Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.2 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>ý kiến về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992.</b>
Tơi cho rằng, lời nói đầu của Hiến pháp đã được sửa đổi ngắn gọn, súc tích hơn Hiến pháp năm 1992.
Ở Chương I, Điều 5, nên thêm vào cụm từ: “Người Việt Nam sinh sống ở nước ngồi” bởi hiện nay có
hơn 4 triệu người Việt Nam đang sinh sống trên 100 quốc gia, lãnh thổ trên thế giới. Họ là bộ phận
không thể tách rời của cộng đồng dân tộc Việt Nam. Trong khoản 3, Điều 13 cần ghi rõ: “Quốc ca nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhạc và lời một bài hát “Tiến quân ca” của nhạc sĩ Văn Cao”.
Đây là cách để ghi nhận và khẳng định bài “Tiến quân ca” là của nhạc sĩ Văn Cao và bài “Tiến quân ca”
của Văn Cao mới là quốc ca. Cần viết lại khoản 4, Điều 13: “Quốc khánh là ngày 2-9-1945” thay vì
“Ngày Quốc khánh là Ngày Tun ngơn độc lập 2 tháng 9 năm 1945” bởi trong lời nói đầu đã nêu: “Ngày
2 tháng 9 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn độc lập”, trong các văn bản của Nhà nước
cũng chỉ viết: “Ngày Quốc khánh 2-9-1945”.
Chương II, Điều 34, khoản 1 cần thêm cụm từ “ngành nghề mà pháp luật không cấm” bởi không thể nói
đến tự do kinh doanh chung, có thể tạo kẽ hở cho việc kinh doanh bất hợp pháp, làm tổn hại đến nền
kinh tế, an ninh của đất nước. Chương II, Điều 34, khoản 2 cần thêm cụm từ “Theo quy định của pháp
luật” bởi những ngành kinh doanh theo đúng quy định của pháp luật mới được Nhà nước bảo hộ.
Chương II, Điều 42 cần thêm vào cụm từ: “Học tập suốt đời” bởi trong Cương lĩnh xây dựng đất nước
trong thời kỳ quá độ, trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020 và 2 báo cáo của
Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội Đảng lần thứ XI đều có nội dung: “Xây dựng xã hội học
tập, tạo cơ hội và điều kiện cho mọi công dân được học tập suốt đời”...
nhiều từ, cụm từ cịn mang tính chung chung, chưa thật cụ thể. Chẳng hạn, ở Chương II, Điều 21 chỉ có
5 từ ngắn gọn “mọi người có quyền sống”, trong khi đó Điều 15 cùng chương lại nêu: “Ở nước Cộng
hịa XHCN Việt Nam, quyền con người, quyền cơng dân được Nhà nước và xã hội công nhận, tôn
trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật”. Vì vậy, tơi cho rằng, nên gộp 2 điều này thành
một. Trong bản dự thảo có điều dùng từ “theo pháp luật”, cũng có điều dùng “theo quy định của pháp
luật”. Cần thống nhất chung cụm từ là “theo quy định của pháp luật”...
Trong Chương III về Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ và môi trường, tại khoản 3,
Điều 58, tôi đề nghị sửa lại là: “Nhà nước thu hồi đất do tổ chức, cá nhân sử dụng có bồi thường theo
sẽ tạo kẽ hở gây nên tình trạng khiếu kiện về đất đai nhiều như hiện nay
Dự thảo Luật nên xóa bỏ khái niệm đất thổ cư và đất vườn, đây là một khái niệm không rõ nghĩa, ảnh hưởng đến người sở hữu
quyền sử dụng đất của người dân.
Tôi có ý kiến là, người dân cần phải có ln cả quyền định đoạt về đất đai bên cạnh quyền sử dụng. Dự thảo Luật cần bổ sung
quy định này.
heo tôi tất cả các Dự án cần phải thu hồi đất thì Nhà nước nên thực hiện theo các nguyên tắc sau:
1/ Tính tốn giá đất gần với giá thị thị trường. Vì nếu nếu giá đất thu hồi bằng (hoặc gần) với giá thị trường thì sẽ
tránh khiếu nại, khiếu kiện của người bị thu hồi đất và các doanh nghiệp, tổ chức được giao đất sẽ tránh tình trạng