Tải bản đầy đủ (.ppt) (64 trang)

tai lieu tap huan day hoc tich cuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 64 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Mô đun 1:. DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC Ở TIỂU HỌC.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Làm quen theo nhóm Từng nhóm giới thiệu: - Tên từng người trong nhóm, chức vụ, nơi công tác. - Sở thích và khả năng của nhóm - Giới thiệu về đặc điểm, điều kiện tự nhiên và giáo dục ở địa phương mình. - .... Giảng viên tự giới thiệu. ©. Plan. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Mục tiêu lớp tập huấn 1. Kiến thức Mở rộng, nâng cao hiểu biết về D&HTC - Trình bày được DHTC là gì, vai trò của GV và HS trong DHTC. - Chỉ ra được những dấu hiệu của DHTC và các yếu tố thúc đẩy DHTC. - Nêu được các mức độ tham gia của HS trong DHTC và một số điều kiện để HS tham gia vào các hoạt động DHTC. ©. Plan. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Mục tiêu lớp tập huấn 2. Kĩ năng - Phân tích được hoạt động dạy của GV, hoạt động học của HS, trong đó chú ý tới sự tương tác giữa HS - GV, HS - HS và HS với môi trường học tập thông qua một số tình huống dạy học cụ thể. - Đề xuất được cách cải tiến việc dạy học nhằm nâng cao chất lượng học tập của HS trong một số tình huống dạy học cụ thể. - Tập huấn lại cho đồng nghiệp tại địa phương 4 ©. Plan.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Mục tiêu lớp tập huấn 3. Thái độ - Tích cực tham gia các hoạt động tập huấn - Nhiệt tình, sáng tạo trong việc áp dụng DHTC - Có ý thức áp dụng, hướng dẫn, hỗ trợ và khuyến khích đồng nghiệp áp dụng DHTC tại địa phương ©. Plan. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Nội dung tập huấn 1. Thế. nào là DHTC ? 2. Giáo viên có vai trò gì trong DHTC ? 3. Dấu hiệu nào để nhận biết DHTC ? 4. Những yếu tố nào thúc đẩy DHTC 5. Sự tham gia của HS trong DHTC. ©. Plan. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Phương pháp tập huấn Trải nghiệm. Áp dụng. Vòng tròn trải nghiệm. Phân tích, hoạt động trải nghiệm. Khái quát hoá rút ra bài học. Tập huấn có sự tham gia ©. Plan. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Phương pháp / kĩ thuật dạy học. • Thảo luận • Thực hành. • Động não • Khăn trải bàn • KWL •………… ©. Plan. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nhu cầu mong muốn - Mỗi nhóm vẽ sơ đồ KWL theo mẫu lên giấy A4 - Thảo luận về những điều đã biết và muốn biết về “Dạy học tích cưc” - Ghi kết quả thảo luận vào cột 1 và 2 của sơ đồ - Trình bày trước lớp kết quả làm việc nhóm. ©. Plan. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nhóm điền sơ đồ “KWL”. Chủ đề: Dạy học tích cực K. W. L. (Những điều đã biết). (Những điều muốn biết). (Những điều đã học được). ©. Plan. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thời gian -Sáng :....... -Chiều:........ Xây dựng nội quy Nên - .... ©. Plan. Không nên - .... 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Nội quy lớp học. ©. Plan. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Cùng nhau thực hiện  Bầu lớp trưởng, lớp phó  Quy định thời gian làm việc hàng ngày  Phân công trực nhật trong 4 ngày  Nhiệm vụ của các nhóm trực nhật:  Điểm danh hàng ngày  Quản lí và phân chia VPP  Kê dọn bàn ghế và vệ sinh phòng học.  Khởi động đầu giờ và sau giờ ra chơi  Ôn bài và thu thông tin phản hồi đầu ngày ©. Plan. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Nội dung 1. Thế nào là dạy học tích cực?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> “Những cuộc phiêu lưu khám phá thực sự không nằm ở chỗ nhìn thấy những khung cảnh mới, mà ở chỗ có những cách nhìn mới” (Marcel Proust). ©. Plan. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động khởi động: - Những yếu tố khác biệt giữa dạy học thụ động với dạy học tích cực là gì?. ©. Plan. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> HAI MÔ HÌNH CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC. ©. Plan. DẠY HỌC THỤ ĐỘNG. DẠY HỌC TÍCH CỰC. (GV làm trung tâm / thụ động). (Định hướng học sinh/ kiến tạo). 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Đâu là sự khác biệt? • Dạy học thụ động tập trung vào sự truyền đạt kiến thức một chiều của giáo viên Người dạy → Người học Học tập ở mức nông cạn, hời hợt • Dạy học tích cực tập trung vào hoạt động của người học Người dạy ↔Người học ↔Người học Học tập ở mức độ sâu. ©. Plan. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Học sâu Học nông Học kiến thức và kỹ năng cơ bản Hạn chế sử dụng hoặc chỉ sử dụng một phần Áp dụng kiến thức và kỹ năng bằng nhiều cách khác nhau trong các hoàn cảnh khác nhau Năng lực hành động trong các tình huống mới và có ý nghĩa Học sâu ©. Plan. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Đâu là sự khác biệt?. Sơ đồ lắp bóng đèn. ©. Plan. 21.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ©. Plan. 22.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> HS có sự khác biệt về :. 1. 2. 3. 4. 5. 6.. ©. Plan. Sở thích Kinh nghiệm sống Trình độ Nhịp độ Phong cách học ……………………. 23.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Phong cách học tập. HOẠT ĐỘNG Trải nghiệm. ÁP DỤNG Hoạt động có hỗ trợ ©. Plan. QUAN SÁT Suy ngẫm về các hoạt động đã thực hiện. PHÂN TÍCH Suy nghĩ 24.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> HĐ 1: Xác định vấn đề của việc áp dụng DHTC hiện nay 1. Cá nhân đọc thông tin 1.2 – HĐ1 về tình huống SP 2. Thảo luận nhóm, phân tích mỗi tình huống và chỉ ra: • Những dấu hiệu thể hiện dạy học tích cực. • Những dấu hiệu thể hiện dạy học chưa tích cực và đề xuất hướng khắc phục. (Trình bày lên giấy A4 và báo cáo trước lớp). ©. Plan. 25.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> HĐ 1: Xác định vấn đề của việc áp dụng DHTC hiện nay (tiếp theo) 3. Nhóm chọn và mô tả một tình huống dạy học phổ biến ở địa phương về: • Dạy học chung cả lớp. • Dạy học theo nhóm. 4. Phân tích tình huống đã mô tả theo gợi ý sau: • GV đã quan tâm tới hứng thú và kinh nghiệm của HS ntn? • GV đáp ứng sự khác biệt của HS ntn? • Hiệu quả học tập của HS ntn? (Nông / sâu)? 5. Đề xuất hướng khắc phục để cải thiện thực trạng đã nêu. (Trình bày lên giấy A0 và báo cáo trước lớp) ©. Plan. 26.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Dạy học tích cực - Quan tâm nhiều tới hứng thú và kinh nghiệm của HS. - Đáp ứng sự khác biệt của HS / DH phân hóa (theo trình độ, nhịp độ, phong cách,...) của HS. - Nhấn mạnh hơn tới sự tham gia tích cực của từng cá nhân HS để hiểu sâu hơn những kiến thức mới. ©. Plan. 27.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Nội dung 2 Giáo viên có vai trò gì trong dạy học tích cực?.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Vai trò của GV trong việc tổ chức DHTC • Thiết kế các hoạt động HT (câu hỏi / bài tập/nhiệm vụ HT đa dạng, đòi hỏi khai thác kinh nghiệm của HS, phát triển tư duy và sáng tạo của HS) • HS thực hiện bài tập/nhiệm vụ giống nhau • Cùng thời điểm nhưng có nhiều bài tập / nhiệm vụ khác nhau. ©. Plan. 29.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Vai trò của GV trong tổ chức dạy học * Tổ chức lớp học. ©. Plan. - Trong lớp học. - Tạo môi trường học tập thân thiện, phong phú. - Ngoài lớp học, ngoài thiên nhiên, … + Theo cá nhân + Theo cặp + Theo nhóm + Cả lớp. - Hướng dẫn + Kèm cặp / hướng dẫn + Nhận xét / Phản hồi + Tạo đà thúc đẩy + Điều chỉnh nếu cần thiết + ........... 30.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Vai trò của GV trong việc tổ chức DHTC • Tổ chức đánh giá trong khi học • Tự đánh giá • Đánh giá đồng đẳng, …. ©. Plan. 31.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> HĐ 2: Xác định vai trò của GV trong tổ chức dạy học 1. Cá nhân đọc thông tin về trích đoạn giờ học HĐ2 2. Thảo luận nhóm, phân tích vai trò của GV theo gợi ý sau: • Thầy A và cô B đã nghiên cứu những vấn đề gì khi thiết kế bài học? • Những yếu tố gì đã làm nên sự khác biệt giữa 2 giờ lên lớp của Thầy A và cô B? (Trình bày lên giấy A0 và báo cáo trước lớp). ©. Plan. 32.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Nội dung 3 Dấu hiệu nào để nhận biết dạy học tích cực?.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Bốn dấu hiệu của DHTC • Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh. • Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học. • Tăng cường học cá thể phối hợp với học tập hợp tác. • Đánh giá quá trình. Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò. ©. Plan. 34.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Điều kiện để HS học sâu. Cảm giác thoải mái Tham gia tích cực. ©. Plan. 35.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Cảm giác thoải mái • Cảm giác tự tin • Cảm giác vừa sức • Cảm thấy dễ chịu • Cảm giác được tôn trọng. ©. Plan. 36.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Cảm giác không thoải mái • Cảm giác không an toàn • Cảm giác lạc lõng • Cảm giác bị tẩy chay • Hoài nghi bản thân • Cảm giác bị làm bẽ mặt • Cảm giác tuyệt vọng dù đã có nhiều cố gắng • Cảm giác lo lắng • Cảm giác sợ hãi ©. Plan. 37.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Dấu hiệu của sự tham gia • • • •. ©. Năng động Tính sáng tạo Tính chính xác Thể hiện. Plan. • Sự tập trung • Trình bày ý tưởng/suy nghĩ • Tính kiên trì. 38.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> HĐ 3: Xác định dấu hiệu nhận biết DHTC 1.. Quan sát băng hình về 2 giờ dạy. 2.. Hãy phân tích điểm giống và khác nhau giữa hai giờ học này theo gợi ý sau:  Mức độ hướng dẫn, dẫn dắt, giúp đỡ HS của GV như thế nào?  Mức độ tích cực chủ động của HS như thế nào?. ©. Plan. •. Mức độ thoải mái của HS khi học tập?. •. Mức độ tham gia vào bài học của HS?. •. Mức độ học sâu của HS?. 39.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Nội dung 4 Những yếu tố nào thúc đẩy dạy học tích cực ?.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> CáKhăn phủ bàn / Khăn trải bàn. ©. Plan. 41.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> HĐ 4: Xác định những yếu tố thúc đẩy DHTC • Dựa vào kinh nghiệm dạy học, cá nhân hãy ghi những yếu tố thúc đẩy DHTC vào góc khăn trải bàn. • Trao đổi và ghi ý kiến thống nhất của nhóm vào giữa khăn trải bàn. • Trình bày trước lớp ý kiến thống nhất của nhóm.. ©. Plan. 42.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 5 yếu tố thúc đẩy dạy và học tích cực.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 5 yếu tố • Không khí học tập và các mối quan hệ trong lớp/nhóm • Sự phù hợp với mức độ phát triển của HS • Sự gần gũi với thực tế • Mức độ và sự đa dạng của hoạt động • Phạm vi tự do sáng tạo. ©. Plan. 44.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 1. Không khí học tập và các mối quan hệ trong lớp/nhóm Xây dựng môi trường học tập thân thiện, mang tính kích thích: • Bố trí bàn ghế, trang trí trên tường, cách sắp xếp không gian lớp học… • Quan tâm tới sự thoải mái về tinh thần • Hỗ trợ cá nhân một cách tích cực. ©. Plan. 45.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 1. Không khí học tập và các mối quan hệ trong lớp/nhóm • Tạo cơ hội để HS giao tiếp, thể hiện quan điểm, giá trị, mơ ước, chia sẻ kinh nghiệm,.. và hợp tác trong các hoạt động học tập • Tạo ra môi trường học tập thoải mái, không căng thẳng, không nặng nề, không gây phiền nhiễu • Cho phép có các hoạt động giải trí nhẹ nhàng, truyện vui, hài hước trong quá trình thực hiện nhiệm vụ ©. Plan. 46.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 2. Sự phù hợp với mức độ phát triển của HS • Tính tới sự phân hoá về nhịp độ học tập giữa các đối tượng HS khác nhau • Tính tới sự khác biệt về trình độ phát triển của HS • Quan sát HS học tập để tìm ra phong cách và sở thích học tập của từng HS. ©. Plan. 47.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 3. Sự gần gũi với thực tế  Nỗ lực gắn nội dung/nhiệm vụ với các mối quan tâm của HS và với thế giới thực tại xung quanh  Tận dụng mọi cơ hội có thể để HS tiếp xúc với vật thực/tình huống thực  Sử dụng các công cụ dạy học hấp dẫn (trình chiếu, video, tranh ảnh,…) để “đưa” HS lại gần đời sống thực tế. ©. Plan. 48.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 3. Sự gần thực 3.gũi Sựvới gần gũitếvới. thực tế. • Giao các nhiệm vụ vận dụng kiến thức/kĩ năng trong môn học có ý nghĩa với HS • Khai thác những đề tài vượt ra ngoài giới hạn của các môn học riêng rẽ. ©. Plan. 49.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 4. Mức độ và sự đa dạng của hoạt động • Hạn chế tối đa thời gian chết và thời gian chờ đợi • Tạo ra các thời điểm hoạt động và trải nghiệm tích cực • Tích hợp các hoạt động học mà chơi (các trò chơi giáo dục) • Thay đổi xen kẽ các hoạt động và nhiệm vụ học tập ©. Plan. 50.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 4. Mức độ và sự đa dạng của hoạt động • Tăng cường các trải nghiệm thành công • Tăng cường sự tham gia tích cực • Đảm bảo hỗ trợ đúng mức (HS hỗ trợ lẫn nhau và hỗ trợ từ GV) • Đảm bảo đủ thời gian thực hành. ©. Plan. 51.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Mọi người đều sẽ được thày hỗ trợ đúng mức. ©. Plan. 52.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Mối quan hệ giữa các mức độ hỗ trợ của GV với nhu cầu của HS Hỗ trợ. Nhiều. Ít. Không có. Cân bằng. Tích cực. Thiếu thốn. Nhu cầu Nhiều. (bị bỏ rơi). ©. Plan. Ít. Nhàm chán. Cân bằng. Tích cực. Không có. Không tích cực. Nhàm chán. Cân bằng. 53.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> 5. Phạm vi tự do sáng tạo • Động viên khuyến khích HS tự giải quyết vấn đề • Đặt các câu hỏi mở, thay vì các câu hỏi đóng mang tính nhắc lại (cho phép HS đào sâu suy nghĩ sáng tạo). • Giao nhiệm vụ trên cơ sở thực tiễn của nhà trường và thực tế của nhóm • Tạo điều kiện và cơ hội để HS tham gia • … ©. Plan. 54.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Nội dung 5 Sự tham gia của học sinh trong dạy học tích cực.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> HĐ 5: Xác định mức độ tham gia của HS trong DHTC 1. Cá nhân đọc thông tin - HĐ5. 2. Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau: • HS trong các lớp học trên có được tham gia không? Nếu có, đó là sự tham gia như thế nào? • Phân tích mức độ tham gia của HS trong 3 lớp học đó • Thế nào là sự tham gia của HS trong DHTC? 3.Hãy chia sẻ kinh nghiệm làm thế nào để HS dân tộc được tham gia tích cực trong giờ học? (Trình bày lên giấy A0 và báo cáo trước lớp) ©. Plan. 56.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Sự tham gia của HS • Tham gia thụ động: là việc HS hoàn toàn thực hiện nhiệm vụ của GV theo một cách sắp đặt có sẵn, không được thay đổi hay sáng tạo thêm. • Tham gia chủ động: là quá trình HS tích cực, chủ động đóng góp ý kiến, tham gia các hoạt động mà GV tổ chức. Sự tham gia này hoàn toàn do ý chủ quan của HS mà không cần sự thúc đẩy, áp đặt từ phía GV (mức độ chủ động khác nhau).. ©. Plan. 57.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Sự tham gia của học sinh trong DHTC Sự tham gia của học sinh trong DHTC là quá trình HS tích cực, chủ động đề xuất các ý kiến, thực hiện các hoạt động, các nhiệm vụ học tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên nhằm phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng mới.. ©. Plan. 58.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Những điểm cần chú ý để HS tham gia ở mức độ cao • Các bài tập, nhiệm vụ phải phù hợp với năng lực của từng HS • Cung cấp thông tin và hướng dẫn rõ cách thực hiện bài tập, nhiệm vụ • Tạo cơ hội để HS đưa ra những ý kiến, quan điểm, cách làm mới • Lắng nghe và tôn trọng mọi ý kiến của HS • Công nhận mọi sự đóng gớp của HS • Phản hồi tích cực về các kết quả mà HS đã làm. ©. Plan. 59.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> HĐ6: Xác định các HĐ HT chủ yếu của HS trong DHTC. 1. Dựa vào hiểu biết về sự tham gia của trẻ, cá nhân nêu 4 ví dụ về loại HĐ HT mà HS được tham gia ở trường, lớp mình. 2. Tập hợp và phân loại các HĐ HT ở nhiệm vụ 1 theo nhóm (Trình bày lên giấy A0 và báo cáo trước lớp). ©. Plan. 60.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> HĐ 6: Xác định các HĐ HT chủ yêu của HS trong DHTC Hoạt động HT. Ví dụ cụ thể. Tìm kiếm, thu thập thông tin. Đọc, quan sát (nghe, nhìn), tham quan, khai thác mạng,…. Xử lí thông tin. Phân tích, so sánh, phân loại, tổng hợp,…. Thực hành. Luyện tập, áp dụng, sáng tạo, …. Trình bày, chia sẻ, đánh giá. Thảo luận, trình bày, nhận xét, đưa khuyến nghị, …. ©. …. Plan. 61.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> HĐ7: Dạy trích đoạn 1 bài học 1. 2. 3. 4.. ©. Các nhóm lập kế hoạch dạy 1 trích đoạn. Trao đổi về trích đoạn đã soạn. Một nhóm dạy trích đoạn. Các nhóm khác quan sát, nhận xét. Plan. 62.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> HĐ7: Thiết kế trích đoạn 1 bài học. Huyện: ….. Tên bài: ……. Lớp: …. Mục tiêu của trích đoạn: ….. - … - … Hoạt động của GV. ©. Plan. Hoạt động của HS. 63.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Gợi ý quan sát và nhận xét trích đoạn bài học 1. Những dấu hiệu thể hiện dạy học tích cực và chưa tích cực. 2. Những yếu tố thúc đẩy DHTC được thể hiện trong trích đoạn. 3. Mức độ tham gia của HS 4. Đề xuất hướng khắc phục để dạy học tốt hơn.. ©. Plan. 64.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> ©. Plan. 65.

<span class='text_page_counter'>(65)</span>

×