Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Y KIEN DANH GIA VE CHUONG TRINH SGK TIEU HOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.86 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD-ĐT VĨNH TƯỜNG
TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM XÁ II


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


CÁC Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ VỀ CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA
CẤP TIỂU HỌC


<b>1. Về chương trình</b>


a, Nội dung chương trình đảm bảo tính hiện đại, thể hiện rõ được định
hướng đổi mới phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh (HS) tích cực
tự giác học tập theo nhiều hình thức, phát huy được khả năng tư duy...


b, Tuy nhiên, đi vào từng môn cụ thể có nhiều nội dung nặng, cịn
nhiều hạn chế cần có những điều chỉnh.


Với mơn Tốn ở Chương trình (CT) tốn 1 trong dạng bài nhìn vào kênh
hình để viết phép tính có một số bài u cầu HS đặt đề toán là quá cao so với
khả năng tiếp thu của HS. CT toán 2, một số tiết học lý thuyết mức độ kiến
thức cao nhưng lại chưa có tiết thực hành để củng cố. Cụ thể, từ bài 132 đến
bài 139 (8 bài) chỉ có 1 bài luyện tập...


Chương trình hiện nay chưa đảm bảo cân đối giữa dạy chữ và dạy người,
còn nặng về kiến thức, chưa coi trọng hình thành nhân cách; một số mơn có
biểu hiện quá tải với học sinh có học lực yếu kém.


<b>2. Về sách giáo khoa </b>


Đảm bảo tính hiện đại, thể hiện rõ được định hướng đổi mới phương


pháp dạy học nhằm giúp học sinh (HS) tích cực tự giác học tập theo nhiều
hình thức, phát huy được khả năng tư duy...


Tuy nhiên, đi vào từng mơn cụ thể có nhiều nội dung nặng, cịn nhiều hạn
chế cần có những điều chỉnh.


Sau một số năm triển khai đại trà, sách giáo khoa mới đã bộc lộ hạn chế:
một số bài yêu cầu kiến thức nặng, dài dòng, ghi nhớ máy móc, chưa phù
hợp với phần đơng học sinh mà chỉ thích hợp với những em tự giác và học
lực khá giỏi; khi viết sách, chưa chú ý đến điều kiện vùng miền, trình độ
nhận thức của học sinh miền núi...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1 tiết (35 phút). Thậm chí, với thời gian 35 phút có những bài dài chỉ đủ để
đọc...


Số bài khó trong CT mơn tiếng Việt chiếm đến 40%. Từ CT nặng dẫn
đến số HS học lực giỏi chiếm ít. Ở các môn học bậc tiểu học mặc dù đã giảm
tải chương trình 15% theo chỉ đạo của Bộ GD-ĐT nhưng nội dung chương
trình các giáo viên phản ảnh vẫn nặng.


<b>SGK cũng sai chính tả</b>


Nhặt "sạn" ở 11 mơn có đến gần 100 lỗi rải khắp các mơn Toán, Tiếng
Việt, Tự nhiên xã hội (lớp 1,2,3), Khoa học, Lịch sử, Địa lí (lớp 4,5), Mỹ
thuât, Âm nhạc, Đạo đức, Thủ công - Kỹ thuật và môn Thể dục.


Với mơn Tốn, phần kênh hình cịn ít mầu sắc, hình ảnh minh họa
một số bài chưa phù hợp. Kiến thức có chỗ cịn chưa thống nhất, ít dạng bài
trắc nghiệm. Cụ thể, trong SGK Toán 2 (bài 150, trang 168) dẫn một số loại
tiền mệnh giá thấp, ít dùng, chất liệu không phù hợp với hiện hành. Do vậy,


nên bỏ những loại tiền mệnh giá thấp (100 đồng...) thay bằng tiền xu.


Hoặc ở SGK Toán 5 (bài tập 3 trang 57 và bài 3 trang 72) đưa khối
lượng 1 lít dầu hỏa ở hai bài tập khơng bằng nhau. Cụ thể: bài 3 trang 57 đưa
1 lít dầu hỏa nặng 0,8kg nhưng ở bài 3 trang 72 lại nói 1 lít dầu hỏa nặng
0,76kg...


<b>Giáo viên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Cịn ở SGK tiếng Việt, mặc dù quy trình làm sách, biên tập rất chặt nhưng
vẫn sót lỗi chính tả. Ở bài 81 trang 164,165 (tiếng Việt 1 tập 1) ghi "Bàn tay
mà dây bẩn" - viết đúng chính tả là "Bàn tay mà giây bẩn".


Trong SGK môn Tự nhiên xã hội (lớp 1,2,3) có nhiều câu hỏi chung chung,
khó so với độ tuổi HS. Cụ thể: Lớp 1 (bài 12 trang 26) yêu cầu HS "Nhà bạn
<i>giống nhà nào trong các hình trên?"</i> - Câu hỏi chung chung khiến HS khó so
sánh, nên sửa thành "Nhà bạn giống kiểu loại nhà nào trên các tranh". Tương
tự, lớp 3 (bài 1) yêu cầu "Chỉ các bộ phận của cơ quan hơ hấp trên cơ thể
người" - Câu hỏi khó so với thực tế HS, mà nên sửa "Chỉ các cơ quan hơ hấp
trên hình vẽ cơ thể người". Cũng SGK lớp 3 bài 21,22 yêu cầu HS "Vẽ sơ đồ
<i>của gia đình, họ hàng bạn"</i>; bài 42 "Chỉ từng thân cây làm việc gì"; bài 62
(trang upload.123doc.net) yêu cầu HS "Nhận xét độ lớn của mặt trăng, mặt
<i>trời"</i>...đó là những dạng câu hỏi chung chung và khó so với tuổi HS.


SGK Lịch sử lớp 4,5 có một số nội dung cần chỉnh lí. Ở SGK lớp 4 (bài 2,
trang 15) câu hỏi 2 "Thành tựu đặc sắc về quốc phịng của người Âu Lạc là
<i>gì? Ngồi nội dung của SGK, em cịn biết thêm gì về thành tự đó?</i>" - Phịng
GD Giao Thủy đề xuất, bỏ ý 2 vì khó với HS hoặc chuyển sang câu hỏi liên
hệ mở rộng.



Trong bài 3 trang 17, thông tin năm cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng các SGK
viết các năm 2005-2006-2007 không thống nhất. Có sách viết năm 766, có
sách viết năm 776...


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

cầu sưu tầm để liên hệ, mở rộng hoặc trong các bài trước có đưa thành tích
tiêu biểu của các anh hùng để đưa vào bài ôn tập....


Theo trưởng Phịng GD-ĐT huyện Giao Thủy (Nam Định), q trình tập hợp
ý kiến góp ý cho CT và SGK có rất nhiều ý kiến về kênh hình và kênh chữ
trong sách còn chưa phù hợp. Tuy nhiên, qua hội thảo cấp huyện và tỉnh
cũng đã có những phản biện nên phần khơng nhỏ những góp ý chi tiết đúng
hoặc khơng đúng đã rơi rụng.


Nhưng rất nhiều góp ý về câu chữ, nội dung kiến thức, kênh hình minh họa
trong SGK tiểu học cần điều chỉnh.


<b>Những đề xuất từ cơ sở....</b>


Từ những bất cập, hạn chế của CT và SGK tiểu học, ơng Nguyễn Thanh
Bình phó phịng GD huyện Giao Thủy kiến nghị, với SGK mơn Lịch sử cần
có tài liệu tham khảo về tư liệu lịch sử cho từng bài. Tranh ảnh của từng bài
phải rõ ràng, đẹp, hấp dẫn người học, người xem...


Mơn Tốn cần đưa thêm dạng bài trắc nghiệm vào SGK cho HS làm quen
dần từ tiểu học. Cần điều chỉnh cách đánh giá HS vì nếu chỉ căn cứ vào bài
kiểm tra định kỳ thì chưa đánh giá chính xác hồn tồn kết quả học tập của
HS. Vì, đề kiểm tra định kỳ chưa thực sự sát và chưa thật phù hợp với trình
độ của HS.


Mơn tiếng Việt cần giảm tải một số bài tập ở các tiết ôn tập tuần 9, tuần


18,19,27,35 ở các lớp 2,3,4,5 để phù hopự với thời gian của từng tiết dạy.
Bổ sung trang hình dành cho các tiết dạy Tạp đọc và kể chuyện


Môn Tự nhiên xã hội (lớp 1,2,3) cần bổ sung mỗi chủ đề ở mỗi khối lớp có
thêm ít nhất từ 2-3 tiết thực hành cho mỗi chủ đề. Điều chỉnh thay thế những
tiết tham quan trong chương trình, thực tế điều kiện khả thi đối với các lớp
tiểu học khó thực hiện được khi tiết học chỉ có 35-40 phút.


Với mơn Khoa học cần hỗ trợ kinh phí cho hoạt động làm thí nghiệm, thực
hành. Một số phần đã được giảm tải thì cắt ln trong SGK để thống nhất
nội dung chương trình sách. Bổ sung sách tham khảo cho gáio viên...


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

lý. Bên cạnh đó, trong các tiết ơn tập nên có những bài tập trắc nghiệm để
HS làm quen.


</div>

<!--links-->

×