Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (482.59 KB, 32 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp. GV :. Phan Hương.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> BÀI 10 – TIẾT 15. AMINO AXIT.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> TiÕt15:. AMINO AXIT. I. KHÁI NIỆM, CTTQ, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP. II. CẤU TẠO PHÂN TỬ, TÍNH CHẤT HÓA HỌC:. III. ỨNG DỤNG.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> TiÕt15:. AMINO AXIT. I. KHÁI NIỆM, CTTQ, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP 1. KHÁI NIỆM CH3. CH COOH. HOOC CH CH2 CH2 COOH NH2. NH2. NH2 [CH2]4 CH COOH. COOH. NH2. NH2 H3C CH CH CH2 COOH CH3 NH2. Amino axit. Nêu đặc ®iÓm amino axit lµchung g× ?. đều Chứa nhóm: COOH và cña c¸c chÊt trªn?. NH2.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> TiÕt15:. AMINO AXIT. I. KHÁI NIỆM, CTTQ, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP 1. KHÁI NIỆM Aminoaxit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl (COOH) CH3 CH COOH VD : HOOC CH CH2 CH2 COOH. 2. CÔNG THỨC TỔNG QUÁT 3. ĐỒNG PHÂN. NH2. (NH2)xR(COOH)y NH2. COOH NH2 [CH2]4 CH COOH Cách viết đồng phân amino axit: Dựa trên đồng phân axit, sau đó di NH2 chuyển nhóm -NH2 NH 2 Ví dụ 1: Đồng phân amino axit của C3H7O2N. H. H. H. 3. 2. H. H. 1 CHO BIẾT CTTQ CỦA 3 2. C. C COOHAMINO AXIT H ?C. H. NH2. H2N. 1. C COOH. H.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Vd 2: Đồng phân amino axit của C4H9O2N CH3 CH3 – CH2 – CH – COOH. CH3 – C – COOH. NH2. NH2. CH3 – CH – CH2 – COOH NH2. CH3. CH2 – CH2 – CH2 – COOH. CH2 – CH – COOH. NH2. NH2. Mục lục.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> TiÕt15:. AMINO AXIT. I. KHÁI NIỆM, CTTQ, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP 1. KHÁI NIỆM 2. CÔNG THỨC TỔNG QUÁT 3. ĐỒNG PHÂN Tên thay thế của axit?. 4. DANH PHÁP - Tên thay thế: - Tên bán hệ thống: - Tên thường :. Axit etannoic CH3COOH 2 1 H - CH2 - COOH H2N. Axit etannoic 2-amino. (glyxin). axit + vị trí nhóm NH2 ( 1, 2, 3...) + amino + tên thay thế của axit.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tên gọi Tên thay thế axit + vị trí nhóm NH2 ( 1, 2, 3...) + amino + tên thay thế của axit 3. CH3. 2. CH. 1. 4. COOH. 3. 1. NH2. axit 2-aminopropanoic. 2. 2. CH3 CH CH2 COOH. NH2. 1. 3. 4. 5. HOOC CH CH2 CH2 COOH NH2. axit 2-aminopentanđioic. axit 3-aminobutanoic. 4. 3. 2. 1. CH3 CH CH COOH CH3 NH2. axit 2-amino -3-metyl butanoic.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> TiÕt15:. AMINO AXIT. I. KHÁI NIỆM, CTTQ, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP 1. KHÁI NIỆM 2. CÔNG THỨC TỔNG QUÁT 3. ĐỒNG PHÂN 4. DANH PHÁP. Tên thường của axit?. - Tên bán hệ thống :. Axit axetic CH3 COOH H - CH2 - COOH H2N Axit axetic (glyxin) -amino axit + vị trí nhóm NH2 (, , , , , ) + amino + tên thường của.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tên gọi Tên bán hệ thống axit + vị trí nhóm NH2 (, , , , , ) + amino + tên thường của axit CH2 CH2 CH2 COOH. CH2 CH2 COOH. NH2. NH2. axit -aminobutiric CH2 COOH NH2. axit -aminoaxetic. . . axit -aminopropionic.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> TiÕt15:. AMINO AXIT. I. KHÁI NIỆM, CTTQ, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP 1. KHÁI NIỆM 2. CÔNG THỨC TỔNG QUÁT 3. ĐỒNG PHÂN 4. DANH PHÁP - Tên thông thường :.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Công thức. 1. CH3 CH COOH. NH2 2. CH2. COOH. NH2 3. CH3 CH CH COOH CH3 NH2. 4. H2N [CH2]4 CH COOH NH2. 5. HOOC CH CH2 CH2 COOH NH2. Tên thay thế. Tên bán hệ thống. Tên thường. Kí hiệu. Axit Axit 2aminopropanoic aminopropionic. Alanin. Ala. Axit 2aminoetanoic. Glyxin. Gly. Axit Axit 2-amino-3metylbutanoic aminoisovaleric. Valin. Val. Axit 2,6-điamino Axit , hexanoic điaminocaproic. Lysin. Lys. Axit 2-amino pentanđioic. Axit aminoaxetic. Axit Axit Glu glutamic -aminoglutaric.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> TiÕt15:. AMINO AXIT. II. CẤU TẠO PHÂN TỬ, TÍNH CHẤT HÓA HỌC: 1. CẤU TẠO PHÂN TỬ:. TÝnh Do Là chất cóaxit cấu rắn, tạo tương lưỡng đối cực, dễ tan nên trong ở đknước, thường nhiệt cácđộ R – CH – COO H nóng amino axit có chảy tínhcao chất vật – – + lí như thế nào? NH32 Các aminoaxit làD¹ng những hợpcùc chất hữu cơ có cấu tạo ion lưỡng cực ion lìng TÝnh baz¬. R – CH – COOH NH2 D¹ng ph©n tö.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> TiÕt15:. AMINO AXIT. II. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC Tính chất chungTính của các Tính chất hoá học chung của các hợp chấthợp hóa học của amino axit? chất hữu cơ có nhóm chức chất hữu cơ có nhóm chức amino dạng R(NH2)a là: cacboxyl dạng R(COOH)b là: a) Làm đổi màu quỳ tím thành xanh b) Phản ứng với axit mạnh tạo muối. TÝnh baz¬. a) Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ b) Phản ứng với bazơ mạnh tạo muối c) Tham gia phản ứng este hoá. R – CH – COOH NH2. TÝnh axit.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> II. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC 2 . TÍNH CHẤT HÓA HỌC. Có thể làm đổi màu quỳ tím Tham gia phản ứng với axit mạnh Tham gia phản ứng với bazơ mạnh Tham gia phản ứng este hoá Tham gia phản ứng trùng ngưng.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Phiếu học tập 1. Nhóm ........ Hãy hoàn thành các sơ đồ hóa học sau đây, ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có: 1. NH2. CH COOH. + NaOH . CH3 2. HOOC. CH NH2. + HCl . CH3 3. NH2. CH COOH CH3. + CH3OH .
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Phiếu học tập 1 Các phản ứng hoá học xảy ra: 1. NH2. CH COOH + NaOH NH2 CH COONa + H2O CH3. 2. HOOC. 3. NH2. CH3. CH NH2 + HCl HOOC. + CH NH3Cl. CH3. CH3. CH COOH + CH3OH CH3. HCl khí. NH2 CH COOCH3 + H2O CH3.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Phiếu học tập 2. Cho ba ống nghiệm không nhãn chứa riêng biệt từng dung dịch sau: a) dd HOOC –(CH2)2 – CH(NH2) – COOH (Axit glutamic) b) dd H2N – CH2 – COOH. (Glyxin). c) dd H2N – (CH2)4 – CH(NH2) – COOH. (Lysin). Chỉ dùng quỳ tím có nhận biết được 3 dung dịch trên không ?.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> GIẢI THÍCH SỰ ĐỔI MÀU SẮC CỦA QUÌ TÍM TRONG CÁC DUNG DỊCH TRÊN?. CH2. H2N [CH2]4 CH COOH. COOH. NH2. NH2. Dung dÞch Glyxin. D dÞch axit Glutamic. Dung dÞch Lysin. HOOC CH CH2 CH2 COOH NH2.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giải thích:. Trong dung dịch glyxin có cân bằng: H2N-CH2-COOH . + H3N-CH2-COO. Trong dung dịch axit glutamic có cân bằng: HOOC CH2-CH2-CH COOH NH2. OOC-CH2-CH2-CH-COO + H+ NH3. Trong dung dịch lysin có cân bằng: H N-[CH ] -CH-COO H2N [CH2]4-CH COOH + H2O 3 2 4 NH2. NH3. + OH.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> II. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC 2. 2 Tính chấtCHẤT hoá học . TÍNH HÓA HỌC a. Tính chất lưỡng tính b. Tính chất riêng của nhóm COOH: phản ứng este hoá c. Tính axit - bazơ d. Phản ứng trùng ngưng.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT PEPTIT Khi đun nóng, các amino axit liên kết với nhau theo cách loại đi phân tử H2O giữa nhóm -COOH của phân tử thứ 1 với nhóm -NH2 của phân tử thứ 2 tạo liên kết peptit.. ...— C — OH + H — N —... O H ...— C — N —... + H2O O. H. Liên kết peptit.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> II. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC 2. 2 Tính chấtCHẤT hoá học . TÍNH HÓA HỌC a. Tính chất lưỡng tính b. Tính chất riêng của nhóm COOH: phản ứng este hoá c. Tính axit - bazơ d. Phản ứng trùng ngưng: ...+ H. VD: Trùng ngưng Axit - aminocaproic. NH [CH2]5 CO OH + H NH [CH2]5 CO OH + .... t0. . n H2O + ... NH [CH2]5 CO NH [CH2]5 CO .... Hay viết gọn: nH2N [CH2]5 COOH Axit - aminocaproic. t0. . ( HN [CH2]5 CO )n policaproamit. + n H2 O.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> III. ỨNG DỤNG Aminoaxit là hợp chất cơ sở kiến tạo nên các protein của cơ thể sống. Dựa vào sách giáo khoa . Hãy cho biết ứng dụng của amino axit.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> III. ỨNG DỤNG. M× chÝnh. QuÇn ¸o lµm tõ t¬ poliamit. Mét sè lo¹i thuèc bæ. V¶i dÖt lãt lèp «t« lµm b»ng poliamit. Lới đánh cá làm bằng poliamit.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Củng cố Tính lưỡng tính Aminoaxit. Tính axit - bazơ Phản ứng este hóa Phản ứng trùng ngưng. Lưu ý: (NH2)x R(COOH)y. Nếu x=y: aminoaxit trung tính Nếu x >y: aminoaxit có tính bazơ Nếu x < y: aminoaxit có tính axit.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> BÀI TẬP Bài 1. Có ba chất : H2N-CH2-COOH, CH3-CH2-COOH, CH3-[CH2]3-NH2. Để nhận ra dung dịch của các chất trên, chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây? A. NaOH C. CH3OH/ HCl. B. HCl D. Quỳ tím D.. Bài 2. Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với hợp chất: CH3-CH(NH2)-COOH ? A. Axit 2-aminopropanoic C.C. Anilin. B. Axit -aminopropionic D. Alanin.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> BÀI TẬP Bài 3. Cho Alanin tác dụng lần lượt với các chất sau: KOH, HBr, NaCl, CH3OH (có mặt khí HCl). Số trường hợp xảy ra phản ứng hoá học là: A. A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Bài 4. Viết phương trình hoá học biểu diễn phản ứng trùng ngưng các aminoaxit sau: • axit 7- aminoheptanoic • axit 2- aminopropanoic Bài 5. - aminoaxit X có phầm trăm khối lượng các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng: 40,45%; 7,86%; 15,73%, còn lại là O. Mặt khác X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên X..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Dặn dò • Các bài tập trong SGK và trong SBT • BT làm thêm: - Tự soạn 5 câu hỏi trắc nghiệm về tính chất hoá học của các aminoaxit - Tự soạn 2 câu hỏi trắc nghiệm về khái niệm và tên gọi của các aminoaxit..
<span class='text_page_counter'>(30)</span>
<span class='text_page_counter'>(31)</span>
<span class='text_page_counter'>(32)</span>
<span class='text_page_counter'>(33)</span>