Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

chu diem ban than

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.83 KB, 57 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MỤC TIÊU Chủ điểm : BẢN THÂN 4 tuần ( từ ngày 26 / 9 / 2011 đến ngày 21 / 10 / 2011 ) I . PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: 1 . Dinh dưỡng – sức khỏe : - Trẻ biết lợi ích của việc ăn uống đủ chất, đúng giờ và có ý thức vệ sinh trong ăn uống. Biết nhóm thực phẩm chất VitaminA và ích lợi của chúng. - Trẻ biết giữ gìn cơ thể sạch sẽ, áo quần gọn gàng, giữ gìn vệ sinh môi trường. - Biết nói với người lớn khi có 1 số biểu hiện : mệt, đau đầu, đau họng, sốt, đau bụng… và biết cách để phòng bệnh Tay – Chân – Miệng . - Biết rửa tay bằng xà phòng. 2 . Vận động : - Trẻ có khả năng thực hiện 1 số vận động : đi trên ghế thể dục tay chống hông, trườn sấp treo qua ghế, bật qua vạch 35cm, ném xa bằng 1 tay. - Biết được cách chơi, luật chơi của các trò chơi vận động. - Thực hiện được các vận động tinh thông qua các sinh hoạt hàng ngày (đánh răng, rửa mặt, xúc cơm, …) II . PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC : 1 . Hoạt động khám phá : - Trẻ biết họ tên, tuổi, giới tính, đặc điểm bên ngoài, sở thích của bản thân. - Trẻ biết tên gọi, chức năng của các giác quan và các bộ phận khác của cơ thể ( tai, mắt, mũi, miệng, da, tay, chân…). - Trẻ biết được quá trình lớn lên của cơ thể ( lớn lên, cao hơn, nặng hơn ). - Trẻ biết được các mối quan hệ của trẻ với nhà trường, cô giáo, bạn bè xung quanh. - Biết nhu câu cần thiết của cơ thể và cách chăm sóc sức khỏe cho bản thân. 2 . Làm quen với toán : - Biết xác định vị trí trên – dưới, trước – sau có sự định hướng . - Xác định được phải – trái so với bản thân. - Biết so sánh chiều cao của đối tượng. III . PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ : - Nói, nghe và hiểu được nội dung các câu đơn. - Phát âm được các từ khó: Khướu giác, khuỷu tay… - Biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn, tình cảm của bản thân bằng lời nói. - Biết sử dụng các từ chỉ hành vi lịch sự, lễ phép trong giao tiếp. - Trả lời được các câu hỏi đàm thoại về nội dung câu chuyện, bài thơ. - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, nhớ được nội dung bài thơ. - Trẻ nhớ được tên câu chuyện, tên các nhân vật trong chuyện. - Đọc thuộc 1 số bài đồng dao, câu đố IV . PHÁT TRIỂN THẪM MỸ : 1 . Hoạt động âm nhạc.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Trẻ thể hiện bài hát về chủ điểm Bản thân đúng nhịp, có cảm xúc. Múa minh họa theo bài hát. - Biết sử dụng nhiều loại nhạc cụ để thể hiện nhịp nhàng đúng tiết tấu, mạnh dạn, tự tin. - Biết tên bài hát, tên tác giả, hiểu được nội dung bài hát. - Chơi được các trò chơi âm nhạc. - Trẻ biết thể hiện cảm xúc theo bài hát và hứng thú khi được nghe nhạc nghe hát. 2 . Hoạt động tạo hình : - Biết tạo ra các sản phẩm tạo hình về chủ điểm bản thân ( làm búp bê, dán trang phục…) - Tham gia các hoạt động nghệ thuật trong trường lớp . - Trẻ biết vẽ, tô màu tranh chủ điểm Bản thân. V . PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI : - Trẻ biết thể hiện cảm xúc, cử chỉ nét mặt, giọng nói, hành vi tốt đẹp của bản thân mình với bạn bè, lễ phép với người lớn …biết biểu lộ 1 số trạng thái cảm xúc vui, buồn, giận.. - Trẻ mạnh dạn, tự tin, chơi vui vẻ, hoà đồng với bạn. - Biết phối hợp, hợp tác với bạn, người lớn trong 1 số hoạt động, công việc..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> CHUẨN BỊ Nếu có điều kiện cô ghi âm giọng nói của cô,của cháu và các âm thanh khác . Túi cát, ghế băng, cờ, nơ... Các loại khối bằng nhựa. Giấy lịch cũ để dán, vẽ chân dung của bé. Hình chụp của cháu. Các loại tranh ảnh sưu tầm được về : người, các loại hoa quả, các hiện tượng… Sưu tầm một số trò chơi, bài thơ, bài hát về chủ điểm. Keo, kéo, bút chì, màu sáp, đất nặn, giấy vẽ, giấy màu, giấy báo, hộp bìa… Gương , lược ở lớp . Một số đồ dùng đã qua sử dụng . Sách, tranh truyện về chủ điểm . Trao đổi với phụ huynh về những kiến thức liên quan đến chủ điểm cho các con để mở rộng thêm những hiểu biết.  Phụ huynh hỗ trợ thêm các nguyên vật liệu mở, sẳn có ở địa phương để cháu mang đến lớp.            . MỞ CHỦ ĐIỂM. BẢN THÂN  Cô và cháu cùng treo tranh, ảnh về chủ điểm lên tường.  Cô cháu cùng đàm thoại : - Đặc điểm của bản thân. - Các cơ quan trên cơ thể trẻ. - Sở thích của cá nhân. - Ngày sinh nhật của bé. - Các món ăn trẻ yêu thích. - Tình cảm của mọi người đối với trẻ…  Các cháu sẽ tìm hiểu rõ hơn và biết nhiều hơn về mình và các bạn qua chủ điểm : BẢN THÂN  Dặn trẻ về nhà hỏi thêm bố mẹ và những người thân về sở thích, cách tổ chức sinh nhật, cách chế biến các món ăn, cách chăm sóc sức khoẻ…  Sưu tầm tranh ảnh, nguyên vật liệu để mang đến lớp.. MẠNG HOẠT ĐỘNG TÔI LÀ AI ? 1 Tuần : 26 / 9 / 2011 đến 30 / 9 / 2011 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 1. Dinh dưỡng sức khỏe :. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 1. Hoạt động tìm hiểu khám phá :.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Đọc thơ : Bạn và tôi, Cô dạy. - Dạy đọc thơ : Bé ơi ! - Nghe kể chuyện : Dê con nhanh trí.. PHÁT TRIỂN THẪM MỸ 1. Hoạt động tạo hình : - Tô màu tranh : chủ điểm Bản thân 2. Hoạt động âm nhạc : - Dạy hát : Mừng sinh nhật - Nghe hát : Cho con - Trò chơi âm nhạc : Tiếng hát của ai ?. TÔI LÀ AI. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI - Trẻ biết chơi đoàn kết với bạn. Biết chia sẻ và giúp đỡ lẫn nhau.. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN. TOÂI LAØ AI ? 1 Tuần : 26 / 9 / 2011 - > 30 / 9 / 2011 Nội dung Thứ 2 Đón trẻ Trò chuyện. Thứ 3 Trò chuyện. Thứ 4 Trò chuyện. Thứ Trò chuyện. Thứ 6 Trò chuyện về.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thể dục sáng.. Hoạt động chung . Hoạt động ngoài trời.. đầu chủ điểm về ngày sinh các biểu hiện về việc ăn sở thích của nhật của bé. và cách phòng uống đầy đủ mình.và của của bệnh tay – chất bạn. chân - miệng.. 1 . Khởi động : Cho trẻ thực hiện các kiểu đi, kết hợp chạy chậm, chạy nhanh. 2 . Trọng động : Mỗi động tác tập 2l x 4 nhịp. - Hô hấp : Thổi nơ bay - Tay : Tay đưa trước đưa cao. - Bụng : Cúi gập người về trước. - Chân : Ngồi xỗm đứng lên. - Bật : Dạng chân khép chân. 3 . Hồi tỉnh : Hít thở nhẹ nhàng vài vòng. Thứ 2 – 5 tập với bài hát : “Dậy đi thôi”. Thể dục : THKP: Toán . Văn học : Âm nhạc : Đi trên ghế Bạn biết gì Xác định vị trí Thơ : Mừng sinh bắng tay về tôi ? trên – dưới, Bé ơi ! nhật chống hông. trước - sau có định hướng. Quan sát thời Quan sát các - Chơi : Bịt - Chơi : Tìm Dạo chơi tự tiết buổi bạn trai, bạn mắt bắt dê. bạn. do ở sân sáng. gái. - Chơi: - Chơi : trường, nhặt - Chơi tự do. - Chơi : chuyền bóng. Kéo co. lá. Tìm bạn. - Chơi tự do. - Chơi tự do. - Chơi tự do. Tô màu Đọc thơ : Nghe chuyện : Thực hiện vở Thực hiện vở tranh chủ - Bạn và tôi Dê con nhanh tạo hình. Toán. điểm. - Cô dạy. trí.. Hoạt động chiều. Góc Chuẩn bị Phân vai Búp bê, quần áo.. Đồ chơi gia đình. Đồ chơi bác sỹ. Rau quả, bánh kẹo… Xây dựng Khối xây dựng bằng nhựa, xốp…Bộ lắp ráp. Cây xanh, hoa… Các hình hình học Giấy vẽ A4, bút chì, bút Nghệ màu… thuật Tranh tô màu. Giấy màu, giấy loại, sách, báo cũ… Học tập Các loại sách, tranh truyện về chủ đề.. Nội dung. - Chơi tắm, thay đồ cho em bé. - Gia đình nấu ăn mừng sinh nhật. - Bác sỹ khám chữa bệnh. - Cửa hàng bán rau, quả, bánh, kẹo. - Xây công viên của bé. - Xây nhà cho búp bê. - Xếp đường tới lớp. - Xếp hình bé tập thể dục. - Vẽ các bộ phận còn thiếu của bạn trai, bạn gái, vẽ đồ chơi tặng bạn. - Tô màu chân dung. - Cắt dán tranh ảnh. - Cháu xem tranh và tập kể chuyện theo tranh..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thiên nhiên. 1 số tranh vẽ về đồ dùng.. - Cô kể cho trẻ nghe về các câu chuyện trong chủ điểm. Chậu cây cảnh, nước. Đồ chơi với cát.. - Chăm sóc cây xanh ở góc thiên nhiên. - Chơi với cát, nước.. Thứ 2 : 26 / 9 / 2011 Thể dục : ĐI TRÊN GHẾ BĂNG TAY CHỐNG HÔNG I . Mục đích yêu cầu :  Trẻ thực hiện được bài tập : Đi trên ghế băng ( ghế thể dục ) tay chống hông..  Rèn cho trẻ kỹ năng thực hiện đúng kỷ thuật: đi thẳng, đầu không cúi 2 tay chống hông.  Giáo dục trẻ ý thức khi vận động chú ý tập trung, không đùa giỡn trên ghế thể dục. II . Chuẩn bị :  Băng ghế thể dục.  Dây chơi kéo co. III . Tổ chức thực hiện : Nội dung Hoạt động 1 :. Tổ chức hoạt động..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Khởi động.. Cho trẻ chuyển đội hình theo cô, thực hiện các kiểu đi, chạy kết hợp.. Hoạt động 2 : Khởi động.. 1 . Bài tập phát triển chung: - Tay : Tay đưa trước đưa cao ( 2l x 4n ). - Bụng : Cúi gập người về trước ( 2l x 4n ). - Chân : Đứng đưa 1 chân ra trước ( 4l x 4n ). - Bật : Dạng chân khép chân ( 2l x 4n ). 2 . Vận động cơ bản:. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Để đến nhà bạn búp bê mừng sinh nhật. lớp mình phải bước qua 1 chiếc cầu. Vì vậy, cô cháu mình cùng nhau luyện tập: đi trên ghế thể dục 2 tay chống hông để được đi đến nhà búp bê dự sinh nhật . - Cô làm mẫu cho trẻ xem..Cô giải thích : Khi đi trên ghế thể dục mắt nhìn thẳng phía trước, giữ vai thẳng. Sau khi đi hết ghế băng bước nhẹ nhàng xuống ghế. - Chọn 2 trẻ lên làm mẫu cho trẻ xem. - Lần lượt cho các cháu thực hiện. - Trong khi trẻ thực hiện, cô quan sát sửa sai và động viên trẻ. 3 . Trò chơi vận động : Kéo co.. Hoạt động 3 : Hồi tỉnh. Cho trẻ đi nhẹ nhàng, vừa đi vừa hít thở . Nhận xét cuối ngày: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….. Thứ ba ngày 27 / 9 / 2011 KPKH :. BẠN BIẾT GÌ VỀ TÔI I . Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết ngày sinh nhật, tên, tuổi, giới tính và những sở thích của bản thân và của bạn. - Rèn cho trẻ kỹ năng phân biệt sự giống và khác nhau giữa mình và bạn. - Giáo dục trẻ biết đoàn kết, thương yêu giúp đỡ bạn. II . Chuần bị : - Các slide hình ảnh trên máy vi tính. - Máy hát, đĩa nhạc. III . Tổ chức thực hiện : Nội dung Hoạt động 1 : Trò chuyện. Tổ chức hoạt động Cốc – cốc – cốc . - Hôm nay có ai đến thăm lớp chúng ta kìa ? - Chào bạn búp bê, mời bạn vào thăm lớp chúng tôi nào ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Các bạn ơi Lớp mình có nhiều bạn mà Búp bê không biết tên của các bạn hết. Bây giờ Búp bê nhờ các bạn giới thiệu tên của các bạn cho Búp bê biết được không các bạn ? Hoạt động 2 : Cùng khám phá.. Hoạt động 3 : Bé chơi giỏi. - Cô cho trẻ giới thiệu về mình ( VD : Bạn tên Phúc, năm nay bạn 4 tuổi , sinh tháng 1, thích được đi chơi cùng ba mẹ về nhà ông bà, thích uống sưa, thích chơi ô tô ….. ) - Cô cho 5 – 6 trẻ nói về mình như trên : tên , tuổi , sở thích ….. - Các cháu đã giới thiệu với búp bê về mình và nói về ngày sinh của mình . Vậy các con có biết sao gọi là ngày sinh nhật không ? - Ngày sinh nhật là ngày các con cất tiếng khóc chào đời và các năm sau để kỉ niệm ngày đó nên ba mẹ đã tổ chức mừng gọi là ngày sinh nhật - Vào ngày sinh nhật của con ba mẹ con thường làm gì ? - Còn gì nữa không các con ? - Và ngày hôm nay cũng là sinh nhật của bạn Ngân, vậy cô cháu ta cùng tổ chức xem ba mẹ bạn chuẩn bị gì cho ngày sinh nhật của bạn Ngân. ( Cô mở các slide hình ảnh trên máy ) và đàm thoại với trẻ. - Các con nhìn xem ba mẹ bạn chuẩn bị gì ? - Các con xem trên bánh sinh nhật có gì ? - Cháu có biết bao nhiêu cây đèn trên bánh ? - Có 4 cây đèn cầy. Vậy bạn Ngân được mấy tuổi ? - Giờ cô cháu ta cùng nhau hát bài hát : Mừng sinh nhật nhé ! - Các con thấy trong lớp mình có nhiều bạn hay ít bạn vậy ? - Vậy con thích chơi với bạn nào ? - Cô gọi 2 trẻ lên cho trẻ nhận xét giữa mình và bạn + Giống : Đều là bạn gái ( trai ) , cùng thích ăn … , cùng thích chơi .. + Khác : Tên gọi , hình dáng , quần áo , giới tính ……. => Giáo dục trẻ : Trong lớp mình có nhiều bạn vì thế khi các con chơi với bạn thì phải yêu thương, nhường nhịn và giúp đỡ bạn, không được giành đồ chơi với bạn và đánh bạn … * Chơi : “ Bạn có gì khác ” - Luật chơi : Nói đúng sự thay đổi trên trang phục bạn - Cách chơi : 2 trẻ ăn mặc gọn gàng đứng trước lớp . Những trẻ khác nhận xét xem các bạn ăn mặc như thế nào ? ( Mặc áo màu gì ? Quần màu gì ? dép gì ? đội mũ hay cài nơ , …. ) Sau đó có cho 2 trẻ ra ngoài thay đồi trang phục : VD : bỏ mũ cài thêm hoa vào ngực … cho trẻ quan sát xem 2 bạn đã khác trước như thế nào * Chơi : “ Tìm bạn theo yêu cầu của cô” - Cô cho trẻ ngồi vòng tròn khi cô nói ( tìm cho cô bạn áo xanh , cột tóc ….. ) - Trẻ tìm đúng bạn có đặc điểm giống yêu cầu của cô..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nhận xét cuối ngày: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………. Thứ tư ngày 28 / 9 / 2011 LQVT :XÁC. ĐỊNH VỊ TRÍ TRÊN - DƯỚI , TRƯỚC – SAU CỦA ĐỒI TƯỢNG CÓ SỰ ĐỊNH HƯỚNG. I . Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết được vị trí : trên, dưới, trước, sau của đối tượng có sự định hướng. - Rèn kỹ năng định hướng vị trí trong hkông gian. - Giáo dục trẻ tính tự tin trong học tập, biết chia sẻ cùng bạn. II . Chuẩn bị : - Một số slide hình ảnh trên máy. - Mỗi cháu có 1 số con giống bằng nhựa. - Một số đồ dùng ở lớp. - Một ngôi nhà làm bằng bìa, cây xanh, đồ chơi bập bênh. III . Tổ chức thực hiện : Nội dung Hoạt động 1 : Ôn vị trí : trên, dưới, trước, sau của đối tượng.. Tổ chức hoạt động *. Phía trước các con có gì ? Phía sau các con có gì ? Phía trên đầu các con có gì ? Dưới chân các con có gì ? Cô tổ chức trò chơi “cái gì? ở đâu ?”.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Cách chơi: cho trẻ đứng thành vòng tròn, cô giáo đứng ở giữa cầm trong tay một quả bóng. khi cô gọi tên một vật bất kì trong lớp, bạn nào nhận được bóng tung đến sẽ phải dùng các từ: phía trên- phía dưới , phía trước – phía sau để trả lời về vị trí của vật so với chính bản thân trẻ. * Cho trẻ chơi trò chơi : “ Làm theo hiệu lệnh”. - Cô nói phía nào trẻ đưa tay và chỉ theo hướng đó. - Cho trẻ nam nữ đưa tay theo hiệu lệnh của cô. * Cho trẻ thi nói nhanh: - Cô đặt bất kỳ đồ chơi ở hướng nào trẻ đều phải nói được vị trí đồ dùng đó ở phía nào của cô hoặc của bạn. - Cho trẻ tự đặt đồ chơi và đố bạn. * Cho trẻ tìm xung quanh lớp những đồ dùng, đồ chơi được sắp xếp ở vị trí nào và hướng nào? Hoạt động 2 : Nhận biết phía : * Cô để lọ hoa ở trên bàn, đôi dép ở dưới bàn và hỏi trẻ : trên, dưới, trước, - Lọ hoa được để ở đâu so với bàn? sau của đối tượng. - Đôi dép được đặt ở đâu ? * Cô đặt ngôi nhà bằng bìa trước cây xanh và phía trước ngôi nhà cô lại đặt bập bênh, cô hỏi trẻ : - Cây xanh ở vị trí nào so với ngôi nhà? - Bập bênh ở phí nào của ngôi nhà? * Cô cho vài trẻ xác định vị trí: trên, dưới, trước, sau so với các đồ vật đó vài lần. Hoạt động 3 : Luyện tập. * Cho trẻ về các góc lấy một loại (rau ,củ, quả, hoa) và về ngồi thành 3 hàng dọc. Cô hỏi một số trẻ về tên một số loại rau và thuộc phía nào của trẻ. Cho trẻ đặt rau củ quả xuống và hỏi: - Rau cải đang ở phía nào của con? - Rau cải đang ở phía nào của bạn? Cho trẻ chuyển đồ chơi ra phía sau. - Bây giờ đồ dùng ở phía nào của các con? - Góc phân vai của lớp mình ở đâu? - Phía nào của cô? - Cô có nhìn thấy không? - Muốn nhìn thấy thì phải làm gì? - Phía trên đầu cô có gì? - Phía dưới chân cô có gì? - Góc xây dựng lớp mình ở đâu? - Phía nào của các con? Nhận xét cuối ngày: ………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………. Thứ năm ngày 29 / 9 / 2011 LQVH : Thơ : BÉ. ƠI !. ( Phong Thu ). I . Mục đích yêu cầu : - Trẻ nhớ tên bài thơ “ Bé ơi ! ”sáng tác của Phong Thu. Nhớ được nội dung bài thơ. - Rèn luyện kỷ năng trả lời câu hỏi, kỷ năng diển đạt. Đọc thơ rõ ràng. - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cơ thể: đánh răng, rửa mặt và ăn no, chơi ở bóng mát. I . Chuẩn bị : - Cô thuộc và đọc diển cảm bài thơ : “ Bé ơi ! ”. - Tranh minh hoạ nội dung bài thơ trên máy vi tính. III . Tổ chức thực hiện : Nội dung Hoạt động 1 : Cùng khám phá.. Tổ chức hoạt động Cho trẻ xem 1 số hình ảnh về các bạn ở lớp trên máy vi tính: - Đàm thoại về nội dung của các tranh ? - Các hoạt động ở trường ? - Lần đầu đến lớp các cháu thấy thế nào ? - Cháu chơi với bạn thì phải làm sao ? Hôm nay cô sẽ dạy các cháu bài thơ “ Bé ơi ! ” sáng tác của Pgong Thu để thấy được những điều gì cô dạy ở lớp mà cháu phải nhớ ?. Hoạt động 2 : Tìm hiểu tác phẩm. 1 . Cô đọc thơ : - Cô đọc thơ lần 1 : đọc diễn cảm. - Cô nhắc lại tên bài thơ “ Bé ơi ! ”, tên tác giả “ Phong Thu ” ? - Cô đọc thơ lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh. - Cô giải thích nội dung bài thơ :.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> “ Cô dạy con không chơi đất cát, chơi nơi có bóng mát, không chạy nhảy lúc ăn no, ngủ dậy phải trẻửa mặt và trẻửa tay trước khi ăn” - Cô đọc thơ lần 3 kết hợp chỉ vào từng câu của bài thơ. 2. Dạy đọc thơ : - Cho lớp đọc theo cô cả bài thơ vài lượt. - Luyện đọc thơ theo từng nhóm, tổ. ( Cô chú ý sửa sai ) - Cô mời các nhân trẻ đọc.( 3-4 trẻ đọc) - Cho lớp đọc lại 1 lần. 3 . Đàm thoại : - Cô hỏi trẻ tên bài thơ ? - Bài thơ “ Bé ơi ! ”do ai sáng tác ? - Bài thơ khuyên bé đừng chơi gì ? - Nếu trời nắng to bé phải làm gì ? - Bé không nên làm gì sau khi ăn no ? - Mỗi sớm ngủ dậy phải làm gì ? - Bé nhớ làm gì trước khi ăn cơm ? * Giáo dục : Các con à ! chúng ta phải biết luôn giữ gìn cơ thể khỏe mạnh, ăn uống đầy đủ chất, không chơi bẩn và chơi ngoài nắng, trẻửa tay sạch sẽ trước khi ăn cơm… Hoạt động 3 : Trò chơi. Chơi : “ Đội nào giỏi nhất. ” - Cô nêu cách chơi: Chia làm 3 đội. Cô có các hình ảnh đúng sai về các hành vi của trẻ như chơi ngoài nắng – chơi bóng mát, chơi đất cát bản – chơi đồ chơi …”. Cháu chọn hình ảnh đúng . - Luật chơi: Đội anò đùng nhiều sẽ là đội chiến thắng. - Cho các cháu chơi vài lượt .. Nhận xét cuối ngày: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thứ sáu ngày 30 / 9 / 2010 Âm nhạc :. MỪNG SINH NHẬT ( Đào Ngọc Dung ) NDTD : Dạy hát bài : “ Mừng sinh nhật ” NDKH : Nghe hát : bài “ Cho con” Trò chơi : “ Tiếng hát của ai ? ”. I . Mục đích yêu cầu : - Trẻ hát theo cô được bài hát “ Mừng sinh nhật”. - Trẻ hát rõ lời, ngừng nghỉ đúng nhịp theo cô. - Giáo dục trẻ biết ngày sinh nhật của mình và ý nghĩa của ngày sinh nhật. II . Chuẩn bị : - Các slide hình ảnh về sinh nhật. - Cô hát tốt bài : Mừng sinh nhật và bài Cho con. - Máy hát, băng hát. - Mũ chóp chơi trò chơi âm nhạc. III . Tổ chức thực hiện : Nội dung Hoạt động 1: Nghe bé trò chuyện.. Hoạt động 2 : Cô dạy bé hát.. Tổ chức hoạt động - Năm nay cháu được bao nhiêu tuổi? - Cháu được tặng gì vào ngày sinh nhật? - Cháu làm gì để tặng sinh nhật bạn ? - Cho trẻ xem 1 số slide hình ảnh về tổ chức sinh nhật. Cô và trẻ cùng đàm thoại về nội dung. - Mỗi người trong chúng ta đều được chào đón trên đời này vào một ngày đẹp trời nào đó và chúng ta sẽ lấy ngày đó làm ngày sinh nhật của mình hằng năm để bạn bè và người thân đều nhớ đến ngày mình đã được sinh ra đời. = > Giáo dục trẻ ý nghĩa của ngày sinh nhật và biết quan tâm đến bạn. Vào ngày sinh nhật mọi người cùng hát vang bài : “ Mừng sinh nhật” để chúc mừng nhau. - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Mở máy cho trẻ nghe. - Cô giới thiệu lại tên bài hát và tên tác giả. “ chúng ta ra đời như những bông hoa nở đẹp, như những khúc ca hay và làm cho cuộc sống thêm tươi thêm đẹp ” - Cô hát lại cho trẻ nghe thêm 1 lần. - Cho lớp hát theo cô vài lần. - Luyện cho trẻ hát bằng nhiều hình thức. - Tổ, nhóm, cá nhân thực hiện. - Lớp hát lại 1 lần. - Cô mở máy cho trẻ hát theo. Hoạt động 3 : Cô hát bé nghe.. Hoạt động 4 : Bé chơi giỏi nào?. Ba là cánh chim, mẹ là bông hoa luôn nâng đỡ và làm rạng rỡ đời con. Cho dù ngày mai con khôn lớn bay đi khắp mọi miền vẫn luôn nhớ về ba mẹ kính yêu. - Cô hát trẻ nghe bài : “ Cho con” sáng tác của Vũ Trọng Cầu. - Cô hát lần 1. - Lần 2 , mở máy hát cháu nghe và có thể trẻ minh hoạ theo bài hát. - Cô nêu tên trò chơi. “ Tiếng hát của ai ?” - Nêu cách chơi, luật chơi. - Cho cả lớp chơi vài lần.. Nhận xét cuối ngày: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(15)</span> MẠNG HOẠT ĐỘNG. CƠ THỂ TÔI 1 Tuần : 3 / 10 / 2011 đến 7 / 10 / 2011 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 1. Dinh dưỡng sức khỏe : Trẻ biết giữ gìn cơ thể sạch sẽ, áo quần gọn gàng, giữ gìn vệ sinh môi trường 2. Phát triển vận động : - VĐCB: Trườn sấp trèo qua ghế - TCVĐ : Kéo co, về đúng nhà, thỏ về chuồng, tạo dáng, tôi vui hay buồn, ai nhanh nhất…. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Đọc thơ : Tâm sự của cái mũi. Giữ nụ cười xinh. - Nghe kể chuyện : Cậu bé mũi dài. Mỗi người một việc. - Đọc đồng dao: Chi chi chành chành. - Giải câu đố về chủ điểm.. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 1. Hoạt động tìm hiểu khám phá : - Trò chuyện về các bộ phận cơ thể, tên và chức năng của các giác quan. Vì sao phải giữ gìn cơ thể và môi trường sạch sẽ. Làm gì để cơ thể sạch sẽ và khỏe mạnh. - KPKH : Các bộ phận trên cơ thể ? 2. LQMSKNSĐVT: Thực hiện vở Toán. CƠ THỂ TÔI. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI - Trẻ biết thể hiện cảm xúc, cử chỉ nét mặt, giọng nói, hành vi tốt đẹp của bản thân mình với bạn bè, lễ phép với người lớn …. PHÁT TRIỂN THẪM MỸ 1. Hoạt động tạo hình : - Vẽ : Bàn tay trái 2. Hoạt động âm nhạc : - Dạy vận động: Tay thơm tay ngoan - Nghe hát : Năm ngón tay ngoan - Trò chơi âm nhạc : Ai nhanh nhất.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> KẾ HOẠCH THỰC HIỆN. CƠ THỂ CỦA TÔI 1 Tuần : 3 / 10 / 2011 - > 7 / 10 / 2011 Nội dung Thứ 2 Đón trẻ Trò chuyện. Thể dục sáng.. Hoạt động chung . Hoạt động ngoài trời.. Hoạt động chiều.. Thứ 3. Thứ 4. Trò chuyện các bộ phận cơ thể của bé.. Trò chuyện về các giác quan và chức năng của chúng.. Thứ 5. Thứ 6. Trò chuyện Làm gì để cơ với trẻ về với trẻ vì sao thể sạch sẽ, ngày nghỉ phải giữ gìn khỏe mạnh cơ thể, môi trường sạch sẽ. 1 . Khởi động : Cho trẻ thực hiện các kiểu đi, kết hợp chạy chậm, chạy nhanh. 2 . Trọng động : Mỗi động tác tập 2l x 4 nhịp. - Hô hấp : Thổi nơ bay - Tay : Tay đưa trước đưa cao. - Bụng : Nghiêng người sang 2 bên. - Chân : Ngồi xỗm đứng lên - Bật : Dạng chân khép chân. 3 . Hồi tỉnh : Hít thở nhẹ nhàng vài vòng. Thứ 2 – 5 tập với bài hát : “Dậy đi thôi”. Thể dục : HĐTHKP : Tạo hình : Văn học : Âm nhạc Trườn sấp, Các bộ phận Vẽ bàn tay Chuyện : Vận động trèo qua ghế trên cơ thể. trái Cậu bé mũi minh họa : thể dục dài. “ Tay thơm tay ngoan” Quan sát thời - Chơi : Quan sát - Chơi : Dạo chơi tự tiết buổi Kéo co vườn hoa đẹp. Tìm bạn. do ở sân sáng, ảnh - Chơi : - Chơi : - Chơi : Thỏ trường, nhặt hưởng thời Tôi vui, tôi Về đúng nhà. về chuồng. lá xếp tương tiết sáng đối buồn. - Chơi :Tự do - Chơi tự do ứng 1 – 1 . với sức khỏe - Chơi tự do. - Chơi tự do. - Chơi : Tạo dáng. - Chơi tự do. Kể chuyện : Đọc thơ : Thực hiện vở Chơi hoạt - Đồng dao : Mỗi người -Tâm sự của toán. động góc Chi chi chành một việc. cái mũi. chành. -Giữ nụ cười - Chơi giải.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> xinh.. Góc Chuẩn bị Phân vai Búp bê, quần áo.. Xây dựng Nghệ thuật. Học tập. Thiên nhiên. câu đố.. Nội dung. - Chơi tắm, thay đồ cho em bé. - Gia đình nấu ăn , đi mua sắm. - Bác sỹ khám chữa bệnh. - Cửa hàng ăn uống. - Xây công viên , khu vui chơi. - Xây nhà cho bé. - Xếp hình bé tập thể dục. - Vẽ chân dung bé trai, bé gái, vẽ đồ chơi tặng bạn. - Tô màu chân dung. - Dán hình bé tập thể dục. - Cắt dán tranh ảnh. - Nặn đồ chơi tặng bạn. Đồ chơi gia đình. Đồ chơi bác sỹ. Đồ chơi bán hàng Khối xây dựng bằng nhựa, xốp…Bộ lắp ráp.Cây xanh, hoa…Các hình hình học Giấy vẽ A4, bút chì, bút màu… Tranh tô màu. Giấy màu, giấy loại, sách, báo cũ… Đất nặn, bảng con, đĩa đựng sản phẩm. Các loại sách, tranh truyện về - Cháu xem tranh và tập kể chuyện theo chủ đề. tranh. 1 số tranh vẽ về đồ dùng. - Cô kể chuyện cho trẻ nghe. Vở toán. - Hoàn thành vở làm quen với toán. Chậu cây cảnh, nước. - Chăm sóc cây xanh ở góc thiên nhiên. Đồ chơi với cát. - Chơi với cát, nước.. Thứ 2 ngày 3 / 10 / 2011.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thể dục : TRƯỜN SẤP TRÈO QUA GHẾ THỂ DỤC I . Mục đích yêu cầu : - Trẻ thực hiện được bài tập : Trườn sấp trèo qua ghế thể dục. - Rèn cho trẻ kỹ năng thực hiện đúng kỷ thuật: trườn về phía trước mắt nhìn thẳng, trườn tay nọ chân kia, đến ghế thể dục thì đứng lên sau đó trèo qua ghế thể dục từng chân một. - Giáo dục trẻ ý thức khi vận động, chú ý tập trung, không đùa giỡn trên ghế thể dục. II . Chuẩn bị : - Băng ghế thể dục. - Sàn nhà sạch sẽ.. III . Tổ chức thực hiện : Nội dung Hoạt động 1 : Khởi động. Hoạt động 2 : Khởi động.. Tổ chức hoạt động. Cho trẻ chuyển đội hình theo cô, thực hiện các kiểu đi, chạy kết hợp. 1 . Bài tập phát triển chung: - Tay : Tay đưa trước đưa cao ( 3l x 4n ). - Bụng : Cúi gập người về trước ( 2l x 4n ). - Chân : Ngồi xỗm đứng lên ( 3l x 4n ). - Bật : Dạng chân khép chân ( 2l x 4n ). 2 . Vận động cơ bản:. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *. Hoạt động 3 : Hồi tỉnh.. - Cô giới thiệu tên bài tập : Trườn sấp trèo qua ghế thể dục. - Cô mới trẻ làm mẫu cho lớp xem 2 lần. - Cô giải thích : TTCB: Nằm sấp khi có hiệu lệnh ở TTCB cháu trườn về phía trước mắt nhìn thẳng khi trườn tay nọ chân kia. Cháu trườn đến ghế thể dục thì đứng lên sau đó trèo qua ghế thể dục từng chân một, khi trèo xong thì đứng về cuối hàng. - Cô mời một 2 cháu lên làm mẫu lại. - Cô tổ chức cho cháu thực hành . - Cô tổ chức cho cháu thực hành vận động 2-4 lần.( Trong khi trẻ thực hiện, cô quan sát sửa sai và động viên trẻ.) - Cô mời cháu khá lên thực hiện lại cho cả lớp cùng xem lại. 3 . Trò chơi vận động : Tạo dáng. - Cô nêu tên trò chơi. - Nêu cách chơi, luật chơi..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Cho cháu chơi vài lần.. Cho trẻ đi nhẹ nhàng, vừa đi vừa hít thở . Nhận xét cuối ngày: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….. ................................................................................................................................................ Thứ ba ngày 4 / 10 / 2011 KPKH :. CÁC BỘ PHẬN TRÊN CƠ THỂ . I . Mục đích yêu cầu : - Trẻ nhận biết và gọi tên các bộ phận của cơ thể, biết được công dụng của các bộ phận đó..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Rèn kỹ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ. Kỹ năng trả lời câu hỏi to rõ ràng. - Giáo dục trẻ có thói quen giữ gìn và bảo vệ các bộ phận của cơ thể. II . Chuần bị : - Các slide hình ảnh trên máy vi tính. - Máy hát, đĩa nhạc. III . Tổ chức thực hiện : Nội dung Hoạt động 1 : Trò chuyện. Hoạt động 2 : Cùng khám phá.. Tổ chức hoạt động - Đọc bài thơ: “ Rửa tay” - Bài thơ nói về điều gì? * À! Đúng rồi bài thơ nói về các bạn nhỏ biết giữ gìn đôi tay sạch sẽ để cơ thể khỏe mạnh. Nếu tay dơ mà con cầm thức ăn đưa vào miệng thì rất dễ bị bệnh. Vậy muốn cơ thể khỏe mạnh các con phải làm gì? Để biết điều đó cô và các con cùng nhau trò chuyện nhé! - Trời tối….Sáng rồi * Cô xuất hiện tranh bé trai ( bé gái ): - Đây là ai? - Cơ thể con người gồm những bộ phận nào? - Mỗi bộ phận đều có tác dụng khác nhau. Nếu chúng ta thiếu 1 bộ phận nào có được không? ( Bộ phận nào cũng rất quan trọng và không thể thiếu được ) * Gọi 1 cháu lên chỉ các bộ phận chính của cơ thể? - Cô chỉ lên đầu và cho cả lớp đồng thanh theo cô? - Gọi 1 cháu đứng lên phát âm từ “ đầu ” - Cô hỏi trẻ trên đầu có gì? Tóc có màu gì? - Bạn trai thì có mái tóc như thế nào? Còn bạn gái thì sao? - Phần trước của đầu gọi là gì? Trên khuôn mặt có những gì? - Cô gợi ý cho trẻ biết thêm mắt, mũi, miệng, tai còn gọi là các giác quan đấy các con ạ! - Thế mắt để làm gì? - Thế con người có mấy mắt? ( Mắt để nhìn mọi vật xung quanh. Mắt còn gọi là thị giác ) - Vậy các con nghe được âm thanh của mọi vật xung quanh là nhờ có gì ? - Mỗi người có mấy lỗ tai? - Ngoài mắt, còn có bộ phận nào nữa ? - Miệng để làm gì? * Thế phần tiếp theo của đầu là gì?( Trẻ trả lời theo suy nghĩ ) - Gọi 1 cháu lên chỉ phần mình - Cho cả lớp đồng thanh theo cô? - Gọi 1 cháu đứng lên phát âm từ “ Mình ” - Cô gợi ý cho trẻ biết thêm đầu nối với mình nhờ cổ. - Ngoài phần đầu và phần mình ra, cơ thể chúng ta còn có phần nào.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> nữa? - Gọi 1 cháu lên chỉ phần tay và chân - Cho cả lớp đồng thanh theo cô? - Gọi 1 cháu đứng lên phát âm từ “ Tay và chân ” - Thế chúng ta có mấy tay? Có mấy chân? - Cho cả lớp đứng lên vừa hát vừa vận động với cô bài: Xoè bàn tay nắm ngón tay. Hoạt động 3 : Luyện tập. - Cho cả lớp đứng lên chỉ về các bộ phận trên cơ thể mình theo yêu cầu của cô. - Cô gọi 1 trẻ đứng lên chỉ các bộ phận của cơ thể . - Cô gọi tiếp 1 trẻ lên nói công dụng của các bộ phận trên cơ thể. => Giáo dục: Tất cả các bộ phận trên cơ thể của chúng ta đều có chức năng và nhiệm vụ khác nhau, nhờ những bộ phận này mà các con mới sinh hoạt được nhanh nhẹn, dễ dàng . Vì vậy, để cho cơ thể khỏe mạnh các con phải làm gì?( Trẻ trả lời theo suy nghĩ của mình ). Hoạt động 4 : Bé chơi giỏi. * Trò chơi 1: “ Thi đội nào nhanh ” - Cô hướng dẫn cách chơi: Từng bạn chạy lên phép các bộ phận cắt rời để thành cơ thể hoàn chỉnh, mỗi bạn chỉ được ghép 1 bộ phận - Luật chơi: Sau 2 phút đội nào ghép được nhiều cơ thể hoàn chỉnh thì đội đó sẽ chiến thắng. - Tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lần. * Trò chơi 2: Thi xem ai nói nhanh - Cô hướng dẫn cách chơi: Khi cô chỉ lên bộ phận nào thì trẻ nói tên nhanh của bộ phận đó. - Tổ chức cho trẻ chơi. Nhận xét cuối ngày: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….. ............................................................................................................................................... Thứ tư ngày 5 / 10 / 2011 HĐ Tạo hình :. VẼ BÀN TAY TRÁI I . Mục đích yêu cầu : - Trẻ vẽ được bàn tay trái trên vở dưới sự hướng dẫn của cô. - Rèn kỹ năng vẽ nét uốn lượn, kỹ năng tô màu.. - Giáo dục trẻ biết giữu sạch đôi tay. Có ý thức hoàn thành sản phẩm. II . Chuẩn bị : - Mẫu vẽ của cô. - Vở bút cho trẻ. - Một số hình ảnh trên máy. III . Tổ chức thực hiện :.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Nội dung Tổ chức hoạt động Hoạt động 1 : trò chuyện cùng bé. * Chơi với đôi bàn tay. - Ngoài chơi trò chơi, bàn tay còn làm những việc gì nữa ? - Cô cho cháu xem 1 số slide hình ảnh về các việc làm nhờ đôi tay ( quét nhà, làm vệ sinh, ăn cơm…) - Đàm thoại về nội dung các tranh. - Vậy chúng ta phải làm gì để đôi tay luôn sạch sẽ ? => Giáo dục trẻ : Tất cả mọi việc đều phụ thuộc vào đôi tay của mình. Vì vậy chúng ta luôn giữ gìn đôi tay sạch sẽ, không chơi bẩn và bôi vào mắt, quần áo… Hoạt động 2: Xem tranh của cô. * Cô Cho trẻ xem tranh mẫu vẽ bàn tay. - Cho trẻ đoán đó là bàn tay phải hay bàn tay trái ? - Cô ướm thử bàn tay trái vào tranh vẽ. - Bàn tay có mấy ngón tay. - Cô giới thiệu tranh bàn tay trái. - Cô sẽ hướng dẫn các cháu vẽ tranh bàn tay trái. Hoạt động 3 : Cô hướng dẫn bé. * Cô vẽ mẫu cho trẻ quan sát : - Đặt bàn tay tái lên trang giấy. - Tay phải cầm bút, vẽ xung quanh mép ngoài của bàn tay. Lần lượt ngón tay, vẽ theo đường uốn lượn. chúng ta được bàn tay thật xinh. - Để bàn tay được đẹp hơn, chúng ta phải làm gì ? - Sau khi vẽ xong tô màu thật đẹp, chú ý không được tô lem ra ngoài. - Cô nhắc lại cách ngồi, cách cầm bút. Hoạt động 4 Bé vẽ đẹp nào?. Hoạt động 5: Bé nào vẽ đẹp. - Cho cháu về chỗ in hình bàn tay. - Trẻ in hình, cô bao quát và gợi ý. - Động viên giúp đỡ những trẻ yếu. - Hướng dẫn chi tiết cho trẻ yếu, khuyến khích trẻ hoàn thành sản phẩm. -. Cho trẻ đem sản phẩm lên trưng bày. Cô chọn mẫu đẹp nhận xét. Trẻ chọn và nhận xét. Cô nhận xét chung.. Nhận xét cuối ngày: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….. ................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Thứ năm ngày 6 / 10 / 2011 Văn học :. CẬU BÉ MŨI DÀI I . Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhớ được tên chuyện: “ Cậu bé mũi dài ”, tên nhân vật trong chuyện ( Cậu bé mũi dài, chú ong vàng, cô chim họa mi, chị hoa hồng. ) và nhớ được nội dung câu chuyện . - Trẻ trả lời được các câu hỏi đàm thoại về nội dung câu chuyện. - Giáo dục trẻ biết quý trọng và giữ gìn vệ sinh các bộ phận trên cơ thể II . Chuẩn bị : - Cô thuộc và kể diển cảm câu chuyện “ Cậu bé mũi dài ”. - Tranh minh hoạ cho nội dụng câu chuyện trên máy tính. III . Tổ chức thực hiện : Nội dung Hoạt động 1 : Trò chuyện cùng bé.. Tổ chức hoạt động Cả lớp cùng đọc thơ : “ Tâm sự của cái mũi ” . - Cô và trẻ trò chuyện theo nội dung của bài thơ ..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Ích lợi của mũi là gì ? - Cháu làm gì để bảo vệ mũi ? - Hôm nay cô kể cho cháu nghe chuyện : “ Cậu bé mũi dài ”. Hoạt động 2 : 1 . Kể chuyện : Tìm hiểu tác phẩm. - Cô kể chuyện lần 1 diển cảm. Cô tóm tắt dung : “ Cậu bé mũi dài muốn ăn táo những vì mũi dài nên không leo được. Vì vậy cậu không muốn có bất cứ bộ phận nào trên cơ thể mà chỉ cần miệng và chân. Nhờ chó ong, chim họa mi và hoa hồng mà cậu bé đx hiểu ra các bộ phận cơ thể đều rất quan trọng ” - Cô kể lần 2 kết hợp xem minh hoạ. - Cho trẻ nhắc lại tên câu chuyện. - Cô cho trẻ nghe lại câu chuyện được chuyển thể thành phim trên máy tính. 2 . Đàm thoại : - Tên câu chuyện là gì? - Trong câu chuyện có những nhân vật nào ? - Vào một buổi sáng, Múi dài ra vườn và nhìn thấy gì ? - Cậu bé đã làm gì khi nhìn thấy cây táo ? - Bực quá, Cậu bé đã nói như thế nào ? - Khi mũi dài nói xong, ong vàng đã nói gì ? - Sau đó có ai đến khuyên mũi dài nữa ? - Sau khi nghe bạn khuyên mũi dài đã làm gì ? - Các cháu làm gì để giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ ? => Giaó dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ cơ thể của mình. Tất cả các bộ phận trên cơ thể đều quan trọng như nhau. Hoạt động 3 : Đoán tên nhân vật * Cô thấy các bạn rất thích câu chuyện này, thử tài các bạn cô sẽ cho các bạn chơi 1 trò chơi “Đoán tên nhân vật” - Lần 1: cô làm động tác của cậu bé mũi dài: 2 tay cô đưa lên mũi kéo dài ra - Lần 2: cô cho trẻ lên chơi nói lời thoại của nhân vật (con chim) - Lần 3: cô cho trẻ ráp tranh để tìm ra hai nhân vật còn lại (chú ong - vườn hoa). Nhận xét cuối ngày: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….. ................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Thứ sáu ngày 7 / 10 / 2011 Âm nhạc Dạy vận động : TAY. THƠM TAY NGOAN (Bùi Đình Thảo) NDTT: Dạy vận động múa “Tay thơm tay ngoan” NDKH: - Chơi “Hát theo tín hiệu” - Nghe hát “Năm ngón tay ngoan”. I . Mục đích- yêu cầu: - Trẻ biết múa theo cô bài “ Tay thơm tay ngoan ” sáng tác của Bùi Đình thảo. - Rèn kỹ năng vận động múa cuộn cổ tay, vuốt tay và nhún chân. - Giáo dục trẻ giữ gìn bàn tay sạch sẽ. II . Chuẩn bị: - Máy hát, đĩa nhạc có bài hát “Tay thơm tay ngoan”. - Cô múa tốt bài “ Tay thơm tay ngoan ” - Cô hát tốt bài : “ Năm ngón tay ngoan ” III . Tổ chức thực hiện : Nội dung Hoạt động 1 : Nghe bé đọc thơ.. Tổ chức hoạt động * Cô cháu cùng đọc thơ : “ Cô dạy ”. - Cùng với trẻ trò chuyện về nội dung bài thơ. - Đôi tay làm những việc có ích gì ? = > Giáo dục các cháu luôn giữ gìn đôi tay sạch sẽ, không chơi bẩn….

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Hoạt động 2 : Dạy trẻ vận động.. Hoạt động 3 : Hát cho bé nghe.. Hoạt động 4 : Trò chơi âm nhạc.. - Cô mở máy cho trẻ nghe 1 đoạn bài hát “ Tay thơm tay ngoan ” - Trẻ đoán tên bài hát vừa nghe. - Cả lớp cùng hát lại bài hát. - Cô hát và kết hợp múa mẫu cho trẻ xem. * Dạy trẻ vận động minh hoạ theo bài hát: - Động tác 1 : “ Một tay………bông hoa ”:các con dấu tay, tới xoè tay thì xoè tay ra, thành 1 bông hoa thì đưa 1 tay lên vẫy - Động tác 2 : “ Hai tay……..bông hoa ”:thực hiện như động tác 1 nhưng 1 tay thành 2 tay - Động tác 3 : “ Mẹ khen……..thơm ”: hai tay bắt chéo úp lên ngực lắc nhẹ người - Động tác 4 : “ Me khen………ngoan ”: đưa hai tay lên cao vẫy vẫy - Cô cho trẻ vận động theo cô vài lượt. - Luyện theo từng tổ, nhóm, cá nhân. Mỗi bàn tay có năm ngón tay. Ngón nào cũng xinh, ngón nào cũng đẹp. Tay làm vệ sinh, tay múa hát cho vui ông bà. Cô hát cháu nghe bài : “ Năm ngón tay ngoan ” sáng tác của chú Trần văn Thụ. - Cô hát trẻ nghe lần 1. - Mở máy trẻ nghe. Trò chơi : Ai nhanh nhất. - Cô nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Cho cháu chơi vài lượt.. Nhận xét cuối ngày: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….. ................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(27)</span> MẠNG HOẠT ĐỘNG. TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH Tuần 1 : 10 / 10 / 2011 đến 14 / 10 / 2011 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 1. Dinh dưỡng sức khỏe : - Trẻ biết lợi ích của việc ăn uống đủ chất, đúng giờ và có ý thức vệ sinh trong ăn uống. 2. Phát triển vận động : - VĐCB: ném xa bằng 1 tay - TCVĐ : thỏ về chuồng, bịt mắt bắt dê, kéo co, tìm bạn.... PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Day đọc thơ : Thỏ Bông bị ốm. - Nghe kể chuyện : Cái mồm. - Đọc đồng dao: Nu na nu nống. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 1. Hoạt động tìm hiểu khám phá : - Trò chuyện với trẻ về nhu cầu cần thiết của cơ thể : về ăn uống, sở thích ăn mặc… KPKH: Quá trình lớn lên của bé. 2. LQMSKNSĐVT: Xác định phía phải – phía trái bản thân. TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN – KHỎE MẠNH. PHÁT TRIỂN THẪM MỸ 1. Hoạt động tạo hình : - Vẽ : các bộ phận còn thiếu. - Tô màu tranh chủ điểm 2. Hoạt động âm nhạc : - Làm quen bài hát : Dậy đi thôi. - Nghe hát : Lý chiều chiều.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI - Trẻ biết phối hợp với các bạn trong lớp để thực hiện 1 số việc ở trường: chuẩn bị đồ dùng học tập, vệ sinh trường lớp.... KẾ HOẠCH THỰC HIỆN. TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN - KHOẺ MẠNH Tuần 1 : 10 / 10 - > 14 / 10 Nội dung Thứ 2 Đón trẻ Trò chuyện. Thể dục sáng.. Hoạt động chung . Hoạt động ngoài. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. Trò chuyện trò chuyện Trò chuyện vì Trò chuyện về ích lợi của về các món các món ăn sao phải vệ về sở thích ăn việc ăn uống ăn trẻ thích. trẻ không nên sinh trong ăn mặc của trẻ đủ chất ăn nhiều. uống 1 . Khởi động : Cho trẻ thực hiện các kiểu đi, kết hợp chạy chậm, chạy nhanh. 2 . Trọng động : Mỗi động tác tập 2l x 4 nhịp. - Hô hấp : Thổi nơ bay - Tay : Tay đưa trước đưa cao. - Bụng : Nghiêng người sang 2 bên. - Chân : Ngồi khuỵ gối . - Bật : Dạng chân khép chân. 3 . Hồi tỉnh : Hít thở nhẹ nhàng vài vòng. Thứ 2 – 5 tập với bài hát : “Dậy đi thôi”. Thể dục : HĐTHKP : Tạo hình: Văn học : LQ Toán : Ném xa bằng Quá trình lớn Vẽ bộ phận Thỏ Bông bị Xác định phía 2 tay lên của bé. còn thiếu. ốm phải – phía trái của bản thân Quan sát thời quan sát - Chơi : Bịt - Chơi : - Chơi : Kéo tiết buổi sáng vườn hoa. mắt bắt dê. Thỏ đổi lồng co. - Chơi : Tìm Chơi : - Chơi : Ai - Chơi : - Chơi tự do bạn. Thỏ đổi nhanh nhất. Tìm bạn..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> trời. Hoạt động chiều.. - Chơi tự do. lồng. - Chơi tự do Nghe chuyện Dạy hát : Cái Mồm. Dậy đi thôi. Đọc đồng Nghe hát : dao: Nu na Lý chiều nu nống chiều. Góc Chuẩn bị Phân vai Đồ chơi gia đình.. Đồ chơi bác sỹ. Các loại nước giải khát, trái cây.. Xây dựng Nghệ thuật. Học tập. Thiên nhiên. - Chơi tự do. - Chơi tự do. Chơi hoạt động góc.. Thực hiện tô tranh chủ điểm bản thân.. Thực hiện vở Toán.. Nội dung. - Chơi đóng vai gia đình nấu ăn , đi mua sắm. - Bác sỹ khám chữa bệnh. - Cửa hàng ăn uống, nước giải khát, bán trái cây. - Xây công viên , khu vui chơi. - Xây nhà cho bé. - X ây vườn hoa - Vẽ hoa, quả, cây, nhà của bé. - Tô màu tranh chủ đề. - Cắt dán bộ sưu tập. - Cắt dán tranh ảnh. - Nặn đồ chơi tặng bạn. Khối xây dựng bằng nhựa, xốp…Bộ lắp ráp. Cây xanh, hoa… Giấy vẽ A4, bút chì, bút màu… Tranh tô màu. Giấy màu, giấy loại, sách, báo cũ… Đất nặn, bảng con, đĩa đựng sản phẩm. Các loại sách, tranh truyện - Cháu xem tranh và tập kể chuyện theo về chủ đề. tranh. 1 số tranh lô tô dinh dưỡng.. - Cô kể chuyện cho trẻ nghe. Vở toán. - Chọn tranh dinh dưỡng - Hoàn thành vở toán. Chậu cây cảnh, nước. - Chăm sóc cây xanh ở góc thiên nhiên. Đồ chơi với cát. - Chơi với cát, nước..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Thứ hai: 10 / 10 / 2011 Thể dục :. NÉM XA BẰNG 1 TAY I. Mục đích yêu cầu : - Thực hiện được vận động : Ném xa bằng 1 tay. Biết dùng sức mạnh để dẩy túi cát - Rèn kỹ năng ném , khả năng định hướng trong không gian.. - Tích cực hoạt động luyện tập, không dùng túi cát để đùa giỡn, ném vào bạn. II. Chuẩn bị : - 20 túi cát. - 3 quả bóng . - Sân bãi an toàn, sạch sẽ. III. Tổ chức thực hiện : Nội dung Hoạt động 1 : Khởi động: Hoạt động 2 : Trọng động:. Tổ chức hoạt động Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy khác nhau: Cô cho trẻ chạy theo các kiểu chân làm theo người dẫn đầu. a. Bài tập phát triển chung: Mỗi động tác 2l x 4n - Động tác tay: Tay đưa ra trước, đưa lên cao. ( TT ) - Động tác bụng: Hai tay chống hông, xoay người sang hai bên. - Động tác chân: Đứng co từng chân, đổi chân. - Động tác bật: Bật tiến về phía trước. b. Vận động cơ bản :. * * * * *. *. *. *. *. *. *. *. *. *. *. *. *. *. *. *. *. *. *. *. *. *. *. - Hôm nay, cô dạy các con bài tập " Ném xa bằng 1 tay ". - Cô thực hiện mẫu cho trẻ xem lần 1. - Lần 2 + 3 cô hướng dẫn cách thực hiện: + Chuẩn bị: Đứng khép chân, tay thả xuôi. + Thực hiện: Trẻ đứng vào vạch chuẩn, đứng chân trước chân sau, tay.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> cùng phía chân sau cầm túi cát, khi cô hô “ném” thì trẻ ném mạnh về phía trước. Rồi chạy lên lấy bóng bỏ vào rổ và về cuối hàng. - Cô làm mẫu lần 4. - Cô mời hai cháu ( trung bình ) lên thực hiện thử. - Cho lớp thực hiện. - Cứ hai trẻ ở hai hàng và thực hiện 1 lượt. - Những lần sau cho trẻ chơi thi đua theo tổ. * Trò chơi vận động: - Cô giới thiệu trò chơi " Thỏ về chuồng ". - Nhắc lại cách chơi,luật chơi. - Cả lớp chơi vài lần. - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần. Hoạt động 3 : Hồi tĩnh. - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng.. Nhận xét cuối ngày: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….. ................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Thứ ba : 11 / 10 / 2010 HĐTHKPKH :. BÉ LỚN LÊN THẾ NÀO ?. I . Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết được quá trình lớn lên của cơ thể : Từ lúc mới sinh đến khi đi học được trãi qua các giai đoạn chính và thể hiện ở sức lớn lên của cơ thể thể hiện ở chiều cao cân nặng. - Rèn luyện khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định. Khả năng phán đoán. - Giáo dục trẻ ăn uống đầy đủ chất, rèn luyện và giữ gìn vệ sinh cơ thể. II . Chuẩn bị : - Các slide hình ảnh trên máy về quá trình lớn lên của bé, các thức ăn chính bé cần ở các giai đoạn. - Tranh vẽ quá trình lớn lên của bé : Bé nằm ngữa – bé lẫy – bé bò – bé ngồi – bé đi – bé đi học . III . Tổ chức thực hiện : Nội dung Hoạt động 1 : Hát cùng bé.. Tổ chức hoạt động * Lớp hát : Mừng sinh nhật. - Ngày sinh nhật của cháu là ngày nào ? - Bây giờ cháu được bao nhiêu tuổi ? - Cháu đã được đi đâu ? Làm sao mà các cháu lớn lên và được đi học như ngày hôm nay ? Cô và các cháu sẽ cùng nhau tìm hiểu về quá trình lớn lên của các cháu.. Hoạt động 2 : Chúng ta cùng khám phá .. ( Cô xuất hiện các hình ảnh kết hợp với đàm thoại về nội dung có trong hình ảnh đó ) - Khi mới sinh ra chúng ta như thế nào ? - Cháu đã biết đi chưa ? - Bé ăn được gì ? - Sau 3 – 4 tháng được mẹ yêu thương chăm sóc và bú mẹ, cháu đoán xem bé sẽ biết làm gì ? - Em bé đã biết lẫy . - Em đã biết nói chưa ? - Tiếp theo là biết bò. - Thức ăn chính của em bé lúc này là gì ? ngoài bú mẹ, em bé đã ăn thêm bột. - Em bé biết ngồi, rồi tập đi chập chững. thức ăn của bé lúc này chính là cháo loãng. - Em bé tập đi, sau 1 thời gian em bé biết tự mình đi mà không cần người khác giúp đỡ . - Hình ảnh em bé biết chạy và đi học. - Bé ăn thức ăn chính là gì ?.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Bé có cần người lớn giúp đỡ bé khi ăn không ? - Ngoài những thức ăn giúp bé mau lớn, bé còn được sự yêu thương chăm sóc của ông bà, bố mẹ và những người thân trong gia đình. Bé ngày càng lớn lên kể cả cân nặng và cao hơn. => giáo dục trẻ biết kính trọng và yêu quý ông bà, bố mẹ. chăm ngoan học giỏi, phải ăn uống đầy đủ chất, biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ khỏe mạnh . Hoạt động 3 : Ai chơi giỏi ?. * Chơi : “ Nói tiếp theo ” - Cô xuất hiện hình ảnh đầu tiên của quá trình lớn lên, sau đó cho trẻ đoán hình ảnh tiếp theo. - Cho cháu lên nhấp chuột để kiểm tra . * Chơi xếp tranh : Quá trình lớn lên của bé ? - Chia lớp thành 3 tổ. - Thảo luận và xếp tranh đúng quá trình lớn lên của bé và biết cách diễn đạt theo quá trình phát triển. - Kiểm tra kết quả trên máy.. Nhận xét cuối ngày: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….. ................................................................................................................................................ Thứ tư: 12 / 10 / 2010 HĐTạo hình:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> VẼ CÁC BỘ PHẬN CÒN THIẾU CỦA CƠ THỂ I . Mục đích yêu cầu: - Cháu biết vẽ các bộ phận còn thiếu của cơ thể : Mắt, mũi, miệng. - Củng cố các nét vẽ cong, tròn, thẳng…để vẽ. - Giáo dục trẻ cần ăn uống đủ chất và giữ gìn vệ sinh thân thể. II . Chuẩn bị: * Của cô : - Tranh vẽ mẫu của cô có đầy đủ mắt, mũi, miệng. - Tranh vẽ mặt vui, buồn. * Của trẻ : - Vở tạo hình, bút chì, bút màu. III . Tổ chức thực hiện : Nội dung Hoạt động1: Trò chuyện cùng bé.. Tổ chức hoạt động * Cô và trẻ hát vận động bài “ Múa cho Mẹ xem” Trò chuyện cùng trẻ: - Đôi tay còn để làm gì? - Có hội thi “Bé khéo tay” các con có muốn thi không? Đường đến hội thi phải gập gềnh,trẻ đi theo đường hẹp và đến hội thi Chào mừng các bạn đã đến hội thi “Bé khéo tay” Hôm nay bé tự vẽ các bộ phận trên cơ thể của bé bị thiếu nhé!. Hoạt động 2 : Xem tranh và đàm - Cô cho cháu xem tranh vẽ em bé có đầy đủ các bộ phận trên khuôn thoại. mặt,cho cháu nhận xét ( Có khuôn mặt vui và khuôn mặt buồn ) - Muốn có khuôn mặt đẹp các con phải làm sao? - Tai, mũi dùng để làm gì? + Đôi mắt ra sao? + Ta vẽ đôi mắt như thế nào (nét cong khép kín) + Còn mũi , miệng ta vẽ như thế nào? Hội thi có nhiều bức tranh vẽ em bé để tặng các con nhưng chưa xong. Hôm nay các con cùng thi xem ai khéo tay trang điểm cho khuôn mặt em bé phải thật đẹp tươi nhé. Hoạt động 3 : Bé thực hiện. - Cô nhắc nhở trẻ cách ngồi, cách cầm bút. - Cô bao quát và chú ý những trẻ vẽ chưa được - Động viên nhắc nhở trẻ vẽ cân đối với các bộ phận cho hợp lý. - Nhắc trẻ tô màu cho bức tranh. Hoạt động 4 : - Cho cháu treo tranh lên giá nhận xét Nhận xét. - Mời cháu có bài đẹp nhận xét về bài của mình và bạn. - Bài nào đep? Vì sao đẹp?.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Cô nhận xét chung cả lớp. Nhận xét cuối ngày: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….. ................................................................................................................................................ Thứ năm ngày 13 / 10 / 2011 LQVH : Thơ : THỎ. BÔNG BỊ ỐM. ( Sưu tầm ). I . Mục đích yêu cầu : - Trẻ nhớ tên bài thơ “ Thỏ bông bị ốm. ”. Nhớ được nội dung bài thơ. - Rèn luyện kỷ năng trả lời câu hỏi, kỷ năng diển đạt. Đọc thơ rõ ràng. - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cơ thể, không ăn quả xanh và uống nước lã..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> II . Chuẩn bị : - Cô thuộc và đọc diển cảm bài thơ : “ Thỏ bông bị ốm ”. - Tranh minh hoạ nội dung bài thơ trên máy vi tính. III . Tổ chức thực hiện : Nội dung Hoạt động 1 : Cùng trò chuyện.. Tổ chức hoạt động - Cho trẻ nghe bài hát : “ Tôi bị ốm ” - Các con đã bao giờ bị ốm chưa, cảm giác lúc đó như thế nào? ( người khó chịu, không muốn ăn, chóng mặt, buồn nôn…) - Những lúc ốm như vậy có phải đi bác sỹ không? - Các cháu có biết tại sao mình lại bị ốm như vậy không? - Chúng ta phải làm gì để ít bị ốm ? Các cháu có biết không, Thỏ bông thật dể thương nhưng lại phải đi bệnh viện rồi đấy, các cháu có biết vì sao không? Các cháu hãy lắng nghe.. Hoạt động 2 : Tìm hiểu tác phẩm. 1 . Cô đọc thơ : - Cô đọc thơ lần 1 : đọc diễn cảm. - Cô nhắc lại tên bài thơ “ Thỏ bông bị ốm ”. - Cô đọc thơ lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh. - Cô tóm tắt nội dung bài thơ : “ Thỏ Bông ăn quả xanh, uống nước lã nên bị ốm, mẹ Thỏ đưa đến bác sỹ.” - Cô đọc thơ lần 3 kết hợp chỉ vào từng câu của bài thơ. 2. Dạy đọc thơ : - Cho lớp đọc theo cô cả bài thơ vài lượt. - Luyện đọc thơ theo từng nhóm, tổ. ( Cô chú ý sửa sai ) - Cô mời các nhân trẻ đọc.( 3-4 trẻ đọc) - Cho lớp đọc lại 1 lần. 3 . Đàm thoại : - Cô hỏi trẻ tên bài thơ ? - Bài thơ nói về ai? - Thỏ bông bị làm sao? - Vì sao biết thỏ bị ốm? - Thỏ được mẹ đưa đến đâu? - Bác sỹ làm gì? Thỏ trả lời bác sỹ như thế nào? - Bác sỹ lại hỏi thỏ như thế nào ? - Thỏ nói với bác sỹ đã ăn những gì? - Bài thơ muốn nhắc nhở chúng mình điều gì? - Nếu là con con sẽ làm gì để không bị ốm như thỏ bông? * Giáo dục : Các con à ! chúng ta phải biết luôn giữ gìn cơ thể khỏe mạnh, ăn uống đầy đủ chất và sạch sẽ. ăn chín uống nước đun sôi để nguội..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Hoạt động 3 : Trò chơi. Chơi : “ Đội nào giỏi nhất. ” - Cô nêu cách chơi: Chia làm 3 đội. Cô có các hình ảnh đúng sai về các hành vi của trẻ như : ăn bằng muống – ăn bốc tay. Uống nước bằng ly – uống nước trong lu ở ngoài nắng…”. Cháu chọn hình ảnh đúng . - Luật chơi: Đội anò đùng nhiều sẽ là đội chiến thắng. - Cho các cháu chơi vài lượt .. Nhận xét cuối ngày: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….. ................................................................................................................................................ Thứ sáu ngày 14 / 10 / 2011 LQVT :. XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ PHÍA PHẢI – PHÍA TRÁI CỦA BẢN THÂN I . Mục đích yêu cầu : - Trẻ xác định được vị trí : phía phải – phía trái của bản thân . - Rèn kỹ năng định hướng vị trí trong không gian. - Giáo dục trẻ tính tự tin trong học tập, biết chia sẻ cùng bạn. II . Chuẩn bị : - Một số slide hình ảnh trên máy..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Mỗi trẻ một rổ đựng đồ chơi. - Mỗi cháu có 1 số con giống bằng nhựa. - Một số đồ dùng ở lớp. - Một ngôi nhà làm bằng bìa, cây xanh, đồ chơi bập bênh. III . Tổ chức thực hiện : Nội dung Hoạt động 1 : Ôn xác định phái phải , phía trái. Tổ chức hoạt động - Sáng nay ai đưa con đi học. - Mẹ con đưa con đi bằng phương tiện gì? - Khi đi Mẹ con đi bên nào? - Tại sao lại đi bên tay phải? Đi bên trái thì sao? - Các cháu có muốn đi học không? Đi học các cháu được cô giáo dạy gì? ( Học múa , hát, học vẽ..) - Khi học vẽ các cháu cầm bút bằng tay nào ? - Ngoài cầm bút bằng tay phải các bạn còn làm những gì bằng tay phải nữa? - Tay phải ( và tay trái ) của con đâu? - Cô hỏi vài trẻ : tay phải của con đâu, còn tay trái? - Vậy ngoài tay phải và tay trái ra trên cơ thể của chúng mình còn có những bộ phận nào cùng chiều với tay phải ( trái )? - Chơi dấu tay – dấu chân. - Vỗ tay; Nhích vai; Dậm chân; Nghiêng đầu… Cô có rất nhiều đồ chơi. Các cháu hãy đến lấy đồ chơi rồi về chỗ ngồi theo tổ của mình hàng ngang.. Hoạt động 2 : Xác định phía - Quan sát xem cô tặng đồ chơi gì? phải , phía trái của chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn” bản thân. Khi cô nói cầm đồ chơi tay nào chúng mình cầm và giơ lên . ( Cho 1 trẻ lên chơi trước cho cả lớp quan sát, sau đó cho cả lớp thực hiện) - Cho trẻ đặt rổ theo yêu cầu của cô. - Gọi 1 trẻ lên nói phía phải ( trái ) của mình có bạn nào, có gì?... - Yêu cầu trẻ nói phía phải ( trái ), trước sau của mình có gì, có ai? * Cô cho vài trẻ xác định vị trí: phía phải – phía trái vài lần. Hoạt động 3 : Luyện tập. Treo tờ tranh in hình bàn tay lên bảng yêu cầu trẻ xác định tay nào là tay phải, tay trái, bằng cách lên và áp tay của mình vào và nói kết quả.. Hoạt động 4 : Ai chơi giỏi. Chơi: Làm theo hiệu lệnh - Cô cho trẻ ngồi vòng tròn. - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cô yêu cầu trẻ làm nhanh theo hiệu lệnh của cô: Cô nói phía nào, cháu đặt tay đó lên vai bạn ngồi cùng phía đó nhé. Cô đặt tay lên vai.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> bạn bên trái thì cháu đặt tay trái lên vai bạn phía bên trái, cô đặt tay phải lên vai bạn bên phải thì trẻ đặt tay lên vai bạn bên phải. Tiếp theo cô cho trẻ cầm đồ chơi lên tay. Các cháu đặt đồ chơi nhanh về phía cô nói. Cô nói phía phải trẻ đặt đồ chơi bên phải, cô nói phía trái trẻ đặt đồ chơi bên trái của mình. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Cô nhận xét giờ học. Nhận xét cuối ngày: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….. ................................................................................................................................................ MẠNG HOẠT ĐỘNG. TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH Tuần 2 : 17 / 10 / 2011 đến 21 / 10 / 2011 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 1. Dinh dưỡng sức khỏe : Biết nhóm thực phẩm chất VitaminA và ích lợi của chúng. - Biết rửa tay bằng xà phòng. 2. Phát triển vận động : - VĐCB: Bật liên tục qua 5 vòng. - TCVĐ : chuyền bóng. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 1. Hoạt động tìm hiểu khám phá : - Trò chuyện về các mối quan hệ của trẻ với cô giáo, bạn bè… xung quanh. - Trò chuyện nhu cầu: tình cảm của trẻ , vệ sinh cơ thể… KPKH: Vì sao phải vệ sinh cơ thể 2. LQMSKNSĐVT: - So sánh chiều cao của 2 đối tượng..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Đọc thơ : Lời chào. Đôi dép... - Nghe kể chuyện : Đôi bạn tốt. - Giải câu đố về chủ điểm.. TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN – KHỎE MẠNH. PHÁT TRIỂN THẪM MỸ 1. Hoạt động tạo hình : Dán : Các khuôn mặt khác nhau 2. Hoạt động âm nhạc : - Dạy hát: Tình bạn - Nghe hát : Ru con - Trò chơi âm nhạc : Bao nhiêu người hát. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI - Trẻ biết thể hiện cảm xúc của bản thân mình với bạn bè, lễ phép với người lớn …. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN. TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN - KHOẺ MẠNH Tuần 2: 17/ 10 - > 21 / 10 Nội dung Thứ 2 Đón trẻ Trò chuyện. Thể dục sáng.. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. Trò chuyện về Trò chuyện về Trò chuyện Trò chuyện về tình bạn tình cảm của tác hại của ích lợi của về chủ điểm của các bé. người thân việc không giữ thực phẩm dành cho bé gìn vệ sinh cơ giàu vitamin và bé dành thể. A cho người thân. 1 . Khởi động : Cho trẻ thực hiện các kiểu đi, kết hợp chạy chậm, chạy nhanh. 2 . Trọng động : Mỗi động tác tập 2l x 4 nhịp. - Hô hấp : ngửi hoa - Tay : Tay đưa trước đưa cao..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Hoạt động chung . Hoạt động ngoài trời. Hoạt động chiều.. - Bụng : Nghiêng người sang 2 bên. - Chân : Ngồi khuỵ gối . - Bật : Dạng chân khép chân. 3 . Hồi tỉnh : Hít thở nhẹ nhàng vài vòng. Thứ 2 – 5 tập với bài hát : “Dậy đi thôi”. Thể dục : HĐTHKP : Tạo hình : Văn học : Bật liên tục Vì sao phải Dán các khuôn Đôi bạn tốt qua 5 vòng. giữ gìn cơ thể. mặt khác nhau Quan sát so sánh bạn trai bạn gái - Chơi : Tìm bạn Học thực phẩm giàu Vitamin A. Quan sát vườn rau sân trường. Chơi : Thỏ đổi lồng. Rèn kỹ năng rửa tay bằng xà phòng.. Góc Chuẩn bị Phân vai Đồ chơi gia đình.. Đồ chơi bác sỹ. Các loại nước giải khát, trái cây.. Xây dựng Nghệ thuật. Học tập. Thiên nhiên. - Chơi : Kéo co. - Chơi : Tìm bạn So sánh chiều cao của 2 bạn.. - Chơi mèo đuổi chuột. - Chơi : Ai nhanh nhất . Đọc thơ: Lời chào. Đôi dép. Âm nhạc Tình bạn. -Chơi : Kết bạn . - Chơi : Tự do Biểu diển văn nghệ cuối chủ điểm. Đóng chủ điểm bản thân.. Nội dung. - Chơi đóng vai gia đình nấu ăn , đi mua sắm. - Bác sỹ khám chữa bệnh. - Cửa hàng ăn uống, nước giải khát, bán trái cây. - Xây công viên , khu vui chơi. - Xây nhà cho bé. - X ây vườn hoa - Vẽ hoa, quả, cây, nhà của bé. - Tô màu tranh chủ đề. - Cắt dán bộ sưu tập. - Cắt dán tranh ảnh. - Nặn đồ chơi tặng bạn. Khối xây dựng bằng nhựa, xốp…Bộ lắp ráp. Cây xanh, hoa… Giấy vẽ A4, bút chì, bút màu… Tranh tô màu. Giấy màu, giấy loại, sách, báo cũ… Đất nặn, bảng con, đĩa đựng sản phẩm. Các loại sách, tranh truyện về - Cháu xem tranh và tập kể chuyện theo chủ đề. tranh. 1 số tranh lô tô dinh dưỡng.. - Cô kể chuyện cho trẻ nghe. Vở toán. - Chọn tranh dinh dưỡng - Hoàn thành vở làm quen với toán. Chậu cây cảnh, nước. - Chăm sóc cây xanh ở góc thiên nhiên. Đồ chơi với cát. - Chơi với cát, nước..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Thứ hai : 17 / 10 / 2011 Thể dục :. BẬT CHỤM CHÂN LIÊN TỤC (Bật qua 5 vòng) I. Mục đích yêu cầu : - Thực hiện được vận động : Bật liên tục vào 5 vòng và chạm đát nhẹ bằng hai chân. - Rèn kỹ năng bật chụm chân liên tục. - Tích cực hoạt động luyện tập, không đùa giỡn khi thực hiện vận động II. Chuẩn bị : - 10 vòng thể dục xếp thành hai hàng. - 3 quả bóng . - Sân bãi an toàn, sạch sẽ. III. Tổ chức thực hiện : Nội dung Hoạt động 1 : Khởi động: Hoạt động 2 : Trọng động:. Tổ chức hoạt động Cô cho trẻ chạy theo các kiểu chân làm theo người dẫn đầu. a. Bài tập phát triển chung: Mỗi động tác 2l x 4n - Động tác tay: Tay đưa ra trước, đưa lên cao. - Động tác bụng: Hai tay chống hông, xoay người sang hai bên. - Động tác chân: Đứng co từng chân, đổi chân. - Động tác bật: Bật tiến về phía trước. ( TT ) b. Vận động cơ bản :. *. *. *. *. *. *. *. *. *. *. *. *.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> * * *. Hoạt động 3 : Hồi tĩnh. *. *. *. *. *. *. *. *. *. *. *. - Để giúp cho đôi chân các con khỏe, rắn chắc và nhanh nhẹn, con phải làm gì? - Hôm nay, cô dạy các con "Bật liên tục qua 5 vòng". - Cô thực hiện mẫu cho trẻ xem lần 1. - Lần 2 + 3 cô hướng dẫn cách thực hiện: + Chuẩn bị: Đứng khép chân, tay thả xuôi. + Thực hiện: 2 tay chống hông, 2 chân chụm, mắt nhìn về phía trước. Khi có hiệu lệnh bật, cô bắt đầu nhún 2 chân, dùng sức mạnh của chân và cơ thể bật chụm chân vào ô thứ nhất, tiếp tục tách chân bật vào ô thứ 2, lần lượt bật hết các ô sau đó đi về cuối hàng. Các bạn chú ý khi bật mũi bàn chân chạm đất trước sau đó mới đến gót chân. - Cô làm mẫu lần 4. - Cô mời hai cháu ( trung bình ) lên thực hiện thử. - Cho lớp thực hiện. - Cứ hai trẻ ở hai hàng và thực hiện 1 lượt. - Những lần sau cho trẻ chơi thi đua theo tổ. Cách chơi: Chia lớp thành 3 đội, số lượng trẻ ở các đội bằng nhau. Khi chơi trẻ lần lượt thi đua bật vào 5 vòng theo nhịp hô 1, 2, 3, 4, 5. Chơi đến khi hết số người của đội mình. Đội nào hết người trước và bật đúng động tác, không chạm vòng đội đó thắng. * Trò chơi vận động: - Cô giới thiệu trò chơi " Chuyền bóng ". - Nhắc lại cách chơi,luật chơi. - Cả lớp chơi vài lần. - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần. - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng.. Nhận xét cuối ngày: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….. ................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Thứ ba : 18 / 10 / 2011 KPKH :. VÌ SAO PHẢI GIỮ GÌN CƠ THỂ . I . Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết muốn cơ thể khỏe mạnh phải ăn nhiều loại thức ăn và ăn đủ chất, vệ sinh cơ thể sạch sẽ và siêng tập thể dục. - Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi to, rõ ràng, kỹ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục cháu biết giữ gìn cho cơ thể luôn khỏe mạnh. II . Chuần bị : - Các slide hình ảnh trên máy vi tính. - Máy hát, đĩa nhạc. III . Tổ chức thực hiện : Nội dung Hoạt động 1 : Trò chuyện. Tổ chức hoạt động. Hoạt động 2 : Cùng khám phá.. - Hằng ngày các con thường ăn những món gì? - Tại sao chúng ta phải ăn nhiều món ăn khác nhau ? ( cô cho trẻ quan sát các hình ảnh trên máy và đàm thoại về nội dung các hình ảnh đó.) - Ngoài ăn cơm, cháo… mẹ còn cho con ăn những món gì nũa? - Con thích ăn những món ăn nào nhất ? Vì sao ? - Con có thường xuyên ăn trái cây không ? - Con thường ăn những món trái cây nào? - Nếu trong ngày con chỉ ăn bánh kẹo thì điều gì sẽ xãy ra?. - Đọc bài thơ: “ Rửa tay” - Bài thơ nói về điều gì? * À! Đúng rồi bài thơ nói về các bạn nhỏ biết giữ gìn đôi tay sạch sẽ để cơ thể khỏe mạnh. Nếu tay dơ bẩn mà con cầm, nắm thức ăn đưa vào miệng thì rất dễ bị bệnh. Vậy muốn cơ thể khỏe mạnh các con phải làm gì? Để biết điều đó cô và các con cùng nhau trò chuyện nhé!.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> * Ngoài ăn cơm cháo, uống sữa…các con cần phải ăn thêm trái cây, rau xanh … để đủ chất dinh dưỡng giúp chúng ta có sức khỏe tốt - Để cơ thể khỏe mạnh, ngoài việc ăn uống đủ chất dinh dưỡng, các con còn phải làm gì? - Trước khi ăn con phải làm gì? - Con phải rửa tay khi nào nữa? * Các con phải thường xuyên rửa tay, giữ cho tay, chân, mặt mũi luôn sạch sẽ để cơ thể khỏe mạnh. * Tranh bé đánh răng: - Sau khi ăn con phải rửa tay, con còn làm gì nữa ? - Xem cô có tranh gì đây? - Mỗi ngày con đánh răng mấy lần? - Đánh răng vào những buổi nào? - Tại sao phải đánh răng? * Tranh bé tắm gội: - Để cơ thể sạch sẽ con phải làm gì? - Nhìn xem, nhìn xem? - Tranh bé đang làm gì? - Vì sao con phải tắm mỗi ngày? - Khi tắm, rửa tay cần phải có gì? * Nước rất cần thiết cho cơ thể và trong đời sống con người: cho ta tắm gội, rửa tay sạch sẽ, nấu ăn, nước uống…nếu không có nước thì con người không thể sống được vì vậy mỗi ngày con phải thường xuyên uống đủ lượng nước cho cơ thể. Bậy giờ, cô cháu ta hãy cùng uống nước nhé! * Ngoài giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ. để nơi ở của ta sạch đẹp con phải làm gì nữa? - nếu môi trường sạch đẹp thì có ích lợi gì cho ta? - môi trường dơ bẩn có hại gì cho đời sống con người? - vậy chúng ta làm gì cho môi trường xanh sạch đẹp? * Ngoài ra, các con phải giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi. Vào màu đông thì c/c phải mặc quần dài, áo ấm. vào mùa hè trời nóng nực, con mặc quần áo ngắn, áo mỏng, áo sát nách, thường xuyên tắm gội. => Muốn cơ thể khỏe mạnh, không ốm đau hằng ngày các con phải ăn uống đủ chất, nghỉ ngơi hợp lý, không chạy giỡn nhiều, thường xuyên tắm gội. biết giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường sạch đẹp, năng tập thể dục, để cơ thể khỏe mạnh nhé! Hoạt động 3 : Bé chơi giỏi. Chơi : “ Hình ảnh đúng sai ” - Cô nêu cách chơi: Chia làm 3 đội. Cô có các hình ảnh đúng sai về các hành vi của trẻ như : nên ăn hoặc không ăn nhiều thức ăn gì ?... Cháu chọn hình ảnh đúng . - Luật chơi: Đội anò đùng nhiều sẽ là đội chiến thắng. - Cho các cháu chơi vài lượt ..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Nhận xét cuối ngày: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….. ............................................................................................................................................... Thứ tư : 19 / 10 / 2011 HĐTạo hình:. DÁN CÁC KHUÔN MẶT KHÁC NHAU I . Mục đích yêu cầu: - Biết dán những bộ phận: mắt, mũi, miệng và tạo thành các khuôn mặt có cảm xúc khác nhau. - Rèn kỹ năng phết hồ và dán gọn không dây hồ ra bên ngoài. - Giáo dục trẻ sự tập trung chú ý, có ý thức tôn trọng sản phẩm của mình của bạn. II . Chuẩn bị: * Của cô : - Tranh mẫu của cô; khuôn mặt cười, buồn, tức giận... - Tranh vẽ khuôn mặt chưa có các bộ phận. - Tranh vẽ mẫu của cô có đầy đủ mắt, mũi, miệng. - Tranh vẽ mặt vui, buồn. * Của trẻ : - Vở tạo hình. - Keo dán, rổ đựng các chi tiết. III . Tổ chức thực hiện : Nội dung Hoạt động1: Trò chuyện cùng bé.. Tổ chức hoạt động * Chơi trò chơi “ Có bao nhiêu cách cười”. - Cô nói: Cười to! Trẻ há to miệng ra cười thành tiếng thoải mái. - Cô nói: Cười mỉm! Trẻ nhoẻn miệng cười nhưng không cười thành tiếng. - Cô nói: Cười ha ha..! Trẻ há miệng cười thành tiếng . - Có còn cách cười nào nữa không? - Cháu nào có kiểu cười mới hãy thể hiện cho cả lớp nghe nào? - Khi chúng mình cười lúc đó chúng mình vui hay buồn? - Hãy thể hiện cảm xúc vui nào. - Thể hiện cảm xúc buồn như nào? - Lúc tức giận khuôn mặt như thế nào? Tạo khuôn mặt lúc vui có dễ hơn tức giận và buồn không? Dễ chịu hơn phải không? Nếu vậy chúng hãy vui vẻ nhiều hơn nhé, đừng tức giận và buồn sẽ khiến cho khuôn mặt của chúng mình xấu đi đấy…. Hoạt động 2 : Xem tranh và đàm Chúng ta hãy quan sát các hình ảnh và trao đổi với nhau và nói xem thoại. cảm xúc của những khuôn mặt này. - Cho trẻ quan sát tranh mẫu và đàm thoại. cảm xúc của các khuôn.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> mặt… - Hướng dẫn trẻ tự chọn chi tiết để dán vào các khuôn mặt còn để trống của cô… - Hỏi trẻ ý tưởng của trẻ định tạo khuôn mặt như nào? - Các chi tiết nào sẽ phù hợp với khuôn mặt trẻ chọn. - Cách phết hồ, sắp xếp bố cục để dán các chi tiết theo thứ tự của khuôn mặt. Hoạt động 3 : Bé thực hiện. Hoạt động 4 : Nhận xét.. - Cô bao quát và chú ý những trẻ thực hiện chưa được tốt. - Động viên nhắc nhở trẻ dán cân đối với các bộ phận cho hợp lý. - Nhắc trẻ hoàn thành sản phẩm. - Cho cháu treo tranh lên giá nhận xét - Mời cháu có bài đẹp nhận xét về bài của mình và bạn. - Bài nào đep? Vì sao đẹp? - Cô nhận xét chung cả lớp. Nhận xét cuối ngày: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….. ................................................................................................................................................ Thứ năm 20 / 10 / 2011.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> LQTPVăn học :. ĐÔI BẠN TỐT I . Mục đích yêu cầu : - Trẻ nhớ tên câu chuyện “ Đôi bạn tốt ”, tên các nhân vật trong chuyện ( Gà con, Vịt con, Gà mẹ, Vịt mẹ, Cáo ). Hiểu nội dung câu chuyện - Trẻ trả lời được câu hỏi của cô to và rõ ràng. - Giáo dục trẻ biết yêu thương, giúp đỡ bạn bè, biết giúp bạn lúc khó khăn. II . Chuẩn bị : - Cô thuộc và kể diển cảm câu chuyện “ Đôi bạn tốt ”. - Các slide hình ảnh minh họa cho câu chuyện . - Tranh minh họa câu chuyện ( Thiết kế trên máy ) III . Tổ chức thực hiện : Nội dung Hoạt động 1 : Nghe bé đọc thơ.. Hoạt động 2 : Tìm hiểu câu chuyện .. Hoạt động 3 : Kể chuyện cùng. Tổ chức hoạt động * Lớp đọc thơ : “ Bạn mới”. - Nếu chúng ta không có bạn để chơi, chúng ta sẽ thấy thế nào ? - Vậy khi chơi với bạn phải chơi ra sao ? = > Giáo dục trẻ chơi đoàn kết với bạn . Nhờ đâu mà chúng ta lớn lên và khỏe mạnh, ngoài việc ăn uống đầy đủ chất còn có tình yêu thương của những người trong gia đình, của cô giáo và bạn bè. Bây giờ các cháu cùng nghe cô kể về một tình bạn. 1 . Nghe cô kể chuyện : - Cô kể chuyện lần 1 diễn cảm. - Nhắc lại tên câu chuyện . - Tóm tắt nội dung chuyện: nói về tình bạn của gà con và vịt con. Tuy bị gà con hất hủi mình nhưng lúc khó khăn nhất vịt con đã cứu gà con khỏi bị Cáo ăn thịt. - Cô kể lại lần 2 kết hợp xem tranh minh họa cho câu chuyện . 2 . Đàm thoại : - Tên câu chuyện là gì ? - Vịt mẹ đi chơi gởi con cho ai ? - Gà con rủ vịt con đi đâu ? - Gà con đã nói gì khi vịt con không bới được ? - Vịt con đã đi đâu ? - Trong bụi rậm có con gì đang rình ? - Ai đã cứu gà con thoát chết ? - Nếu không có vịt con điều gì sẽ xảy ra ? - Nếu cháu là vịt con cháu sẽ làm gì ? => Giáo dục trẻ luôn chơi đoàn kết với bạn, biết giúp đỡ bạn những lúc khó khăn. - Cho trẻ kể lại chuyện theo nội dung của tranh..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> bé. -. Quan sát các tranh về nội dung chuyện. Cho trẻ lên chơi chọn cho mình 1 tranh . Trẻ kể lại chuyện theo nội dung của tranh. Cô nhắc hoặc gợi ý nếu trẻ quên.. Nhận xét cuối ngày: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….. ................................................................................................................................................ Thứ sáu: 21 / 10 / 201 HĐÂm nhạc :. TÌNH BẠN NDTT: Dạy hát bài “ Tình bạn ” NDPH : Nghe hát : dân ca Nam bộ “ Ru con ” Trò chơi âm nhạc : “ Bao nhiêu bạn hát”.. I . Mục đích yêu cầu :.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Trẻ hát thuộc và đúng giai điệu bài hát “ Tình Bạn”sáng tác của Hoàng Long. Hiểu nội dung bài hát. - Rèn kỹ năng hát đúng giai điệu, ngừng nghỉ đúng nhịp. - Giáo dục trẻ biết đoàn kết, yêu thương và giúp đỡ bạn. II . Chuẩn bị : - Cô hát tốt bài : “ Tình bạn” và bài “ Ru con”. - Máy hát. - Mũ chụp chơi âm nhạc. III . Tổ chức thực hiện : Nội dung Hoạt động 1 : Nghe bé đọc thơ.. Hoạt động 2 : Dạy bé hát.. Hoạt động 3 : Bé nghe cô hát.. Hoạt động 4 : Trò chơi.. Tổ chức hoạt động * Lớp chơi : “ Kết bạn ” - Cháu đến lớp có những ai ? - Khi chơi với bạn các cháu phải thế nào ? = > Giáo dục trẻ phải biết thương yêu, đoàn kết giúp đỡ bạn, không tranh giành đồ chơi với bạn…Qua bài hát “ Tình bạn” cô sẽ dạy các cháu sau đây sẽ thấy được những tình cảm tốt đẹp với nhau. - Cô hát trẻ nghe 1 lần . - Nhắc lại tên bài hát, tên tác giả . - Cô hát lại lần 2. - Tóm tắt nội dung bạn hát : Nói về tình bạn yêu thương. Dù hiểm nguy gian khó, dù bảo táp phong ba chúng ta đều đoàn kết để vượt qua. - Lớp hát theo cô vài lần. - Luyện cho trẻ hát thuộc bằng nhiều hình thức. - Cho cá nhân cháu thực hiện. - Mở nhạc cho trẻ hát theo. Không chỉ có tình bạn giúp cho chúng ta tràn ngập trong niềm vui mà tình cảm của mẹ nâng niu ấp ủ chúng ta càng làm cho chúng ta càng thêm ấp áp. Chắc hẳn các cháu đều được mẹ của mình ru ngủ bằng những lời ru dịu dàng nhưng đầm ấm. - Cô hát trẻ nghe bài “ Ru con”. - Cô hát trẻ nghe lần 1. - Lần 2 cô mở máy cho trẻ nghe. * Trò chơi âm nhạc “ Bao nhiêu người hát ?” - Cô nêu tên trỏ chơi. - Nêu cách chơi, luật chơi. - Các cháu chơi vài lần.. Nhận xét cuối ngày: ………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(51)</span> ……………………………………………………………………………………………….. ................................................................................................................................................ VỆ SINH RĂNG MIỆNG. CHUYỆN CỦA TÝ SÚN I . Yêu cầu :  Giúp trẻ biết phân loại và lựa chọn các thức ăn tốt cho răng.  Biết tránh những loại thức ăn không tốt cho răng .  Biết chải răng sạch ngay sau khi ăn. II. Chuẩn bị :  Tranh ảnh các loại thức ăn tốt cho răng và nướu: Chất béo, sinh tố, hoa quả, trứng , tôm, cua , cá, rau…  Tranh các loại thức ăn không tốt cho răng:bánh , kẹo … III. Tiến hành:.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Nội dung Hoạt động 1: Nghe cô kể chuyện.. Hoạt động 2: Trò chơi.. Tổ chức hoạt động. - Lớp hát bài : “Dậy đi thôi”. - Mẹ mua bàn chải xinh để làm gì? Cô kể chuyện : “Bạn tý sún”. + Tại sao gọi là bạn “Tý sún răng”? +Tý thích ăn những loại thức ăn gì? + Tại sao Tý bị đau răng? + Bác sĩ đã dặn Tý những gì? + Con có bắt chước bạn Tý không? + Nên ăn những thức ăn gì tốt cho răng và nướu ? + Làm thế nào để cho răng và nướu được sạch và đẹp? * Ghi nhớ: Nên bớt ăn bánh kẹo ngọt, nên để dành bánh kẹo ăn tráng miệng sau khi ăn cơm, rồi dùng bàn chải đánh răng thật sạch ngay. Nên ănrau quả tươi: Bưởi,cam,quýt …có nhiều nước và xơ giúp chà răng sạch và cung cấp sinh tố tốt cho răng ,miệng, nướu và cơ thể. * Trò chơi: “Thi ai nhanh”. Cho trẻ quan sát 2 tranh  Một bạn ăn bánh ,kẹo.  Một bạn ăn trái cây. Đưa ra nhận xét về răng của hai bạn. * Chơi: Chọn thức ăn tốt cho răng. - Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội có các tranh vẽ các thức ăn tốt cho răng. Cháu chọn tranh vẽ thức ăn tốt cho răng.. ĐÓNG CHỦ ĐIỂM. BẢN THÂN Cô cháu cùng trò chuyện để giúp trẻ nhớ lại những kiến thức đã học ở chủ điểm. Cả lớp hát : Mừng sinh nhật - Cô hỏi trẻ ngày sinh nhật của mình. - Ngày sinh nhật là ngày gì ? - Ngày sinh nhật của cháu được tổ chức thế nào ? - Sau mỗi lần sinh nhật cháu tự hứa với mọi người điều gì ? - Giới thiệu về bản thân, những sở thích. - Kể tên những bạn trai, bạn gái. Đọc thơ : Giữ nụ cười xinh.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Cháu kể tên các bộ phận cơ thể ? - Tác dụng của các bộ phận đó ? Kể tên 5 giác quan, tác dụng của chúng ? Kể chuyện : Cậu bé mũi dài . - Trẻ chơi : ai nhanh hơn - Xếp tranh lô tô quá trình lớn lên của bé . Lớp hát : Càng lớn càng ngoan - Trò chuyện tình cảm của mọi người đối với bé. - Những món ăn mà bé yêu thích ? - Vì sao phải ăn uống đầy đủ chất ? Cô cho trẻ hát, múa, đọc thơ, kể chuyện… về chủ điểm bản thân. * Mở chủ đề:. GIA ĐÌNH - Cô cho trẻ vaän động bài: “Cả nhà thương nhau” - Các con có muốn cả gia đình mình luôn vui vẻ không? - Các con phải làm gì? Gia đình các con có những ai? Để biết rõ hơn về gia đình mình, gia đình bạn. Tuần sau các con sẽ cùng cô làm rõ thêm về gia đình.. ĐÓNG CHỦ ĐIỂM: BẢN THÂN MỞ CHỦ ĐIỂM: GIA ĐÌNH * Đóng chủ đề: 1) Ca hát: Cô cho trẻ hát bài “Mừng sinh nhật” 2) Trò chuyện: . Các con vừa hát bài gì? . Thế ngày sinh nhật các con tổ chức như thế nào? . Sau mỗi lần sinh nhật các con tự hứa với mình, với ông bà, bố mẹ, cô giáo những điều gì?.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> . Cơ thể các cháu muốn khỏe mạnh chóng lớn cần thiết nhất những điều gì? - Cô đàm thoại cùng trẻ về chủ đề: “Bản thân” - Cùng nhau biểu diễn một số bài thơ, bài hát về chủ điểm: . Hát và vận động bài: Mừng sinh nhật, vì sao mèo rửa mặt, Tập đếm, thật đáng chê. . Thơ :Tâm sự cái mũi, Thỏ bông bị ốm. . Truyện: Cậu bé có chiếc mũi dài, Ông Gióng - Cơ cho trẻ kể những gì trẻ đã học được, đã hồn thành và cái gì trẻ chưa làm được ( Cơ gợi ý thêm để các bạn thấy mình còn hạn chế về mặt nào, cần cố gắng hơn để làm được như bạn) * Hôm nay là ngày thứ mấy các con? (Thứ sáu) Ngày hôm nay là ngày cuối cùng của cô và các cháu thực hiện chủ điểm bản thân, Các con có mong muốn điều gì nhất:. XÁC ĐỊNH PHÍA PHẢI – PHÍA TRÁI CỦA BẢN THÂN.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> I. Mục đích – yêu cầu: - Giúp trẻ nhớ lại tay phải, tay trái của bản thân. - Trẻ biết xác định phía phải, phía trái của bản thân. - Giáo dục trẻ nề nếp học tập. II. Chuẩn bị: - Mỗi trẻ có: 1 đồ chơi cầm tay. Đặt thêm 1 số đồ chơi mới ở lớp. Đổi chổ 1 số đồ dùng trong lớp. III. Tiến hành: * Hoạt động 1: Trẻ ngồi 3 hàng ngang quay mặt về phía cô - Hát : “Vui đến trường”. - Cô cho trẻ cầm bút màu vẽ vòng tròn. - Cô yêu cầu trẻ giơ tay cầm bút đã vẽ lên cao - Cô cho trẻ giơ tay trái lên - Đàm thoại: Tay nào thường cầm bút, cầm thìa, cầm bàn chải Tay nào cầm bát, tay giữ giấy vẽ đâu? - Cô hỏi: Chân phải đâu? Mắt phải đâu? Cả lớp giơ tay trái lên. Mắt trái đâu? * Hoạt động 2: - Cô cho trẻ cầm đồ dùng giơ bằng tay phải lên cao. - Cô yêu cầu trẻ đặt đồ đùng về phía tay phải - Cô hỏi: đồ dùng đang ở phía nào của cháu? phía tay nào? Cô giới thiệu đó là phía bên phải của bản thân. - Cô cho cầm đồ dùng đặt qua phía tay trái. - Cô hỏi: đồ dùng đang ở phía nào? Phía tay nào? phải hay trái? Cô giới thiệu đó là phía trái của bản thân. * Hoạt động 3: CTC: Làm theo hiệu lệnh - Cô cho trẻ ngồi vòng tròn. - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cô yêu cầu trẻ làm nhanh theo hiệu lệnh của cô: Cô nói phía nào, cháu đặt tay đó lên vai bạn ngồi cùng phía đó nhé. Cô đặt tay lên vai bạn bên trái thì cháu đặt tay trái lên vai bạn phía bên trái, cô đặt tay phải lên vai bạn bên phải thì trẻ đặt tay lên vai bạn bên phải. Tiếp theo cô cho trẻ cầm đồ chơi lên tay. Các cháu đặt đồ chơi nhanh về phía cô nói. Cô nói phía phải trẻ đặt đồ chơi bên phải, cô nói phía trái trẻ đặt đồ chơi bên trái của mình. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Cô nhận xét giờ học..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> ĐÓNG CHỦ ĐIỂM: BẢN THÂN MỞ CHỦ ĐIỂM: GIA ĐÌNH * Đóng chủ đề: 1) Ca hát: Cô cho trẻ hát bài “Mừng sinh nhật” 2) Trò chuyện: . Các con vừa hát bài gì? . Thế ngày sinh nhật các con tổ chức như thế nào? . Sau mỗi lần sinh nhật các con tự hứa với mình, với ông bà, bố mẹ, cô giáo những điều gì? . Cơ thể các cháu muốn khỏe mạnh chóng lớn cần thiết nhất những điều gì? - Cô đàm thoại cùng trẻ về chủ đề: “Bản thân” - Cùng nhau biểu diễn một số bài thơ, bài hát về chủ điểm: . Hát và vận động bài: Mừng sinh nhật, vì sao mèo rửa mặt, Tập đếm, thật đáng chê..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> . Thơ :Tâm sự cái mũi, Thỏ bông bị ốm. . Truyện: Cậu bé có chiếc mũi dài, Ông Gióng - Cơ cho trẻ kể những gì trẻ đã học được, đã hồn thành và cái gì trẻ chưa làm được ( Cơ gợi ý thêm để các bạn thấy mình còn hạn chế về mặt nào, cần cố gắng hơn để làm được như bạn) * Hôm nay là ngày thứ mấy các con? (Thứ sáu) Ngày hôm nay là ngày cuối cùng của cô và các cháu thực hiện chủ điểm bản thân, Các con có mong muốn điều gì nhất: * Mở chủ đề: - Cô cho trẻ vaän động bài: “Cả nhà thương nhau” - Các con có muốn cả gia đình mình luôn vui vẻ không? - Các con phải làm gì? Gia đình các con có những ai? Để biết rõ hơn về gia đình mình, gia đình bạn. Tuần sau các con sẽ cùng cô làm rõ thêm về gia đình. Cô hương cho các con cùng sang chủ đề mới:.

<span class='text_page_counter'>(58)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×