Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

KIEM TRA DINH KI CUOI KI I Lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.86 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN HIỆP Lớp :5/...... Tên: ................................................ ĐIỂM. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I Năm học:2009-2010 Môn: Tiếng Việt (đọc hiểu) – Lớp 5 Ngày thi:…………………. Thời gian: 35 phút. CHỮ KÝ GIÁM THỊ. CHỮ KÝ GIÁM KHẢO. SỐ THỨ TỰ. ĐỀ. A. Đọc thầm bài :. ĐÀ LẠT Đà lạt, một buổi chiều cuối tháng năm, mưa giông vừa tạnh. Mặt trời hé nắng vàng, không khí nhẹ và trong, mát rười rượi, kích thích đến tim óc. Tôi mở cửa ra bao lơn nhìn sang rừng thông. Tôi để ý những cây thông cao, không nứt nẻ, cành sần sùi, cong queo một cách kĩ thuật không ngờ. Dưới chân cây, cỏ dại mọc dày, cao, lá thon, dọc ngang, lá đan dày um tùm. Tôi nhìn xa hơn. Hồ Đà Lạt lặng im, mặt nước xanh phản chiếu đồi núi và rừng thông xanh. Màu xanh và sự im lặng, cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ như làm châm vào da, tất cả nhè nhẹ đưa óc tôi liên tưởng đến xứ Phần Lan tôi đã nhiều lần tưởng tượng qua sách vở. Vấn vương trên phong cảnh, tôi còn nghe phảng phất dòng nhạc của “Jean Sibelues”, người nhạc sĩ đã hô hấp được cái hương vị của rừng thông âm u liên tiếp, của hồ nước lặng màu ngọc bích, của cảnh sát đặc biệt xứ Phần Lan. Tôi đang mơ màng tưởng tượng thì chợt vang lên tiếng chim hoàng anh hót. Tôi đưa mắt nhìn xem chim đậu ở đâu mà hót. Mỗi lần nghe tiếng chim hoàng oanh là tôi phải nghĩ đến những cây bàng xanh mướt, vòm trời xanh có mây nhẹ như bông. Đà Lạt có chim hoàng oanh hót là điều tôi không bao giờ ngờ. Nhưng kìa, trên một cây thông gay có một chú hoàng oanh nhỏ đang mổ vỏ thông tìm mồi. Mình chim thon thon, lông mượt, màu vàng nghệ, thật hòa hợp với giọng hót ấm áp. Óc tôi đột nhiên thấy ấm áp vô cùng.. B. Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào ý em cho là đúng nhất: Nội dung câu hỏi Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất: 1. Có thể thay tên nào cho bài văn? ....../0.5 điểm a) Một buổi sáng Đà Lạt. b) Một buổi chiều Đà Lạt. c) Những âm thanh ở Đà Lạt. d) Những khung cảnh ở Đà Lạt. ....../0.5 điểm 2. Những vật nào không được tác giả miêu tả trong bài? ....../Điểm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ....../0.5điểm. ....../0.5 điểm. ....../0.5 điểm. ....../0.5 điểm. ....../0.5 điểm. ....../0.5 điểm. ....../0.5 điểm. ....../0.5 điểm. a) Đồi núi b) Tiếng chim c) Cây thông d) Suối e) Hồ nước e) Thời tiết. 3. Thời tiết Đà Lạt như thế nào? a) Nóng ẩm b) Mát mẻ c) Lạnh d) Khô ráo. 4. Nghe tiếng hoàng oanh hót, tác giả liên tưởng đến điều gì? a) Màu nắng của những ngày đẹp trời. b) Rừng thông xanh và mặt hồ màu ngọc bích. c) Những cây bàng xanh mướt, vòm trời xanh có mây nhẹ như bông. d) Những hàng thông thẳng tắp. 5. Không gian Đà Lạt lúc này có đặc điểm gì? a) Sôi động, náo nhiệt b) Lắng đọng, trầm buồn c) Yên tĩnh, thơ mộng d) Bình yên, trầm lắng. 6. “Tưởng tượng” thuộc từ loại gì? a) Danh từ b) Động từ c) Tính từ d) Đại từ. 7. Tìm và gạch dưới quan hệ từ và cặp quan hệ từ trong đoạn trích sau: “Cò và Vạc là hai anh em, nhưng tính nết rất khác nhau. Cò ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập, còn Vạc luời biếng, suốt ngày chỉ nằm ngủ. Cò bảo mãi mà Vạc chẳng nghe. Nhờ chăm chỉ siêng năng nên Cò học giỏi nhất lớp”. 8. Thành ngữ nào dưới đây nói về lòng nhân ái: a) Đồng cam cộng khổ b) Nhường cơm sẻ áo. c) Gan vàng dạ sắt d) Một nắng hai sương. 9. Các từ trong mỗi nhóm dưới đây có quan hệ với nhau như thế nào? ban mai, hoa mai, ô mai a) Đồng nghĩa b) Đồng âm c) Nhiều nghĩa 10. Điền từ trái nghĩa thích hợp với mỗi chỗ trống (…) dưới đây: a) Của chìm của …….

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN HIỆP. HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Tiếng Việt (đọc hiểu) – Lớp 5 (KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I- Năm học:2009-2010) Cả bài: 5 điểm Khoanh đúng mỗi ý được 0,5 điểm :. Đáp án: Câu 1 2 3 4 5. Đáp án b d b c c. Câu 6 7 8 9 10. Đáp án b. phúc đức b b. nổi.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN HIỆP. HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Tiếng Việt (viết) – Lớp 5 (KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I- Năm học:2009-2010). Phần viết (10 điểm) A. Chính taû(5 ñieåm) – Nghe – vieát Bài viết: Người thợ rèn Viết đoạn: Ngồi xem anh Thận làm việc ….. giữa đống than hồng. (trang 123- Saùch Tieáng Vieät 5- taäp 1) Hướng dẫn chấm: Bài viết không mắc lỗi chính tả , chữ viết rõ ràng , trình bày đúng đoạn văn: 5 điểm. Mỗi lỗi chính tả trong bài viết ( sai lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định ) trừ 0.5 điểm. Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn, bị trừ 1 điểm toàn bài. B. Taäp laøm vaên(5 ñieåm) Đề bài: tả con đường quen thuộc từ nhà em đến trường Bài viết đảm bảo các yêu cầu sau được 5 điểm - Viết được một bài văn tả con đường đã học có đủ 3 phần Mở bài, thân bài, kết bài;biết lựa chọn những nét nổi bật để tả con đường có độ dài bài viết từ 15 câu trở lên . - Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả . - Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ . * Điểm trừ: - Trình bày không sạch sẽ, chữ viết cẩu thả trừ 1 điểm toàn bài. - Viết sai ngữ pháp, dùng từ không đúng,thiếu ý trừ 0.5 điểm/ câu..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN HIỆP Hoï vaø teân: ……………………………… Lớp: ……. ÑIEÅM. CHỮ KÍ GV COI KT. KTÑK- CUỐI KÌ 1 - NAÊM HOÏC 2009-2010 Môn: Tiếng Việt - LỚP 5 Ngaøy kieåm tra: …………………. CHỮ KÍ GV CHẤM KT. SỐ THỨ TỰ. I. ĐỌC THAØNH TIẾNG: (1 phút) 1. Giáo viên cho học sinh đọc một đoạn trong các đoạn sau: a. Bài “ Chuyện một khu vườn nhỏ” ( sách Tiếng Việt lớp 5- tập 1, trang 102) Đoạn 1: “ Ba em làm nghề gác rừng , …………………. Hoàn toàn không phải là vườn” Đoạn 2: “ Một sớm chủ nhật, …………….Thu cầu viện ông” b. Bài “ Tiếng vọng ” (sách Tiếng Việt lớp 5- tập 1, trang108) Đoạn 1: “ Con chim sẻ nhỏ ………………tiếng cánh chim về” Đoạn 2: “ Và tiếng hót …………….như đá lở trên ngàn” c. Bài “ Người gác rừng tí hon” ( sách Tiếng Việt lớp 5- tập 1, trang124) Đoạn 1: “ Ba em làm nghề gác rừng ………………….xe ra bìa rừng chưa?” Đoạn 2: “Sau khi nghe ba em báo tin …………….như rô bốt hết pin” d. Bài “ Thầy thuốc như mẹ hiền” (sách Tiếng Việt lớp 5- tập 1, trang 153) Đoạn 1: “ CaHải Thượng Lãn Oâng ø …………………. Gạo, củi” Đoạn 2: “Một lần khác............. ông đã khéo chối từ” 2. Giáo viên nêu một câu hỏi để học sinh trả lời về nội dung đoạn vừa đọc. Tiêu chuẩn đọc cho điểm 1. Đọc đúng tiếng, đúng từ 2. Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa 3. Đọc diễn cảm 4. Tốc độ đọc 5. Trả lời đúng ý câu hỏi do giáo viên nêu Coäng HƯỚNG DẪN KIỂM TRA. Ñieåm …………………../1ñieåm …………………../1ñieåm …………………../1ñieåm ………………....../1ñieåm …………………../1ñieåm …………………../5ñieåm. 1. Đọc sai 2-4 tiếng được 0,5 điểm, sai quá 5 tiếng 0 điểm. 2. Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 2-3 chỗ được 0,5 điểm. Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên 0 điểm. 3. Giọng đọc có thể hiện tính biểu cảm nhưng chưa rõ, chưa được nổi bật: 0,5 điểm. Giọng đọc không thể hiện được tính biểu cảm: 0 điểm. 4. Trả lời chưa đúng ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5 điểm; trả lời sai hoặc không trả lời được: 0 điểm..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×