Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

phep chia phan thuc dai so chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS PHÚC LÂM. T O ÁN 8.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Phát biểu quy tắc nhân hai phân thức đại số? Viết công thức tổng quát? 3 x 5 x  7 2. Tính:  3 x  7 x 5 TRẢ LỜI: 1.Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau. Công thức tổng quát:. A C A.C   B D B.D. 2. Ta có: x 3  5 x  7 (x 3  5).(x  7)  3  1 3 x  7 x  5 (x  7).(x  5).

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 33: PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ. 1.Phân thức nghịch đảo ?? 11. x3  5 x  7 Làm tính nhân phân thức:  3 x  7 x 5. Ta có:. x3  5 x  7 (x 3  5).(x  7)  3  1 3 x  7 x  5 (x  7).(x  5).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết Tiết 33 33: § 8PHÉP PHÉP CHIA CHIA CÁC CÁC PHÂN PHÂN THỨC THỨC ĐẠIĐẠI SỐ SỐ. 1.Phân thức nghịch đảo : Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1. Ví dụ :. 3. x 5 x 7. và. x 7 3 x 5. Là hai phân thức nghịch đảo của nhau..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 33: PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tổng quát :. A B . 1 B A. A  ,  0  B . B Là phân thức nghịch đảo của phân thức A A Là phân thức nghịch đảo của phân thức B 1. A B. B A.  A  B Là phân thức nghịch đảo của phân thức A    B  B A.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 33: PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ ?2 Tìm phân thức nghịch đảo của các phân thức sau : 2 3y 1 Cho  x2  x  6 3x + 2 1 2x phân x 2 2x  1 thức Phân 2x thức  3y 2 nghịch đảo. 2x  1 x2  x  6. x-2. 1 3x  2. Lưu y: Tất cả các phân thức này đều khác 0. 1.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 33: PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 2/ Phép chia : Quy tắc: A Muốn chia phân thức cho phân thức C khác 0, ta B D nhân A với phân thức nghịch đảo của C B D A C A D C  ,  0   : D    B D B C. Phép chia là phép toán ngược của phép nhân.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 33: PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ. Ví dụ 1: Tính giá trị của biểu thức tại x =10 , y = 5 A=. x2  y 2 x  y : 2 2 6x y 3 xy.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 33: PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ. Ta có: 2 2 x  y x y 3xy x2  y 2 :   2 2 . 2 2 x y 6x y 3 xy 6x y ( x  y )( x  y ) 3xy  . 2 xy.3 xy x y. x y  2 xy.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thay x =10 , y = 5 vào biểu thức A ta được: A=. 10 - 5 2.10.5. =. 1 20.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 33: PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ ?3 Làm tính chia phân thức : 2. 1 4x 2  4x : 2 x  4 x 3x ?4 Thực hiện phép tính sau : 2. 4x 6x 2x : : 2 5y 5y 3y.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠIĐẠI SỐSỐ TiếtTiết 33 33: § 8PHÉP PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ?3 Làm tính chia phân thức :. Trả Lời:. 1  4 x2 2  4 x : 2 x  4 x 3x. 1  2 x   1  2 x  3x  1 4x 2  4x 1 4x 3x :  2 .   2 x  4 x 3x x  4x 2  4x x  x  4 2 1  2x  2. 31 2x 6x  3   2  x  4 2x  8. 2.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 33: PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ. ?4 Làm tính chia: 4x 2 6x 2x 4x 2 5y 3y : :  2  2 5y 5y 3y 5y 6x 2x 4x 2 5y 3y  2 5y 6x 2x 1.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 33: PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Cách khác: 4x 2 6x 2x  4x 2 6x  2x : :  2 : : 2  5y 5y 3y  5y 5y  3y  4x 2 5y  2x  2   :  5y 6x  3y 2x 2x  : 3y 3y 2x 3y   3y 2x 1.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 33: PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ * Lưu y: Đối với phép chia nhiều phân thức ta có thể thực hiện như sau: A C E A D F A.D.F A C E A C E : :  . .  hay : :  :  : B D F B C E B.C.E B D F B D F Khi làm bài tập ta có thể áp dụng các công thức về dấu:  A C  A C *    : :   B D  B D A  C  A C * :     :  B  D  B D A C  A  C  *   :   :  B  D B D.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Điền dấu X vào cột đúng, sai tương ứng: NỘI DUNG. A là A  B B B là A 2/ Phân thức nghịch đảo của A B B A 3/ Phân thức nghịch đảo của là  A B 1 A là  A  4/ Phân thức nghịch đảo của   B  B. Đúng. 1/ Phân thức nghịch đảo của. Sai. x x x x.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài tập 44/SGK/54: Tìm biểu thức Q, biết rằng: 2. x + 2x x2 - 4 . Q= 2 x -1 x -x.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Vì Q là thương của phép chia. x2 - 4 x2 - x. 2 x cho + 2x nên: x -1. x 2 - 4 x 2 + 2x x 2 - 4 x -1 = 2  2 Q= 2 : x -x x -1 x - x x + 2x. x + 2  .  x - 2  .  x -1  = x  x -1 .x  x + 2 . x-2 = 2 x.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trò Chơi Có 2 đội chơi và 6 ô chữ trong đó có một ô may mắn, năm ô còn lại mỗi ô tương ứng với một câu hỏi. Chọn vào ô may mắn được 20 điểm, chọn các ô còn lại trả lời đúng mỗi ô được 10 điểm. Luật chơi: Mỗi câu hỏi có 10 giây để suy nghĩ. Sau 10 giây mới được trả lời. Nếu đội chọn ô chữ mà trả lời sai hoặc sau 10 giây mà không có câu trả lời hoặc trả lời trước 10 giây thì đội còn lại có quyền trả lời, đúng thì được 10 điểm..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiết 33: PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ. 1 4. 2 5. 3 6. ĐIỂM ĐỘI 1. 40 ĐỘI 2. 30.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Câu hỏi 1:Hãy điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống trong đẳng thức sau:. x x 3  :  x 1 x 1.  x x 1  .    x  1 ... . Đáp án : a/ x+3 b/ 3. c/ x +1. HÕt giê. 5 4 3 8 1 7 2 10 6 9.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Câu 2: Tìm Q biết :. Đáp án : 3. a/. x  y Q x y. x y .Q 1 3 3 x  y 3. x y b/ Q  3 3 x  y. c / Một kết quả khác. HÕt giê. 5 4 3 8 1 7 2 10 6 9.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Câu 3: Hãy điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống trong đẳng thức sau:. 1 b c 1 ... e : :  . . a c e a b c Đáp án : a/ Điền b c/ Điền c. b/ Điền e. HÕt giê. 5 4 3 8 1 7 2 10 6 9.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Câu 5: Kết quả chia hai phân thức sau là :. x 2   x  4x  4 :  9 2. Đáp án : a/ 9( x-2 ). b/. x 2 9. c/ - 9( x-2 ). HÕt giê. 5 4 3 8 1 7 2 10 6 9.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Câu 6: Kết quả nghịch đảo phân thức. 1 7 7 x  z Đáp án :. 1 a / 7 7 x  z b/ x7 – z7. c/ x7 + z7. HÕt giê. 5 4 3 8 1 7 2 10 6 9.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Giáo sư toán học LÊ VĂN THIÊM (1918 – 1991). Giáo sư toán học LÊ VĂN THIÊM(1918 – 1991) •Là Giáo sư, Tiến sĩ Khoa học toán học đầu tiên của Việt Nam, một trong số các nhà khoa học tiêu biểu nhất của Việt Nam trong thế kỷ 20 . •Giáo Sư Lê Văn Thiêm là nhà toán học Việt Nam được chính phủ Việt Nam phong tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 1 vào năm 1996 về những công trình toán học đặc biệt xuất sắc.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Sơ đồ tư duy B A. A B. A B. B A.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tiết 33: PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ. Hướng dẫn về nhà •Học khái niệm về phân thức nghịch đảo, quy tắc chia phân thức. * Xem lại các bài tập đã làm. •Làm bài tập 42b; 43b, c; 44 trang 54 SGK, SBT • Đọc trước bài: *“Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức”..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 45/ Đố:Đố em điền được vào chỗ trống của dãy phép chia dưới đây những phân thức có tử thức bằng mẫu thức cộng với 1 :. x x 2 x 3 x : : :..............  x 1 x 1 x  2 x 6.

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×