Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Giao an Dai tuan 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.45 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 17/02/2013 Ngày dạy: 19/02/2013. Tiết 54 CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu được công thức nghiệm phương trình bậc hai một ẩn. - Nắm vững biểu thức  = b2 – 4ac và nhớ với điều kiện của  để phương trình vô nghiệm, có nghiệm kép, có 2 nghiệm phân biệt. 2. Kỹ năng: Vận dụng thành thạo công thức nghiệm vào giải phương trình bậc hai một ẩn. 3. Thái độ: Tích cực học tập, yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị . GV: Nội dung kiến thức. 2.HS: Vở ghi, phiếu học tập. III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong giờ) 3. Bài mới: Hoạt động Nội dung *Hoạt động1: Tìm hiểu công thức 1. Công thức nghiệm: - GV: Hướng dẫn HS biến đổi pt (1) a x2 + b x + c = 0 ( a 0 ) (1) 2  như Sgk. ax +bx=-c b c + Mục đích (Dựa vào cách biến đổi ở tiết 53): Biến đổi vế trái thành bình  x2 + a x = - a phương của nhị thức bậc nhất có chứa b b b c ẩn, vế phải là một biểu thức số với các 2 2 2  x + 2 x 2a +( 2a ) = ( 2a ) - a hệ số a, b, c của phương trình. b b 2  4ac - HS: Chú ý theo dõi.  ( x + 2a )2 = 4a 2 (2) - GV: Giới thiệu biệt thức 2 Kí hiệu :  = b – 4ac  = b2 – 4ac ?1 a, Nếu  > 0 thì phương trình (2) Từ đó (2) còn có thể viết: b  2 ( 2x + 2a )= 4a. b => x + 2a = ±. b 2  4ac 2a. - GV: Phương trình có 1 nghiệm, vô  b  b 2  4ac nghiệm, hai nghiệm phân biệt, phụ 2a thuộc vào biệt số  như thế nào? Do đó x1 = VT của (2) là số không âm, VP của (2)  b  b 2  4ac 2 có mẫu 4a >O còn có tử thức  có thể 2a x2 = dương, âm, bằng O. Vậy nghiệm của pt b, Nếu  = 0 thì phương trình (2) còn phụ thuộc vào  . Bằng hoạt động b nhóm hãy chỉ ra sự phụ thuộc đó ở ?1; ? => x + 2a = 0 2. b - HS: Hoạt động nhóm làm bài trên => pt (1) có nghiệm kép: x1= x2 = - 2a phiếu nhóm. b 2  4ac b - GV: Thu phiếu nhóm cho HS nhận xét 2 ?2 bài của nhóm. Từ đó rút ra kết luận. 4a => < 0 mà ( x + 2a )2  0..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV: Chốt lại kết luận Sgk. Nên pt (2) vô nghiệm. Do đó phương trình *Hoạt động2: Áp dụng. (1) vô nghiệm - GV: Nêu ví dụ Sgk. * Kết luận :(Sgk) - HS: Xác định các hệ số a, b, c, áp dụng công rhức để giải. 2. Áp dụng + Ví dụ: Giải pt: 3x2 +5 x – 1 = 0 a = 3; b = 5; c = -1 - HS: Làm ?3 trên phiếu cá nhân.  = 52 – 4. 3(-1) = 25 + 12 = 37 - GV: Yêu cầu 3 em lên bảng làm bài ( Mỗi em làm 1 ý).  x1 .  5  37  5  37 ; x2  6 6. ?3 5x2 – x – 4 = O. a =5; b = -1; c = - 4  = (-1)2 – 4 . 5. (-4) = 81  0  ( 1)  9. - HS: Nhận xét kết quả của bạn làm trên  x1  10 1 bảng.  (  1)  9  4 x2 . 10. . 5. 2. b, 4x – 4x + 1 = O a = 4; b = - 4; c = 1  = (- 4)2 - 4. 4 . 1 = 16 – 16 = O  x1  x2 . b 4 1   2a 2.4 2. c, -3x2 + x – 5 = O - GV: Quan sát các hệ số a, c của câu a a =-3; b = 1; c = -5 em có nhận xét gì?  = 12 – 4(-3).(-5) = 1 – 60 = -59  O - HS: Nêu nhận xét. Từ đó nêu chú ý  Pt vô nghiệm. Sgk. + Chú ý : (Sgk) - GV: Nếu pt có a  O thì nên nhân cả 2 Nếu a.c  O thì   0 . Khi đó pt có 2 vế của pt với (-1) để việc tìm nghiệm nghiệm phân biệt. thuận lợi hơn. - Giải pt: - 2x2 – x + 1 = O  2x2 + x +-1 = O  = b2 – 4ac = 12 – 4.2. (-1) = 9  0  3  1 3 1  1 3  x1   ; x2   1 4 2 4 . 4. Củng cố: - Nhắc lại công thức nghiệm của pt bậc hai? - Điều kiện của  dể phương trình bậc hai có một nghiệm, hai nghiệm phân biệt, vô nghiệm? 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài theo nội dung bài học. - Làm các bài tập 15; 16 (SGK- Tr 45).

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×