Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.33 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 33. 27. 01. 2013 16. 04. 2013 Tiết:. 65. Bài 52:TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết được: - Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và xenlulozơ. - Công thức chung của tinh bột và xenlulozơ là (C6H10O5)n. - Tính chất hóa học của tinh bột và xenlulozơ: pư thủy phân, pư màu của hồ tinh bột và iot. - Ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ trong đời sống và sản xuất. - Sự tạo thành tinh bột và xenlulozơ trong cây xanh... 2. Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật,... rút ra nhận xét về tính chất của tinh bột và xenlulozơ. - Viết được các PTHH của pư thủy phân tinh bột và xenlulozơ, pư quang hợp tạo thành tinh bột và xenlulozơ trong cây xanh. - Phân biệt tinh bột với xenlulozơ. - Tính khối lượng ancol etylic thu được từ tinh bột và xenlulozơ. 3. Thái độ: - Giáo dục cho HS lòng yêu thích bộ môn. - Có thái độ nghiệm túc trong khi làm TN. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Dcụ và h.chất: ống nghiệm, kẹp, pipet, khay nhựa, đèn cồn, ...; tinh bột, bông gòn, dd iot, nước cất,… - Tranh ảnh hoặc một số mẫu vật trong thiên nhiên có chứa tinh bột và xenlulozơ. 2. Học sinh: - Xem và soạn trước bài mới. 3. Phương pháp: - Thí nghiệm – Ơrixtic, TL nhóm – Tìm tòi, Vấn đáp, Qsát tranh ảnh – Tìm tòi,… C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp: (1’) Điểm danh: Lớp 91 : HS. 2. KTBC: (4’) - HS1: Trbày t/c vật lý và t/c hóa học của saccarozơ. Viết pthh minh họa. - HS2: Giải BT 5 sgk trang 155. 3. Bài mới: HĐ CỦA GV. HĐ CỦA HS. NỘI DUNG. Hoạt động 1: Trạng thái tự nhiên (4’) - Treo tranh, ảnh một số mẫu thực + Hs trlời, lớp I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN: vật chứa tinh bột và xenlulozơ, yc bsung. (SGK trg 156) hs qsát và dựa vào hiểu biết thực tế của bản thân để nxét và rút ra kluận về trạng thái tự nhiên của tinh bột và xenlulozơ. - Gv nxét, kết luận và mở rộng. Hoạt động 2: Tính chất vật lý (4’) - Cho các nhóm hs qsát mẫu tinh bột và xenlulozơ, hdẫn và yc hs làm TN hoà tan một lượng nhỏ tinh bột và xenlulozơ vào nước, sau đó đun. II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ: - Tinh bột Là chất rắn, màu trắng, không tan trong nước ở to thường, nhưng tan trong nước nóng tạo thành hồ tinh bột..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> nóng. - Yc các nhóm qsát và rút ra nxét trthái, màu sắc, tính tan trong nước của tinh bột và xenlulozơ. - Gv nxét và kết luận.. + Hs trlời và rút ra - Xenlulozơ là chất rắn, màu trắng không kluận chung về t/c tan trong nước ngay cả khi đun nóng. vật lý của tinh bột và xenlulozơ.. Hoạt động 3: Đặc điểm cấu tạo phân tử (4’) - Yc hs nghiên cứu TT-sgk và rút ra + Hs trlời và rút ra đặc điểm cấu tạo phân tử của tinh nxét. bột và xenlulozơ. - Gv nxét và kết luận.. III. ĐẶC ĐIỂM CTPT: - Tinh bột và xenlulozơ là những ptử có kích thước lớn, được cấu tạo từ các mắt xích –C6H10O5–, và có công thức chung là: + Tinh bột: n 1.200 ÷ 6.000. + Xenlulozơ: n 10.000 ÷ 14.000.. Hoạt động 4: Tính chất hóa học (15’) - Gv gthiệu pư thủy phân tinh bột và xenlulozơ có axit làm xúc tác. - Yc hs viết ptpư. - Gv nxét và mở rộng: Pư thủy phân tinh bột và xenlulozơ cũng xảy ra dưới td của enzim thích hợp ở to thường. - Yc nhóm hs tiến hành TN td của hồ tinh bột với iot, qsát htượng và rút ra nxét thông qua một số câu hỏi: ? Màu sắc của dd iot và tinh bột trước TN. ? Màu sắc của hỗn hợp sau pư. ? Màu sắc của hỗn hợp sau khi đun nóng và sau khi để nguội. - Gv nxét, chốt và gthiệu thêm: iot được dùng để nhận biết hồ tinh bột và ngược lại.. + Hs lắng nghe và IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: ghi nhận thông tin. 1. Phản ứng thủy phân: - Khi đun nóng trong dd axit loãng, tinh bột hoặc xenlulozơ bị thủy phân tạo thành glucozơ: + Hs tiến hành TN, qsát htượng và rút ra nxét. - Ở nhiệt độ thường, tinh bột hoặc xenlulozơ bị thủy phân thành glucozơ dưới xtác của các enzim thích hợp. 2. Tác dụng của hồ tinh bột với iot: - Tinh bột td với iot tạo ra màu xanh đặc trưng, khi đun nóng thì màu xanh biến mất, để nguội thì màu xanh xuất hiện trở lại. + Hs lắng nghe và + Dựa vào htượng này nên iot được dùng ghi nhận thông tin. để nhận biết hồ tinh bột và ngược lại. Hoạt động 5: Ứng dụng (4’). - Yc hs ngcứu TT-sgk và dựa vào hiểu biết thực tế của bản thân cho biết tinh bột và xenlulozơ có những ứng dụng gì? - Gv nxét mở rộng về tầm qtrọng của tinh bột và xenlulozơ đvới csống của con người và mở rộng về sự tạo thành tinh bột và xenlulozơ ở cây xanh nhờ qtrình qhợp.. + Hs trlời, lớp V. ỨNG DỤNG: nxét, bsung. - Tinh bột và xenlulozơ có vai trò quan trọng trong đời sống và sx. - Tinh bột và xenlulozơ được tạo thành + Hs lắng nghe và trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp: ghi nhận thông tin.. 4. Củng cố - Luyện tập: (8’) - 1 hs hệ thống hóa các kthức của bài. - Yc hs làm nhanh BT 1, 2 sgk trg 158. - Hdẫn và yc 2 hs làm BT 3 sgk trg 158. - 1 hs làm BT: Viết PTHH thực hiện chuyển hóa: CO2 glucozơ tinh bột (xenlulozơ) glucozơ. - Nếu còn thời gian thì hdẫn hs làm BT 4 sgk trg 158. 5. Dặn dò: (1’).
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Học bài, sửa các BT sgk trg 158. - Ôn lại các kthức về protein đã được học trong chương trình Sinh học 9 (Bài 18). - Xem và soạn trước Bài 53: Protein. 6. Rút kinh nghiệm và bổ sung ý kiến của các đồng nghiệp hoặc cá nhân: .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(4)</span>