Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De 6 Co Dap An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.51 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II. TRƯỜNG THPT ? Năm học: ? --------------------. Môn: VẬT LÝ 10 – BAN CƠ BẢN Thời gian làm bài: 45 phút _______________. Đề A I. LÝ THUYẾT (5 điểm) Câu 1 (1,0 điểm) : Phát biểu nội dung nguyên lý II của nhiệt động lực học theo cách phát biểu của Các-nô (Carnot). Câu 2 (2,0 điểm): a. Định nghĩa nội năng? Nêu kí hiệu và đơn vị của nội năng? b. Nội năng của một vật phụ thuộc vào những đại lượng nào? c. Nêu các cách làm thay đổi nội năng của một vật? Câu 3 (2,0 điểm): Phát biểu và viết biểu thức định luật Charles (Sác-lơ). Vẽ đường đẳng tích trong hệ tọa độ (p,T). II. BÀI TẬP (5 điểm) Bài 1 (1,5đ): Một thanh thép dài 20m ở 10 0C. Tính chiều dài của thanh ở 100 0C. Cho hệ số nở dài của 6 1 thép là  12.10 K . Bài 2 (1,5 điểm): Người ta cung cấp cho khí trong một xi lanh một nhiệt lượng là 500J. Nội năng của khí tăng lên 300J. Tính công mà khí đã thực hiện. Bài 3 (2,0 điểm): a. Người ta nén đẳng nhiệt 10  khí lý tưởng ở áp suất 1 atm và nhiệt độ 127 0C xuống còn 5  . Tính áp suất lúc sau của khí. b. Sau đó người ta lại dãn nở đẳng áp lượng khí trên cho đến khi khí tăng thêm 100 0C. Tính thể tích lúc sau của khí. HẾT. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II. TRƯỜNG THPT ? Năm học: ? --------------------. Môn: VẬT LÝ 10 – BAN CƠ BẢN Thời gian làm bài: 45 phút _______________. Đề B I. LÝ THUYẾT (5 Điểm) Câu 1 (2,0đ) Phát biểu nội dung của thuyết động học phân tử chất khí. Câu 2 (2,0đ) Phát biểu và viết biểu thức định luật Boyle–Mariotte (Bôi-lơ–Ma-ri-ốt). Vẽ đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ (p,V). Câu 3 (1,0đ) Phát biểu nội dung nguyên lý II của nhiệt động lực học theo cách phát biểu của Clau-diút (Clausius). II. BÀI TẬP (5 Điểm) Bài 1 (2,0đ) Một khối khí ở áp suất 1 atm, nhiệt độ 27 oC chiếm thể tích 5 lít. Biến đổi đẳng tích khối khí đến trạng thái (2) có nhiệt độ 327 oC. Tìm áp suất khí ở trạng thái (2)? Rồi sau đó biến đổi đẳng áp lượng khí này đến trạng thái (3) làm cho nhiệt độ tăng thêm 120oC. Tính thể tích khí sau khi biến đổi? Bài 2 (1,5đ) Người ta thực hiện công 2000J để nén khí đựng trong xi lanh. Hỏi nội năng của khí biến thiên một lượng bao nhiêu nếu khí nhận từ môi trường xung quanh một nhiệt lượng 500J. Bài 3 (1,5đ) Một thanh sắt dài 10 m ở 20 0C, hệ số nở dài 12.10–6 K–1. Tìm chiều dài thanh sắt khi tăng nhiệt độ lên đến 50 oC..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HẾT.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRƯỜNG THPT ? Năm học: 2011-2012 --------------------. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: VẬT LÝ 10 – BAN CƠ BẢN Thời gian làm bài: 45 phút _______________. ĐỀ A I. Lý thuyết ( 5đ) Câu 1 (1,0đ) - Cách phát biểu của Các-nô: Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học. Câu 2 (2,0đ) a. Nội năng : Trong nhiệt động lực học người ta gọi tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật là nội năng của vật. Kí hiệu là U, đơn vị là J. b. Nội năng của một vật phụ thuộc vào thể tích và nhiệt độ của vật. c. Có hai cách làm thay đổi nội năng của vật: truyền nhiệt và thực hiện công. p Câu 3 (2,0đ) t - Phát biểu Định Luật Sác – lơ : Trong quá trình đẳng tích V1 của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ V2 > V1 tuyệt đối. p  T - Biểu thức: hằng số O. II. Bài tập (5đ) Bài 1 (1,5đ) Độ nở dài của thanh:  0 (t  t 0 ). T. 20.12.10  6.(100  10) 0, 0216(m ) Chiều dài của thanh ở 1000C  0   20  0,0216 20, 0216( m ) Bài 2 (1,5đ) Công mà khí đã thực hiện: U  A  Q  300  A  500  A 300  500  200 J Bài 3 (2 điểm) a. Áp dụng định luật Boyle-Mariotte (hay quá trình đẳng nhiệt) p1V1  p2V2 1.10  p2  2atm 5 b. Thể tích lúc sau của khí: Theo quá trình đẳng áp (T3 = 127+100+273 = 500K) V2 V3  T2 T3  V3 . 5.500 6, 25 400. Lưu ý: sai 1 đơn vị - 0,25 đ; sai từ 2 đơn vị trở lên – 0,5 đ cho cả bài thi.. 1,0đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,75đ. 0,75đ 0,5đ. 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TRƯỜNG THPT ? Năm học: 2011-2012 --------------------. ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ II Môn: VẬT LÝ 10 – BAN CƠ BẢN Thời gian làm bài: 45 phút _______________. ĐỀ B I. LÝ THUYẾT ( 5đ ) Câu 1 (2đ) Chất khí được cấu tạo từ các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa 0,5 chúng. Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng; chuyển động này càng nhanh thì 0,75 nhiệt độ chất khí càng cao. Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành 0,75 bình. Câu 2 (2đ) Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt ( Boyle - Mariotte) Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.. p. pV = hằng số. Câu 3 (1,0 đ). 0,75 T2 > T1 T 1 V. 0,75 0,5. Nguyên lí II Nhiệt động lực học: - Cách phát biểu của Clau-di-út: Nhiệt không thể tự truyền từ 1 vật sang vật nóng hơn. II. BÀI TẬP ( 5đ ). 1,0. Bài 1 (2,0 đ) * TT(1)  TT(2) là quá trình đẳng tích: p1 p2 p 1    2  p2 2atm T1 T2 300 600. * TT(2)  TT(3) là quá trình đẳng áp: (T3 = 327+120+273 = 720K) V T 5.720 V2 V3   V3  2 3  6 T2 T3 T2 600. 0,25 0,75 0,25 0,75. Bài 2: (1,5 đ) Theo nguyên lí I Nhiệt động lực học: U=A+Q = 2000 + 500 = 2500 (J) Bài 3 (1,5 đ) * Độ nở dài của thanh sắt: l = .l0.(t2 - t1) = 12.10-6.10.(50-20) = 3,6.10-3 (m) = 3,6 mm * Chiều dài của thanh sắt: l = l0 + l = 10 + 3,6.10-3 = 10,0036 (m) Lưu ý: sai 1 đơn vị - 0,25 đ; sai từ 2 đơn vị trở lên – 0,5 đ cho cả bài thi.. 1,5 1,0 0,5.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×