Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

KIEM TRA TIENG VIET

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.42 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GIÁO DỤC NGỌC LẶC BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
Trường THCS Vân Am Môn: Ngữ văn 9 (Tiết 74)
Họ và tên:... Thời gian làm bài : 45 phút


<i>Lớp:... Kiểm tra ngày...tháng...năm 20……</i>


Điểm Lời nhận xét của thầy cô giáo:


<b>Phần 1: Trắc nghiệm: </b><i>(3 điểm)</i>


<i><b>Câu 1: Các câu tục ngữ sau nói tới phương châm hội thoại nào trong giao tiếp?</b></i>
<i>1.</i> <i>“Nói có sách mách có chứng.”</i>


<i>2.</i> <i>“Biết thì thưa thốt, khơng biết thì dựa cột mà nghe.”</i>
A. Phương châm về lương. C. Phương châm cách thức.
B. Phương châm về chất. D. Phương châm quan hệ.
<i><b>Câu 2: Để không vi phạm phương châm hội thoại, cần phải làm gì?</b></i>
A. Nắm được các đặc điểm của tình huống giao tiếp.


B. Hiểu rõ nội dung mình định nói.
C. Biết im lặng khi cần thiết.


D. Phối hợp nhiều cách nói khác nhau.


<i><b>Câu 3: Hai câu thơ </b>: ”Cá nhụ cá chim cùng cá đé</i>


<i> Cá song lấp lánh đuốc đen hồng.”</i>
Sử dụng phép tu từ gì?


A. So sánh C. Nói quá
B. Nhân hóa D. Liệt kê


<i><b>Câu 4:</b></i>Câu văn nào sau đây sử dụng lời dẫn gián tiếp?


A. Bác lái xe bao lần dừng, bóp cịi toe toe, mặc, cháu gan lì nhất định khơng xuống.
B. Người con trai ấy đáng yêu thật, nhưng làm cho ông nhọc quá.


C. Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại một điều rõ ràng đã ngẫm nghĩ nhiều.
D. Sao người ta bảo anh là người cô độc nhất thế gian.


<i><b>Câu 5: Thế nào là thuật ngữ?</b></i>


A. Là những từ ngữ được dùng trong lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân lao động,
mang sắc thái biểu cảm.


B. Là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn
bản khoa học công nghệ.


C. Là những từ ngữ được sử dụng trong báo chí để cung cấp thơng tin về các lĩnh vực
trong đời sống hàng ngày.


D. Là những từ ngữ có giá trị biểu cảm được dùng nhiều trong văn miêu tả và văn biểu
cảm.


<i><b>Câu 6: Thành ngữ nào có nội dung được giải thích như sau: Dung túng, che chở cho kẻ </b></i>
xấu, kẻ phản trắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Câu 1: Tìm sáu thuật ngữ trong các bộ môn mà em được học.</b></i>


<i><b>Câu 2: Vận dụng kiến thức về các phép tu từ đã học, hãy phân tích nét nghệ thật độc đáo </b></i>
trong đoạn thơ sau:



<i>“Ngửa mặt lên nhìn mặt</i>
<i> Có cái gì rưng rưng</i>
<i> Như là sông đồng là bể</i>
<i> Như là sông là rừng”.</i>


<i> (Ánh trăng- Nguyễn Duy)</i>
BÀI LÀM


<i>(Phần tự luận)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×