Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Tuan 23 lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.38 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 23:. Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2013 Tập đọc HOA HỌC TRÒ. I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò (TLCH trong SGK). KN: Thêm yêu cây xanh nói chung và nhận thấy nét đẹp riêng của cây hoa phượng nói riêng. II. Đồ dùng dạy học:Tranh minh họa bài học SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức (1) B. Kiểm tra bài cũ (5’) Bài “Bè xuôi sông La” - 2 HS đọc thuộc lòng bài và nêu nội - GV nx và cho điểm. dung của bài. C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài (1’) 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài. a-Luyện đọc (11’) - 1 HS đọc cả bài. * Chia đoạn: Chia bài thành 3 đoạn - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (6 GV nghe và sửa lỗi đọc của HS: đóa, xòe, ... Chú ý em). 1 em đọc chú giải. đọc đúng câu hỏi. HD HS hiểu nghĩa của các từ được chú thích. Đọc lần 2: - 3 HS đọc 3 đoạn (lần 2) - Luyện đọc theo cặp - Luyện đọc theo cặp * Đọc toàn bài. - Đọc cả bài (1 - 2 em) G: Nêu giọng đọc, đọc mẫu toàn bài. Giọng nhẹ nhàng, suy tư. Nhấn giọng: cả một loạt, cả 1 vùng, xanh um, mát rượi, e ấp, xòe ra, phơi phới, rực lên, ... b. HD HS tìm hiểu bài (12’). - 1 HS đọc to cả bài. - Cả lớp đọc thầm, thảo luận nhóm CH + Câu 1(SGK)? C1: Vì hoa phượng rất gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng thường được trồng trên các sân trường, hoa nở vào .... - Ý đoạn: Số lượng hoa phượng rất lớn +Câu 2: (SGK)? C2: +HP đỏ rực, đẹp ko phải ở 1 đóa ... - “đỏ rực”: đỏ thắm, màu đỏ rất tươi và sáng + HP gợi cảm giác vừa buồn, ... + HP nở nhanh đến bất ngờ, ... + Câu 3 (SGK)? C3: Lúc đầu màu hoa phượng là màu đỏ còn non. Có mưa hoa càng tươi dịu. - Ý đoạn: Vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng Dần .. * GV cho HS phát hiện nội dung của bài, chốt ý chính rồi ghi bảng - HS ghi nội dung vào vở. c. HD HS đọc diễn cảm (8’). - Y/c HS đọc toàn bài. - 3 HS đọc nối tiếp bài G: Nêu giọng đọc cả bài..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV treo bảng phụ chép đoạn “Phượng không phải ... đậu khít nhau” và đọc mẫu. - Luyện đọc theo nhóm đôi - Thi đọc. GV+HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất D. Củng cố (2’) + Học xong bài đọc em cảm nhận được gì? G. củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học E. Dặn dò (1’). H: đọc nối tiếp đoạn trên bảng (4-5 em) - HS đọc diễn cảm nhóm đôi. - Thi đọc diễn cảm trước lớp (3 em) - HS trả lời ý cá nhân –> nhận xét. H. Đọc toàn bài - nêu nd bài (1 em) - HS về đọc bài cho người thân nghe, sưu tầm tranh ảnh về HP. - HS đọc trước bài đọc giờ sau.. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số. - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản. - Làm BT 1, 2 (đầu t.123), bài 1 phần a,c cuối t.123 II. Đồ dùng dạy học:Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức (1) B. Kiểm tra bài cũ (5’) 2 4 - 1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào ; vở nháp. So sánh hai p. số: 3 5 . GV nhận xét, chữa bài C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Luyện tập (30’) 9 11 4 4 Bài 1: < > =   - 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. a) 14 14 ; 25 23 - 1 HS nhắc lại cách so sánh hai phân số GV HD - làm tương tự đối với 2 phép tính còn mẫu 1 phép tính lại. - Cả lớp làm vào vở, 4 HS làm vào bảng nhóm GV nx, chữa bài 3 Bài 2: Viết phân số tạo bởi từ số 3, 5 - 1 HS nêu y/c a) 5 - HS làm bài vào vở và nêu miệng kq. 5 GV nx, chữa bài b) 3 Bài 1: (Dành cho HS K-G phần b) a) 752 - 1 HS nêu yêu cầu của bài. b) 756 số này chia hết cho cả 2 và 3. - 4 HS nhắc lại 4 dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5,9 - HS thực hiện theo yêu cầu . - HS tự làm vào vở. 1 HS làm trên bảng - HS chú ý xem tích trên và dưới gạch GV chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. ngang cùng chia hết cho thừa số nào Bài 3 (HSKG) thì thực hiện chia chúng cho thừa số đó - Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài. trước, sau đó mới thực hiện các phép.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> nhân. Bài 4 (HSG).GV yêu cầu HS đọc đề. - GV nhận xét chốt bài làm đúng. D. Củng cố (2’) GV nhận xét chung giờ học. E. Dặn dò (1’). - 2 hs khá, giỏi làm bảng lớp.. - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Luyện tập chung” Chính tả (nhớ - viết) CHỢ TẾT. I. Mục tiêu: - Nhớ – viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn thơ trích. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn (BT2) KNS: Giáo dục tình yêu với con người và hiểu phong tục của một số vùng trung du. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức (1) B. Kiểm tra bài cũ (4’) - viết: chuyền bóng, trung bình, chung sức, ... - 2 HS viết trên bảng lớp, HS còn lại viết - GV nx và cho điểm vào nháp. C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài (1’) 2. HD HS nhớ viết. a) HD HS nhớ viết (4’) - y/c 1 HS đọc y/c của bài - 1 HS đọc thuộc lòng 11 thơ dòng thơ cần viết cả lớp theo dõi và đọc thầm lại trong Từ dễ sai: ôm ấp, vền, mép, lon xon, lom khom, sgk. yếm thắm, nép đầu, ngộ nghĩnh,. .. - HS tìm từ khó hay viết sai - viết vào - HS gấp sách nhớ lại 11 dòng trong bài viết bảng con một số từ. b) Viết chính tả (15’) H. nêu tư thế ngồi viết bài - HS tự viết bài - HS viết bài vào vở. soát bài c) Chấm bài (2’) GV chấm 5-7 bài và nêu nhận xét chung về lỗi - Đổi vở cho bạn kiểm tra chéo lỗi trên cùng cách khắc phục. bài 3. HD HS làm bài tập (6’) - 1 HS nêu yêu cầu của bài Lời giải: họa sĩ – nước đức – sung sướng - GV giải thích yêu cầu BT – không hiểu sao – bức tranh – bức tranh - HS đọc thầm và làm bài vào vbt Nd: Họa sĩ trẻ ngây thơ tưởng rằng mình - 2 HS đọc lại bài chính tả đã hoàn chỉnh vẽ 1 bức tranh mất cả ngày đã là công - GV nx và chữa bài. phu. Không hiểu rằng tranh của Men-xen được nhiều nhười hâm mộ vì ông đã bỏ nhiều tâm huyết, công sức cho mỗi bức tranh - HS chữa bài theo đáp án đúng vào VBT..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> D. Củng cố (2’): G. nhận xét tiết học E. Dặn dò (1’). HS nêu lại nội dung tiết học - HS về xem lại lỗi trong bài của mình và kể cho người thân nghe câu chuyện vui - Chuẩn bị bài học sau ----------------***************---------------Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2013 ThÓ dôc BÀI 45. I.Môc tiªu: - Bớc đầu biết cách thực hiện động tác bật xa tại chỗ ( T thế chuẩn bị, động tác tạo đà, động t¸c bËt nh¶y). - Biết cách chơi và tham gia chơi đợc trũ chơi “Con sõu đo” II.§Þa®iÓm,ph¬ngtiÖn - Địa điểm : Trên sân trờng . Vệ sinh nơi tập sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện - Ph¬ng tiÖn : ChuÈn bÞ cßi, dông cô phôc vô tËp bËt xa, kÎ s½n v¹ch chuÈn bÞ vµ xuÊt ph¸t cho trß ch¬i. III. hoạt động dạy học : 1 Hoạt động 1 : Phần mở đầu 5 phút - TËp hîp líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu bµi häc. - Chạy chậm tại chổ, khởi động các khớp - Tæ chøc cho HS ch¬i trß ch¬i: §øng ngåi theo lÖnh”. 2. Hoạt động 2: Phần cơ bản 25 phút a. Bµi tËp RLTTCB: - Häc kü thuËt bËt xa: + GV nªu tªn bµi tËp, híng dÉn, gi¶i thÝch kÕt hîp lµm mÉu c¸ch t¹o đà( tại chỗ), cách bật xa rồi cho HS tập thử và tập chính thức. + Cho HS khởi động lại các khớp, tập bật nhảy nhẹ nhàng trớc, yêu cầu HS khi chân tiếp đất cần làm động tác chùng chân. Sau khi đã làm đợc động tác tơng đối thành thạo, yêu cầu HS bật hết sức rơi xuống hố cát.(Chú ý bảo đảm an toàn khi tập). + Thi bật nhảy từng đôi một, tổ nào có nhiều ngời bật xa hơn đợc biểu dơng. b.Trò chơi vận động: Lµm quen trß ch¬i :Trß ch¬i: “Con s©u ®o”: GV nªu tªn trß ch¬i, híng dÉn c¸ch ch¬i. C¸ch ch¬i nh sau: *Cách 1: Các em ngồi xổm mặt hớng về phía vạch đích, hai tay chống ở phía sau lng, bụng hớng lên. Khi có lệnh, các em dùng sức của hai tay và toàn thân di chuyển về vạch đích. Em nào về trớc đích thì em đó thắng. *C¸ch 2: C¸c em bß b»ng tay vµ hai ch©n vÒ phÝa tríc, hµng nµo cã em cuèi cïng bß vÒ qua đích trớc hàng đó thắng cuộc. GV cho HS chơi thử sau đó cho HS chơi chính thức( có thể cho từng đôi thi với nhau). Khi chơi đội nào thực hiện nhanh nhất, ít lần phạm quy đội đó thắng. 3 Hoạt động 3: Phần kết thúc 5 Phút - Chạy nhẹ nhàng tại chỗ sau đó đi thờng theo nhịp. - GV hệ thống bài học, tuyên dơng những HS chơi tốt , nhắc nhở những HS cha chú ý tập cần cố gắng. GV nhận xét, đánh giá giê häc vµ giao bµi tËp vÒ nhµ: «n bËt xa.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Luyện từ và câu DẤU GẠCH NGANG. I. Mục tiêu: - Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (nd ghi nhớ). - Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2) * HS khá, giỏi : viết được đoạn văn ít nhất 5 câu ; đúng yêu cầu của BT2 ( mục III ) KNS: Giáo dục tình yêu môn học, vận dụng bài học vào thực tế học và làm bài. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức (1) B. Kiểm tra bài cũ (5’) Đặt câu với 1 từ ngữ chỉ cái đẹp - HS TL (2 em) - GV nhận xét, cho điểm C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Nhận xét (13’) Bài 1: - 3 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Cả lớp đọc thầm - HS tìm câu văn chứa dấu gạch ngang, phát biểu. - Làm việc nhóm đôi GV chép lên bảng. Bài 2: GV nêu y/c của bài và hỏi tác dụng của dấu - HS TL, nx và Gv chốt ý gạch ngang trong từng phần: a) Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nv (ông khách, cậu bé) trong đối thoại. b) Đánh dấu phần chú thích (về cái đuôi dài của con cá sấu) c) Liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được bền. 3. Ghi nhớ (sgk t.45) 3 HS đọc 4. HD luyện tập (18’) BT1: Tìm dấu gạch ngang và nêu tác dụng Đ.án: -1 HS đọc y/c, ndung của bài, cả lớp đọc thầm, Đánh dấu phần chú thích (bố pa-xcan là thảo luận nhóm đôi 1 viên chức ...) Đánh dấu phần chú thích (đây là ý nghĩ của pa-xcan) - Dấu gạch ngang thứ nhất: đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của Pa-xcan - thứ 2: Đánh dấu phần chú thích (đây là lời Pa-xcan nói với bố) Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - HS chữa bài theo đáp án đúng vào vở BT2: Viết đoạn văn kể về cuộc nói chuyện giữa bố HS K-G viết ít nhất 5 câu theo y/c và mẹ + HS nêu yêu cầu của bài. - GV đọc 1 bài văn mẫu cho HS tưởng tượng cách - 4 -5 HS đọc làm. - Cả lớp viết vào nháp -> đọc trước lớp. Chú ý: Đoạn văn em viết cần sd dấu gạch ngang.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> với 2 t/d + Đánh dấu các câu đối thoại + Đánh dấu phần chú thích HS +GV nx và cho điểm D. Củng cố (2’) G. Hệ thống nd bài và nx tiết học E. Dặn dò (1’). - HS đọc lại ghi nhớ (1 em) - HS về hoàn thành bài tập. - HS chuẩn bị trước bài học sau. Toán LUYỆN TẬP CHUNG (Trang 124) I. Mục tiêu: - Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số. - Làm các bài BT2 (cuối t.123), Bt3 (t.124), BT2c,d (t.125). KNS: áp dụng vào thực tế tính toán. II. Đồ dùng dạy học: bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức (1) B. Kiểm tra bài cũ (5’ 4 15 - 1 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào nháp So sánh p.số: 5 ; 20 GV nhận xét, chữa bài C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài (1’) 2. HD luyện tập (30’) Bài 2: a) Tổng số HS là 14 + 17 = 31 (h/s) 14 - 1 HS nêu y/c. Bài toán cho biết gì? yêu cầu tìm gì? - HS tự làm vào vở. 1 em làm bảng nhóm Phân số chỉ phần HS trai là: 31 - GV qs và HD nếu HS lúng túng 17 - GV chấm 1 số vở. b) Phân số chỉ phần HS gái là: 31 Bài 3 (t.124): Chọn (rút gọn) phân số Rút gọn các phân số đã cho ta có: 20 20 : 4 5 - 1 HS nêu yêu cầu của bài   - HS làm bài vào vở. HS thi làm trên bảng. 36 36 : 4 9 ; .... GV nhận xét và chữa, chấm bài 5 20 35 ;. Bài 2 (t.125): (Dành cho HS K-G phần a, b) - 1 HS nêu yêu cầu của bài - HS làm bài vào vở và 2 HS làm bảng nhóm. GV nhận xét và chữa bài Bài 3: HS K-G tự làm vào vở. D. Củng cố (2’) G: Củng cố kt bài học, nhận xét chung giờ học. E. Dặn dò (1’). Vậy các phân số bằng 9 là: 36 63 c) 864752 – 91846 = 772906 d) 18490 : 215 = 86. - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Phép cộng phân số”.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Khoa học ÁNH SÁNG. I. Mục tiêu - Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng: + Vật tự phát sáng: Mặt trời, ngọn lửa, ... + Vật được chiếu sáng: Mặt trăng, bàn, ghế, ... - Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua. - Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt. II. Đồ dùng dạy học: - hộp kín, tấm kính, nhựa trong. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức (1) B. KTBC (4’) - Nêu bạn cần biết (T.89)? H+G: Nhận xét¸ bổ sung và cho điểm. H: HS nêu (2 em) C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài (1’). 2. Nội dung (30’). HĐ1: Vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng (8’) - HS qs tranh và thảo luận nhóm đôi về vật tự phát - HS trình bày kết quả thảo luận, sáng và vật được chiếu sáng (3’). nhóm khác nx, GV chốt ý. H1: Ban ngày: vật tự phát sáng là MT, vật được chiếu sáng là bàn ghế, ... H2: Ban đêm: Vật tự phát sáng là bóng điện, vật được chiếu sáng là mặt trăng, bàn, ghế, gương, ... HĐ 2: Tìm hiểu về đường truyền của a/s (7’) * Dự đoán: GV cho 3 HS đứng trước lớp ở các vị trí - HS nêu ý kiến và giải thích. khác nhau. 1 HS quay 3 cái đèn về hướng 3 HS đó và dự đoán xem a/s sẽ đi tói đâu và giải thích dự đoán của mình. - HS thực hành như t.90 -HS hđ theo nhóm 5 chiếu đèn pin qua khe hẹp và qs, nêu kết quả. KL: a/s truyền theo đường thẳng HS+GV nx chốt ý đúng. HĐ 3: Sự truyền á/s qua các vật (8’) - Y/c HS làm thí nghiệm 2 trang 91 theo nhóm 5, - HS trình bày thảo luận, nx GV TLCH và ghi lại kết quả chốt ý + Vật cho gần như toàn bộ a/s đi qua: tấm thủy tinh, ... + Vật chỉ cho 1 phần a/s đi qua: tấm nhựa, ... + Vật không cho a/s đi qua: tấm bìa, quyển vở, .. HĐ 4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào + Mắt nhìn thấy vật khi nào? - HS TL theo ý cá nhân. - HS làm thí nghiệm phần 3 sgk t.91 Giảng: Ngoài ra để nhìn rõ 1 vật nào đó còn phải lưu ý tới kích thước của vật và khoảng cách từ vật tới mắt, - HS đọc “bạn cần biết” sgk t.91 D. Củng cố (2’).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> GV hệ thống nội dung, khắc sâu kiến thức và nhận xét tiết học. E. Dặn dò (1’). KNS: Em sẽ giải thích thế nào nếu có bạn bảo mắt tự nhiên nhìn thấy vật? -Về học và chuẩn bị bài “Bóng tối”.. Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I. Mục tiêu: - Dựạ vào gợi ý trong sgk, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác. - Hiểu nội dung chính câu chuyện (đoạn truyện) đã kể. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện (nd, cách kể, cách dùng từ, đặt câu). III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức (1) B. Kiểm tra bài cũ (5’) Kể 1, 2 đoạn của câu chuyện “con vịt xấu xí” - 1-2 HS kể - HS nhận xét. Gv nhận xét, cho điểm. C. Dạy bài mới (32’) 1. Giới thiệu bài (1’) 2. HD HS kể a) HD HS hiểu y/c của bài tập GV chép đề và gạch chân y/c chính: Kể một câu - 2-3 HS đọc đề. chuyện em đã được nghe, được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. - 2 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý. - cả lớp đọc thầm - y/c HS qs tranh minh họa nêu tên câu chuyện ở - 2 em. trong tranh. - HS gt tên truyện mình định kể (VD: tôi xin kể với -5-6 em các bạn câu chuyện “Nàng Bạch .... ) b) Thực hành KC và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS đọc dàn ý bài KC GV ghi trên (25’). bảng - GV nêu y/c. * Kể chuyện trong nhóm H: thực hành kể theo nhóm 2. Kể 1 đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện -> trao - GV treo bảng phụ chép tiêu chuẩn đánh giá đổi ý nghĩa câu chuyện. * Thi kể trước lớp - 1 HS xung phong kể trước lớp. - 3 HS đại diện 3 tổ thi kể trước lớp Khi kể xong mỗi cá nhân hoặc đại diện nhóm đều nêu nội dung truyện. D. Củng cố (2’) Em thích nhất câu chuyện bạn nào kể? vì sao em thích? Em học tập được điều gì ở câu chuyện đó?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> G. củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học E. Dặn dò (1’). - HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau ----------------***************-------------Thứ tư ngày 20 tháng 2 năm 2013 Tập đọc KHÚC HÁT RU CỦA NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ. I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, cảm xúc. - Hiểu nội dung: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống mĩ cứu nước (TLCH và thuộc một khổ thơ trong bài). KNS: Giáo dục tình yêu đối với con người, quê hương, đất nước. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bức tranh bài học SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức (1) B. Kiểm tra bài cũ (5’) Bài “Hoa học trò” - 2 HS đọc nối tiếp bài đọc và TLCH - 1 HS nêu nội dung của bài. HS khác GV nhận xét và cho điểm. nhận xét, bổ sung C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu (1’) 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài. a-Luyện đọc (11’) - 1 HS đọc cả bài. GV chú ý nghe và sửa lỗi cách đọc của HS. HD HS - HS nối tiếp nhau đọc 2 khổ thơ (6 em). hiểu rõ nghĩa của các từ được chú thích. 1 em đọc chú giải. Giảng: Tai là tên em bé dt Tà-ôi, một dt thiểu số ở vùng núi phía Tây Thừa thiên Huế, tỉa: gieo hạt vào từng hốc và lấp đất lên, Ka-lủi: tên ngọn núi phía Tây TTH. - HD HS đọc tách cụm từ (SGV T.87) Đọc lần 2: - 6 HS đọc (lần 2) - Luyện đọc theo cặp - Luyện đọc theo cặp * Đọc toàn bài. - Đọc cả bài (2 em) G: Nêu giọng đọc, đọc mẫu – giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình yêu thương. Nhấn giọng: đừng ròi, nghiêng, nóng hổi, nhấp nhô, ... b. HD HS tìm hiểu bài (12’). - 1 HS đọc to cả bài. - Cả lớp đọc thầm. + Câu 1(SGK)? C1:HS phát biểu, GV chốt: phụ nữ miền núi đi đâu cũng địu con trên lưng. Có thể nói, các em lớn trên lưng mẹ +Câu 2: (SGK)? C2: Người mẹ nuôi con khôn lớn, dã gạo, tỉa bắp. Những công việc này góp phần chống mĩ cứu nước của toàn dân + Câu 3 (SGK)? tộc..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Câu 4 (SGK)? * GV cho HS phát hiện nội dung của bài, chốt ý chính rồi ghi bảng c. HD HS đọc diễn cảm (8’). - Y/c HS đọc toàn bài. GV HD HS tìm đúng giọng đọc của bài GV treo bảng phụ chép từ câu 1 đến câu 11 - Luyện đọc theo nhóm đôi - Thi đọc diễn cảm và thi thuộc từng khổ thơ. GV+HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất D. Củng cố (2’) + Em cảm nhận được gì sau khi đọc bài thơ? G. củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học E. Dặn dò (1’). C3: Lưng đưa nôi – tim hát thành lời, mẹ thương A-kay, Mạt tròi của mẹ em nằm trên lưng. Mẹ hi vọng sau này em lớn khỏe mạnh vung chày lún sân. C4: Là tình yêu của mẹ đối với con, đối với dân tộc. - HS ghi nội dung vào vở. - 2 HS nối tiếp nhau đọc H: đọc nối tiếp đoạn trên bảng (4-5 em) - HS đọc diễn cảm nhóm đôi. - HS thi đọc TL từng đoạn và cả bài.. HS nêu ý kiến cá nhân H. Đọc toàn bài - nêu nội dung bài (1 em) - HS về đọc bài và gt bài học cho người thân và xem trước tiết học sau. ----------------***************---------------Toán PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (trang 126). I. Mục tiêu: - Biết cộng hai phân số cùng mẫu số KNS: Áp dụng kiến thức bài học vào làm BT1,3 và thực tế tính toán. II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức (1) B. Kiểm tra bài cũ (5’) 75 40 38 - 3 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào nháp. Rút gọn phân số sau: 50 ; 60 ; 36 GV nhận xét và cho điểm. C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Hình thành kiến thức Ví dụ: - GV HD HS gấp băng giấy 3 lần để được 8 - HS qs và lắng nghe phần bằng nhau sau đó tô màu theo y/c của bài rồi đếm số ô đã được tô màu. 3 2 32 5 - GV y/c HS thể hiện bằng phân số. 8. KL: sgk - GV nêu vd bất kì HS thực hiện nhẩm. 3. HD thực hành (17’) Bài 1: Tính - 1 HS nêu yêu cầu của bài.. . 8. . 8. . 8. - 2-3 HS nhắc lại quy tắc. 5 8 10 42 a) 5 ; b) 4 ; c) 8 ; d) 25.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - HS nhắc lại cộng hai phân số. - 4 HS làm vào bảng nhóm, cả lớp làm vào vở. - GV chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. Bài 2: Tính chất giao hoán (Dành cho HS K-G) - 1 HS nêu y/c của bài GV HD HS đổi chỗ phân số trong phép cộng. - HS làm vào vở - GV chữa bài và chấm 1 số bài. Bài 3: - 1 HS nêu y/c của bài Bài giải - 1 HS nêu cái đã cho và cái phải tìm. Cả hai ô tô chuyển được phần số gạo - GV ghi thành tóm tắt. Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm là 2 3 5 bảng nhóm.   GV nx, chữa bài. 7 7 7 5 Đáp số: đã chuyển 7 số gạo trong. kho D. Củng cố (2’) - G: Củng cố kt bài học và nhận xét giờ học. E. Dặn dò (1’). - HS nhắc lại quy tắc cộng phân số - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Phép cộng p.số (tt)” ----------------***************-------------Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI. Tiết 43 I. Mục tiêu: - Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả một loài hoa (hoặc một thứ quả) mà em yêu thích (BT2) KNS: GD tình yêu môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập ghi lỗi và sửa lỗi III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên A. Ổn định tổ chức (1) B. Kiểm tra bài cũ (5’) HS đọc bài tập miêu tả thân, lá hay gôc của một cây em thích (BT2 t.42). - GV nghe, nx và cho điểm C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài (1’) 2. HD HS làm bài tập (32’) Bài tập 1(12’): - HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu và nội dung 2 bài tả hoa và tả quả (về nhà đọc bài đọc thêm). - Cả lớp thảo luận nhóm 2 nêu nx về cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn. HS + GV nx chốt ý và ghi bảng ý chính a. Đoan tả hoa sầu đâu:. Hoạt động của học sinh - 2 HS đọc. 2 em - HS phát biểu ý kiến.. - HS đọc lại bài.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Cách miêu tả: - Tả cả chùm hoa, không tả từng bông vì hoa nhỏ. - Tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng cách so sánh với hoa mộc. b. Đọan tả cà chua: - Tả cây cà chua từ khi hoa rụng - > kết quả -> quả xanh - > quả chín. - Tả bằng hình ảnh so sánh và nhân hóa ... Bài 2 (17’): - 1 HS đọc y/c. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, chọn tả một loài hoa hay thứ quả mà em yêu thích. - HS phát biểu - Cả lớp viết bài vào vbt - GV qs và gọi HS đọc - GV nghe nx và cho điểm. D. Củng cố (2’) GV nx và biểu dương những em đạt điểm tốt và những HS có ý thức viết bài E. Dặn dò (1’). - Vài em - 5-6 em. - HS về làm tiếp bài 2. - HS xem trước bài sau. Địa lý HOẠT ĐỘNG SX CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐB NAM BỘ (tt). Tiết 22 I. Mục tiêu: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đb NB: + Sx công nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nước. + Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may. * HS K-G gthich vì sao đb NB là nơi có ngành CN phát triển mạnh nhất nước ta: Do có nguồn nguyên liệu và lao động dồi dào, được đầu tư phát triển. KNS: GD tình yêu thiên nhiên, đất nước, con người VN II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ nông nghiệp VN, tranh ảnh về nuôi và đánh bắt cá tôm của người dân ở ĐBNB III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức (1) B. Kiểm tra bài (2’) Nêu ghi nhớ bài “hđ sx của người dân ở đb NB” -2 HS nêu, HS khác nx. GV nhận xét và cho điểm C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Nội dung (28’) . a) Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta - 1 HS đọc mục 1, suy nghĩ và TLCH (15’) + Ng.nhân nào làm cho đb NB có CN phát triển + Có nguồn nhiên liệu và l/đ, lại được đầu mạnh nhất nước ta? tư xd nhà máy... + Nêu dẫn chứng thể hiện đb NB có CN phát triển + Hàng năm đb NB tạo ra được hơn 1 nửa.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> mạnh nhất nước ta? + Kể tên các ngành CN nổi tiếng của đb NB. - GV + HS nx và bổ sung câu TL b) Chợ nổi trên sông (14’) - Y/c HS thảo luận nhóm đôi KNS: con người và c/s của người dân ở đb nb có gì đặc biệt?Em có thích được tham gia đi chợ ở đó ko? Vì sao? * Ghi nhớ (sgk t.126) D. Củng cố (2’) G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học. E. Dặn dò (1’). gtrị sx CN của cả nước + Kh.thác dầu khí, chế biến LT-Tpham, hóa chất. cơ khí, điện tử, dệt may ... - 1 HS đọc mục 2. Cả lớp đọc thầm - Một vài nhóm hỏi - đáp kết quả của nhóm mình, nhóm khác nx, bổ sung.. 3 HS đọc - HS vê học ghi nhớ và chuẩn bị bài “tp Hồ Chí Minh”. Kĩ thuật TROÀNG CAÂY RAU, HOA (tieát 2 ) I/ Muïc tieâu: -HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng. -Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất. -Ham thích trồng cây, quí trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật. II/ Đồ dùng dạy học: - Cây con rau, hoa để trồng. -Túi bầu có chứa đầy đất. -Dầm xới, cuốc, bình tưới nước có vòi hoa sen( loại nho)û. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra duïng cuï cuûa HS. -Chuaån bò duïng cuï hoïc taäp. 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Trồng cây rau, hoa. Hoạt động 1:HS thực hành trồng cây con. -GV cho HS nhắc lại các bước và cách thực hiện qui -HS troàng caây con theo nhoùm. trình troàng caây con. +Xaùc ñònh vò trí troàng. +Đào hốc trồng cây theo vị trí đã xác định. +Đặt cây vào hốc và vun đất, ấn chặt đất quanh goác caây. +Tưới nhẹ quanh gốc cây. -GV hướng dẫn HS thực hiện đúng thao tác kỹ -HS laéng nghe. thuaät troàng caây, rau hoa. -Phaân chia caùc nhoùm vaø giao nhieäm vuï, nôi laøm -HS phaân nhoùm vaø choïn ñòa ñieåm. vieäc..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -GV löu yù HS moät soá ñieåm sau : +Đảm bảo đúng khoảng cách giữa các cây trồng -HS lắng nghe. cho đúng. +Kích thước của hốc trồng phải phù hợp với bộ rễ cuûa caây. +Khi trồng, phải để cây thẳng đứng, rễ không được cong ngược lên phía trên, không làm vỡ bầu. +Tránh đổ nước nhiều hoặc đổ mạnh khi tưới làm cho caây bò nghieâng ngaû. -Nhắc nhở HS vệ sinh công cụ và chân tay. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập.-GV gợi ý cho HS đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu -HS tự đánh giá theo các tiêu chuẩn chuaån sau: +Chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ trồng cây con. trên. +Trồng cây đúng khoảng cách quy định. Các cây trên luống cách đều nhau và thẳng hàng. +Cây con sau khi trồng đứng thẳng, vững, không bò troài reã leân treân. +Hoàn thành đùng thời gian qui định. -GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. Hoạt động 3: Nhận xét- dặn dò Nhận xét tinh thần thái độ của hs -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài” Trồng cây rau, hoa trong chaäu”. -HS cả lớp lắng nghe. ----------------***************---------------Thứ năm ngày 21tháng 2 năm 2013 ThÓ dôc BÀI 46. I.Môc tiªu: - Củng cố cách thực hiện động tác bật xa tại chỗ. - Biết cách thực hiện phối hợp động tác chạy, nhảy - Biết cách chơi và tham gia chơi đợc II.§Þa®iÓm,ph¬ngtiÖn - Địa điểm : Trên sân trờng . Vệ sinh nơi tập sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện - Ph¬ng tiÖn : ChuÈn bÞ cßi, dông cô phôc vô tËp bËt xa, kÎ s½n v¹ch chuÈn bÞ vµ xuÊt ph¸t cho trß ch¬i. III. hoạt động dạy học : 1 Hoạt động 1 : Phần mở đầu 5 phút - TËp hîp líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu bµi häc. - TËp bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung: 1 lÇn.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Chạy chậm tại chổ, khởi động các khớp - Tæ chøc cho HS ch¬i trß ch¬i: “KÐo ca lõa xΔ. 2. Hoạt động 2: Phần cơ bản 25 phút a. Bµi tËp RLTTCB: - ¤n bËt xa: +Cho HS khởi động lại các khớp, tập bật nhảy nhẹ nhàng trớc, yêu cầu HS khi chân tiếp đất cần làm động tác chùng chân. Sau khi đã làm đợc động tác tơng đối thành thạo, yêu cầu HS bật hết sức rơi xuống hố cát.(Chú ý bảo đảm an toàn khi tập). + Chia tæ tËp luyÖn- GV theo dâi s÷a sai + Cho các tổ thi đua nhau tập-Tổ nào có ngời bật xa nhất tổ đó đợc khen thởng - Häc phèi hîp ch¹y, nh¶y: GV híng dÉn c¸ch tËp luyÖn phèi hîp, gi¶i thÝch ng¾n gän c¸c động tác và làm mẫu sau đó cho HS tập thử một vài lần sau đó cho HS tập theo đội hình hàng dọc, em đầu hàng thực hiện xong đi ra khỏi hố cát thì em khác mới đợc tiếp tục. b.Trò chơi vận động: Lµm quen trß ch¬i :Trß ch¬i: “Con s©u ®o”: GV nªu tªn trß ch¬i, híng dÉn c¸ch ch¬i . Tæ chøc cho HS ch¬i theo 2 c¸ch. GV cho HS chơi thử sau đó cho HS chơi chính thức (có thể cho từng đôi thi với nhau). Khi chơi đội nào thực hiện nhanh nhất, ít lần phạm quy đội đó thắng. GV chú ý khâu bảo hiểm tránh để xảy ra chấn thơng và nhắc nhở các nhóm giúp đỡ nhau trong tập luyện. 3 Hoạt động 3: Phần kết thúc 5 Phút - Chạy nhẹ nhàng tại chỗ sau đó đi thờng theo nhịp. - GV hÖ thèng bµi häc. DÆn HS «n luyÖn thªm ë nhµ Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP I. Mục tiêu: - Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT1) - Nêu được một số trường hợp có sử dụng một câu tục ngữ đã biết (BT2) - Dựa theo mẫu để tìm một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp (BT3); đặt câu được với một số từ tả mức độ cao của cái đẹp (BT4) KNS: hiểu thêm về cái đẹp trong cuộc sống qua các từ mới. II. Đồ dùng dạy học: - vbt 4 tập 2 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức (1) B. Kiểm tra bài cũ (5’) Dấu gạch ngang dùng để làm gì? (ghi nhớ) - 2 HS TL, HS khác nhận xét. GV nghe, nhận xét và cho điểm. C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài (1’) 2. HD HS làm bài tập (30’) Bài 1: Chọn nghĩa thích hợp - 1 HS đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm, p/c quý hơn vẻ đẹp H.thức thường thống - HS trao đổi nhóm 2. Đại diện trình bày miệng bên ngoài nhất với nd kết quả, nhóm khác nx, bổ sung. - Tốt gỗ hơn .... - Người thanh.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - HS +GV tìm thêm một số câu phù hợp nd - HS làm bài vào vở hoặc vbt - Thi đọc thuộc các câu t.ngữ GV chữa bài và chốt ý đúng. Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu bài 2. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và trao đổi nhóm 2. GV chữa bài và khen một số HS nêu được những trường hợp hay. Bài 3: Tìm từ (k-g viết ít nhất 5 từ vào vbt) - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV phân tích mẫu: tuyệt đẹp - HS thảo luận nhóm và thi làm bài tiếp sức trên bảng - GV nx và nêu từ đúng. Bài 4: Đặt câu (k-g đặt câu với từ tìm được) - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS đặt câu và nêu miệng trước lớp. - GV nx và chữa bài. D. Củng cố (2’) G. củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học. khen ngợi HS làm việc tốt E. Dặn dò (1’). - Cái nết đánh ..... tiếng ... - Trông mặt mà ..... Đại diện trình bày miệng kết quả, nhóm khác nx, bổ sung - HS làm bài vào vở hoặc vbt Đ.án: Tuyệt mĩ, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê li, mê hồn, vô cùng, không tả xiết, như tiên, không tưởng tượng được, ... - HS làm vào vbt VD: Chị Hoa đẹp như tiên. .... - HS chữa bài theo đáp án đúng. - HS về học thuộc các câu tục ngữ. - Chuẩn bị 1 bức ảnh gđ cho nd bài học sau.. Toán PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (TT-Trang 127) I. Mục tiêu: - Biết cộng hai p. số khác mẫu số. KN: Áp dụng bài học vào làm BT1 (a,b,c), BT2 (a,b) và thực tế II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên A. Ổn định tổ chức (1) B. Kiểm tra (5’) 5 3 6 5  7 +7 ; 8 8. Hoạt động của học sinh - 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào nháp.. Làm bài GV chữa bài và cho điểm C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Hình thành kiến thức (13’) 1 2   2 3 ? GV HD HS nx về mẫu của hai p.số. * Quy đồng mẫu số * Cộng hai phân số đã quy đồng - GV rút ra Kl và y/c HS nhắc lại. 3. HD thực hành (18’). - HS quy đồng ra nháp và thực hiện cộng hai p.số. GV nhắc lại cách làm.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 1 Tính - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - 1 HS nhắc lịa quy tắc cộng 2 p.số khác mẫu - HS làm bài vào vở, 4 HS làm bảng nhóm. - GV nx, chữa bài. 2 2 x 4 8 3 3 x3 9     a) 3 3x 4 12 ; 4 4 x3 12 => 2 3 8 9 17     3 4 12 12 12. Bài 2: Tính (Dành cho HS K-G phần c,d) - HS nêu yêu cầu của bài - GV phân tích mẫu và ghi bảng - HS nx MS của 2 p.số - HS làm bài vào vở, 2 HS làm bảng nhóm. - GV qs HS làm bài và HD - GV nx, chữa bài và cho điểm Bài 3 (Dành cho HS K-G) - HS nêu yêu cầu của bài. Nêu cái đã cho và cái phải tìm - HS tự làm bài vào vở, GV qs HD nếu HS lúng túng D. Củng cố (2’) G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học. E. Dặn dò (1’). 3 1 3 1x3 3 3 6       a) 12 4 12 4 x3 12 12 12. phần b, c, d làm tương tự. Phần b,c,d làm tương tự. Bài giải 3 2 3x 7 2 x8 21 16 37       8 7 8 x7 7 x8 56 56 56. - HS nhắc lại cách cộng hai phân số - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Luyện tập”. Lịch sử VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I. Mục tiêu: Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê (một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê): Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên. II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa - Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu . - Hình trong SGK phóng to. - Phiếu học tập ( chưa điền vào chỗ trống ) Họ và tên:…………………………………………… Lớp: Bốn Môn: Lịch sử PHIẾU HỌC TẬP Tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu thời Hậu Lê. Tác giả Nguyễn Trãi. Tác phẩm + Quốc âm thi tập; Bình Ngô đại cáo + Ức trai thi tập. Nội dung - Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc. - Tâm sự của người không được đem hết tài năng để phụng sự đất nước. Hội Tao Đàn, Lê Các tác phẩm thơ; Hồng - Ca ngợi công đức của nhà vua Thánh Tông Đức quốc âm thi tập. Công trình khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê. Tác giả. Công trình khoa học. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ngô sĩ Liên. Đại việt sử kí toàn thư. Nguyễn Trãi. - Lam Sơn thực lục - Dư địa chí. Lương Thế Vinh - Đại thành Toán pháp III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN A) Kiểm tra bài cũ: 5’ Trường học thời Hậu Lê - Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập? - Việc học dưới thời Lê được tổ chức như thế nào? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. B) Dạy bài mới: 5’ Giới thiệu bài: Văn học và khoa học thời Hậu Lê Hoạt động1: Hoạt động nhóm - Giáo viên treo bảng thống kê lên bảng (GV cung cấp dữ liệu, HS dựa vào SGK điền tiếp hoàn thành Bảng thống kê) - Mời đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận - Nhận xét, bổ sung và mô tả lại nội dung và các tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Hậu Lê. - Giáo viên giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của một số nhà thơ thời Lê. Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân - Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, công trình khoa học. - Giáo viên cung cấp phần nội dung, học sinh tự điền phần tác giả, công trình khoa học. - Yêu cầu học sinh trình bày Bảng thống kê trước lớp. - Lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến đầu thời Lê. -Lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. -Xác định lãnh thổ, giới thiệu tài nguyên, phong tục tập quán của nước ta -Kiến thức toán học. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh thực hiện. - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh hoạt động theo nhóm, điền vào bảng - Từng nhóm cử đại diện lên trình bày - Nhận xét, bổ sung và mô tả lại nội dung và các tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Hậu Lê. - Học sinh theo dõi - Học sinh theo dõi hướng dẫn rồi làm vào phiếu luyện tập - Học sinh dựa vào bảng thống kê, mô tả lại sự phát triển của khoa học thời Hậu Lê.. - Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Ngô Sĩ Liên, Lương Thế Vinh - Giáo viên hỏi thêm: Dưới thời Hậu Lê, ai là - Nhận xét, bổ sung, sửa chữa - Học sinh thực hiện nhà văn, nhà khoa học tiêu biểu nhất ? - Nhận xét, bổ sung, chốt lại C) Củng cố - dặn dò: 5’ - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại các tác giả, - Học sinh theo dõi tác phẩm thời Hậu Lê - Chuẩn bị bài: Ôn tập - Nhận xét tiết học ----------------***************---------------Thứ sáu ngày 22 tháng 2 năm 2013 Tập làm văn ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> I. Mục tiêu: - Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối - Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em biết (BT1,2 , mục III) KNS: Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh nói chung. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức (1) B. Kiểm tra bài cũ (5’) Y/c HS đọc đoạn văn tả một loài hoa hay thứ quả - 2 HS đọc bài. HS khác nx mà em yêu thích. GV nhận xét, bổ sung và cho điểm C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Nhận xét (13’) Bài 1: - 1 HS đọc y/c 1,2,3 - Cả lớp đọc thầm bài “cây gạo” (t.32), trao đổi - HS trình bày trước lớp. nhóm đôi. Bài có 3 đoạn, mỗi đoạn tả một thời kì phát triển của cây gạo - GV chốt ý đúng. Đ1: thời kì ra hoa * HS thấy được vẻ đẹp của cây cối trong môi Đ2: lúc hết mùa hoa trường tự nhiên. Đ3: thời kì ra quả 3. Ghi nhớ (sgk t.53) 3 HS đọc 4. HD HS làm bài tập Bài 1 - 1 HS đọc nd của bài, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ - HS phát biểu ý kiến trao đổi với bạn về y/c của bài Bài gồm 4 đoạn Đ1:tả bao quát thân, cành, lá - GV+HS nx chốt lại lời giải đúng.. Đ2: Trám đen có 2 loại tẻ và nếp Đ3 Ích lợi của trám đen Đ4: T/c của người tả với cây trám đen Bài 2: - GV nêu y/c của bài và gợi ý: Trước tiên xác định loại cây định tả. Sau đó suy nghĩ về lợi ích mà cây đó mang đến cho con ngươi. - GV đọc 2 đoạn kết mẫu (sgv t.95) - HS viết bài vào vbt và đọc trước lóp. - 5-6 em GV+HS nx, góp ý và chấm 1 số bài D. Củng cố (1’) GV nhắc lại nd và nx tiết học E. Dặn dò (1’) - Cả lớp về nhà viết lại cho hoàn chỉnh đặc biệt là những em chưa hoàn thành. Chuẩn bị trước bài học giờ sau Toán LUYỆN TẬP (trang 128). I. Mục tiêu: - Biết rút gọn được phân số..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Thực hiện được phép cộng hai phân số KNS: Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và trong thực tế. II. Đồ dùng dạy học: bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức (1) B. Kiểm tra (5’) 3 4 41 3 4 17 2 HS viết bảng, cả lớp làm vào nháp     - Tính 5 7 35 ; 8 12 24 GV chữa bài và cho điểm C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài (1’) 2. HD làm bài tập (30’) 2 5 7 Bài 1 Tính: - 1 HS nêu yêu cầu của bài.   - 3 HS làm vào bảng nhóm, dưới lớp làm vào vở a) 3 3 3 - GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. Làm tương tự với các phép tính còn lại 3 2 29 Bài 2: Tính (dành cho HS k-g phần c)   - 1 HS nêu yêu cầu của bài. 1 HS nêu cách làm a) 4 7 28 GV HD HS làm bài và qs HS làm vào vở. Làm tương tự với các phép tính còn lại - 3 HS làm bảng nhóm. - GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. 3 2 9 Bài 3: Rút gọn phân số   - 1 HS nêu yêu cầu của bài. a) Quy đồng: 15 5 15 - 1 HS nêu cách làm. 3 2 1 2 3     + Quy đồng mẫu số Rút gọn: 15 5 5 5 5 + Rút gọn phân số Làm tương tự với các phép tính còn lại - 1 HS làm bài vào vở, 3 HS làm trên bảng nhóm - GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. Bài 4: Dành cho HS K-G Số đội viên tham gia tập hát và đá bóng là: 3 2 29 - 1 HS nêu cái đã cho và cái phải tìm   - GV ghi thành tóm tắt. 7 5 35 (đội viên) - HS tự làm vào vở. GV ktra kq 29 Đáp số: 35 đội viên D. Củng cố (2’) G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học. E. Dặn dò (1’). - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài: luyện tập. Đạo đức GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (T1) I- Mục tiêu: - Biết được vì sao phải bảo vệ,giữ gìn các công trinh công cộng . Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng . - Có ý thức bảo vệ ,giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương . II- Đồ dùng: - Mỗi HS có 3 phiếu màu: xanh, đỏ, trắng. III-.Hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định : 2. KTBC: 3. Bài mới: a. Khám phá : b. Kết nối : *Hoạt động1: Thảo luận nhóm (tình huống ở SGK/34) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm HS. - GV kết luận. *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/35) - GV giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập 1. Trong những bức tranh(SGK/35), tranh nào vẽ hành vi, việc làm đúng? Vì sao? - GV kết luận ngắn gọn về từng tranh: Tranh 1: Sai. Tranh 2: Đúng Tranh 3: Sai. Tranh 4: Đúng *Hoạt động3: Thực hành: Xử lí tình huống (Bài tập 2- SGK/36) - GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận, xử lí tình huống: Nhóm 1 :a) Nhóm 2 :b) - GV kết luận từng tình huống: a) Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này (công an, nhân viên đường sắt …) b) Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ …). 4. Vận dụng công việc về nhà : - Chuẩn bị bài tiết sau.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Một số HS thực hiện yêu cầu. - HS nhận xét, bổ sung. - Các nhóm HS thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác trao đổi, bổ sung. - HS lắng nghe. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, tranh luận.. - Các nhóm HS thảo luận. Theo từng nội dung, đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp.. - HS lắng nghe. - Cả lớp thực hiện. - Các nhóm HS điều tra về các công trình công cộng ở địa phương (theo mẫu bài tập 4- SGK/36) và có bổ sung thêm cột về lợi ích của công trình công cộng.. Khoa học BÓNG TỐI I. Mục tiêu - Nêu được bóng tối phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Dự đoán được vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản. - Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi. KNS: Vận dụng vào thực tế. II. Đồ dùng dạy học: đèn bàn, đèn pin. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức (1) B. KTBC (4’) - Nêu “bạn cần biết” t.91, cho ví dụ vật tự phát sáng và H: HS nêu (2 em) vật được phát sáng. H+G: Nhận xét¸ bổ sung và cho điểm. C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài (1’). 2. Nội dung (30’). HĐ1: Tìm hiểu về bóng tối (10’) - HS qs hình 1 + MT chiếu sáng từ phía nào trong hình 1? + MT chiếu sáng từ bên phải - HS thực hành thí nghiệm t.93và dự đoán cá nhân, sau - HS trình bày trước lớp đồng thời đó trình bày dự đoán của mình theo nhóm 4. giải thích dự đoán của mình. - y/c HS TLCH + Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào? + Bóng tối xuất hiện phía sau vật Giảng: Khi gặp vật cản sáng, a/s không truyền qua cản sáng khi vật này được chiếu được nên phía sau vật sẽ có một vùng không nhận sáng. được a/s truyền tới- đó là vùng bóng tối. + Có thể làm cho bóng của 1 vật thay đổi bằng cách nào? + Bằng cách dich chuyển vật cản lên gần hoặc xa hơn. HĐ2: TC: Xem bóng – đoán vật (10’). - GV phổ biến nội dung, y/c và cách chơi: - HS chơi. HS qs lên tường và GV sẽ cho đèn chiếu vào vật bất kì sau đó HS đoán tên của vật được chiếu. * Bạn cần biết sgk t.93 3 HS đọc D. Củng cố (2’) GV hệ thống nd, khắc sâu kiến thức và nx tiết học. - 1 HS nêu lại bạn cần biết E. Dặn dò (1’) -Về nhà học, chuẩn bị bài “Ánh sáng cần cho sự sống”. ----------------***************-------------------------------***************---------------Sinh hoạt lớp: Tuần 23 I Muc tiêu - HS nghe và biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua và có hướng phấn đấu trong tuần tới. - Giáo dục HS ý thức chăm ngoan, biết yêu thương giúp đỡ bạn. II. Nội dung 1. Lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp. 2. Tổ trưởng các tổ đọc ưu khuyết điểm của tổ mình. 3. GV nhận xét chung các mặt. a. ưu điểm:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... b. Nhược điểm: - Vẫn còn một số HS lười học bài cũ: .....……............................................................. - Không chú ý nghe giảng: …................................................................................................ - Giờ truy bài chưa thực sự nghiêm túc như: ......................................................................... c. Tuyên dương tổ và cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ của người học sinh. ........................................................................................... .................................. 4. Kế hoạch tuần 24 - Ổn định tổ chức, nề nếp. - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Thi đua giành nhiều điểm tốt. - Phấn đấu 100% HS hoàn thành tốt nhiệm vụ của người học sinh. 5. Sinh hoạt văn nghệ. - Hát các bài hát ưa thích. ----------------***************---------------Ôn Toán (buổi chiều) Bài 110 LUYỆN TẬP I. Mục đích Giúp HS: - Ôn tập bài luyện tập dạng bài cộng hai phân số. KNS: - Giáo dục tình yêu môn học. Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và trong thực tế. II. Đồ dùng dạy học: bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức (1) B. Kiểm tra bài cũ (5’) Nêu quy tắc so sánh 2 p.số khác mẫu. 2 HS nêu, cả lớp tự nhẩm lại. GV chữa bài và cho điểm. C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Ôn tập Bài 1 Tính - Quy đồng mẫu số rồi mới cộng 1 3 17 - 1 HS nêu yêu cầu của bài.   - 1 HS nhắc lại cách cộng 2 phân số. a) 4 5 20 - GV HD HS làm mẫu 1 phép tính Làm tượng tự với các phần còn lại - 3 HS làm bảng nhóm. Cả lớp làm vào vbt - GV qs chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. 4 3 4 1 5 Bài 2: Rút gọn rồi tính     - 1 HS nêu yêu cầu của bài. a) 5 15 5 5 5 - Cả lớp tự làm vào vbt. 3 HS làm bảng nhóm Làm tượng tự với các phần còn lại - GV qs chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. 8 2 8 10 18 6 Bài 3: Tính rồi rút gọn      - 1 HS nêu yêu cầu của bài. a) 15 3 15 15 15 5 - Cả lớp tự làm vào vbt. 3 HS làm bảng nhóm Làm tượng tự với các phần còn lại - GV qs chữa bài và đưa ra kết quả chính xác..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bài 4: (Dành cho HS K-G) - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - HS tự làm vào vbt - GV nhận xét và đưa ra đáp án chính xác D. Củng cố (2’) G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học. E. Dặn dò (1’). 9 2 13   a) Ốc sên leo lên được: 10 5 10 mét. - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Luyện tập” ----------------***************---------------Hđtt ÔN TẬP TRÒ CHƠI: TÌM NGƯỜI CHỈ HUY. I. Yêu cầu - Giúp hs có phản xạ nhanh nhẹn, tạo không khí vui vẻ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu trò chơi - Yêu cầu HS ổn định. - Nêu tên trò chơi: Tìm người chỉ huy. - Nêu nội dung: + 1 bạn nhắm mắt lại sau đó GV chọn 1 bạn làm chỉ huy thay đổi động tác cho cả lớp. Nếu bạn phải tìm tìm 3 lần không được thì bị phạt nhảy lò cò - Nêu cách chơi: + HS đứng theo vòng tròn. + 1 HS đứng giữa để qs và tìm người chỉ huy. - Nêu luật chơi: + Ai ko nhanh thay đổi động tác thì trở thành người đi tìm. + Cứ đủ 5 người phạm luật cho nhảy lò cò quanh các bạn 2 vòng. Cả lớp đồng nhanh “nhảy lò cò cho cái giò nó khỏe, vì chậm chân nên pahir nhảy lò cò” - Yêu cầu HS chơi thử. - Cho cả lớp chơi trò chơi: Tìm người chỉ huy. - Sau mỗi lần chơi GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - Tổng kết, nhận xét và dặn dò.. Hoạt động của học sinh - Ổn định. - Nghe. - Theo dõi và ghi nhớ.. - Lắng nghe.. - Nghe.. - Chơi thử. - Chơi trò chơi..

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×