Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.73 KB, 17 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Đề 1: Câu 1 : Thế nào là đứng yên? Lấy ví dụ minh họa? Trả lời: Khi vị trí của một vật không đổi theo thời gian so với vật khác (vật mốc) gọi là đứng yên Ví dụ: Tùy chọn) Câu 2 : Lấy ví dụ về lực ma sát nghỉ ,trượt, lăn. a/ Khi vật được kéo trượt trên mặt phẳng (ma sát trượt) b/ Khi xe tàu động trên đường (ma sát lăn) c/ Khi kéo vật trên nền nhà mà vật nhưng vật vẫn đứng yên (ma sát nghỉ) Câu 3 : Thế nào là áp suất? Viết công thức tính áp suất? -Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép - Công thức: P = F/S Câu 4: Hành khách đang ngồi trên xe ô tô chuyển động, bỗng nhiên người lái xe phanh đột ngột. Hiện tượng gì xảy ra? Hãy giải thích? Trả lời: -Hiện tượng xảy ra là: Hành khách bị chúi về phía trước. -Giải thích: Xe đang chuyển động thì hành khách và xe cùng chuyển động với vận tốc như nhau. Khi phanh đột ngột, xe dừng lại, thân dưới của hành khách bị dừng lại đột ngột theo xe, nhưng thân trên của hành khách không thể thay đổi vận tốc của mình ngay được do quán tính, nên vẫn còn chuyển động với vận tốc như cũ. Vì thế mà hành khách bị chúi về phía trước. Câu 5 Một đoàn tàu đi từ A đến B.Trong nửa đoạn đường đầu tàu đi với vận tốc 60km/h, trên nửa đoạn đường sau tàu đi với vận tốc 12,5m/s. Tính thời gian chuyển động của đoàn tàu biết khoảng cách từ A đến B là 180km. Giải: Gọi C là điểm giữa của đoạn đường AB. Thời gian tàu đi hết đoạn đường AC là:. s AC 90 1,5 v AC 60 h s 90 CB 2 vCB 45 h. t AC tCB. Thời gian tàu đi hết đoạn đường CB là: Thời gian để tàu đi hết đoạn đường AB là: t = 1,5+2= 3,5 h Câu 6:. Một chiếc thùng đựng đầy dầu hỏa , cao 15dm. Thả vào đó một chiếc hộp nhỏ, rỗng. Hộp có bị bẹp không nếu thả nó ở vị trí cách đáy thùng 30cm. Cho biết áp suất tối đa mà hộp chịu được là 1500N/m2, trọng lượng riêng của dầu hỏa là 8000N/m3. Giải: Đổi 15dm = 1,5m 30cm = 0,3m Chiều cao từ miệng thùng đến vật là: 1,5 – 0,3 = 1,2 (m) Áp suất dầu hoả tác dụng lên vật là: P = d.h = 8000 . 1,2 = 9600 ( N/m3) Ta có 9600 N/m3 > 1500N/m3 . Vậy hộp bị bẹp.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đề 2: Câu 1: Làm sao để biết được vật đang chuyển động ? Cho ví dụ? Trả lời: -Khi vị trí của vật so với vật mộc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. - Ví dụ: Xe chạy trên đường đang chuyển động so với cột mốc ( hoặc cây bên đường...), đứng yên so với hành khách ngồi trong xe. Câu 2: Lấy ví dụ về lực ma sát nghỉ ,trượt, lăn Trả lời: a/ Khi vật được kéo trượt trên mặt phẳng (ma sát trượt) b/ Khi xe tàu động trên đường (ma sát lăn) c/ Khi kéo vật trên nền nhà mà vật nhưng vật vẫn đứng yên (ma sát nghỉ) Câu 3:: Thế nào là hai lực cân bằng? Lấy ví dụ minh họa? Trả lời: - Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, cùng phương, ngược chiều. Câu 5: Bạn Lan đi đôi giày cao, trọng lượng của bạn là 5200N và mỗi chiếc giày có mặt tiếp xúc là 10cm2. a. Tính áp suất của giày lên sàn nhà. b. Bây giờ bạn mang một đôi dép đi trong nhà, mỗi chiếc dép có mặt tiếp xúc là 200cm2. Tính áp suất mà bạn tác dụng lên mặt sàn. c. Vì sau người ta khuyên không nên đi giày gót rất nhọn trên mặt sàn. Giải: F 5200 4 a.Áp suất của giày lên sàn: p= S 2.10. = 26.106 Pa F 5200 3 b.Áp suất tác dụng lên mặt sàn: p= S 2.2.10. = 13.105 Pa c.Vì đi dày cao gót có hại cho sức khỏe và làm hư mặt sàn Câu 6: Một vật bằng đồng được treo vào lực kế . Khi ở ngoài không khí lực kế chỉ 3,56N.Nếu nhúng chìm vật vào rượu thì số chỉ của lực kế là bao nhiêu? Biết drượu = 8000N/m3 ; ddồng = 89000N/m3 . Giải: Thể tích của vật là:V = P : ddồng = 3,56 : 89000 = 0,00004 m3 Khi nhúng vật vào rượu thì vật chịu lực đẩy Acsimét là: F = drượu . V = 8000 . 0,00004 = 0,32 N Vậy số chỉ của lực kế khi đó là: 3,56 – 0,32 = 3, 24 N.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đề 3: Câu 1: a, Thế nào là 2 lực cân bằng? Nêu nhận xét về trạng thái của vật khi vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng? b, Vận dụng kiến thức về quán tính giải thích: Tại sao khi bút máy bị tắc mực, ta vẩy mạnh, bút lại có thể viết tiếp được? Trả lời: a/ Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên 1 vật, có cường độ bằng nhau, phương cùng nằm trên một đường thẳng, ngược chiều nhau. + Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng: - Nếu vật đang đứng yên thì tiếp tục đứng yên. - Nếu vật đang chuyển động thì tiếp tục chuyển động thẳng đều ( gọi là chuyển động theo quán tính) b/ Khi bút máy bị tắc mực, ta vẩy mạnh, bút lại có thể viết tiếp được là vì mọi vật đều có quán tính. - Khi ta vẩy bút thì bút và mực trong bút đều chuyển động theo tay ta. Nhưng khi tay ta dừng lại đột ngột thì bút được dừng lại theo tay nhưng mực bên trong vẫn chưa kịp dừng lại và bị văng ra ngoài (theo quán tính đang chuyển động thì tiếp tục chuyển động). Mực văng ra ngoài làm ngòi bút có mực và ta lại viết tiếp được. Câu 2: a, Tại sao nói chuyển động hay đứng yên có tính tương đối? Lấy ví dụ minh họa. b, Một người đi xe đạp lên một cái dốc dài 300m hết 3 phút rồi đi tiếp đoạn đường xuống dốc dài 500 m trong thời gian 2,5 phút. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai đoạn đường đó (ra m/s)? Giải a/ + Chuyển động có tính tương đối vì: Một vật có thể được coi là chuyển động đối với vật này nhưng lại là đứng yên đối với vật khác. Phụ thuộc vào vật được chọn làm mốc. b/ Có : S1 = 300m, t1 = 3 phút = 180 s S2 = 500 m, t2 = 2,5 phút = 150 s Tính : vtb = ( m/s)? Vận tốc TB trên cả 2 đoạn đương đó là: s1 s2 300 500 2, 42( m / s) t1 t2 = 180 150. vtb = Câu 3 : Một tàu ngầm đang di chuyển ở dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tầu chỉ áp suất 2,02.106 N/m2. Một lúc sau áp kế chỉ 0,86.106 N/m2. a. Tàu đã nổi lên hay lặn xuống? Vì sao em khẳng định được như vậy? b. Tính độ sâu của tàu ngần khi có áp suất tác dụng lên tàu là 0,86.106 N/m2. ( Biết trọng lượng riêng của nước biển là: d = 10 300 N/m3) Giải: + Lúc đầu: p1 = 2,02.106 N/m2. Lúc sau: p2 = 0,86.106 N/m2. a/ Tàu đã nổi lên. Vì: Trong cùng một chất lỏng thì độ lớn của áp suất chất lỏng gây ra phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng. Ta thấy áp suất giảm chứng tỏ tầu nổi lên ( chiều cao cột chất lỏng giảm)..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> b/ Tính độ sâu của tàu ngần khi có áp suất tác dụng lên tàu là p = 0,86.106 N/m2. Ta có: p = d. h => h = p/d = 0,86.106/ 10 300 83, 5 ( m) Câu 4: Một khối sắt có thể tích 50 cm 3. Nhúng chìm khối sắt này vào trong nước. Cho biết trọng lượng riêng của nước: dn = 10 000 N/m3, khối lượng riêng của sắt là: Ds = 7800 kg/m3. a, Tính lực đẩy Ác- si- mét tác dụng lên khối sắt? b,Tính trọng lượng của sắt? Khối sắt nổi hay chìm trong nước? Vì sao? Giải: 50 6 + Tóm tắt, đổi đơn vị: V = 50 cm3 = 10 m3,. Ds = 7 800 kg/m3, dn = 10 000 N/m3. a, FA =? + Lực đẩy Ác si mét tác dụng vào vật: FA = dn . V = d n . V 50 6 = 10 000. 10 = 0,5 (N). b, Ps =? Trọng lượng của khối sắt: P = ds. V = (10. Ds). V 50 6 = 10 . 7 800. 10 = 3,9 ( N). + Do : FA < P => Khối sắt chìm trong nước. Đề 4: Câu 1 Lực đẩy Acsimet là gì? Khi một vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào? Nêu các trường hợp xẩy ra đối với vật đó? Trả lời: Mọi vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng đẩy một lực từ dưới lên lực đó gọi là Lực đẩy Acsimét (FA) -Khi một vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng của hai lực: * Trọng lực tác dụng lên vật có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống dưới. *Lực đẩy Acsi mét có phương thẳng đứng và có chiều từ dưới lên. Các trường hợp xẩy ra đối với vật khi đó: -Vật nổi khi: FA > P -Vật lơ lững khi FA = P -Vật chìm khi FA < P Câu 2 Một học sinh đi từ nhà tới trường dài 3km hết 15 phút. Tính vận tốc của học sinh đó? Đó là vận tốc nào? Tóm tắt : S = 3km giải t = 15ph = 0,25h Vận tốc của học sinh đó đi được là: v =?. Từ công thức: v =. S 3 = =¿ t 0 , 25. 12km/h.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐS: v = 12km/h. đó là vận tốc trung bình Câu 3 a, Một bình cao 0,8m chứa đầy nước. Tính áp suất do cột nước tác dụng lên đáy bình và một điểm cách đáy bình 0,5m, biết trọng lượng riêng của nước d = 10000N/m3. b.Bình đó có khối lượng 3 kg, Thể tích nước trong bình là 0,05m 3, khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Tính áp suất do cả bình và nước tác dụng lên mặt đất, diện tích bị ép là 625cm2. Tóm tắt: h = 0,8m h1=0,8 - 0,5 = 0,3m d= 10000N/m3 a, P = ? P1 =? b, m1 = 4kg. D= 1000kg/m3 S = 625cm2 V = 0,05m3 P= ? Giải a/Áp suất do cột nước tác dụng lên đáy bình là : Từ công thức : P = d.h Thay số vào ta có: P = 10000.0,8 = 8000N/m2 Áp suất do cột nước tác dụng lên điểm cách đáy bình 0,5m là : P1 = d.h1 = 10000.0,3 = 3000N/m2 b/ Khối lượng của nước trong bình là: Từ công thức: m =D.V thay số vào ta có : m = 1000.0,05 = 50kg Tổng khối lượng của nước và bình là: M =m + m1 = 50 + 3 = 53kg Trọng lượng của cả nước và bình là : P = 10.M = 10.53 = 530N = F Áp suất do bình nước tác dụng lên mặt đất là : F S. 530. = 0 ,0625 = 8480N/m2 ĐS : a, P = 8000N/m2, P1 = 3000N/m2 b, P = 8480N/m2 Từ công thức P =. Đề 5: Câu 1 . Để biết một vật chuyển động hay đứng yên ta làm thế nào? Vì sao nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối, nêu ví dụ minh họa? Trả lời: Để biết một vật chuyển động hay đứng yên ta so sánh vị trí của vật đó so với vị trí của một vật được chọn làm mốc. Nếu vị trí của vật đó so với vật móc thay đổi theo thời gian thì vật đó chuyển động so với vật mốc và ngược lại. Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc: một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại là đứng yên đối với vật khác tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc. Ví dụ: (tùy ) Câu 2 Một học sinh đi từ nhà tới trường hết thời gian 12 phút, với vận tốc 8km/h. Tính quãng đường mà bạn học sinh đó đã đi được? 8km/h là giá trị của vận tốc nào?.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tóm tắt : t = 12ph = 0,2h v = 8km/h? S=?. giải Quãng đường mà học sinh đó đi được là: S. Từ công thức: v = t => S = V.t = 8.0,2 =1,6km ĐS: S = 1,6km.. 8km/h là giá trị của vận tốc trung bình. Câu 3 a, Một bình cao 1,2m chứa đầy nước. Tính áp suất do cột nước tác dụng lên đáy bình và một điểm cách đáy bình 0,6m, biết trọng lượng riêng của nước d = 10000N/m3. b.Bình đó có khối lượng 4 kg, thể tích nước trong bình là 0,075m 3, khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Tính áp suất do cả bình và nước tác dụng lên mặt đất, diện tích bị ép là 625cm2. Tóm tắt: h = 1,2m h1=1,2 - 0,6 = 0,6m d= 10000N/m3 a, P = ? P1 =? b, m1 = 4kg. D= 1000kg/m3 S = 625cm2 V = 0,075m3 P= ? Giải Áp suất do cột nước tác dụng lên đáy bình là : Từ công thức : P = d.h Thay số vào ta có: P = 10000.1,2 = 12000N/m2 Áp suất do cột nước tác dụng lên điểm cách đáy bình 0,6m là : P1 = d.h1 = 10000.0,6 = 6000N/m2 b, Khối lượng của nước trong bình là: Từ công thức: m =D.V thay số vào ta có : m = 1000.0,075 = 75kg Tổng khối lượng của nước và bình là: M =m + m1 = 50 + 4 = 54kg Trọng lượng của cả nước và bình là : P = 10.M = 10.54 = 540N = F Áp suất do bình nước tác dụng lên mặt đất là : F S. 540. = 0 ,0625 = 8640N/m2 ĐS : a, P = 12000N/m2, P1 = 6000N/m2 b, P = 8640N/m2 Đề 6: Từ công thức P =. Câu 1 Thế nào là hai lực cân bằng? Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ thế nào khi: a) Vật đang đứng yên? b) Vật đang chuyển động? Trả lời: a/ Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên 1 vật, có cường độ bằng nhau, phương cùng nằm trên một đường thẳng, ngược chiều nhau. + Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng:.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Nếu vật đang đứng yên thì tiếp tục đứng yên. - Nếu vật đang chuyển động thì tiếp tục chuyển động thẳng đều ( gọi là chuyển động theo quán tính) Câu 2 Vì sao khi tra cán búa, cán dao … người ta phải đập mạnh đầu cán vào đe? Trả lời: + Ban đầu búa và cán đang chuyển động đi xuống. + Khi gặp đe cán búa dừng lại đột ngột. + Búa tiếp tục chuyển động đi xuống vì do có quán tính. + Búa đi sâu vào trong cán làm cán và búa chắc hơn. Câu 3 Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào các yếu tố nào? Muốn kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Asimet cần đo những đại lượng nào? Trả lời: - Lực đẩy Ác si mét phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích phần chất lỏng vật chiếm chỗ. - Cần đo: +Lực đẩy Ác-si-mét. +Trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Câu 4 ( Một xe đạp chuyển động xuống một đoạn đường dốc với vận tốc 4m/s trong thời gian 30 giây. Xuống hết dốc xe tiếp tục chuyển động thêm một đoạn đường dài 30 mét trong 20 giây rồi dừng lại. a. Tính chiều dài đoạn đường dốc? b. Tính vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường? Tóm tắt, v1=4m/s; t1=30s s2=30m; t2=20(s) s1=?; vtb=? Hướng dẩn a) Chiều dài đoạn đường dốc: s1 = v1.t1 = 4 x 30 = 120(m) b) vtb = s/t = (s1 + s2 )/(t1 + t2 ) (Thay số) = (120+30):(30+20) = 3 (m/s) Câu 5 Một khối sắt hình lập phương có thể tích 8dm 3 đặt trên mặt sàn nằm ngang. Biết trọng lượng riêng của sắt bằng 78000N/m3. a. Tính trọng lượng của khối sắt? b. Tính áp suất do khối sắt tác dụng lên mặt sàn? c. Thả khối sắt trên chìm hoàn toàn trong nước. Tính lực đẩy Acsimet của nước tác dụng lên khối sắt. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Giải: Vs= 8dm3 = 0,008m3; ds = 78000N/m3; dn = 10000N/m3 P =?; p=?; FA =? a)Trọng lượng của khối sắt: P = ds .Vs= 78000 x 0,008 = 624 (N) b) Diện tích tiếp xúc của khối sắt với mặt sàn: V = 8 = 4.2 = S.h → S= V/h = 4(dm2) = 0,04m2 Áp suất do khối sắt tác dụng lên sàn: p = F/S = P/S = 624: 0,04 =15600(N/m2)c) Vì khối sắt chìm hoàn toàn trong nước nên Vn=Vs= 0,008m3 Lực đẩy Ác si met: FA = dn.Vn= 10000 x 0,008 = 80(N).
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Đề 7: Câu 1 Khi nào một vật được coi là chuyển động cơ học? Nêu một ví dụ về chuyển động cơ, trong đó chỉ rõ vật được chọn làm mốc? Trả lời: - Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. VD:……. Câu 2 Nêu một ví dụ về lực ma sát có lợi và một ví dụ về ma sát có hại trong thực tế và cách làm tăng (hoặc giảm) ma sát trong từng trường hợp đã nêu. Trả lời: Ma sát có lợi: Phấn viết bảng trượt. Cách tăng ma sát bằng cách ép mạnh tay đè viien phấn vào bảng. Ma sát có hại:Nhông xích xe đạp đi lâu bị mòn. Cách giảm lực ma sát là bôi nhớt vào Câu 3 a. Khi nào thì có công cơ học? Viết công thức tính công cơ học và ghi đơn vị các đại lượng có trong công thức? b. Khi vật đang chuyển động theo phương nằm ngang, trọng lượng của vật có thực hiện công không? Tại sao? Trả lời: a)- Khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời. - Công thức: A = F.s. A là công của lực F, F là lực tác dụng vào vật, s là quảng đường vật dịch chuyển b) – Trọng lượng của vật không thực hiện công. - Vì phương của trọng lượng vuông góc với phương chuyển động của vật. Câu 4 Một người đi bộ trên đoạn đường đầu dài 3 km với vận tốc 2m/s; đoạn đường sau dài 1,9km đi hết 0,5h. a. Tính thời gian để người đó đi hết đoạn đường đầu? b. Tính vận tốc trung bình của người đi bộ trên cả quãng đường? Tóm tắt: v1=2m/s; s1=3km =3000m s2=1,9km= 1900(m); t2=0,5h = 1800(s) t1=?; vtb=? a) Tính thời gian quãng đường đầu: t1 = s1/v1 = 3000/2 = 1500(s) b) Nêu công thức tính vtb = s/t = (s1 + s2 )/(t1 + t2 ) (Thay số) = (3000+1900)/(1500+1800) =1,48 (m/s) Câu 5 Treo một quả nặng vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ giá trị P 1= 5N. Khi nhúng ngập vật nặng vào nước lực kế chỉ giá trị P2=3N. a.Tính lực đẩy Ac si mét tác dụng vào vật. b.Tính thể tích của phần chất lỏng bị vật nặng chiếm chỗ. Biết trọng lượng riêng của nước d=10.000N/m3 c. Tính trọng lượng riêng của quả nặng. Tóm tắt P1= 5N ; P2 = 3N; dn = 10000N/m3 FA =?; Vn=?; dv =? a.Tính được FA= P1-P2 = 2(N).
<span class='text_page_counter'>(9)</span> b.-Suy được công thức V= FA/d -Thế số tính toán đúng Vn=2/10000 = 0,0002 (m3 ) c. Vì vật được nhúng ngập trong nước nên Vv = Vn = 0,0002 m3 - Trọng lượng riêng của vật: dv = P1/Vv= 5: 0,0002 = 25000(N/m3) Đề 8: Câu 1: a) Một học sinh đang đi xe đạp từ nhà đến trường. Em học sinh đó đang chuyển động so với vật nào? Tại sao? b) Độ lớn của vận tốc cho ta biết điều gì? Trả lời: a/ Em học sinh đó đang chuyển động so với nhà, cây cối bên đường, cột điện bên đường, vì vị trí của em so với các vật làm mốc này là luôn thay đổi. b/ Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi trong một đơn vị thời gian. Câu 2: a) Lực là một đại lượng được biểu diễn như thế nào? b) Em hiểu thế nào về quán tính? Trả lời: a/ Lực là một đại lượng vectơ được biểu diễn bằng một mũi tên có: + Gốc là điểm đặt của lực. + Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực. + Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước. b/ Quán tính là tính chất giữ nguyên vận tốc của vật. Câu 3. Áp lực là gì? Cho ví dụ về áp lực? Trả lời: + Áp lực: Là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. + Ví dụ: Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường, Lực của bốn chân ghế tác dụng lên nền nhà ... Câu 4. Công cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào? Cho 1 ví dụ về trường hợp có công cơ học và lực thực hiện công cơ học? Trả lời: + Phụ thuộc 2 yếu tố: Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển. + Ví dụ: Người thợ mỏ đang đẩy cho xe goòng chở than chuyển động. Lực thực hiện công cơ học ở đây là lực đẩy. F p S nêu biện pháp tăng, giảm áp suất? Câu 5. Từ công thức Giải: * Biện pháp tăng Áp suất: Tăng F và giảm S. Biện pháp giảm Áp suất: Giảm F và tăng S. Câu 6. Một người kéo xe trên đoạn đường nằm ngang dài 50m, đã thực hiện công 5000J. Hỏi người đó đã tác dụng vào xe một lực là bao nhiêu? (Coi chuyển động của xe là đều). Giải: Công thực hiện: A = 5000J A 5000 F 100( N ) s 50 Ta có công thức: A F .s suy ra.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> . . Câu 7: Vẽ tiếp các vectơ lực P và FA các hình dưới đây.. Trả lời: . . . FA. Vẽ vectơ lực: P và FA FA FA FA. P a) P. P. b). c). Đề 9:. Câu 1: Khi nói về chuyển động, hai bạn An và Bình phát biểu như sau: - Bạn An: Khi vị trí của vật A thay đổi so với vật B, thì vật A đang chuyển động so với vật B. - Bạn Bình: Khi khoảng cách giữa vật A thay đổi so với vật B, thì vật A chuyển động so với vật B. Theo em ý kiến nào chính xác, ý kiến nào chưa chính xác? Tại sao? Trả lời: - Bạn An nói đúng, Bình nói sai. - Vì bạn bình chưa chỉ rõ ra vật làm mốc. Câu 2. Khi ta giữ một viên phấn bằng cách kẹp chặt bằng ngón tay vào hai bên viên phấn, có lực ma sát tác dụng lên viên phấn không? Nếu có đó là lực ma sát nào và có tác dụng gì? Trả lời: - Có lực ma sát tác dụng lên viên phấn. - Đó là lực nghỉ Câu 3: Viết công thức tính công cơ học? Nêu tên và đơn vị các đại lượng trong công thức - A= F.s - A: Công cơ học (J) - F: Lực tác dụng (N) - s: Quãng đường đi (N) Câu 4: Một vật có khối lượng 4 kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Diện tích vật tiếp xúc với mặt bàn là 60 cm2. Tính áp suất vật tác dụng lên mặt bàn? Trả lời: - Trọng lượng của vật: P = 40N - Áp suất tác dụng lên mặt bàn: p = 40/0,6 = 66,6 (pa).
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Câu 5. Một học sinh đi xe đạp đều trong 10 phút đi được 1,5 km. a/ Tính vận tốc của học sinh đó ra m/s? b/ Muốn đi từ nhà đến trường học sinh đó phải đi trong bao nhiêu lâu biết nhà cách trường 1800m? Giải: - Tính vận tốc: v = 1500/600 = 2,5 (m/s) - Tính thời gian từ nhà đến trường: t = 1800/2,5 = 720(s) = 12 (phút: Câu 6: Một thợ lặn xuống độ sâu 36m so với mặt nước biển. Cho trọng lượng riêng trung bình của nước biển là 10 300N/m3. Tính áp suất ở độ sâu đó? Áp suất tại điểm h: p = 36.10300 = 370 800(pa). Đề 10: Câu 1: Hành khách đang ngồi trên xe ô tô đang chuyển động, bổng nhiên người lái xe phanh đột ngột. Hiện tượng gì xảy ra? Hãy giải thích?(2 đ). Trả lời: - Hiện tượng xảy ra là: Hành khách bị chúi về phía trước. - Giải thích: Xe đang chuyển động thì hành khách và xe cùng chuyển động với vận tốc như nhau. - Khi phanh đột ngột, xe dừng lại, thân dưới của hành khách bị dừng lại đột ngột theo xe, nhưng thân trên của hành khách không thể thay đổi vận tốc của mình ngay được do quán tính, nên vẫn còn chuyển động với vận tốc như cũ. Vì thế mà hành khách bị chúi về phía trước. Câu 2 Một đoàn tàu đi từ A đến B.Trong nửa đoạn đường đầu, tàu đi với vận tốc 60km/h, trên nửa đoạn đường sau tàu đi với vận tốc 12,5m/s. Tính thời gian chuyển động của đoàn tàu biết khoảng cách từ A đến B là 180km. Giải: Gọi C là điểm giữa của đoạn đường AB. Thời gian tàu đi hết đoạn đường AC là:. s AC 90 1,5 v AC 60 h s 90 CB 2 vCB 45 h. t AC tCB. Thời gian tàu đi hết đoạn đường CB là: Thời gian để tàu đi hết đoạn đường AB là: t = 1,5+2= 3,5 h. Câu 3: Một quả dừa có khối lợng 3 Kg, rơi từ trên cây cách mặt đất 6 m tính công của trọng lùc ? Giải: Tãm t¾t :m =3 kg => P = 30 N h =6m. A=? Bµi gi¶i. C«ng cña träng lùc lµ: ADCT: A = F.S = P.h =30.6 =180 (J) §¸p sè: 180 (J). Đề 11: Câu 1 : Thế nào là chuyển động cơ học? Lấy ví dụ về một vật đang chuyển động, một vật đang đứng yên (chỉ rõ vật mốc)? Tại sao nói chuyển động và đứng yên chỉ có tính tương đối, cho ví dụ minh họa?.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trả lời: * Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc.chuyển động này gọi là chuyển động cơ học - Ví dụ + Ô tô chuyển động so với cây cối ven đường. + Đầu kim đồng hồ chuyển động so với chữ số trên đồng hồ. - Vì: một vật có thể chuyển động đối với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác. Tức là vật chuyển động hay đứng yên còn tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc. - Ví dụ : Mặt Trời thay đổi vị trí so với một điểm mốc gắn với Trái Đất. Vì vậy có thể coi: Mặt Trời chuyển động khi lấy mốc là Trái Đất. Câu 2 Một vật nặng 0.5 kg được đặt trên mặt bàn nằm ngang. Biểu diễn các véc tơ lực tác dụng lên vật (tỉ xích 1cm ứng với 2N) Vật đặt trên mặt bàn nằm ngang chịu tác dụng của hai lực cân bằng là: Lực hút trái đất và lực đỡ của mặt bàn. Hai lực này có: - Điểm đặt tại vật - Phương thẳng đứng, chiều ngược nhau. - Độ lớn bằng nhau và bằng 5N. tỉ xích 1cm ứng với 2N Câu 3 Một người đi xe đạp trong 40 phút với vận tốc là 12km/h. Hỏi quãng đường đi được là bao nhiêu km? Tóm tắt Giải 2 Quãng đường người đó đi được là s t = 40 ph = 3 h Áp dụng công thức: v ¿ t S = v.t v = 12 km/h 2 Thay số: S = 12 km/h . 3 h = 8 (km) S = ? (km) Vậy quãng đường người xe đạp đi được là 8 (km) 0,5 đ') Đáp Số: S = 8 km Câu 4 Hai vật có khối lượng bằng nhau, vật 1 bằng đồng, vật 2 bằng nhôm. Nếu nhúng ngập cả hai vật vào nước thì lực đẩy của nước tác dụng vào hai vật có bằng nhau không? Tại sao? Giải: Áp dụng công thức:. D. m m V V D. Thể tích của vật 1; vật 2 lần lượt là:. VD . m mD ;VN N DD DN. Do DD > DN VD < VN Áp dụng công thức: FA = dl . V ( V : thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ) mà hai vật nhúng chìm hoàn toàn vào trong cùng 1 chất lỏng nên: FAD dl .VD ; FAN dl .VN.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Do VD < VN FA < FA D. N. Câu 5 Một con ngựa kéo xe chuyển động đều với vận tốc là 2m/s với lực kéo là 600N. Tính công thực hiện được của con ngựa sau khi đi được 5 phút. Tóm tắt. Giải. v = 2m/s. v=. s. t. . s = v .t. F= 600N. Áp dụng công thức. t = 5ph = 300s. Quãng đường ngựa kéo xe đi được trong 5 phút là. S = v .t = 2 . 300 = 600 (m) A = ? kJ. Công của lực kéo của ngựa A = F. s = 600 . 600 = 360 000 (J) Đáp số: 360 000 J = 360kJ. Đề 12 : Câu 1: Một thùng cao 1,5m đựng đầy nước, tính áp suất tác dụng lên đáy thùng và một điểm cách đáy thùng 90cm. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Giải: Áp dụng công thức p = d.h. Áp suất tác dụng lên đáy thùng là: p = d.h = 10000.1,5 = 15000 N/m2. h h A Áp suất tác dụng lên điểm cách đáy thùng 80cm là: A pA = d.hA = d.(h - h') = 10000.(1,5 - 0,9) = 10000.0,6 = 6000 N/m2. h' Câu 2: Người ta dùng một cần cẩu để nâng một thùng hàng có khối lượng 250kg lên độ cao 12m. Tính công cơ học thực hiện trong trường hợp này. Giải: Trọng lượng của vật: P = 10.m = 10.250 = 2500N Công của trọng lực: A = F.s = P.s = 2500.12 = 30000J Đề 13: Câu 1. Chuyển động cơ học là gì? Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học. Câu 2. Viết công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều? Nêu tên và đơn vị các đại lượng có trong công thức? s vtb = t. Trong đó. vtb Là vận tốc trung bình ( m/s; km/h) s là quãng đường đi được ( m ; km) t là thời gian đi hết quãng đường ( s ; h). Câu 3 Nêu một ứng dụng của quán tính trong đời sống hoặc trong kỹ thuật?.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trả lời: Khi nhảy xa muốn đạt kết quả cao ta phải chạy lấy đà. Câu 4: Khi có một lực tác dụng lên vật thì vật sẽ như thế nào? Trả lời: Vật bị biến dạng hoặc thay đổi vận tốc hoặc vừa biến dạng vừa thay đổi vận tốc. Câu 5 Lấy một ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển? Bẻ một đầu ống tiêm, thuốc không chảy ra được, bẻ cả hai đầu ống thuốc chảy ra dễ dàng. Câu 6: Áp lực là gì? Áp suất được tính bằng công thức nào? Nêu đơn vị của áp suất? - Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. F - Công thức. p = S. - Đơn vị áp suất là ( N/ m2) Câu 7 Nếu ta thả một vật ở trong một chất lỏng thì vật nổi lên mặt chất lỏng khi nào? Vật nổi lên khi FA > P dl > dv Câu 8 Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 140m hết 40s. Khi hết dốc lăn tiếp một quãng đường nằm ngang dài 80m trong 20s rồi dừng lại. Tính vận tốc trung bình của xe trên cả hai quãng đường? Giải. Cho biết. Vận tốc trung bình trên cả hai quãng đường là.. s1 = 140 m ; t1 = 40s s2 = 80m ; t2 = 20s. vtb. 140 80 = 40 20 = 3,7 (m/s). Đáp số: 3,7 (m/s ). vtb =? Câu 9 Biểu diễn lực kéo tác dụng lên vật theo phương ngang chiều từ trái sang phải, cường độ 5N cho tỉ xích 1cm ứng với 2N. Giải: Tỉ xích 1cm ứng với 2N. Chiều từ trái sang phải. F 2N 1cm. Câu 10 Một vật có khối lượng là 50kg đặt trên một sàn nằm ngang. Hỏi áp suất vật đó tác dụng lên mặt sàn là bao nhiêu nếu diện tích tiếp xúc của vật với mặt sàn là 250cm2. Giải: m = 50 kg F = P = 500N S = 250cm2 = 0,025 m2 p=?.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giải. Áp suất tác dụng lên mặt sàn là. 500 F p = S = 0, 025 = 20.000 ( N/m2). Câu 11: Thể tích của một miếng sắt là 2dm3. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước? Biết dnước = 10.000 N/m3. Tóm tắt: V = 2 dm3 = 0,002m3 dnước = 10.000 N/m2 FA = ?. Giải. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm trong nước là. FA = d.V = 10.000 .0,002 = 20 ( N) Đáp số: 20 (N) Đề 14: Câu 1 Thế nào là chuyển động cơ học? Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác. Câu 2 Thế nào là chuyển động đều? Chuyển động không đều? Chuyển động đều là chuyển động mà tốc độ có độ lớn không thay đổi theo thời đổi gian. theo thời gian. Câu 3: Nêu 1 ví dụ về lực ma sát trượt: Nêu 1 ví dụ về lực ma sát lăn? Ví dụ: Khi bánh xe đạp đang quay, nếu bóp nhẹ phanh thì vành bánh chuyển động chậm lại. Lực sinh ra do má phanh ép sát lên vành bánh, ngăn cản chuyển động của vành được gọi là lực ma sát trượt. Nếu bóp phanh mạnh thì bánh xe ngừng quay và trượt trên mặt đường, khi đó lực ma sát trượt giữa bánh xe và mặt đường b) Khi đá quả bóng lăn trên sân cỏ, quả bóng lăn chậm dần rồi dừng lại. Lực do mặt sân tác dụng lên quả bóng, ngăn cản chuyển động lăn của quả bóng là lực ma sát lăn. Câu 5 : Hãy giải thích hiện tượng rũ bụi trong quần áo? Giải thích hiện tượng giũ bụi trong quần áo: Khi ta cầm quần áo giũ rồi dừng lại đột ngột thì tay và quần áo thay đổi vận tốc nhưng bụi không kịp thay đổi vận tốc nên vẫn chuyển động, vì vậy mà bụi văng ra ngoài. Câu 6 Lấy 1 ví dụ về lực làm biến đổi vận tốc của vật, và 1 ví dụ về lực ma sát cản trở chuyển động của vật. Lực ma - Ví dụ về lực làm biến đổi vận tốc của vật: sát của Thả vật nặng, vật rơi xuống: Trọng lực làm thay đổi vận tốc của vật. mặt - Ví dụ về lực ma sát cản trở chuyển động của vật: đường Xe đạp đang chuyển động ta ngừng đạp, nó chuyển động chậm dần rồi dừng đã ngăn cản chuyển động của xe đạp. Câu 7: Cho biết phương , chiều của lực đẩy Acsimet?.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Lực đẩy Acsimet c ó ph ương thẳng đứng vuông góc với mặt đất và có chiều hướng t ừ dưới lên trên Câu 8: Hãy biểu diễn những lục dưới đây: - Trọng lực của một vật có khối lượng 10kg (tỉ lệ xích 1cm ứng với 20N) - Lực kéo 25000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải (tỉ lệ xích tự chọn) - m = 10kg P = 100kg. P = 25000N P = 100N 20N 5000N. Câu 9: Một ô tô khởi hành từ Hà Nội lúc 8 giờ, đến Hải Phòng lúc 10 giờ. Cho biết quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng dài 108 km. Tính vận tốc của Ô tô ra km/h và m/s? Đáp số : 54k/h ; 15m/s Tóm tắt : (0,5 đ) Câu 10. t = 2h a) Viết công thức tính lực đẩy Ác-siS = 108km mét? v = ? k/h ? m/s Treo một vật để ngoài không khí lực kế Giải : chỉ 12N, nhúng vật chìm hoàn toàn trong Vận tốc của Ô tô là : nước lực kế chỉ 8N. Tìm độ lớn của lực S v đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật? t Thay số ADCT : b) Khi vật nổi lên và nằm cân bằng trên 108 v 54( k / h ) mặt chất lỏng thì khi đó độ lớn của lực đẩy 2 Ác-si-mét được tính như thế nào? 54.1000 . 15( m / s ). F = d.V a) Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét : A(1,5 . Trong đó : d là trọng lượng riêng của chất lỏng. V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Tóm tắt: F1 12N , F2 8N . 3600. FA ?N Giải: Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật: FA F1 F2 12 8 4N b) Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét được tính như sau: FA d.V Trong đó:. V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng. (không phải là thể tích của vật). d là trọng lượng riêng của chất lỏng..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Câu 11: Một khối lập phương cạnh a = 10cm được thả chìm lơ lửng trong nước như hình vẽ. Biết mặt trên của hộp cách mặt nước một khoảng h = 1m và trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. a) Tính áp suất của nước tác dụng lên mặt trên của hộp. b) Tính áp lực tác dụng lên mặt trên và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên hộp.. h. FA = a) Áp suất của nước tác dụng lên mặt trên của hộp là: d.V = d.a3 = P = d.h = 10000.1 = 10000 (Pa) 10000. 0,13 b) Áp lực tác dụng lên mặt trên là: = 10(N) 2 2 F = P.S = P.a = 10000. 0,1 = 100 (N) Câu 12. Một Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên hộp là: thùng có độ cao 1,6m chứa đầy nước. a) Tính áp suất của nước tác dụng lên một điểm ở thành thùng cách đáy 40cm. b) Nếu điểm trên cách đáy thùng 0,3m thì áp suất trên tăng hay giảm? Tại sao? 3 (cho d nước 10000N / m ). Tóm tắt: h1 1,6m a) h 2 40cm 0, 4m .. p ?N / m 2 b) h'2 0,3m . p hay p ? Giải: a) Chiều cao của cột chất lỏng: h h1 h 2 1,6 0, 4 1, 2m Áp suất của nước tác dụng lên một điểm ở cách đáy thùng 40cm:. b) Nếu điểm trên cách đáy thùng 0,3m thì áp suất trên sẽ tăng lên. Vì khi điểm trên cách đáy thùng 0,3m thì chiều cao của cột chất lỏng tăng lên..
<span class='text_page_counter'>(18)</span>