngắn

Bào thẩm

Tề đầu

Bào 2 mặt

Chi tiết huỳnh
- Quá trình cơng nghệ tạo chi tiết mặt trƣớc 1 (5)
Ngun liệu xẻ dạng thanh đã qua sấy
Khoan lỗ
Tạo mộng âm

Phay rãnh
Đánh nhẵn

Cắt ngắn
Tề đầu


Bào thẩm
Bào 4 mặt

Chi tiết mặt trƣớc 1

- Q trình cơng nghệ tạo chi tiết mặt trƣớc 2 (6)
Nguyên liệu xẻ dạng thanh đã qua sấy
Khoan lỗ
Tạo mộng âm

Phay rãnh
Đánh nhẵn

16

Cắt ngắn

Bào thẩm

Tề đầu

Bào 4 mặt
Chi tiết mặt trƣớc 2


- Q trình cơng nghệ tạo chi tiết mặt trƣớc 3 (7)
Nguyên liệu xẻ dạng thanh đã qua sấy
Tạo mộng dƣơng
Đánh nhẵn


Cắt ngắn

Phay

Tề đầu

Bào thẩm
Bào 4 mặt

Chi tiết mặt trƣớc 3

- Q trình cơng nghệ tạo chi tiết mặt trƣớc 4 (8)
Nguyên liệu xẻ dạng thanh đã qua sấy
Khoan lỗ
Đánh nhẵn

Phay rãnh

Cắt ngắn

Bào thẩm

Tề đầu

Bào 4 mặt

Chi tiết mặt trƣớc 4

2.3.3 Phân loại u cầu chất lƣơng gia cơng

Độ chính xác gia cơng nói lên mức độ hợp lý về kích thƣớc, hình dạng
hay vị trí đƣợc gia cơng so với yêu cầu danh nghĩa đƣợc ghi trong bản vẽ,
đồng thời cũng nói lên trình độ tay nghề, cơng nghệ máy móc của nhà sản
xuất. Nó thể hiện qua sai số, dung sai mà nhà thiết kế mà khách hàng u cầu
nhƣ: thơng số kích thƣớc của chi tiết, sản phẩm khơng đƣợc q dung sai cho
phép, khơng có khuyết tật nhƣ nứt, xơ xƣớc bề mặt và một số u cầu khác.
Độ chính xác gia cơng đƣợc phân chia thành 3 dạng chủ yếu sau:
- Độ chính xác hình dạng (độ trịn, độ ovan, độ cơn, độ nhẵn bề mặt…):
Yêu cầu độ nhẵn bề mặt đạt  G7.
- Độ chính xác vị trí (nhƣ độ song song, độ vng góc…): u cầu các
bề mặt phải vng góc với nhau: Mặt cắt ngang hình chữ nhật.
Mặt cắt dọc hình chữ nhật.
+ Sai số khơng vng góc 0.5 mm, sai số khơng song song 0.3 mm.
+ Sự chính xác của các phép đo khác nhƣ: Khoảng cách tâm, chiều sâu
lỗ, chiều sâu rãnh, đƣờng kính lỗ…tuỳ thuộc vào từng chi tiết của sản phẩm
mà có sự sai số khác nhau.

17


- Độ chính xác kích thƣớc: Số lƣợng kích thƣớc về chiều dài, chiều
rông, chiều dày phải đảm bảo độ chính xác, dung sai cho phép  0.5 mm,
riêng lỗ mộng cho phép dung sai khơng q  0.5 mm.
Ngồi ra khi nghiên cứu độ chính xác gia cơng, cịn cần xem xét độ
nhấp nhô bề mặt chi tiết. Độ nhấp nhơ bề mặt khơng chỉ ảnh hƣởng đến độ
chính xác gia cơng mà cịn ảnh hƣởng đến chất lƣợng dán dính và trang sức
sản phẩm. Vì thế, trong thực tế sản xuất cần căn cứ vào tình huống khác nhau
mà có u cầu tƣơng ứng độ nhấp nhơ bề mặt.
2.3.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm mộc
Chất lƣợng sản phẩm mộc phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố phải xác định

đầy đủ các yếu tố, ta mới đánh giá, hƣớng dẫn tạo một sản phẩm hoàn chỉnh.
- Yếu tố nguyên liệu:
Nguyên liệu là yếu tố đầu tiên ảnh hƣởng tới chất lƣợng sản phẩm do
vậy ta phải kiểm tra để loại bỏ những yếu tố nguyên liệu ảnh hƣởng đến chất
lƣợng sản phẩm. Trong quá trình sản xuất tuỳ vào từng loại nguyên liệu mà ta
kiểm tra các đặc tính, thơng số của ngun liệu cần phải thoả mãn một số yêu
cầu nhất định và u cầu này phải gắn liền với quy trình cơng nghệ, yêu cầu
của sản phẩm, với thị hiếu của ngƣời tiêu dùng và đặc biệt lợi nhuận đem lại.
Thực tế về hình dạng, kích thƣớc của ngun liệu rất đa dạng ta phải lựa chọn
các thông số nhƣ độ cong vênh, nứt đầu, mắt gỗ…
Chất lƣợng của nguyên liệu là một yếu tố rất quan trọng, tuỳ thuộc vào
mục đích yêu cầu mà có những chỉ tiêu đánh giá cụ thể, thơng thƣờng trong
q trình gia cơng nó phụ thuộc vào loại hình sản phẩm mà ta kiểm tra. Để
đánh giá mức độ khuyết tật, hình dạng và kích thƣớc, độ ẩm, chủng loại từ đó
đƣa ra những giải pháp khắc phục nhằm hạn chế những ảnh hƣởng của
nguyên liệu đến q trình gia cơng và chất lƣợng sản phẩm mộc.

18


- Máy móc thiết bị, cơng cụ:
Nếu yếu tố ngun liệu là yếu tố cơ bản quyết định chất lƣợng sản
phẩm mộc.Thì yếu tố máy móc thiết bị và cơng cụ cắt cũng có tầm quan trọng
đặc biệt, nó có tác dụng quyết định tới việc hình thành chất lƣợng sản phẩm.
Trong q trình sản xuất, máy móc thiết bị là nguyên nhân ảnh hƣởng
tới chất lƣợng sản phẩm, quá trình hoạt động lâu ngày sẽ dẫn tới việc hao mịn
máy móc là điều khơng tránh khỏi, làm giảm độ chính xác gia cơng, năng suất
và hiệu quả làm việc của máy làm ảnh hƣởng tới chất lƣợng sản phẩm.
Sự hao mịn có thể do tự nhiên, hao mịn đột biến, hao mịn hữu hình.
Hao mịn tự nhiên là do thời gian sản xuất và các nguyên nhân khác gây

lên.
Hao mịn đột biến là sự tăng nhanh chóng ở một chi tiết nào đó tác
động trong q trình sản xuất gây nên, nó khơng tn theo quy tắc về sự bảo
dƣỡng và sửa chữa.
Hao mịn hữu hình là sự thay đổi kích thƣớc và vị trí của chỗ tiếp xúc
xuất hiện các khuyết tật để lại trên bề mặt sản phẩm.
Để nâng cao chất lƣợng sản phẩm ta phải có những biện pháp khắc
phục cụ thể hạn chế sự ảnh hƣởng của máy móc thiết bị đến chất lƣợng sản
phẩm.
- Cơng cụ cắt:
Trong bất cứ loại hình sản xuất nào việc hàn mài, sửa chữa cơng cụ cắt
có tầm quan trọng rất đặc biệt bởi nó quyết định đến năng suất và an toàn cho
ngƣời lao động. Một dây chuyền sản xuất tốt phải có bộ phận hàn mài và sửa
chữa, bởi vì nó duy trì sự hoạt động sản xuất bình thƣờng cho các phân
xƣởng.
- Yếu tố cơng nghệ:
Cơng nghệ ảnh hƣởng rất lớn, quyết định đến chất lƣợng sản phẩm đây
là quá trình phức tạp, vừa làm thay đổi ít nhiều hoặc bổ xung tới tính chất ban
đầu của nguyên liệu theo hƣớng cho phù hợp với công dụng của sản phẩm.
19


Trong q trình sản xuất cơng nghệ đƣợc đổi mới những thiết bị cũ kỹ dẫn tới
việc làm ra sản phẩm mất nhiều thời gian mà không nâng cao đƣợc chất lƣợng
vì vậy cơng nghệ cũng góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm.
- Yếu tố con ngƣời:
Con ngƣời là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của một
công ty là nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp đến năng suất và chất lƣợng sản phẩm.
Nhóm yếu tố con ngƣời bao gồm các cấp lãnh đạo, cán bộ công nhân viên
trong một công ty,đơn vị, ngƣời tiêu dùng.

Đối với cán bộ lãnh đạo các cấp cần có nhận thức về việc nâng cao chất
lƣợng sản phẩm để có những chủ trƣơng chính sách đúng đắn, nhằm nâng cao
chất lƣợng sản phẩm.
Đối với ngƣời công nhân đóng vai trị quan trọng trong q trình sản
xuất tay nghề công nhân cao chứng tỏ việc nâng cao tay nghề ln đƣợc quan
tâm chú trọng tới, để từ đó hƣớng cho họ có tinh thần và tay nghề để nâng cao
chất lƣợng sản phẩm.
Vậy để đảm bảo độ chính xác gia công chi tiết, cần phải loại bỏ và
khống chế sai số gia cơng. Hình 1.6 biểu thị các nhân tố chủ yếu ảnh hƣởng
đến tham số hình học của nó khi gia cơng chi tiết.
Trong đề tài chỉ chú ý đến các yếu tố nguyên liệu, máy móc thiết bị,
cơng cụ cắt, cơng nghệ và con ngƣời.Cịn yếu tố kết cấu, sai số lắp đặt, độ
cứng, chuẩn, gá kẹp, lực kẹp chặt, tính ổn định, phƣơng pháp kiểm tra, chuẩn
đo, dụng cụ đo, độ chính xác đo, mơi trƣờng sản xuất…không đề cập rõ ở đề
tài.

20


Tham số ngun liệu (Loại cây,
hình dạng, kích thƣớc, độ ẩm,
chiều thớ, độ nháp nhô bề mặt)
Độ
cứng

Kết
cấu

Tốc
độ cắt


Tốc
độ đẩy

Sai số
lắp đặt

Điều chỉnh
máy cơng cụ

Trình độ
kỹ thuật
Ngƣời
thao
tác

Máy gia
cơng
z
Độ chính xác
hình học

Mịn

Qui trình
cơng nghệ

Chiều dày
lớp cắt


Tổ chức
lao động

Độ chính xác
hệ thống máy
gia cơng - dao
Kết
cấu

Độ
cứng
Điều kiện
lao động

Dao

Độ chính
xác
Kết
cấu

Độ
cứng
Độ chính
xác

Mơi
trƣờng sản
xuất
Dụng

cụ đo

Cùn

Độ
cứng

Chuẩn

Độ chính
xác đo
Kiểm
tra


kẹp
Lực kẹp
chặt

Phƣơng
pháp kiểm
tra
Tham số hình học của chi tiết: Hình
dạng, kích thƣớc, độ nhấp nhơ bề mặt
của chi tiết

Tính ổn
định

Mịn


Chuẩn
đo

Hình 1.6: Các yếu tố ảnh hƣởng đến các tham số hình học của chi tiết đƣợc gia
cơng
21


Chƣơng 3
KHẢO SÁT CHI TIẾT TRÊN MỘT SỐ KHÂU CÔNG NGHỆ
* Các đặc trƣng chất lƣợng và yêu cầu về chất lƣợng trên từng khâu
công nghệ
1. Khâu cắt ngắn
Sau khi sấy nguyên liệu sẽ bị cong do sứt co ngót không đều theo các
chiều. Do vậy ta tiến hành cắt ngắn để loại bỏ cong, loại bỏ khuyết tật cũng
nhƣ là tạo kích thƣớc phơi theo u cầu.
u cầu về chất lƣợng của khâu cắt ngắn là phải loại bỏ đƣợc khuyết tật,
loại bỏ phần cong, đảm bảo kích thƣớc của phơi.
2. Khâu bào thẩm
Bào thẩm nhằm mục đích tạo ra đƣợc một mặt chuẩn để nhằm nâng cao
chất lƣợng cũng nhƣ hiệu quả của khâu bào 4 mặt.
Yêu cầu về chất lƣợng của khâu bào thẩm là phải tạo đƣợc một mặt
chuẩn, có độ nhẵn tƣơng đối cao, mặt đƣợc bào phải sạch khơng có vết gợn
sóng .
3. Khâu bào 4 mặt
Khâu bào 4 mặt là khâu tiến hành sau khâu bào thẩm nhằm mục đích
tạo độ nhẵn cũng nhƣ chuẩn kích thƣớc của phơi theo chiều dày và chiều rộng
của chi tiết.
Yêu cầu về chất lƣợng của khâu bào 4 mặt là các mặt bào phải đảm bảo

4 mặt phải phẳng nhẵn, đồng đều, độ nhẵn bề mặt cao, các mặt bào phải sạch,
khơng có vết gợn sóng, mấp mô, không bị lẹm cạnh, các cạnh bo phải đều
nhau.
4. Khâu ghép ngang
Khâu ghép ngang tạo ra một tấm gỗ ghép.
Yêu cầu về chất lƣợng của khâu ghép ngang mối ghép không trùng
mạch ghép, keo phải đƣợc dàn trải đều, phải kín khít, phẳng, chắc chắn, mặt
phải của sản phẩm phải đƣợc lau sạch keo trên bề mặt.
22


5. Khâu rong cạnh
Khâu rong cạnh tiến hành sau khâu ghép ngang nhằm mục đích chuẩn
kích thƣớc của phơi theo chiều rộng của chi tiết.
Yêu cầu chất lƣơng của khâu rong cạnh là đảm bảo đƣợc độ nhẵn,
khơng có vết gợn sóng, khơng bị lẹm cạnh, phải đảm bảo chuẩn kích thƣớc
theo chiều rộng chi tiết.
6. Khâu tề đầu
Khâu tề đầu nhằm mục đích chuẩn kích thƣớc theo chiều dài của chi
tiết, tạo mặt chuẩn cho việc gia công tiếp theo.
Yêu cầu chất lƣợng của khâu tề đầu là đầu cắt phải nhẵn, không bị xơ
xƣớc, phải đảm bảo về chuẩn kích thƣớc theo chiều dài của chi tiết.
7. Khâu khoan
Đây là khâu quan trọng, nó quyết định tới chất lƣợng của sản phẩm.
Yêu cầu khoan chuẩn kích thƣớc, đúng tâm, đúng hình dạng.
8. Khâu phay
Khâu phay là khâu quan trọng. Yêu cầu chất lƣợng của khâu phay là
phay chính xác kích thƣớc, khơng xứt xƣớc khi gia cơng.
9. Khâu đánh nhẵn
Khâu đánh nhẵn là khâu cuối cùng của sản phẩm. Khâu đánh nhẵn có

mục đích nâng cao chất lƣợng thẩm mỹ cho sản phẩm. Khâu đánh nhẵn phải
đảm bảo đƣợc độ nhẵn bề mặt theo yêu cầu cho chi tiết gia công. Bề mặt của
chi tiết phải phẳng, nhẵn, không bị cháy.

23


Bảng 02: Tổng hợp các yêu cầu về chất lƣợng trên từng khâu công nghệ

Một số khâu công nghệ

Yêu cầu chất lƣợng trên từng khâu

Cắt ngắn

Phải loại bỏ đƣợc khuyết tật, loại bỏ phần cong,
đảm bảo kích thƣớc của phơi.
Phải tạo đƣợc một mặt chuẩn, có độ nhẵn tƣơng

Bào thẩm

đối cao, mặt đƣợc bào phải sạch khơng có vết gợn
sóng .
Các mặt bào phải đảm bảo 4 mặt phải phẳng nhẵn,

Bào 4 mặt

đồng đều, độ nhẵn bề mặt cao, các mặt bào phải
sạch, khơng có vết gợn sóng, mấp mơ, không bị
lẹm cạnh, các cạnh bo phải đều nhau.

Mối ghép không trùng mạch ghép, keo phải đƣợc

Ghép ngang

dàn trải đều, phải kín khít, phẳng, chắc chắn, mặt
phải của sản phẩm phải đƣợc lau sạch keo trên bề
mặt.
Đảm bảo đƣợc độ nhẵn, khơng có vết gợn sóng,

Rong cạnh

khơng bị lẹm cạnh, phải đảm bảo chuẩn kích thƣớc
theo chiều rộng chi tiết.
Đầu cắt phải nhẵn, không bị xơ xƣớc, phải đảm bảo

Tề đầu

về chuẩn kích thƣớc theo chiều dài của chi tiết.

Khoan

Chuẩn kích thƣớc, đúng tâm, đúng hình dạng.

Phay

Phay chính xác kích thƣớc, không xứt xƣớc khi gia
công.
Phải đảm bảo đƣợc độ nhẵn bề mặt theo yêu cầu

Đánh nhẵn


cho chi tiết gia công. Bề mặt của chi tiết phải
phẳng, nhẵn, không bị cháy.

24


×