Tải bản đầy đủ (.docx) (123 trang)

Đánh giá tác động môi trường của thủy điện đông khùa sau 3 năm hoạt động (2016 2018) tại tỉnh sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 123 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

PHẠM THỊ MAI PHƢƠNG

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG CỦA THỦY
ĐIỆN ĐÔNG KHÙA SAU 3 NĂM HOẠT ĐỘNG (2016 2018) TẠI TỈNH SƠN LA

CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG

MÃ NGÀNH: 8440301

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGÔ DUY BÁCH

Hà Nội, 2019


i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các số liệu,
kết quả đƣợc trình bày trong luận văn này có nguồn gốc rõ ràng và hồn tồn
trung thực, chƣa đƣợc cơng bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác.
Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này.
Hà nội, ngày 15 Tháng 6 năm 2019


Tác giả

Phạm Thị Mai Phƣơng


ii

LỜI CẢM ƠN
Với lịng kính trọng và lịng biết ơn sâu sắc Tôi xin chân thành gửi tới TS.
Ngô Duy Bách đã tận tình hƣớng dẫn, góp ý cho tơi trong quá trình thực hiện
luận văn này, đồng thời tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tơi sớm hồn thành
luận văn tốt nghiệp này.
Xin cảm ơn sâu sắc đến ban quản lý nhà máy thủy điện Đông Khùa tỉnh
Sơn La, đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình khảo sát và tổng hợp tài
liệu về nhà máy.
Tôi xin cảm ơn đến ban giám hiệu Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt
Nam, cùng tồn thể thầy cơ trong bộ môn kỹ thuật môi trƣờng đã dạy, trao đổi
kiến thức.
Với hạn chế về thời gian và kiến thức, nên luận văn khơng thế tránh khỏi
việc thiếu sót, tơi rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo,
cùng với những ngƣời quan tâm đến luận văn, để nội dung có thể hồn thiện
hơn, và đạt kết quả tốt nhất.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2019
Ngƣời viết luận văn

Phạm Thị Mai Phƣơng


iii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN..................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................ii
MỤC LỤC............................................................................................................iii
DANH MỤC TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT.......................................................vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU................................................................................vii
DANH MỤC CÁC HÌNH..................................................................................viii
ĐẶT VẤN ĐỀ.......................................................................................................1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...........................................3
1.1. Tổng quan về đánh giá tác động môi trƣờng.............................................3
1.1.1. Đánh giá tác động môi trƣờng (ĐTM)....................................................3
1.1.2. Lịch sử nghiên cứu về đánh giá tác động mơi trƣờng............................ 3
1.2. Vai trị của đánh giá tác động môi trƣờng..................................................9
1.3. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM............................10
1. 4 Nội dung của ĐTM..................................................................................13
1.5. Các phƣơng pháp lập ĐTM.....................................................................13
1.6. Tổng quan ngành công nghiệp thủy điện tại Việt Nam............................14
1.7. Một số nét về thủy điện tỉnh Sơn La........................................................16
Chƣơng 2: MỤC TIÊU NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....19
2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................ 19
2.1.1. Mục tiêu chung......................................................................................19
2.1.2. Mục tiêu cụ thể......................................................................................19
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu...........................................................19
2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu........................................................................... 19
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu...............................................................................20
2.3. Nội dung nghiên cứu................................................................................20
2.3.1. Phân tích hiện trạng hoạt động quản lý và vận hành của nhà máy thủy điện

Đông Khùa...................................................................................................... 20



iv

2.3.2. Xác định đƣợc các nguồn phát sinh chất thải, khối lƣợng và thành phần của

yếu tố gây ảnh hƣởng tới môi trƣờng trong giai đoạn vận hành của nhà máy
.........................................................................................................................20
2.3.3. Đánh giá tác động của nhà máy thuỷ điện Đơng Khùa đối với mơi trƣờng

nƣớc mặt, khơng khí và môi trƣờng kinh tế - xã hội......................................21
2.3.4. Đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trƣờng và biện pháp

khắc phục các tác động đó...............................................................................22
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.........................................................................22
2.4.1. Phân tích hiện trạng hoạt động quản lý và vận hành của nhà máy thủy điện

Đông Khùa...................................................................................................... 22
2.4.2. Xác định đƣợc các nguồn phát sinh chất thải, khối lƣợng và thành phần của

yếu tố gây ảnh hƣởng tới môi trƣờng trong giai đoạn vận hành của nhà máy
.........................................................................................................................24
2.4.3. Đánh giá tác động tiêu cực do hoạt động của nhà máy thuỷ điện Đông Khùa

đối với môi trƣờng nƣớc mặt, khơng khí và mơi trƣờng kinh tế - xã hội......24
2.4.4. Phƣơng pháp đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động do hoạt động của nhà

máy thủy điện Đông Khùa...............................................................................30
Chƣơng 3: ĐIỀU KIỆN MÔI TRƢỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
KHU VỰC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI......................................................................31

3.1. Điều kiện mơi trƣờng tự nhiên khu vực nhà máy....................................31
3.1.1. Vị trí địa lý............................................................................................ 31
3.1.2. Địa hình địa mạo................................................................................... 31
3.1.3. Điều kiện khí tƣợng.............................................................................. 33
3.1.4. Điều kiện thủy văn................................................................................ 35
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.........................................................................37
3.2.1. Điều kiện về kinh tế............................................................................... 37
Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...............................................................41
4.1. Hiện trạng hoạt động và quản lý vận hành của nhà máy thủy điện Đông
Khùa................................................................................................................41
4.1.1. Khái quát chung về nhà máy thủy điện Đông Khùa..............................41


v

4.1.2. Tình hình thực hiện cơng tác quản lý và giám chất lƣợng môi trƣờng tại Nhà

máy thủy điện..................................................................................................45
4.2. Nguồn phát sinh chất thải, khối lƣợng và thành phần các yếu tố ảnh
hƣởng..............................................................................................................50
4.2.1. Hoạt động của hồ chứa..........................................................................50
4.2.2. Vận hành nhà máy thủy điện.................................................................52
4.3. Tác động môi trƣờng trong giai đoạn hoạt động từ năm 2016 - 2018
của nhà máy thủy điện Đông Khùa.................................................................56
4.3.1. Tác động liên quan đến chất thải...........................................................58
4.3.2. Nguồn tác động không liên quan đến chất thải.....................................75
4.3.3. Tác động đến kinh tế xã hội.................................................................. 78
4.3.4 . Tác động đến tổng hợp đến kinh tế - xã hội - mơi trƣờng...................80
4.4. Đề xuất biện pháp phịng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực và phịng
ngừa, ứng phó, sự cố của nhà máy..................................................................83

4.4.1. Các biện pháp giảm thiểu đối với nguồn gây ơ nhiễm có liên quan đến chất

thải...................................................................................................................83
4.4.2. Các biện pháp giảm thiểu đối với nguồn gây ô nhiễm có liên quan đến chất

thải...................................................................................................................88
4.4.3. Chƣơng trình giám sát và quan trắc môi trƣờng định kỳ..................... 90
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................................94
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................96
PHỤ LỤC

BTNMT


ĐTM
QCVN
TCVN
UBND
GPMB
VLXD
BTCT
CTNH
CTR
CBCNV
CN-NN
XLNT
ATLD
TNLD



vii

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3. 1. Đặc trƣng trung bình của các yếu tố khí tƣợng................................ 34
Bảng 3.2. Lƣợng mƣa bình quân nhiều năm các trạm lân cận..........................35
Bảng 3.3. Các trạm thủy văn lân cận khu vực nghiên cứu..................................36
Bảng 3.4. Lƣu lƣợng đỉnh lũ thi công mùa kiệt và lũ thi công thời đoạn..........36
Bảng 3.5. Lƣu lƣợng lớn nhất tháng và thời khoảng mùa kiệt ứng với các TSTK
.............................................................................................................................37
Bảng 4. 1. Chƣơng trình giám sát chất lƣợng mơi trƣờng củanhà máy thủy điện
Đông Khùa.......................................................................................................... 47
Bảng 4. 2. Tải lƣợng chất ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt............................53
Bảng 4. 3. Hệ số ơ nhiễm khơng khí đối với các loại xe.................................... 54
Bảng 4. 4. Tải lƣợng phát thải ô nhiễm của các phƣơng tiện giao thông..........55
Bảng 4. 5. Nồng độ bụi và khí thải phát sinh từ hoạt động giao thơng của nhà
máy......................................................................................................................55
Bảng 4. 6. Lƣợng phù sa bồi lắng của hồ chứa.................................................. 56
Bảng 4.7. Các nguồn gây tác động môi trƣờng trong giai đoạn vận hành nhà máy .. 57

Bảng 4. 8. Kết quả hàm lƣợng SO2 tại nhà máy trong năm 2018......................61
Bảng 4.9. Kết quả quan trắc môi trƣờng khơng khí tại nhà máy........................63
Bảng 4. 10. Các hợp chất gây mùi chứa lƣu huỳnh do phân hủy kỵ khí nƣớc thải
.............................................................................................................................65
Bảng 4. 11. Ngƣỡng ảnh hƣởng của CO đối với con ngƣời..............................66
Bảng 4. 12. Ngƣỡng gây độc SO2 đối với con ngƣời........................................67
Bảng 4. 13. Tác động của các yếu tố gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc.................68
Bảng 4. 14. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc mặt năm 2018.........................71
Bảng 4. 15. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt..................................................73
Bảng 4. 16. Chất thải nguy hại phát sinh thƣờng xuyên của nhà máy...............74
Bảng 4.17. Thông số và các thiết bị của hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung.....87

Bảng 4.18. Chƣơng trình quản lý môi trƣờng nhà máy thủy điện Đông Khùa .. 91


viii

D
Hình 4. 1.
Hình 4.

Vị trí thực hiện d
2.

Sơ đồ tổ chức nhà

Hình 4.4. Kết quả quan trắc bụi tổng số tại khu vực nhà máy thủy điện Đông
Khùa năm 2018 ...................................................................................................
Hình 4.

5.

năm 2018

Kết quả quan trắc

.........................................................

Hình 4.6. Kết quả quan trắc tiếng ồn trong nhà máy thủy điện năm 2018 .........
Hình 4.

7. Sơ đồ bể tự hoại 3 ngăn ............


Hình 4.

8.

Hệ thống xử lý nƣ


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam chúng ta hiện nay đang trong thời kì hội nhập kinh tế quốc
tế, cùng với sự phát triển vƣợt bậc của xã hội và khoa học kỹ thuật đẩy mạnh
phát triển cơng nghiệp hóa. Nƣớc ta là nƣớc đang phát triển cơng cuộc cơng
nghiệp hóa - hiện đại hóa đang đƣợc thúc đẩy mạnh mẽ kéo theo sự phát triển
mạnh mẽ của các nhà máy, công ty, các khu công nghiệp, khu công nghệ cao các
nhà máy phát triển ngày càng nhiều đƣợc xây dựng lên. Mặt khác song hành với
sự phát triển của kinh tế cũng kéo theo sự phát triển của chất lƣợng cuộc sống
của con ngƣời ngày càng tăng lên các nhà máy xây dựng cầu đƣờng, khai thác,
thủy điện, nhiệt điện ngày càng phát triển cả về quy mơ. Có các nhà máy đã và
đang đƣợc xây dụng vận hành, trong quá trình thực hiện và vận hành nhà máy
này đã tác động không nhỏ đến các thành phần của môi trƣờng nhƣ đất, nƣớc,
khơng khí, hệ sinh thái …, khi mà mơi trƣờng ngày càng nhạy cảm trƣớc mọi
tác động. Chính vì vậy các nhà máy cần đƣợc đánh giá tác động môi trƣờng
trƣớc khi thực hiện để nhằm giảm thiểu, khắc phục hoặc thay đổi quy trình cơng
nghệ sản xuất các tác động của nhà máy trong quá trình thực hiện. Vì vậy chúng
ta cần tiến hành đánh giá tác động môi trƣờng của các nhà máy là vấn đề cấp
thiết để phần nào bảo vệ môi trƣờng, tránh các tác động trực tiếp và gián tiếp
đến mơi trƣờng.
Trong đó phát triển ngành năng lƣợng và các vấn đề liên quan đến ngành

năng lƣợng đang đƣợc chú trọng. Hiện nay, ở trên thế giới nói chung và Việt
Nam chúng ta nói riêng đã có rất nhiều nhà máy thủy điện và nhiệt điện. Đây là
một dạng năng lƣợng đặc biệt nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng điện để phát triển,
xây dựng, sản xuất và sử dụng điện trong đời sống thƣờng ngày của con ngƣời.
Trƣớc bối cảnh, tốc độ nhu cầu tiêu thụ điện của Việt Nam tăng nhanh trong
những năm đầu thế kỷ 21, bình quân 13%/năm; nhu cầu điện hàng ngày dao


2

động nhiều (chênh lệch công suất giờ cao điểm và giờ thấp điểm của hệ thống
trên 2 lần). Ở Việt Nam hiện nay các cơng trình thủy điện vừa và nhỏ có rất
nhiều nhà máy đang hoạt động.
Bên cạnh đó, các cơng trình thủy điện đã tác động rất lớn về môi trƣờng
và tài nguyên, đây là vấn đề quan trọng và cần đƣợc các tổ chức, các chuyên gia
thẩm định về mơi trƣờng khi các cơng trình thủy điện xây dựng và đi vào hoạt
động. Việc đánh giá tác động môi trƣờng thực tế sau khi các nhà máy thủy điện
đi vào vận hành thƣờng ít đƣợc quan tâm. Vì vậy tơi chọn đề tài “Đánh giá tác
động mơi trường của Thủy điện Đông Khùa sau 3 năm hoạt động (2016 –
2018) tại tỉnh Sơn La” để nhằm đánh giá hiện trạng môi trƣờng của nhà máy
thủy điện Đông Khùa trong 3 năm trở lại đây. Nhằm đƣa ra giải pháp giảm thiểu
và khắc phục các tác động của nhà máy gây ra đối với môi trƣờng tự nhiên và
môi trƣờng xã hội của thủy điện Đông Khùa.


3

Chƣơng 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về đánh giá tác động môi trƣờng

1.1.1. Đánh giá tác động môi trường (ĐTM)
 Trên thế giới :

Đánh giá tác động mơi trƣờng là một q trình nghiên cứu nhằm dự báo
các kết quả môi trƣờng của nhà máy phát triển quan trọng, trong đó có hậu quả
đối với cuộc sống của con ngƣời tại khu vực nhà máy của chính nhà máy và các
họa động phát triển của nhà máy. Đồng thời đánh giá tác động môi trƣờng cũng
phải xác định các biện pháp giảm thiểu đến mức tối thiểu các hoạt động tiêu cực
đến môi trƣờng (theo UNEP-ROAP, 1998).


Đối với Việt Nam

Đánh giá tác động môi trƣờng ở việt nam đƣợc quan tâm đến lần đầu tiên
tại luật bảo vệ môi trường 1994, qua nhiều lần đổi mới và đề cập hiện nay đánh
giá tác động môi trƣờng đã và đang cập nhật và hoàn chỉnh theo xu thế phát
triển của các nhà máy hiện nay. Đến nay qua 3 lần đổi mới bộ luật, thì đánh giá
tác động môi trƣờng đƣợc luật bảo vệ môi trƣờng 2014 định nghĩa nhƣ sau:
đánh giá tác động môi trƣờng là việc phân tích, dự báo, tác động mơi trƣờng
của nhà máy đầu tƣ cụ thể để đƣa ra biện pháp bảo vệ mơi trƣờng khi triển khai
nhà máy đó. (theo khản 23 điều 3 luật bảo vệ môi trƣờng năm 2014).
1.1.2. Lịch sử nghiên cứu về đánh giá tác động môi trường
* Trên thế giới
Ngƣời ta lấy năm 1969, năm thông qua Đạo luật chính sách mơi trƣờng
của Mỹ (NEPA), làm thời điểm ra đời của Đánh giá tác động môi trƣờng
(ĐTM). Bởi vì trong Đạo luật này có những điều quy định, yêu cầu cần phải tiến
hành đánh giá tác động môi trƣờng của các hoạt động lớn, hoạt động quan trọng
có thể gây tác động đáng kể đến mơi trƣờng.



4

Theo tác giả Phạm Ngọc Hồ, Hoàng Xuân Cơ việc chọn thời điểm nhƣ
vậy là chấp nhận đƣợc, vì hai lý do sau:
Thứ nhất, môi trƣờng đƣợc con ngƣời nhận thức từ rất lâu, nhƣng thuật
ngữ môi trƣờng và vấn đề môi trƣờng cũng chỉ mới đƣợc quan tâm và đặt ra từ
những thập kỷ 60, 70 của thế kỷ trƣớc.
Thứ hai, một số thuật ngữ dùng trong công tác đánh giá tác động mơi
trƣờng đều có liên quan đến q trình tn thủ Đạo luật chính sách mơi trƣờng
của Mỹ, đƣợc ra đời nhƣ:
-

Kiểm kê hiện trạng môi trƣờng (Environmental Inventory -EI) là hoạt

động nhằm mơ tả tồn diện về môi trƣờng đang tồn tại ở vùng dự định đặt nhà máy
hoặc vùng có xảy ra các hoạt động về môi trƣờng. Việc kiểm kê phải đề cập
đến các yếu tố lý hố của mơi trƣờng nhƣ thổ nhƣỡng, địa chất, địa hình, khí hậu,
nƣớc mặt, nƣớc ngầm, chất lƣợng khơng khí…; Các yếu tố mơi trƣờng sinh học
nhƣ động thực vật, đa dạng sinh học, các hệ sinh thái…; Mơi trƣờng nhân văn nhƣ
khảo cổ, di tích lịch sử văn hố, danh lam thắng cảnh, di sản…; Mơi trƣờng kinh tế
xã hội nhƣ dân số và phân bố dân số, mức sống, điều kiện giáo dục, hệ thống hạ
tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật cùng các dịch vụ công cộng khác.
-

Đánh giá tác động môi trƣờng (Environmental Impact Assessment- EIA,

tiếng Việt viết tắt là ĐTM) là sự xác định, đánh giá các tác động (hay ảnh
hƣởng) có thể xảy ra của các nhà máy tới mơi trƣờng.
-


Tƣờng trình hay báo cáo tác động mơi trƣờng (Environmental Impact

Submission - EIS), là văn bản tƣờng trình tất cả kết quả của công tác đánh giá
tác động môi trƣờng đã tiến hành đối với một nhà máy.
-

Mặt khác, điều 102 của Đạo luật chính sách mơi trƣờng Mỹ cịn quy

định về đánh giá tác động môi trƣờng gồm 3 điểm cụ thể sau đây:
+ Yêu cầu tất cả các cơ quan, công sở Liên bang phải tiếp cận đánh giá tác
động mơi trƣờng một cách có hệ thống, liên ngành trong quá trình Quy hoạch và
ra các quyết định có khả năng tác động đến mơi trƣờng.


5

+

Yêu cầu tất cả các cơ sở xác định, phát triển các phƣơng pháp và thủ tục

nhằm đảm bảo các giá trị môi trƣờng cùng với việc xem xét các khía cạnh kinh
tế - kỹ thuật, ra quyết định thực thi các nhà máy phát triển.
+

Chỉ ra sự cần thiết đối với việc soạn thảo báo cáo đánh giá tác động mơi

trƣờng, xác định nội dung cần có của báo cáo này.
Sau Mỹ, Đánh giá tác động môi trƣờng đƣợc áp dụng ở nhiều nƣớc.
Nhóm các nƣớc sớm nhất gồm: Nhật, Singapo, Hồng Kông (1972), tiếp theo là
Canada (1973), Úc (1974), Đức (1975), Pháp (1976), Philippin (1977), Trung

Quốc (1979).
Nhìn chung sự ra đời và phát triển của ĐTM có thể tóm lƣợc theo từng
giai đoạn khác nhau. Mỗi giai đoạn, cơng tác ĐTM có tính đặc thù riêng và từng
bƣớc đƣợc hoàn thiện.
-

Giai đoạn trƣớc năm 1970: Các báo cáo ĐTM cịn nhiều hạn chế trong

phân tích khía cạnh kinh tế và thiếu những trang thiết bị kỹ thuật hay công nghệ kỹ
thuật. Nghiên cứu thƣờng tập trung trên những diện hẹp. Báo cáo ĐTM khơng
đƣợc trình nộp lên cơ quan cấp trên hay thông báo rộng rãi cho công chúng.
-

Giai đoạn 1970: Có nhiều tiến bộ trong phân tích kinh tế, phân tích chi

phí, lợi tức; nhấn mạnh một cách hệ thống những sự tăng lên và mất đi, và cả sự
phân bố trong nhà máy; củng cố thông qua hoạch định, chƣơng trình và kinh phí
dự trù; những hậu quả môi trƣờng và xã hội không đƣợc chỉ ra.
-

Giai đoạn 1970-1975: Báo cáo ĐTM thƣờng tập trung việc mơ tả và dự

đốn sự thay đổi về sinh thái, hƣớng sử dụng đất; nhiều cơ hội nghiêm túc cho
việc thiết lập những trƣờng hợp trƣớc cơng chúng và trình bày tóm tắt lại báo
cáo ĐTM. Nhấn mạnh những nhu cầu và cung cách thiết kế của nhà máy và
những phƣơng pháp đo đạc, những hạn chế của nhà máy.
-

Giai đoạn 1975 – 1980: Báo cáo ĐTM tập trung nhiều khía cạnh, bao


gồm ĐTM về xã hội của những thay đổi trong cấu trúc hạ tầng của cộng đồng,


6

những dịch vụ và lối sống; việc trình bày trƣớc công chúng trở nên cần thiết cho
việc hoạch định nhà máy: gia tăng việc nhấn mạnh về việc điều chỉnh nhà máy
trong q trình xem xét nhà máy; phân tích những rủi ro của những trang thiết bị
nguy hiểm và những thiết bị chƣa rõ kỹ thuật sử dụng.
-

Giai đoạn 1980 – 1992: Báo cáo ĐTM thƣờng đƣa ra những thiết lập tốt

hơn nhằm liên kết giữa đánh giá tác động và hoạch định chính sách, ứng dụng
trong giai đoạn quản lý; nghiên cứu tập trung vào việc theo dõi hay giám sát
những ảnh hƣởng trong quá trình đánh giá nhà máy và sau đó.
-

Giai đoạn sau 1992: Vai trị của ĐTM trong thực hiện những mục tiêu

của phát triển bền vững. Cung cấp ĐTM tới chính sách và kế hoạch sử dụng đất.
Chiến lƣợc đánh giá môi trƣờng, vai trị trong việc hỗ trợ giữa chiến lƣợc mơi
trƣờng và chính sách.
 Lịch sử nghiên cứu về đánh giá tác động môi trường ở Việt Nam Cùng với

sự phát triển của đánh giá tác động môi trƣờng của các nhà máy

trên thế giới. Đánh giá tác động môi trƣờng ở Việt Nam sớm triển khai. Ngay từ
những năm 1980 nhiều nhà khoa học bắt đầu tiếp cận với công tác ĐTM thơng qua
các hội thảo và các khố đào tạo do các tổ chức Quốc tế thực hiện (UNEP, UNU).

Chƣơng trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nƣớc về tài nguyên thiên nhiên và môi
trƣờng do Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nƣớc triển khai và đặt nền móng
quan trọng cho việc nghiên cứu, thực hiện ĐTM tại Việt Nam. Tháng 4/1984, Trung
tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trƣờng của trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội
kết hợp với Chƣơng trình nghiên cứu quốc gia về Mơi trƣờng, đã tổ chức khoá
huấn luyện về ĐTM cho các giảng viên từ các trƣờng Đại học và Viện nghiên cứu
TW đầu tiên tại Việt Nam. Sau đó, ĐTM đã đƣợc xác định cụ thể trong các văn bản
quan trọng của Nhà nƣớc về đẩy mạnh công tác điều tra cơ bản, sử dụng hợp lý tài
nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trƣờng, cụ thể là: Nghị quyết số 246 – HĐBT
ngày 20.9.1985 của Hội đồng Bộ trƣởng


7

(nay là Chính phủ). Tiếp đó là một loạt các thông tƣ hƣớng dẫn các công việc
cần làm ngay để bảo vệ mơi trƣờng. Từ 1987, chƣơng trình đào tạo sau Đại học
về quản lý môi trƣờng và ĐTM đƣợc Trung tâm Tài nguyên Môi trƣờng thuộc
Đại học Tổng Hợp Hà Nội thƣờng xuyên tổ chức. Tuy nhiên, cũng vào thời
điểm đó thì mức độ và quy mơ cịn chƣa đồng bộ và rộng khắp ở các nghành và
các địa phƣơng.
-

Trong giai đoạn 1987 – 1990, Nhà nƣớc đã đầu tƣ vào chƣơng trình

điều tra cơ bản và đƣợc xem nhƣ cơng tác kiểm tra hiện trạng mơi trƣờng. Đó
là các chƣơng trình điều tra vùng Tây Nguyên, vùng ĐBSCL, Quảng Ninh…
Nhƣng những số liệu thu đƣợc từ các chƣơng trình này đƣợc phân tích dựa trên
phƣơng pháp tiếp cận tƣơng tự nhƣ công tác kiểm kê hiện trạng môi trƣờng
đƣợc quy định trong NEPA.
-


Sau 1990, mặc dù Luật Môi trƣờng Việt Nam chƣa thiết lập thì Nhà

nƣớc đã yêu cầu một số nhà máy phải có báo cáo ĐTM nhƣ: Cơng trình xây
dựng Nhà máy Giấy Bãi Bằng, cơng trình Thuỷ lợi Thạch Nham, cơng trình
Thuỷ điện Trị An, Nhà máy lọc dầu Thành Tuy Hạ. Một số tổ chức quản lý Nhà
nƣớc nhƣ Cục Môi trƣờng, Sở Khoa học Công Nghệ và Môi trƣờng, các trung
tâm, Viện Môi trƣờng cũng đã đƣợc tập huấn công tác tƣ vấn cho lập báo cáo
ĐTM và tổ chức thẩm định các báo cáo ĐTM.
-

Năm 1993, Luật Bảo vệ Môi trƣờng ở Việt Nam đƣợc Quốc hội thông

qua ngày 27/12/1993. Luật gồm 07 chƣơng và 55 điều, nhiều thuật ngữ chung
về môi trƣờng đã đƣợc định nghĩa, những quy định chung về bảo vệ môi trƣờng
trên lãnh thổ Việt Nam đã đƣợc đƣa ra. Đặc biệt, Điều 11, 17 và 18 trong luật
này có định nghĩa ĐTM và những quy định các dạng nhà máy đang hoạt động và
sẽ triển khai trên lãnh thổ Việt Nam nhất thiết phải lập báo cáo ĐTM; điều 37 và
38 quy định các cơ quan chức năng có trách nhiệm thẩm định báo cáo ĐTM.
Ngồi ra, Chính phủ đã ra Nghị định về hƣớng dẫn thi hành Luật Bảo vệ Môi
trƣờng vào 10/1994.


8

-

Sau khi Luật Bảo vệ Môi trƣờng đƣợc thông qua và có hiệu lực, cơng

tác ĐTM đã đƣợc triển khai nhanh chóng. Từ năm 1993 – 1995 đã có 423 báo

cáo ĐTM trình nộp lên Bộ KHCN&MT. Ngồi ra, một số lớn báo cáo ĐTM
đƣợc nộp cho Sở KHCN&MT ở các tỉnh. Kể từ khi có Luật Bảo vệ mơi trƣờng,
công tác ĐTM ở Việt Nam mới đƣợc triển khai có hệ thống, bài bản và đồng bộ
từ các Bộ, nghành, Trung ƣơng đến các địa phƣơng.
-

Từ 1994 đến 1998, Bộ KHCN&MT ban hành nhiều văn bản hƣớng dẫn

công tác ĐTM và tiêu chuẩn môi trƣờng. Ngày 25/3/1995, Bộ trƣởng Bộ
KHCN&MT đã ra Quyết định số 229/QĐ/TDC chính thức cơng bố 10 tiêu
chuẩn mơi trƣờng nƣớc và khơng khí quốc gia.
Đến năm 2005, Luật Bảo vệ Môi trƣờng Việt Nam đã sửa đổi và đƣợc
Quốc hội thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005. Trong đó có nhiều quy định bổ
sung về ĐTM tại chƣơng 3 và kèm theo Nghị định 80 quy định chi tiết hơn về
ĐTM và cam kết bảo vệ môi trƣờng (tại mục 2). Thông tƣ này có kèm theo các
phụ lục về biểu mẫu liên quan đến lập báo cáo, xin thẩm định và phê duyệt báo
cáo ĐMC, ĐTM và cam kết bảo vệ môi trƣờng. Năm 2008, nghị định
21/2008/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 80/2006. Thông
tƣ số 05/2008/TT-BTNMT hƣớng dẫn về đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh
giá tác động môi trƣờng và cam kết bảo vệ môi trƣờng.
Đến nay, Luật bảo vệ Môi trƣờng mới nhất đang có hiệu lực là Luật Bảo
vệ mơi trƣờng số 55/2014/QH13 đƣợc Quốc hội nƣớc CHXHCN thơng qua
ngày 23/06/2014. Trong đó các quy định về lập ĐTM đƣợc quy định rõ ràng và
chi tiết hơn. Đi cùng các hƣớng dẫn về lập ĐTM ở Việt Nam cịn có Nghị định số
18/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi
trƣờng, đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng và kế
hoạch bảo vệ môi trƣờng; Thông tƣ 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/05/2015 của Bộ
Tài nguyên và Môi trƣờng về đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá



9

tác động môi trƣờng, kế hoạch bảo vệ môi trƣờng.
Kể từ đây, công tác ĐTM ở Việt Nam đã đƣợc chú trọng và có những
thành quả nhất định, phát huy đƣợc vai trị quan trọng cho cơng tác bảo vệ môi
trƣờng của đất nƣớc. Nhiều báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng của các nhà
máy lớn đã đƣợc thực hiện. Hiện tại, công tác ĐTM ở nƣớc ta đã đƣợc triển
khai có hệ thống và đồng bộ ở các Bộ, nghành và địa phƣơng trong cả nƣớc.
1.2. Vai trò của đánh giá tác động mơi trƣờng
ĐTM đóng vai trị rất lớn trong việc quản lý và bảo vệ môi trƣờng tại khu
vực thực hiện nhà máy:
-

ĐTM là nguồn cung cấp thông tin cho việc ra quyết định: ĐTM nhằm

cung cấp một quy trình xem xét tất cả các tác động tới môi trƣờng từ các hoạt
động cả nhà máy, giúp cho việc ra quyết định thực thi nhà máy một cách tối ƣu.
ĐTM cũng là cơ sở để các cơ quan quản lý Nhà nƣớc có thẩm quyền tiến hành
quản lý, bảo vệ mơi trƣờng.
-

ĐTM có vai trị đánh giá các tác động và rủi ro lên môi trƣờng của các

nhà máy, nhằm giảm thiểu tối đa thiệt hại mà nhà máy tác động xấu đến môi
trƣờng. Bên cạnh đó đánh giá tác động mơi trƣờng cịn có vai trò đề ra các giải
pháp phòng ngừa và giảm thiểu các tác động của nhà máy đến môi trƣờng nhằm
nâng cao chất lƣợng môi trƣờng, giảm thiệt hại cho môi trƣờng.
-

Tăng cƣờng trách nhiệm của các bên liên quan trong quá trình phát triển.


ĐTM tạo điều kiện cho cộng đồng có thể đóng góp cho q trình ra quyết định, tạo
mối quan hệ tƣơng tác giữa chủ nhà máy - ngƣời dân - cơ quan Nhà nƣớc.
-

Tiết kiệm chi phí và thời gian: đánh giá đƣợc hiệu quả của phƣơng án

đối với chủ nhà máy, cộng đồng và xã hội, giảm chi phí khắc phục mơi trƣờng.
-

Giảm thiệt hại mơi trƣờng: ĐTM có tính phịng ngừa cao nên sẽ làm

giảm nguy cơ gây ảnh hƣởng tiêu cực tới môi tƣờng.
-

Mặt khác ĐTM còn giúp cho chủ đầu tƣ, chủ nhà máy có đầy đủ cơ sở


10

cân nhắc và lựa chọn thích hợp với điều kiện của mình cùng với sự kết hợp để
thay đổi các hạng mục, các phƣơng án hợp lý nhất cho nhà máy của mình. Làm
cho nhà máy hiệu quả hơn về mặt kinh tế, xã hội. Đánh giá tác động môi trƣờng
là công cụ cho quản lý môi trƣờng, phục vụ cho sự phát bền vững của xã hội.
1.3. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM
 Về lĩnh vực Môi trường:
-

Luật Bảo vệ môi trƣờng số 55/2014/QH13 đƣợc Quốc hội nƣớc


CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 23/6/2014;
-

Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 của Chính phủ về quản lý

chất thải và phế liệu;
-

Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Thủ tƣớng Chính phủ

về việc hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trƣờng;
-

Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định

về quy hoạch bảo vệ môi trƣờng, đánh giá tác động môi trƣờng chiến lƣợc,
đánh giá tác động môi trƣờng và kế hoạch bảo vệ môi trƣờng;
-

Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 của Chính phủ quy định

về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng;
-

Thơng tƣ số 27/2015/TT-BTNMT, ngày 29/5/2015 của Bộ Tài nguyên và

môi trƣờng về đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng
và kế hoạch bảo vệ môi trƣờng;
-


Thông tƣ số 36/2015/TT-BTNMT, ngày 30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và

Môi trƣờng về quản lý chất thải nguy hại;
-

Thông tƣ số 19/2013/TT-BTNMT, Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc

mơi trƣờng nƣớc dƣới đất;
-

Thơng tƣ số 24/2017/TT-BTNMT, Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc

môi trƣờng;
-

Thông tƣ 41/2015/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về việc


11

bảo vệ môi trƣờng trong nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất;
-

Thông tƣ số 31/2016/TT-BTNMT ngày 14/10/2016 của Bộ trƣởng Bộ

Tài nguyên và Môi trƣờng về việc bảo vệ môi trƣờng cụm công nghiệp, khu
kinh doanh, dịch vụ tập trung, làng nghề và cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
Các quy chuẩn, tiêu chuẩn:



-

QCVN 03-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn quốc gia về giới hạn cho phép

của kim loại nặng trong đất;
-

QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng

khơng khí xung quanh;
-

QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất

độc hại trong khơng khí xung quanh;
-

QCVN 07:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngƣỡng

-

QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất

lƣợng nƣớc mặt;
-

QCVN 09-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất

lƣợng nƣớc dƣới đất;
-


QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải sinh

-

QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải cơng

hoạt;
nghiệp đối với bụi và các chất vơ cơ;
-

QCVN 20:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải cơng

nghiệp đối với một số chất hữu cơ;
-

QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;

-

QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;

-

QCVN 39:2011/BTNMT: Quychuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng

nƣớc dùng cho tƣới tiêu;


12


-

QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải

công nghiệp;
-

QCVN 43:2012/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng

trầm tích;
-

QCVN 50:2013/BTNM - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngƣỡng nguy

hại đối với bùn thải từ quá trình xử lý nƣớc;
-

QCXDVN 01:2008/BXD - Quy chuẩn xây dựngViệt Nam - Quy hoạch

xây dựng;
-

QCXDVN 02:2008/BXD - Quy chuẩn xây dựng Việt Nam - Số liệu điều

kiện tự nhiên dùng trong xây dựng (phần 1);
-

QCVN 03:2009/BXD - Quy chuẩn quốc gia về phân cấp và phân loại


cơng trình;
-

QCVN 06:2010/BXD - Quy chuẩn quốc gia về an toàn cháy cho nhà và

cơng trình;
-

QCVN 07:2016/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các cơng trình hạ

tầng kỹ thuật đơ thị;
-

TCVN 6705:2009:Chất thải rắn không nguy hại - Phân loại;

-

TCVN 6706:2009: Chất thải rắn nguy hại - Phân loại;

-

TCXDVN33: 2006: Cấp nƣớc - mạng lƣới đƣờng ống và cơng trình -

TCTK;
-

TCVN 7957:2008: Thốt nƣớc - mạng lƣới và cơng trình bên ngồi -

TCTK;
-


TCXDVN 51:2008: Thốt nƣớc - mạng lƣới và cơng trình bên ngoài –

TCTK;
Tiêu chuẩn TCVN 33:2006: Cấp nƣớc - Mạng lƣới đƣờng ống và cơng
trình - Tiêu chuẩn thiết kế.


13

1. 4 Nội dung của ĐTM
Trong đánh giá tác động mơi trƣờng có 2 nội dung cơ bản
Nội dung đầu tiên là: Phân tích dự báo những tác động những tác động có
thể của nhà máy chiến lƣợc, chính sách, kế hoạch nhà máy đầu tiên phát triển
kinh tế xã hội an ninh quốc phịng đến mơi trƣờng chỉ rõ đƣợc những tác động
nguy hiểm, quy mô và mức độ, địa điểm có thể xảy ra
Nội dung thứ 2 là: Đề xuất đƣợc những biện pháp thích hợp cho bảo vệ
mơi trƣờng. Đó là những giải pháp với nhiều lựa chọn tùy chọn, tùy thuộc vào
điều kiện kinh tế, điều kiện nhận thức và kiến thức, phong tục tập quán, tơn giáo,
tín ngƣỡng cụ thể (Giáo trình Đánh giá mơi trường của Đại học Lâm nghiệp,
2012).
1.5. Các phƣơng pháp lập ĐTM
Phương pháp kế thừa: Phƣơng pháp sử dụng nguồn số liệu tổng hợp lấy
từ kết quả nghiên cứu của các đề tài khoa học; các nhà máy khác có tính tƣơng
đồng về công nghệ; các kết quả nghiên cứu, quan trắc, đo đạc của các cơ quan
chức năng;
Phương pháp thống kê: Phƣơng pháp này nhằm thu thập và xử lý các số
liệu khí tƣợng thuỷ văn và kinh tế xã hội tại khu vực Nhà máy;
Phương pháp so sánh: Dùng để đánh giá các tác động của Nhà máy trên
cơ sở đối chiếu, so sánh các thông số ô nhiễm phát sinh từ các hoạt động của

Nhà máy với Tiêu chuẩn, Quy chuẩn Việt Nam hiện hành;
Phương pháp đánh giá nhanh: Phƣơng pháp đƣợc tiến hành trên cơ sở
các hệ số ô nhiễm do tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thiết lập để định lƣợng
nhanh hậu quả ô nhiễm do các hoạt động của Nhà máy gây ra khi khơng có điều
kiện đo đạc trực tiếp. Thƣờng sử dụng khi đánh giá ơ nhiễm mơi trƣờng khơng
khí (khói, khí thải, bụi, ồn,...);
Phương pháp phân tích tổng hợp xây dựng báo cáo: Phân tích, tổng hợp


14

các tác động của Nhà máy đến các thành phần môi trƣờng tự nhiên và kinh tế xã hội khu vực thực hiện Nhà máy, tạo bố cục và nội dung theo quy định.
Phương pháp điều tra khảo sát thực địa: Phƣơng pháp đƣợc thực hiện để
có những hiểu biết đầy đủ về điều kiện tự nhiên, kỹ thuật tại khu vực thực hiện
Nhà máy; từ đó đƣa ra các nhận xét, đánh giá chính xác về các tác động gây ra
bởi các hoạt động của Nhà máy đối với mơi trƣờng, trên cơ sở đó đƣa ra các đối
sách có tính khả thi;
-

Phương pháp đo đạc, lấy mẫu; phân tích và xử lý số liệu trong phịng thí

nghiệm: Phƣơng pháp đo đạc, lấy mẫu ngoài hiện trƣờng và phân tích, xử lý số
liệu trong phịng thí nghiệm đƣợc thực hiện theo quy định của TCVN
5992:1995, phục vụ cho việc đánh giá hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng khu
vực Nhà máy;
-

Phương pháp chuyên gia: Đƣợc sử dụng trong quá trình lập báo cáo

đánh giá tác động môi trƣờng, với mục đích lấy ý kiến và thừa kế các tài liệu

nghiên cứu của các chuyên gia về môi trƣờng nhằm đánh giá đúng và đầy đủ
đƣợc các tác động do hoạt động của Nhà máy gây ra đối với môi trƣờng và
cộng đồng. Từ đó đề xuất các biện pháp giảm thiểu, xử lý phù hợp;
-

Phương pháp điều tra xã hội học: Đƣợc sử dụng trong quá trình phỏng

vấn lấy ý kiến của ngƣời dân nơi thực hiện nhà máy.
1.6. Tổng quan ngành công nghiệp thủy điện tại Việt Nam
Lãnh thổ Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới, có lƣợng mƣa trung bình hàng
năm cao, khoảng 1.800 - 2.000mm. Với địa hình miền Bắc và biên giới miền Tây
đồi núi cao, phía Đơng là bờ biển dài trên 3.400km nên nƣớc ta có hệ thống sơng
ngịi khá dày đặc với hơn 3.450 hệ thống. Và với điều kiện tự nhiên thuận lợi nhƣ
vậy nên tiềm năng thuỷ điện (TĐ) của nƣớc ta tƣơng đối lớn. Theo tính tốn lý
thuyết, tổng cơng suất TĐ của nƣớc ta vào khoảng 35.000MW,


15

trong đó 60% tập trung tại miền Bắc, 27% phân bố ở miền Trung và 13% thuộc
khu vực miền Nam. Tiềm năng kỹ thuật (tiềm năng có thể khai thác khả thi) vào
khoảng 26.000MW, tƣơng ứng với gần 970 nhà máy đƣợc quy hoạch, hàng năm
có thể sản xuất hơn 100 tỷ kWh, trong đó nói riêng thuỷ điện nhỏ (TĐN) có tới
800 nhà máy, với tổng điện năng khoảng 15 - 20 tỉ kWh/năm.
Đến năm 2013, tổng số nhà máy TĐ đã đƣa vào vận hành là 268, với tổng
cơng suất 14.240,5 MW. Hiện có 205 nhà máy với tổng công suất 6.1988,8 MW
đang xây dựng và dự kiến đƣa vào vận hành trong giai đoạn 2015-2017. Nhƣ
vậy, theo kế hoạch, đến năm 2017, có 473 nhà máy sẽ đƣa vào khai thác vận
hành, với tổng công suất là 21.229,3 MW, chiếm gần 82% tổng công suất tiềm
năng kỹ thuật của thủy điện. Năm 2012, các nhà máy TĐ đóng góp 48,26%

(13.000 MW) và 43,9% (tƣơng ứng 53 tỷ kWh) điện năng cho ngành điện.
Có thể nói, cho đến nay các nhà máy TĐ lớn có cơng suất trên 100MW
hầu nhƣ đã đƣợc khai thác hết. Các nhà máy có vị trí thuận lợi, có chi phí đầu
tƣ thấp cũng đã đƣợc triển khai thi cơng. Cịn lại trong tƣơng lai gần, các nhà
máy TĐ công suất nhỏ sẽ đƣợc đầu tƣ khai thác.
Theo phân cấp của Việt Nam, các nguồn thủy điện có cơng suất đến
30MW thì đƣợc phân loại là thủy điện nhỏ. Các nguồn thủy điện có cơng suất
lớn hơn gọi là thủy điện lớn.
Tuy nhiên, theo Tổ chức thủy điện nhỏ của Liên hiệp quốc (Small
Hydropower UNIDO), thì các nguồn thủy điện có cơng suất từ 200 KW - 10
MW gọi là thủy điện nhỏ, cịn các nhà máy có cơng suất từ 10 MW - 100 MW là
thủy điện vừa.
Nhƣ vậy, theo phân loại của Việt Nam thì thủy điện nhỏ (cơng suất £
30MW) đã bao gồm các thủy điện vừa. Điều này có nghĩa là đối với các dự án
thủy điện nhỏ có công suất trên 15MW cũng cần phải chú ý thẩm định nghiêm
túc về quy hoạch, thiết kế, xây dựng và về các tác động môi trƣờng và xã hội.


16

Nhƣ đã biết, các dự án thủy điện lớn có thể gây ra những tác động tiêu cực
về môi trƣờng và xã hội. Các dự án này cần có hồ chứa rất lớn nên dẫn đến mất
rất nhiều diện tích đất đai, trong đó chủ yếu là đất nơng nghiệp; hàng nghìn vạn
hộ dân phải di dời, tái định cƣ; một khu vực văn hóa trong diện tích lịng hồ bị
chơn vùi; lƣợng phát thải khí nhà kính (chủ yếu là mê tan) đƣợc tạo ra do các
sinh vật bị ngập trong hồ gây ra...
Hiện nay, ngoài các nhà máy lớn do EVN đầu tƣ, có nguồn vốn và kế
hoạch thực hiện đúng tiến độ, thì các nhà máy vừa và nhỏ do chủ đầu tƣ ngoài
ngành điện thƣờng chậm tiến độ hoặc bị dừng. Ở nƣớc ta, TĐ chiếm một tỷ
trọng cao trong cơ cấu sản xuất điện. Hiện nay, mặc dù ngành điện đã phát triển

đa dạng hóa nguồn điện, nhƣng thủy điện vẫn đang chiếm một tỷ trọng đáng kể.
Năm 2014, thủy chiếm khoảng 32% trong tổng sản xuất điện. Theo dự báo của
Qui hoạch phát triển điện đến năm 2020 với tầm nhìn 2030 hay gọi tắt là Qui
hoach điện VII (QHĐ VII) thì đến các năm 2020 và 2030 tỷ trọng TĐ vẫn còn
khá cao, tƣơng ứng là 23%.
Ngoài mục tiêu phát điện, các nhà máy TĐ cịn có nhiệm vụ cắt và chống
lũ cho hạ du trong mùa mƣa bão, đồng thời cung cấp nƣớc phục vụ sản xuất và
nhu cầu dân sinh trong mùa khô. Dẫn đến việc quy hoạch, thiết kế, thẩm định và
vận hành không phù hợp nên nhiều nhà máy TĐN đã gây ra các tác động tiêu
cực về môi trƣờng xã hội không nhỏ cho ngƣời dân xung quanh các nhà máy.
1.7. Một số nét về thủy điện tỉnh Sơn La
Đến nay, có 65 dự án thủy điện nhỏ và vừa đƣợc phê duyệt, bổ sung vào
quy hoạch của tỉnh Sơn La, kết quả triển khai cụ thể nhƣ sau:
-

Có 47 cơng trình đã hồn thành và đi vào phát điện, tổng công suất lắp

máy là 502,9MW, tổng vốn đầu tƣ là 12.533 tỷ đồng.


×