Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Khoi nghia Bai Say

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (673.72 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Những người thực hiện : Tổ I (Tổ trưởng Trịnh Thị Vân).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KHỞI NGHĨA BÃI SẬY(18831892) Lãnh đạo: Nguyễn Thiện Thuật Căn cứ: Bãi Sậy.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> • Bãi sậy là vùng lau rậm rạp,thuộc các huyện Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mĩ của huyện Hưng Yên.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> . . Đây là căn cứ chính của cuộc khởi nghĩa do Nguyễn Thiện Thuật trực tiếp chỉ huy. Nghĩa quân đã dựa vào địa thế hiểm trở của đầm hồ, lau sậy um tùm để xây dựng căn cứ, đào hào và đặt nhiều cạm bẫy. Điểm mạnh: thích hợp với lối đánh du kích, chủ động phục kích giặc trên đường đi hoặc tập kích các đồn lẽ của giặc; dễ dàng phong tỏa các tuyến giao thông đường bộ và đường thủy..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nguyễn Thiện Thuật(1844-1926) Nguyễn Thiện Thuật Quê: làng Xuân Dục, Đường Hào Xuất thân: là con cái của một gia đình nhà nho nghèo, thuộc dòng hậu duệ của Nguyễn Trãi Cha: là tú tài Nguyễn Tuy làm nghề dạy học, em trai là Nguyễn Thiện Dương Nguyễn Thiện Kế sau này đều tham gia khởi nghĩa Bãi Sậy. Cuộc đời: Ông từng làm Tán tương quân vụ tỉnh Hải Dương. Sau khi triều đình kí Hiệp ước Hác-măng 1883, ông đã mộ quân và lập căn cứ kháng chiến tại Hưng Yên..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892)  Nguyên nhân:Sau cuộc tấn công ở kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết mang vua Hàm Nghi chạy ra ngoài. Tháng 7 năm 1885, vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vương. Nguyễn Thiện Thuật trở về nước, thành lập căn cứ địa Bãi Sậy do Đồng Quế trao lại. Vua Hàm Nghi phong cho ông làm Bắc Kỳ hiệp thống quân vụ đại thần, gia trấn Trung tướng quân, nên nhân dân còn gọi ông là quan Hiệp thống. Dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Thiện Thuật, khởi nghĩa Bãi Sậy lan ra khắp tỉnh Hưng Yên và một số tỉnh lân cận.  Thời gian: 1883-1892  Địa bàn hoạt động: Hưng Yên, Bắc Ninh, Hải Dương,Nam Định, Thái Bình,Quảng Yên..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bản đồ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892) Diễn biến: + 1885 : hưởng ứng chiếu Cần vương của Hàm Nghi ,phong trào kháng Pháp Bãi Sậy bùng lên mạnh mẽ. + Ở các huyện Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mĩ,.. nghĩa quân đã xây dựng căn cứ kháng chiến và triệt để áp dụng chiến thuật du kích đánh địch. +1885 – cuối năm 1887: nghĩa đã đẩy lui được nhiều đợt càn quét của địch ở vùng Văn Giang, Khoái Châu, vùng Hai Sông; có trận tiêu diệt được 40 tên, bắt sống được tên chỉ huy. +Từ năm 1888: nghĩa quân bước vào giai đoạn chiến đấu quyết liệt. thực dân Pháp phối hợp với lực lượng tay sai do mở cuộc tấn công quy mô vào căn cứ và tiêu diệt nghĩa quân. + Sau những trận chống càn liên tiếp, lực lượng nghĩa quân bị suy giảm và rơi vào thế bị bao vây, cô lập..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892) Nhiệm vụ: chống thực dân Pháp. Mục tiêu: khôi phục lại chế độ phong kiến..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892) *Kết quả: Đến cuối năm 1889 : Nguyễn Thiệt Thuật sang Trung Quốc, phong trào tiếp tục một thời gian rồi tan rã. *Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm: +Kế tục truyền thống yêu nước, bất khuất của ông cha ta, cổ vũ nhân dân ta tiếp tục đấu tranh. +Để lại nhiều lại bài học bổ ích, nhất là phương thức hoạt động và hình thức tác chiến du kích ở một đồng bằng đất hẹp người đông. *Tính chất: là cuộc khởi nghĩa dưới ngọn cờ phong kiến..

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài thuyết trình của chúng em xin hết, xin cảm ơn!.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×