Tải bản đầy đủ (.docx) (74 trang)

sinh 9 tron bo 2012 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.98 KB, 74 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 01:. PHẦN I: DI TRUYỀN VÀ DIẾN DỊ CHƯƠNG I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN Ngày soạn:…/…/2012. BÀI 1. MEN ĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC.. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được nhiệm vụ, nội dung và vai trò của Di truyền học - Giới thiệu Menđen là người đặt nền móng cho Di truyền học - Nêu được phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen 2. Kĩ năng: - Rèn luyện tinh thần xây dựng bài của học sinh - Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình 3. Thái độ: - Giáo dục lòng say mê nghiên cứu khoa học thông qua tấm gương của Menđen - Xây dựng ý thức tự giác và hình thành thói quen đối với môn học B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Vấn đáp gợi mở. - Trực quan C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: 1. GV: Hệ thống câu hỏi SGK, bảng phụ 2. HS: Ôn tập kiến thức D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (0’) III. Nội dung bài mới: (37’) 1. Đặt vấn đề: (2’) Thế giới sinh vật vô cùng phong phú và đa dạng. Thế nhưng, làm thế nào để giải thích được con cái có những điểm giống bố mẹ hoặc có những sai khác? Mối quan hệ giữa các sinh vật như thế nào? Các kiến thức sinh học lớp 6, 7, 8 không thể giải thích được. vậy người nào đặt nền móng cho những giải thích các vấn đề trên? Bài hôm nay sẽ trả lời phần nào câu hỏi trên. 2. Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC a. Hoạt động 1: (11’) I. Di truyền học: GV: Yêu cầu học sinh hoàn thành phần tam giác SGK - Di truyền là hiện tượng truyền đạt HS: Liên hệ bản thân để trả lời các tính trạng bố mẹ, ông bà tổ tiên cho GV: Thông báo-Con sinh ra giống bố mẹ các thế hệ con cháu. gọi là di truyền, ngược lại là biến dị. Vậy - Biến dị là hiện tượng con sinh ra Di truyền là gì? Biến dị là gì? khác bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết. HS: Tham khảo SGK để trả lời - Di truyền học: là khoa học nghiên Vậy di truyền học nghiên cứu những lĩnh cứu cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật vực nào? của hiện tượng di truyền và biến dị HS: Trả lời và đưa ra kết luận khái niệm “Di truyền học” dựa vào SGK.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b. Hoạt động 2: (12’) GV: giới thiệu qua lịch sử của Menđen HS: Lắng nghe GV: Yêu cầu học sinh trình bày tóm tắt phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen. HS: Xem SGK, trả lời và nhận xét nhau GV: chốt lại nội dung HS: Ghi nhớ nội dung c. Hoạt động 3: (12’) GV: Để dễ dàng học phần Di truyền học, các em cần nắm một số thuật ngữ và kí hiệu của Di truyền học. trước hết hãy tìm hiểu một số thuật ngữ HS: Tham khảo SGK ốt lần lượt nắm các thuật ngữ GV: Chốt lại nội dung các thuật ngữ HS: Ghi chép GV: Đưa ra các kí hiệu để yêu cầu học sinh tham khả SGK để trả lời. HS: xem SGK để trả lời các thuâth ngữ GV: giải thích thêm về một số thuật ngữ HS: ghi chép. II. Menđen-Người đặt nền móng cho di truyền học: - Menđen(1822-1884) - Phương pháp phân tích các thế hệ lai: + Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thuần chủng rồi theo dõi qua nhiều thế hệ con cháu + Dùng toán thống kê phân tích kết quả thu được III. Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của Di truyền học: - Một số thuật ngữ: + Tính trạng: Là những đặc điểm về cấu tạo, hình thái, sinh lí của một cơ thể. + Cặp tính trạng tương phản; là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một loại tính trạng. + Nhân tố di truyền: Quy định tính trạng của sinh vật. + Giống thuần chủng: Có đặc tính di truyền đồng nhất, thế hệ sau giống thế hệ trước. - Một số kí hiệu: + P: Cặp bố mẹ xuất phát + X: Phép lai + G: Giao tử + F: Thế hệ con + ♂: Giống đực + ♀: Giống cái. IV. Củng cố: (5’) - Đọc phần tóm tắt SGK - GV nhắc lại từng phần của bài học V. Dặn dò: (2’) - Học nội dung bài cũ và làm bài tập 1,2,3,4 SGK - Đọc phần em có biết - Soạn phần hoạt động ở bài lai một cặp tính trạng..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 02:. Ngày soạn:…/…/2012. Bài 2: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG.. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được các thí nghiệm của Menđen và rút ra nhận xét - Phát biểu được nội dung quy luật phân li - Nêu ý nghĩa của quy luật phân li 2. Kĩ năng: - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình để giải thích kết quả thí nghiệm theo quan điểm của Menđen - Viết được sơ đồ lai - Phát triển kĩ năng phân tích số liệu, tư duy logic 3. Thái độ: - Củng cố niềm tin và khoa học khi nghiên cứu tính quy luật của hiện tượng sinh học B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Vấn đáp gợi mở. - Trực quan C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: 1. GV: Chuẩn bị tranh phóng to 21.1, 21.2, 21.3 2. HS: Giấy nháp, máy tinh D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Nêu phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen? - Nêu các thuật ngữ và kí hiệu di truyền đã học? III. Nội dung bài mới: (32’) 1. Đặt vấn đề: (1’) Nhờ có phương pháp phân tích các thế hệ lai mà Menđen đã tìm ra các quy luật. Những quy luật đó có nội dung như thế nào? Bài hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu hai trong số ba quy luật mà ông tìm ra. 2. Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC a. Hoạt động 1: (12’) I. Thí nghiệm của Menđen: GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK - Thí nghiệm:(SGK) và cho biết Menđen tiến hành thí nghiệm như thế nào? - Nhận xét: HS: liên hệ SGK để nêu cách tiến hành tí + Bố mẹ phải khác nhau về một cặp nghiệm của Menđen. tính trạng tương phản, thuần chủng GV: yêu cầu học sinh lần lượt trả lời các + Vai trò của bố mẹ như nhau câu hỏi: + F1: Đồng tính, mang tính trạng của + Bố mẹ đem lai như thế nào? bố hoặc mẹ + Vai trò của bố mẹ như thế nào? + F2: Phân tính theo tỉ lệ trung bình + Kết quả F1? 3 trội: 1 lặn + Kết quả F2 - Kết luận: Phần lệnh SGK trang 9 HS:Dựa vào thí nghiệm để trả lời.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> b. Hoạt động 2: (19’) GV:Yêu cầu HS nhắc lại: yếu tố nào quy định tính trạng? HS: liênhệ bài cũ để trả lời GV: yêu cầu HS xem SGK để cho biết: Mỗi cặp tính tạng do cái gì quy định? Ông kí hiệu các cặp nhân tố di truyền như thế nào? HS:Liên hệ sgh trả lời lần lượt, nhận xét lẫn nhau. GV: Nhận xét, chốt ý GV: Giải thích kết quả thí nghiệm bằng sơ đồ HS: Quan sát, lắng nghe và ghi nhớ GV: Vừa trình bày sơ đồ, vừa giải thích để học sinh quá trình tạo thành F1, F2 về KG, KH HS: Lắng nghe. II. Menđen giải thích kết quả thí nghiệm: - Mỗi cặp tính trạng ở cơ thể đều do một cặp nhân tố di truyền quy định. - Dùng chữ cái in hoa để kí hiệu nhân tố di truyền trội(A, B,C…), quy đinh tính trạng trội. Chữ cái in thường (a,b,c) kí hiệu là nhân tố di truyền lặn, quy định tính trạng lặn. - Sơ đồ lai: Ptc Hoa đỏ x Hoa trắng AA aa Gp A a F1: KG Aa KH 100% hoa đỏ F2= F1xF1 Hoa đỏ x Hoa đỏ Aa Aa GF1 A, a A, a A a A AA Aa a Aa aa KG: 1AA : 2Aa : 1aa KH: 3Hoa đỏ : 1Hoa trắng. IV. Củng cố: (5’) - Đọc nội dung tóm tắt SGK - Ptc Hạt vàng x Hạt xanh(Hạt vàng trội, hạt xanh lặn). Cho biết kết quả ở F1 và F2 về kiểu hình. Nếu em nào minh hoạ được bằng sơ đồ thì càng tốt. V. Dặn dò: (2’) - Học nội dung bài cũ và làm tất cả các bài tập SGK - Hãy tự kí hiệu kiểu gen và viết một số sơ đồ các cạp tính trạng tương phản, thuần chủng ở người hoặc các loài sinh vật mà em biết..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 03:. Ngày soạn:…/…/2012. Bài 3: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (tiếp theo).. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được các thí nghiệm của Menđen và rút ra nhận xét - Phát biểu được nội dung quy luật phân li - Nêu ý nghĩa của quy luật phân li - Trình bày được phép lai phân tích và ý nghĩa của nó trong chọn giống 2. Kĩ năng:- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình để giải thích kết quả thí nghiệm theo quan điểm của Menđen - Viết được sơ đồ lai - Phát triển kĩ năng phân tích số liệu, tư duy logic 3. Thái độ:- Củng cố niềm tin và khoa học khi nghiên cứu tính quy luật của hiện tượng sinh học B. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm. tổ, lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ 1 ý tưởng, hợp tác trong hoạt động nhóm. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát sơ đồ lai để tìm hiểu về phép lai phân tích. tương quan trội -lặn, trội không hoàn toàn. C. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY/KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Động não. - Vấn đáp - tìm tòi. -Trực quan. - Dạy học nhóm. D. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: 1. GV: - Tranh minh hoạ Lai phân tích - Tranh phóng to hình 3 SGK 2. HS: - Xem nội dung bài lai Một cặp tính trạng tiết trước và nội dung bài mới E. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Nêu kết luận về lai một cặp tính trạng của Menđen(Ở F1, F2) - Viết sơ đồ từ Ptc đến F2 của phép lai sau: Hạt xám x Hạt trắng (Biết gen A: Quy định hạt xám, gen a: Quy định hạt trắng, Hạt xám trội hoàn toàn) III. Nội dung bài mới: (32’) 1. Đặt vấn đề: (1’) Ở tiết đầu, ta biết được kiểu gen AA và Aa đều cho kiểu hình như nhau. Vậy làm thế nào để phân biệt được ha cơ thể này? Giả sử vai tro của A và a như nhau thì sẽ xẫy ra điều gì với cơ thể Aa? Bài hôm nay sẽ cho chúng ta câu trả lời về hai vấn đề nêu trên. 2. Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. a. Hoạt động 1: (16’) GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK. NỘI DUNG KIẾN THỨC. III. Lai phân tích:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> và trả lời yêu cầu thứ nhất của phần tam giác SGK. HS: lên bảng để làm GV: Hướng dẫn, gợi ý cho học sinh HS: Tự hoàn chỉnh bài GV: Hoàn thiện nội dung, kết luận HS: Ghi nhớ nội dung bài học GV: yêu cầu học sinh điền vào phần … SGK HS: Điền nội dung, nhận xét nhau GV: Hoàn chỉnh kiến thức HS: Ghi nhớ nội dung b. Hoạt động 2: (15’) GV: Lai phân tích có vai trò gì trong sản xuất hay không? HS: Trả lời, nhận xét nhau GV: Yêu cầu học sinh hoàn thiện phần tam giác sgh HS: Thảo luận, đưa ra kết quả GV: Chuẩn hoá nội dung kiến thức HS: Ghi nhớ nội dung. - Lai phân tích là phép lai giữa cơ thể mang tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn để kiểm tra kiểu gen của cơ thể mạng tính trạng trôi. Nếu kết quả: + 100% thế hệ con mang tính trạng trội thì đối tợng đem xét có kiểu gen đồng hợp + 1trội:1lặn thì đối tượng đem xét có kiểu gen dị hợp. IV. Ý nghĩa tương quan trội lặn: - Thông thường tính trạng trội là tính trạng tốt, tính trạng lặn là tính trạng xấu. - Để xác định tương qua trội lặn của một cặp tính trạng tương phản ở giống vật nuôi, cây trồng, người ta thường dùng phương pháp phân tich các thế hệ lai của Menđen.. IV. Củng cố: (5’) - Đọc phần tóm tắt SGK - Nhắc lại trường hợp lai phân tích và trội không hoàn toàn - Yêu cầu một số học sinh lấy vài ví dụ minh hoạ V. Dặn dò: (2’) - Yêu cầu học sinh xem kỉ lại pháp la phân tích để thấy rỏ hơn lợi ích thực tiển của phép lai này. - Làm các bài tập SGK - Đọc nội dung bài mới, soạn trước nội dung bài mới..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 04:. Ngày soạn:…/…/2012. Bài 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG.. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Phát biểu được quy luật phân li độc lập - Nhận biết được biến dị tổ hợp xuất hiện trong phép lai hai cặp tính trạng của Menđen 2. Kĩ năng: - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình để giải thích kết quả thí nghiệm theo quan điểm của Menđen - Phát triển được kĩ năng phân tích kết quả thí ngiệm 3. Thái độ: - Có thái độ yêu thích bộ môn - Có thái độ nghiêm túc, khẩn trương trong việc tính toán để rút ra quy luật B. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ. lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực. trình bày suy nghĩ /ý tưởng, hợp tác trong hoạt động nhóm. C. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY/KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Động não. - Vấn đáp - tìm tòi. -Trực quan. - Dạy học nhóm. D. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: 1. GV: - Tranh phóng to hình 4 SGK; Bảng phụ 4 SGK 2. HS: - Kẻ trước bảng 4 SGK; Xem trước nội dung bài mới E. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Trình bày các phép lai sau đến F1: Thân cao x Thân thấp Quả lục x Quả vàng AA aa Bb bb - Thế nào là trội không hoàn toàn? Cho ví dụ: III. Nội dung bài mới: (32’) 1. Đặt vấn đề: (1’) Các em đã biết được kết quả thí nghiệm của Menđen khi Ông tiến hành lai một cặp tính trạng. Vậy khi Ông tiến hành kết hợp hai cặp tinHS trạng lại với nhau thì kết quả sẽ thế nào? Đó là nội dung mà các em cần tìm hiểu trong bài hôm nay. 2. Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. a. Hoạt động 1: (17’) GV: Hai cặp tính trạng của Menđen tiến hành thí nghiệm là hai cặp nào? HS: Xem SGK để trả lời, bổ sung cho nhau. NỘI DUNG KIẾN THỨC. I.Thí nghiệm của Menđen: 1. Thí nghiệm: SGK.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> GV: yêu cầu học sinh xem SGK để điền 2. Kết quả: nội dung vào bảng 4 SGK Ptc Hạt vàng, trơn x Hạt xanh, nhăn HS: Hoạt động nhóm, điền kết quả vào F1: 100% Vàng, trơn bảng 4 SGK F2: Vàng/xanh = 416/140 = 3:1 HS: Làm việc theo nhóm, nhận xét lẫn Trơn/nhăn = 423/133 = 3:1 nhau KH: 9/16 vàng, trơn: 3/16 vàng, nhăn: GV: Có nhận xét gì về kết quả ở F2 khi xét 3/16 xanh, trơn: 1/16 xanh, nhăn riêng từng cặp tính trạng so với lai một cặp 3. Kết luận: tính trạng? Khi lai một cặp bố mẹ khác nhau hai HS: Kế quả đều cho 3 trội: 1 lặn cặp tính trạng tương phản, thuần chủng, di GV: Dựa vào kết quả trên hãy điền vào ô truyền độc lập, thì F2 có tỉ lệ kiểu hình trống phần hoạt động bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành HS: Thảo luận, điền vào ô trống nó. GV: Nhận xét, kết luận HS: Ghi nhớ b. Hoạt động 2: (14’) II. Biến dị tổ hợp: GV: Dựa vào thí nghiệm của Menđen hãy cho biết: Có những kiểu hình nào khcs với - Biến dị tổ hợp là biến dị di truyền bố mẹ? do sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm HS: vàng, nhăn và xanh, trơn xuất hiện kiểu hình khác P GV: Kiểu hình này có được là do đâu? HS: Sự tổ hợp một nữa của bố và một nữa - Nguyên nhân của biến dị tổ hợp là của mẹ do sự phân li dộc lập và tổ hợp tự do của GV: Minh hoạ thêm về trường hợp biến dị các các nhân tố di truyền. tổ hợp HS: Lắng nghe và ghi nhớ IV. Củng cố: (5’) - Đọc phần tóm tắt SGK - Yêu cầu học sinh nhắc lại kết quả F1, F2 ở lai hai cặp tính trạng của Menđen. - Nhấn mạnh lại trường hợp biến dị tổ hợp V. Dặn dò: (2’) - Học bài cũ và làm bài tập SGK - Xem trước bài mới và kẻ trước bảng 5 vào vỡ bài tập.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 05:. Ngày soạn:…/…/2012 Bài 5. LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG(tiếp theo). A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được ý nghĩa của quy luật phân li độc lập - Nêu được ứng dụng của quy luật phân li độc lập trong sản xuất và đời sống 2. Kĩ năng: - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình để giải thích kết quả thí nghiệm theo quan điểm của Menđen - Viết sơ đồ lai - Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Có thái độ yêu thích bộ môn - Tích cực, hăng say trong việc hoạt động nhóm để tìm hiểu bài B. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh vẽ để tìm hiểu phép lai 2 cặp tinh trạng. - Kĩ năng phân tích. suy đoán kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng, dùng sơ đồ lai để giải thích phép lai. C. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY/KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Giải quyết vấn đề D. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: 1. GV: -Tranh phóng to hình 5SGK -Bảng phụ 5 SGK 2. HS: Xem trước nội dung bài mới E. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Bài tập 3 SGK trang 13 - Thế nào là biến dị tổ hợp? Cho ví dụ: III. Nội dung bài mới: (32’) 1. Đặt vấn đề: (1’) Menđen đã tiến hành lai hai cặp tính trạng thì F2 xuất hiện kiểu hình khác P, 4 kiểu hình, 16 tổ hợp. Kết quả trên được giải thích như thế nào? Bài hôm nay sẽ giúp các em hiểu và giải thích được điều đó. 2. Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG KIẾN THỨC. a. Hoạt động 1: (17’) III. Menđen giải thích kết quả thí GV: Xét riêng từng cặp tính trạng ở F2 thì nghiệm: kết quả sẽ như thế nào ở thí nghiệm của Menđen khia lai hai cặp tính trạng? - Mỗi cặp tính trạng đều do một cặp 2 HS: Tỉ lệ từng cặp T ở F2: 3 trội: 1 lặn nhân tố di truyền quy định GV: Kết quả từng cặp tính trạng khi lai hai - Ông dùng các chữ cái để quy định.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> cặp và một cặp tính trạng đều như nhau, các nhân tố di truyền điều đó chứng tỏ cái gì? A: Quy định hạt vàng HS: Các cặp tính trạng di truyền độc lập a: Quy định hạt xanh với nhau. B: Quy định hạt trơn GV: Ông xem mỗi cặp tính trạng do một b: Quy định hạt nhăn cặp nhân tố di truyền quy định. Ông quy Kết quả ước như thế nào? Tỉ lệ mỗi HS: Liên hệ bài cũ và SGK để trả lời kiểu GV: Giải thích thêm về hình 5 SGK và HạtTỉ lệ 1AABB yêu cầu học sinh hoàn thiện phần hoạt mỗi 2AABb 9A-Bđộng vàng 2AaBB HS: Thảo luận nhóm, trình bày kết quả, trơn 4AaBb nhận xét lẫn nhau kiểu GV: Nhận xét các nhóm, đưa ra đáp án. hình ở HS: Quan sát, tự rút ra kiến thức cho bản F2 thân Hạt 1Aabb 3A-bb GV: Qua nội dung thầy trình bày, em nào vàng 2Aabb có thắc mắc gì không? nhăn HS: Trình bày quan điểm Hạt 1aaBB 3aaBGV: Tuỳ từng tình huống để giải thích xanh 2aaBb trơn Hạt 1aabb xanh nhăn Ghi chú 16 tổ hợp. en ở F2 9 Hạt vàng, trơn. 3 Hạt vàng, nhăn 3 hạt xanh, trơn 1 Hạt xanh, nhăn. 4 loại kiểu hình IV. Ý nghĩa của quy luật phân li độc. b. Hoạt động 2: (14’) GV: Các em xem SGK và trả lời yêu cầu lập của phần IV. HS: Xem SGK, liên hệ thực tế để trả lời - Tạo nguồn biến di tổ hợp vô cùng GV: Nhấn mạnh ý nghĩa, vai trò của quy phong phú cho các loài sinh vật. luật phân li độc lập HS: Tự ghi nhớ - Tạo kiểu hình, kiểu gen phong phú GV: Nếu em nào chưa hiểu thì hãy sử cho sinh vật dụng bảng ở hình 5SGK HS: Xem SGK để hiểu vấn đề hơn IV. Củng cố: (5’) - Học sinh đọc phần tóm tắt SGK - Làm bài tập 3 SGK V. Dặn dò: (2’) - Học bài cũ và làm bài tập 1,2,4 SGK trang 1 9 - Đọc trước bài mới, kẻ bảng 6.1, 6.2 SGK để tiết sau thực hành..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 06: Ngày soạn:…/…/2012. Bài 6: THỰC HÀNH-TÍNH XÁC SUẤT XUẤT HIỆN CÁC MẶT CỦA MỘT ĐỒNG KIM LOẠI. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết xác định xác xuất một và hai sự kiện xẩy ra đồng thời thông qua việc gieo một và hai đồng kim loại - Biết dùng toán thống kê để hiểu được tỉ lệ các loại giao tử và tỉ lệ các kiểu gen trong lai một cặp tính trạng 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng kết quả tung đồng kim loại để giải thích kết quả thí nghiệm - Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm - Rèn luyện kĩ năng phân tích số liệu bằng toán thống kê 3. Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc trong giờ học - Có thái độ yêu thích bộ môn B. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin từ SGK để tim hiểu cách tinh tỉ lệ %, xác . suất cách xử lí số liệu, quy luật xuất hiện mặt sấp, ngửa của đồng xu. - Kĩ năng hợp tác, ứng xử, lắng nghe tích cực. - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp. C. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY/KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Thực hành - quan sát - Dạy học nhóm - Trình bày 1 phút D. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: 1. GV: Chuẩn bị các đồng kim loại đủ cho 4 nhóm hoạt động 2. HS: Kẻ trước hai bảng SGK và đọc qu yêu cầu của bài thực hành E. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (5’) Hãy hoàn thành sơ đồ lai sau đến F1: (Thân cao trội hoàn toàn, thân thấp lặn) P Thân cao x Thân cao Aa Aa III. Nội dung bài mới: (32’) 1. Đặt vấn đề: (1’) Dựa vào nội dung kiểm tra bài cũ để chuyển vào bài mới 2. Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG KIẾN THỨC. a. Hoạt động 1: (15’) 1. Gieo một đồng kim loại: GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm, yêu cầu HS đọc phần thông tin SGK HS: Lắng nghe hướng dẫn của giáo viên, đọc sách để biết nội dung công việc - Tỉ lệ xuất hiện mặt sấp, ngữa gần GV: Cho học sinh ra sân trường, chia bằng 1:1, càng gieo nhiều lần thì kết quả nhóm để học sinh làm. càng gần đúng tỉ lệ 1:1 HS: Làm theo nhóm, thống kê kết quả.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> GV: Quán xuyến các nhóm, hướng dẫn kịp thời cho các nhóm HS: Điền kết quả vào bảng 6.1 GV: Hướng dẫn HS xử lí kết quả HS: Tính toán để rút được mối quan hệ giữa bài thực hành và TN của Menđen. - Tỉ lệ sấp ngữa nói lên mối quan hệ GV: Đính chính và kết luận với tỉ lệ giao tử của cơ thể Aa Hoạt động 2: (16’) 2. Gieo hai đồng kim loại: GV: yêu cầu học sinh đọc nội dung SGK để nắm cách làm, hướng dẫn cách làm HS: Lắng nghe hướng dẫn của giáo viên, tham khảo thêm SGK để nắm nội dung công việc GV: Yêu cầu học sinh làm theo nhóm và điền nội dung vào bảng 6.2 HS: Làm, điền nội dung vào bảng 6.2 Tỉ lệ 1SS: 2SN: 1NN nói lên mối liên GV: Hướng dẫn HS xử lí kết quả hệ với kết quả kiểu gen F2 khi lai hai cơ HS: Tính toán để rút được mối quan hệ thể Aa x Aa giữa bài thực hành và thí nghiệm của Menđen. GV: Đính chính và kết luận IV. Củng cố: (5’) - Các nhóm tập hợp kết quả để tổng hợp vào một bảng chung có mẫu như sau Mẫu 1 Nhóm Số lần gieo S N 1 2 Số lượng Tổng Tỉ lệ Mẫu 2 Nhóm Số lần gieo SS SN NN 1 2 SL Tổng Tỉ lệ - Liên hệ kết quả mẫu 1 với giao tử của cơ thể Aa, liên hệ kết quả mẫu 2 với kiểu gen của cơ thể con khi lai Aa với Aa V. Dặn dò: (2’) - Hoàn thiện nội dung bảng mẫu 1, 2 phần trên đã yêu cầu - Về nhà học các nội dung lai một cặp tính trạng và lai hai cặp tính trạng để tiện cho tiết sau ôn tập..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 07:. Ngày soạn:…/…/2012. Bài 7: BÀI TẬP CHƯƠNG I.. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu và mở rộng kiến thức về các quy luật di truyền. - Hệ thống hoá lại các nội dung đã học thông qua các bài tập 2. Kĩ năng: - Vận dụng được lí thuyết để giải bài tập - Rèn luyện được kĩ năng làm bài tập khách quan 3. Thái độ: - Có thái độ yêu thích bộ môn - Có tinh thần say mê khi giải thích các hiện tượng thực tế thông qua các bài toán B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Hỏi đáp-Tái hiện - Giải bài toán-Tái hiện - Hoạt động nhóm C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: 1. GV: Chuẩn bị lời giải và đáp án phần trắc nghiệm 2. HS: Ôn trước nội dung các bài đã học D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (0’) III. Nội dung bài mới: (37’) 1. Đặt vấn đề: (1’) Các em đã nắm được các quy luật “Lai một cặp tính trạng” và “Lai hai cặp tính trạng” của Menđen. Để khắc sâu kiến thức đã học, hôm nay chúng ta hãy tiến hành giải các bà tập trắc nghiệm ở chương I. 2. Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. a. Hoạt động 2: (10’) GV: khi lai một cặp tính trạng thì theo Menđen P?, F1 có KG, KH?, F2 có KG, KH? HS: Thảo luận, lên bảng điền nội dung mà giáo viên yêu cầu, nhận xét cho nhau GV: Chuẩn hoá nội dung đã học HS: Ghi nhớ nộ dung GV: Lai hai cặp tính trạng F1: KG, KH? F2: KG, KH tổng quát ? HS: Liên hệ kiến thức đã học để trả lời GV: Chuẩn hoá lại nội dung HS: Ghi nhớ để vận dụng giải bài tập. NỘI DUNG KIẾN THỨC. I. Kiến thức cơ bản chương I: 1. Lai một cặp tính trạng: Ptc → F1 F2. KG: Dị hợp(Aa, Bb…) KH: 100% Đồng hợp KG: 1AA: 2Aa: 1aa KH: 3trội : 1lặn. 2. Lai hai cặp tính trạng: Ptc F1 KG: Dị hợp (AaBb…) KH: 100%Đồng hợp F2 KG: 9A-b-:3A-bb: 3aaB-: 1aabb KH: có 4 loại kiểu hình với tỉ lệ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> (9: 3: 3: 1) Tỉ lệ từng cặp tính trạng 3trội: 1lặn II. Chữa các bài tập chương I:. b. Hoạt động 2: (26’) GV: Yêu cầu học sinh lần lượt làm các bài tập trắc nghiệm SGK theo nhóm Đáp án HS: Làm theo nhóm, trình bày kết quả và nhận xét lẫn nhau Câu Đáp án GV: yêu cầu các nhóm giải thích về những 1 A lựa chọn của mình 2 D HS: Lần lượt lên bảng để chứng minh 4 b hoặc c GV: Đính chính các kết quả, giải thích 5 D HS: Ghi nhớ nội dung IV. Củng cố: (5’) - Nhấn mạnh lại các trường hợp lai một cặp tính trạng và lai hai cặp tính trạng - Sữa chữa những sai sót thường gặp của học sinh khi làm bài tập V. Dặn dò: (2’) - Yêu cầu học sinh thường xuyên ôn tập các nội dung đã học, chú ý tìm đọc các bài tập phần Di truyền và biến dị - Xem trước nội dung bài mới, soạn phần hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ Tiết 08:. Ngày soạn:…/…/2012. Bài 8: NHIỄM SẮC THỂ.. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được tính chất đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể(NST) của mỗi loài - Mô tả được cấu trúc hiển vi điển hình của NST và nêu được chức năng của NST 2. Kĩ năng: - Tiếp tục rèn kĩ sử dụng kính hiển vi - Biết cách quan sát tiêu bản hiển vi hình thái NST - Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình - Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc trong tiết học - Có thái độ yêu thích bộ môn, biết lắng nghe giáo viên và tìm hiểu các nội dung SGK B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Trực quan, nêu vấn đề - Hoạt động nhóm C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: 1. GV: Tranh phóng to hình 8.1 đến 8.5 2. HS: Làm bài cũ, xem trước nội dung bài mới D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (0’) III. Nội dung bài mới: (37’) 1. Đặt vấn đề: (1’) Ở chương trước, ta biết rằng: các tính trạng do các nhân tố di truyền quy định. vậy, nhân tố di truyền nằm ở đâu? Bài hôm nay sẽ giúp các em trả lời được câu hỏi đó. 2. Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. a. Hoạt động 1: (13’) GV: Yêu cầu học sinh xem bảng 8 SGK và cho biết vì sao Bộ NST tế bào sinh dưỡng là số chẵn? HS: Xem SGK để trả lời câu hỏi, nhận xét nhau GV: Giới thiệu qua cặp NST tương đồng HS: Lắng nghe, ghi nhớ GV: Yêu cầu học sinh xem bảng 8 SGK và hình 8.2 để hoàn thiện phần hoạt động HS: Thảo luận nhóm, trình bày kết quả và nhận xét lẫn nhau GV: Đính chính, đưa ra nội dung ghi nhớ HS: Ghi chép nội dung. NỘI DUNG KIẾN THỨC. I. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể: - Nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng tồn tại thành từng cặp tương đồng(1/2 có nguồn gốc từ bố, 1/2 có nguồn gốc từ mẹ), kí hiệu là 2n - Nhiễm sắc thể trong giao tử chiếm 1/2 bộ NST trong tế bào sinh dưỡng, kí hiệu là n - Mỗi loài có số lượng và hình dạng đặc trưng.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> b. Hoạt động 2: (12’) II. Cấu trúc nhiễm sắc thể: GV: yêu cầu học sinh xem thông tin SGK và hình 8.5 để hoàn thiện yêu cầu phần hoạt - Ở kì giữa, nhiễm sắc thể gồm hai động Crômatit va và tâm động HS: Quan sát, trả lời và nhận xét lẫn nhau GV: Giúp đỡ học sinh đưa ra câu trả lời - Một Crômatit gồm một phân tử ADN và đúng, đưa ra kết luận cuối cùng 8 h phân tử prôtêin loại Histôn. HS: ghi chép nội dung chính vào vở c. Hoạt động 3: (10’) III. Chức năng của Nhiễm sắc thể: GV: Cho học sinh quan sát hình 19.3 SGK để cho biết NST chứa yếu tố nào. - Nhiễm sắc thể là cấu trúc mang gen HS: Nêu được NST là cấu trúc mang gen có bản chất là ADN có bản chất là ADN GV: ADN nhân đôi dẫn đến điều gì? HS: Liên hệ SGK để trả lời - ADN nhân đôi tạo điều kiện cho GV: Đính chính nội dung để đưa ra nội NST nhân đôi. Nhờ đó, các gen quy định dung cần ghi nhớ các tính trạng được duy trì qua các thế hệ HS: Ghi chép nội dung IV. Củng cố: (5’) - Đọc nội dung tóm tắt SGK - Giáo viên nêu lại nội dung chính của ba phần - Học sinh làm bài tập 1 SGK V. Dặn dò: (2’) - Làm bài tập 2, 3 SGK trang26 - Kẻ trước bảng 9.1, 9.2 SGK và xem trước phần hoạt động SGK.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 09:. Ngày soạn:…/…/2012. Bài 9: NGUYÊN PHÂN. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trình bày được sự biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào - Trình bày được ý nghĩa sự thay đổi trạng thái(đơn, kép), biến đổi số lượng(ở tế bào mẹ và tế bào con) và sự vận động của NST qua các kì của nguyên phân - Nêu được ý nghĩa của nguyên phân - Phân tích được ý nghĩa của nguyên phân đối với sinh sản, sinh trưởng và phát triển của cơ thể 2. Kĩ năng: - Tiếp tục rèn kĩ sử dụng kính hiển vi - Biết cách quan sát tiêu bản hiển vi hình thái NST - Rèn luyện được kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình - Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Có thái độ yêu thích bộ môn - Nghiêm túc trong hoạt động nhóm B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Hỏi đáp-Tái hiện - Giải bài toán-Tái hiện - Hoạt động nhóm C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: 1. GV: Tranh phóng to hình9.1, 9.2 SGK 2. HS: Xem trước nội dung bài mới D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Chúng ta có thể quan sát nhiễm sắc thể rỏ nhất vào kì nào? Gồm những phần nào? - Nhiễm sắc thể đặc trưng bởi những yếu tố nào? III. Nội dung bài mới: (32’) 1. Đặt vấn đề: (1’) Nhờ quá trình nào của tế bào mà từ một tế bào hợp tử có thể tạo thành hang triệu triệu tế bào của cơ thể? Quá trình đó biễn ra như thế nào? Bài hôm nay sẽ giúp các em trả lời được các câu hỏi trên. 2. Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG KIẾN THỨC. a. Hoạt động 1: ( 11’) I. Sự biến đổi hình thái NST trong GV:Yêu cầu HS xem SGK và cho biết: chu kì tế bào: Một vòng đời của tế bào sẽ diễn ra điều gì? bao gồm những giai đoạn nào? - Một chu kì tế bào gồm kì trung gian HS: Nêu được tế bào có khả năng phân và nguyên phân. chia và gồm hai giai đoạn kì trung gian và nguyên phân - Nguyên phân gồm 4 kì: kì đầu, kì GV: Nguyên phân chia làm mấy kì? giữa, kì sau và kì cuối.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> HS: Phải nêu được 4 kì GV: Dùng tranh 9.1SGK, yêu cầu học sinh hoạt động nhóm để hoàn thành bảng 9.1 SGK - Hình thái NST biến đổi liên tục qua HS: hoạt động nhóm, theo hướng dẫn của các kì tế bào thông qu sự đóng xoắn và giáo viên để hoàn thiện bảng 9.1SGK duỗi xoắn của nó. Cấu trúc riêng của NST GV: Hình thái NST biến đổi là do những được duy trì qua các thế hệ. hoạt động nào? HS: Phải nêu được là do đóng xoán và duỗi xoắn của nhiễm sắc thể b. Hoạt động 2:(10’) II. Những biến đổi của nhiễm sắc thể GV: Nhiễm sắc thể có khả năng nhân đôi trong nguyên phân: và phân chia. vậy hai quá trình này diễn ra lần lượt ở kì nào? - Trong chu kì tế bào NST nhân đôi HS: Dựa vào hình vẽ và thông tin SGK để của kì trung gian và phân li đồng đều ở trả lời nguyên phân GV: Sản phẩm của quá trình nguyên phân sẽ tạo ra cái gì? - Kết quả: Từ một tế bào mẹ tạo ra hai HS: Thảo luận trả lời tế bào con giống nhau và giống với tế bào GV: Chuẩn hóa kiến thức mẹ HS: Ghi nhớ nội dung c. Hoạt động 3: ( 10’) III. Ý nghĩa của nguyên phân: GV: Nguyên phân có lợi gì cho cơ thể? HS: Xem SGK để trả lời, nhận xét nhau Nguyên phân là phương thức sinh sản GV: Dựa vào trả lời của học sinh để xây của tế bào và lớn lên của cơ thể, đồng thời dựng hoàn chỉnh nội dung ki ến thức duy trì sự ổn định bộ NST của loài qua các HS: Ghi nhớ nội dung thế hệ IV. Củng cố: (5’) - Đọc phần tóm tắt SGK - Giáo viên nhắc lại các nội dung chính của bài Bài tập 4, 5 SGK V. Dặn dò: (2’) - Học sinh học bài cũ và làm bài tập 1, 2, 3 SGK - Xem trước nội dung bài mới, kẻ trước bảng 10SGK trang 32 và soạn phần hoạt động..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 10:. Ngày soạn:…/…/2012. Bài 10: GIẢM PHÂN. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trình bày được ý nghĩa sự thay đổi trạng thái(đơn, kép), biến đổi số lượng(ở tế bào mẹ và tế bào con) và sự vận động của NST qua các kì của giảm phân - Nêu được ý nghĩa của giảm phân - Trình bày được diễn biến cơ bản của NST qua các kì giảm phân I và giảm phân II - Nêu được những điểm khác nhau ở từng kì của giảm phân I và giảm phân II - Phân tích được những sự kiện quan trọng có liên quan đến cặp NST tương đồng 2. Kĩ năng: - Tiếp tục rèn kĩ sử dụng kính hiển vi - Biết cách quan sát tiêu bản hiển vi hình thái NST - Rèn luyện kĩ năng phân tích kênh hình - Rèn luyện kĩ năng về tư duy lí luận 3. Thái độ: - Có thái độ yêu thích bộ môn B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Hỏi đáp-Tái hiện - Giải bài toán-Tái hiện - Hoạt động nhóm C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: 1. GV: Hình ảnh nguyên phân 2. HS: Học bài cũ, xem trước bài mới và kẻ trước bảng 9 SGK D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Nêu những diễn biến cơ bản của NST ở các kì trong nguyên phân? - Nêu ý nghĩa của nguyên phân? III. Nội dung bài mới: (32’) 1. Đặt vấn đề: (1’) Trong quá trình nguyên phân, từ một tế bào tạo thành hai tế bào giống nhau và giống mẹ. Vậy, có khi nào từ một tế bào tạo ra các tế bào mà bộ nhiễm sắc thể giảm đi một nữa không? Đó là nội dung của bài hôm nay 2. Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG KIẾN THỨC. a. Hoạt động 1: (17’) I. Những diễn biến cơ bản của nhiễm GV: Dùng tranh ngoài hoặc hình 10 SGK sắc thể trong giảm phân I: để hướng dẫn HS hoạt động nhóm để điền phần I của bảng 10SGK - Kì đầu: HS: Quan sát, xem thông tin, nghe giáo + NST đóng xoán và co ngắn viên hướng dẫn để hoàn thành yêu cầu + NST kép trong cặp tương đồng GV: Hướng dẫn các nhóm thêm để các em tiếp hợp, bắt chéo sau đó tách rời làm đúng hướng HS: Đưa ra đáp án, nhận xét lẫn nhau - Kì giữa: NST trong cặp tương đồng.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> GV:Đính chính, nhận xét và chuẩn hóa nội xếp song song ở mặt phẳng xích đạo dung kiến thức - Kì sau: NST kép trong cặp tương HS: Ghi nhớ nội dung đồng phân li độc lập về hai cực tế bào - Kì cuối: NST kép nằm gọn trong hai nhân dưới dạng đơ bội kép b. Hoạt động 2: (14’) II. Những diễn biến cơ bản của NST GV: yêu cầu học sinh thảo luận để điền nội trong giảm phân II: dung vào cột II bảng 10 HS:Thảo luận, trình bày kết quả và nhận - Kì đầu: NST co lại xét lẫn nhau - Kì giữa: NST kép xếp thành một GV:Theo dõi cách làm của học sinh và đính hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân chính kịp thời và đưa ra đáp án bào HS: ghich ép - Kì sau: NST kép tách thành hai GV: Kết quả giảm phân: Từ một tế bào tạo NST đơn phân li về hai cực của tế bào ra mấy tế bào? Bộ NST có gì đặc biệt? - Kì cuối: Các NST đơn nằm gọn HS: Tự ghi nhớ trong nhân với bộ NST đơn bội IV. Củng cố: (5’) - Tóm tắt quá trình giảm phân bằng sơ đồ: n(đơn) n(kép) 2n n(kép) n(đơn - Đọc phần tóm tắt cuối bài V. Dặn dò: (2’) - Xem lại nội dung bài cũ và làm các bài tập SGK - Xem trước nội dung bài mới, soạn phần hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiết 11:. Ngày soạn:…/…/2012. Bài 11: PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được sự hình thành giao tử đực và cái - Nêu được khái niệm thụ tinh - Nêu được ý nghĩa của nguyên phân, giảm phân và thụ tinh 2. Kĩ năng: - Tiếp tục rèn kĩ sử dụng kính hiển vi - Biết cách quan sát tiêu bản hiển vi hình thái NST - Rèn luyện kĩ năng phân tích kênh hình - Rèn luyện kĩ năng về tư duy lí luận 3. Thái độ: - Có thái độ yêu thích bộ môn B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Trực quan - Nêu vấn đề + Vấn đáp - Hoạt động nhóm C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: 1. GV: Tranh phóng to hình 11SGK 2. HS: Làm bài cũ, xem trước nội dung bài mới D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Nêu khái quát quá trình nguyên phân và quá trình giảm phân bằng sơ đồ - Nêu ý nghĩa của quá trình giảm phân. III. Nội dung bài mới: (32’) 1. Đặt vấn đề: (1’) Sau khi giảm phân, bộ nhiễm sắc thể tồn tại ở dạng đơn bội. Vậy, làm thế nào để bộ nhiễm sắc thể được được phục hồi về dạng lưỡng bội. Sự phục hồi bộ NST có mạng lại những lợi ích nào không? Bài hôm nay sẽ giúp các em trả lời được các câu hỏi trên 2. Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. a. Hoạt động 1: (12’) GV: Quan sát hình 11 SGK và tiến hành hoạt động nhóm để nêu được sự giống và khác nhau giữa phát sinh giao tử đực và gaio tử cái HS: hoạt động nhóm, trình bày kết quả, nhận xét giữa các nhóm GV: Hướng dẫn kẻ bảng so sánh HS: Theo hướng dẫn để hoàn thành yêu cầu của giáo viên GV: nhận xét, chuẩn hóa kiến thức HS: Ghi nhớ nội dung chính. NỘI DUNG KIẾN THỨC. I. Phát sinh giao tử: Phát sinh giao Phát sinh tử đực giao tử cái Giống Đều xẩy ra hai quá trình nhau nguyên phân và giảm phân -Tinh nguyên -Noãn bào tạo tinh nguyên bào nguyên bào tạo tạo ra 1 giao ra 4 giao tử tử cái Khác đực.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> nhau. b. Hoạt động 2: (9’) GV: yêu cầu học sinh hoàn thành phần hoạt động HS: Dựa vào hướng dẫn của giáo viên để hoàn thành yêu cầu GV: Nhận xét, đưa ra nội dung cần ghi nhớ HS: Ghi nhớ c. Hoạt động 3: (10’) GV:Cơ thể chúng ta luôn có bộ NST 2n. Vậy làm thế nào mà qua các thế hệ cơ thể đều 2n? HS: Liên hệ bài cũ để trả lời GV: Định hướng học sinh trả lời HS: Đưa ra đáp án GV: Chốt lại nội dung HS: Ghi nhớ nội dung. -Kích thước tinh trùng bé hơn trứng. -Di chuyển được II. Thụ tinh:. -Kích thước thước trứng lớn hơn tinh trùng -Không di chuyển được. - Thụ tinh là sự kết hợp giữa giao tử đực (n) với giao tử cái(n) tạo thành hợp tử (2n) - Sự phân li NST trong giảm phân tạo các giao tử có bộ NST khác nhau về nguồn gốc. Sự kết hợp các giao tử ngẫu nhiên trong thụ tinh tạo ra các hợp tử có bộ NST khác nhau về nguồn gốc III. Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh: Sự phối hợp ba quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh tạo ra bộ nhiễm sắc thể 2n được duy trì ổn định qua các thế hệ. Đồng thời, tạo ra nguồn biến dị tổ hợp vô cùng phong phú cho các loài sinh vật. IV. Củng cố: (5’) - Đọc tóm tắt SGK - Nhắc lại kiến thức cũ thông qua sơ đồ 11 kết hợp với quá trình thụ tinh V. Dặn dò: (2’) - Xem bài cũ và làm bài tập SGK - Đọc phần em có biết và xem trước nội dung bài mới - Soạn phần hoạt động SGK.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tiết 12:. Ngày soạn:…/…/2012. Bài 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được một số đặc điểm của NST giới tính và vai trò của nó đối với sự xác định giới tính. - Giải thích được cơ chế xác định NST giới tính và tỉ lệ đực : cái của mỗi loài là 1: 1 - Nêu được các yếu tố của môi trường trong và ngoài ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính 2. Kĩ năng:- Tiếp tục rèn kĩ sử dụng kính hiển vi - Rèn luyện kĩ năng phân tích kênh hình - Rèn luyện kĩ năng về tư duy lí luận 3. Thái độ: Có thái độ tích cực trong công tác giáo dục KHHGĐ B. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ năng phê phán: phê phán những tư tưởng cho rằng việc sinh con trai hay gái là so phụ nữ quyết định. - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SG.K, quan sát sơ đồ để tìm hiểu về nhiễm sắc thể giới tính, cơ chế xác định giới tính và các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính. - Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp. C. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY/KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phân tích thông tin - Vấn đáp tìm tòi - Trực quan - Dạy học nhóm D. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: 1. GV: Hình ảnh bộ NST người và bộ NST giới tính ở người 2. HS: Làm bài cũ, xem trước nội dung bài mới E. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Bản chất của quá trình thụ tinh là gì? - Nêu ý nghĩa của ba quá trình: Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh III. Nội dung bài mới: (32’) 1. Đặt vấn đề: (1’) Quá trình thụ tinh để tạo thành hợp tử rồi phát triển thành cơ thể mới. Quá trình thụ tinh có quyết định trong việc hình thành giới tính. Vậy, giới tính được quy định bởi nhân tố nào? Đó là nội dung mà thầy trò chúng ta cần tìm hiểu trong bài hôm nay. 2. Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. a. Hoạt động 1: (10’) GV: yêu cầu học sinh quan sát hình 12.1. NỘI DUNG KIẾN THỨC. I. Nhiễm sắc thể giới tính:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> SGK và thông tin sagk để trả lời câu hỏi: Bộ NSt người ở nam giống và khác nhau điểm nào? HS: Tìm hiểu SGK, thao luận giữa các cá nhân để trả lời GV: Nhận xét, giúp học sinh tìm ra điểm giống và khác nhau HS: Lắng nghe và hoàn thiện kiến thức b. Hoạt động 2: (12’) GV: Liên hệ phần di truyền và biến dị, yêu cầu học sinh trả lời phần tam giá SGK. HS: thảo luận nhóm GV: mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả rồi nhận xét. HS: Rút ra đáp án từ nhận xét của giáo viên. - Ở tế bào lưỡng bội, ngoài các NST thường còn có một cặp NST giới tính khác nhau giữa giới đực và giới cái. - Cặp NST giới tính quyết định đến hình thành giới tính. - Bộ NST ở người được quy định: + Người nam: 44A + XY + Người nữ: 44A + XX II. Cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính: - Qua giảm phân: + Người nam cho hai loại giao tử: 22A + X(giao tử X) và 22A + Y(giao tử Y) + Người nữ: chỉ cho một loại giao tử 22A + X - Qua thụ tinh: + Trứng 22A + X kết hợp với tinh trùng 22A + X tạo thành 44A+XX phát triển GV: Giáo dục vấn đề dân số cho học sinh thành cơ thể cái HS: Tự đưa ra quan điểm cá nhân + Trứng 22A + X kết hợp với tinh trùng 22A + Y tạo thành 44A+XY phát triển thành cơ thể nam c. Hoạt động 3: (9’) III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân GV: Yêu cầu đọc nội dung SGK và cho hóa giới tính: biết: Yếu tố nào ảnh hưởng đến phân hóa giới tính - Môi trường trong và ngoài cơ thể có HS: Tham khảo SGK để trả lới ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính GV: Vì sao chúng ta phải nắm cơ chế xác - Nắm được cơ chế xác định giới tính định giới tính và các yếu tố phân hóa giới và các yếu tố phân hóa giới tính để chủ tính? động điều chỉnh tỉ lệ đực cái phù hợp trong HS: Nêu được mục đích trong điều chỉnh sản xuất tỉ lệ đực cái để phù hợp yêu cầu của sản xuất IV. Củng cố: (5’) - Nêu những điểm khác nhau giữa NST giới tính và NST thường - Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người. Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định sinh con trai hay con gái đúng hay sai? V. Dặn dò: (2’) - Đọc thêm “em có biết” - Chuẩn bị bài “Di truyền liên kết”.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tiết 13:. Ngày soạn:…/…/2012. Bài 13: DI TRUYỀN LIÊN KẾT. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được thí nghiệm của Moocgan và nhận xét kết quả thí nghiệm đó - Nêu được ý nghĩa thực tiễn của di truyền liên kết 2. Kĩ năng:- Tiếp tục rèn kĩ sử dụng kính hiển vi - Rèn luyện kĩ năng phân tích kênh hình - Rèn luyện kĩ năng về tư duy lí luận 3. Thái độ: Có thái độ tích cực trong học tập B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Trực quan - Dạy học nhóm C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: 1. GV: Hình ảnh cơ sở tế bào học của di truyền liên kết 2. HS: Làm bài cũ, xem trước nội dung bài mới D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (5’) Cho biết: -Gen B quy đinh hạt vàng; Gen b quy định hạt xanh. -Gen V quy đinh hạt; Gen v quy định hạt nhăn Ptc Hạt vàng, trơn x Hạt xanh, nhăn tạo F1 100% hạt vàng, trơn . Lấy F1 lai với đậu xanh, nhăn. Hãy viết sơ đồ lai cho trường hợp trên. III. Nội dung bài mới: (32’) 1. Đặt vấn đề: (1’) Từ bài cũ 2. Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG KIẾN THỨC. a. Hoạt động 1: (23’) I. Thí nghiệm của Moocgan GV:Nêu vài nét tiểu sử của Moocgan - Thí nghiệm: SGK HS: Lắng nghe - Sơ đồ lai: Ta gọi GV: Đề cập đến đối tượng nghiên cứu Gen B: quy định thân xám bằng một đoạn phim ngắn Gen b: quy đinh thân đen HS:Quan sát để biết vì sao Moocgan lại Gen V: quy đinh cánh dài chọn đối tượng ruồi giấm để nghiên cứu Gen v: quy định cánh ngắn GV: nêu thí nghiệm bằng sơ đồ Ptc Thân xám, cánh dài x Thân HS: Quan sát, suy nghĩ về kết quả đen,cánh cụt GV: Vì sao củng có cách làm như nhau BV bv mà Moocgan và Menđen lại cho kết quả BV bv khác nhau? Sau đó giáo viên dung cơ sở tế Gp: BV bv bào học để giải thích. F1: BV (100% X HS: Lắng nghe và suy ngẫm ám, dài) GV: Để tiện cho việc tính toán người ta bv dùng sơ đồ tế bào để minh họa Lai phân tích: HS: ghi sơ đồ lai vào vở ♂F1 Thân xám, cánh dài x ♀ T.đen,.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> GV: Yêu các các học sinh làm việc theo cánh cụt nhóm để trả lời 3 câu hỏi SGK BV bv HS: Nhóm 1, 2 thảo luận câu 1,2; nhóm 3, bv bv 4 thảo luận câu 3. G: BV, bv bv GV: Hướng dẫn thêm câu 3 và quy định Fb: thời gian hoạt động. ♂ BV bv HS: Thảo luận nhóm, trình bày kết quả ♀ và nhận xét nhau bv BV bv GV: Nhận xét các nhóm, đưa ra đáp án bv bv HS: Ghi nhớ KH: 1 Xám, dài : 1 Đen cụt GV: Đưa ra câu hỏi 4 SGK, yêu cầu thảo Kết luận: Di truyền liên kết là hiện luận chung để trả lời. tượng một nhóm tính trạng di truyền cùng HS: Đưa ra câu trả lời, nhận xét nhau nhau, được quy định bởi các gen cùng nằm GV: Nhận xét, minh họa và kết luận trên một NST, cùng phân li trong quá trình HS: Ghi nhớ nội dung phân bào. GV: Dẫn dắt để vào phần II HS: Lắng nghe b. Hoạt động 2: (8’) II. Ý nghĩa của di truyền liên kết: GV: Yêu cầu học sinh đọc tóm tắt SGK GV: Kết quả lai phân tích của di truyền liên kết và độc lập bên nào có xuất hiện biến dị tổ hợp? HS: liên hệ trả lời Dựa vào sự di truyền liên kết, người ta GV: Di truyền liên kết hạn chế xuất hiện có thể chọn những nhóm tính trạng tốt luôn biến dị tổ hợp di truyền cùng nhau trong chọn giống. GV: Đưa ra một ví dụ thực tế để yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa của DT liên kết. HS: Nêu ý nghĩa, nhận xét GV: Chuẩn hóa kiến thức HS: Ghi nhớ nội dung bài IV. Củng cố: (5’) - Thế nào là di truyền liên kết, hiện tượng này bổ sung cho quy luật phân li độc lập như thế nào? - Giải thích TN của Moocgan trên cơ sở tế bào học V. Dặn dò: (2’) - Trả lời các câu hỏi 3, 4 SGK - Chuẩn bị bài “Thực hành”.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tiết 14:. Ngày soạn:…/…/2012. Bài 14: THỰC HÀNH: QUAN SÁT HÌNH THÁI NHIẾM SẮC THỂ (Do không có tiêu bản NST nên cho học sinh xem băng về quá trình nguyên phân và giảm phân) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhận dạng được Nhiễm sắc thể qua các kì - Củng cố một số kiến thức đã học ở phần nguyên phân, giảm phân 2. Kĩ năng: - Phát triển kĩ năng quan sát và vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập - Phát triển kĩ năng vẽ hình 3. Thái độ: - Có thái độ yêu thích bộ môn - Tin tưởng vào nội dung đã được học thông qua các hình ảnh minh họa trên băng B. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực, ứng xử giao tiếp trong nhóm. - Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công. - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi quan sát hình thái nhiễm sắc thể qua tiêu bản kính hiển vi. - Kĩ năng so sánh, đối chiếu. khái quát đặc điểm hình thái nhiễm sắc thể. - Kĩ năng quản li thời gian và đảm nhận trách nhiệm. - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp. C. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY/KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Thí nghiệm - thực hành - Dạy học nhóm - Trực quan D. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: 1. GV: Chuẩn bị máy tính và Projecter, Chuẩn bị băng nguyên phân và giảm phân 2. HS: Xem lại nội dung bài nguyên phân và giảm phân, Chuẩn bị bút chì để vẽ hình E. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Nhắc lại những biến đổi hình thái của NST trong nguyên phân - Nhắc lại những biến đổi hình thái của NST trong giảm phân 1, giảm phân 2 III. Nội dung bài mới: (32’) 1. Đặt vấn đề: (1’) Để các em hình dung rỏ hơn những biến đổi hình thái NST trong nguyên phân, giảm phân, hôm nay thời mời các em xem băng về hai quá trình vừa nêu 2. Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG KIẾN THỨC. a. Hoạt động 1:(14’) I. Xem băng về qúa trình nguyên GV: Mở băng để học sinh quan sát phân: HS: Quan sát diễn biến của NST trong nguyên phân.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> GV: Định hướng quá trình quan sát và minh họa thêm Vẽ hình thái NST qua các kì HS:Lắng nghe GV: Nhấn mạnh đến quá trình đóng và duỗi xoán và trạng thái NST đơn, kép b. Hoạt động 2:(17’) II. Xem băng về quá trình giảm phân GV: Mở băng để học sinh quan sát HS: Quan sát diễn biến của NST trong giảm phân Vẽ hình thái NST qua các kì GV: Nhấn mạnh đến sự khác biệt cơ bản của Giảm phân 1 và giảm phân 2 HS: Quan sát để tìm ra điểm khác biệt của hai lần phân bào. GV: Sự khac biệt của kì trung gian 1 và kì trung gian 2 trong giảm phân là gì? HS:Phải nêu được về thời gian và quá trình nhân đôi NST chỉ diễn ra ở kì trung gian 1 GV: yêu cầu HS vẽ hình thái Nst qua các kì trong giảm phân HS: Vẽ hình, một số hình vẽ không kịp thì dành thời gian ở nhà và có thể quan sát ở SGK IV. Củng cố: (5’) - GV kiểm tra một số hình vẽ của học sinh - Nhắc lại một lần nữa về quá trình nguyên phân và giảm phân V. Dặn dò: (2’) - Hoàn thiện các hình vẽ chưa xong, ôn lại nội các bài ở chương II - Xem trước nội dung bài AND.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> CHƯƠNG III: ADN VÀ GEN Tiết 15:. Ngày soạn: .../.../2012 Bài 15: ADN. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được thành phần hóa học của ADN, tính đặc thù và đa dạng của ADN - Mô tả được cấu trúc không gian của ADN (theo mô hình của Woatson và F. Crick) và chú ý tới NTBS của các cặp nuclêôtit 2. Kĩ năng: - Biết quan sát mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN để nhận biết thành phần cấu tạo - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình - Phát triển kĩ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ:- Yêu thích bộ môn - Nghiêm túc trong giờ học, tin tưởng vào nội dung kiến thức đã học B. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát sơ đồ để tìm hiểu thành phần của ADN - Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp. C. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY/KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phân tích thông tin; Vấn đáp tìm tòi; Trực quan; Nêu vấn đề; Dạy học nhóm D. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: 1. Giáo Viên: - Tranh phóng to hình 15.1 SGK; Mô hình ADN; Bảng phụ - Máy tính cá nhân và Projecter 2. Học sinh: Xem trước nội dung bài mới; Phiếu học tập E. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. Ổn định lớp: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (0’) III. Bài mới:(38’) 1. Đặt vấn đề: (3’) Chúng ta biết rằng ADN có trong NST. Vậy nó chứa đựng cái gì? Nó được tạo ra từ những nguyên tố hóa học nào? Và ADN có cấu trúc ra làm sao? Bài hôm nay sẽ giúp các em trả lời được những câu hỏi trên. 2. Trển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ '. NỘI DUNG KIẾN THỨC. a. Hoạt động 1: (10 ) I. Cấu tạo hóa học của phân tử ADN GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK phần đầu + quan sát hình 15. SGK HS: Hoạt động cá nhân đọc tìm hiểu thông tin SGK - Hãy cho biết ADN được tạo nên từ những - ADN được cấu tạo từ các nguyên tố: C, nguyên tố hóa học nào? H, O, N và P - ADN cấu tạo theo nguyên tắc nào? - ADN là đại phân tử, cấu tạo theo HS: Trả lời - nhận xét - bổ sung nguyên tắc đa phân, mà các đơn phân gồm bốn GV: Chốt kiến thức mục loại nuclêôtit(nu): GV: Yêu cầu HS phân tích hình 15 để giải Ađênin: A đáp phần lệnh Timin: T HS: Thảo luận nhóm (5’)để xác định Guanin: G HS: Trình bày - nhận xét - bổ sung Xitozin: X.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Vậy, Vì sao ADN có tính đặc thù? HS: Bởi thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các loại nu GV: Chốt kiến thức b. Hoạt động 2: (25') GV: Giới thiệu sự ra đời của mô hình cấu trúc không gian ADN HS: Đọc phần em có biết GV: Dùng mô hình ADN để minh họa mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN - Theo mô hình ADN có cấu trúc không gian như thế nào? HS: Trả lời - nhận xét - bổ sung GV: Chốt phần cấu trúc HS: Thảo luận nhóm (5’) để hoàn thiện phần lệnh HS: Trình bày - nhận xét - bổ sung GV: Trình chiếu đáp án GV: Từ phần thảo luận, GV khai thác để xây dựng các công thức: - Dựa vào NTBS hãy cho biết Mối quan hệ về số lượng A với T, G với X. vì sao chúng có mối quan hệ đó? - Nếu gọi tổng số nu của phân tử ADN là N thì N được tính như thế nào? HS: Suy nghĩ và trả lời GV: Thiết lập một số công thức về ADN - Áp dụng 1: Một phân tử ADN có số nu A=400 và G = 600. Hãy tìm tổng số nu của phân tử ADN đó? HS : Tính GV : Nhận xét đánh giá và cho điểm - Áp dụng 2: Cho biết tổng số nu của 1 phân tử ADN = 2000, Biết A=400. Hãy tìm số nu các loại T, G, X ? Nếu còn thời gian cho HS làm, nếu không thì GV hướng dẫn HS về nhà. - ADN đa dạng và đặc thù bởi thành phần, số lượng, trình tự sắp xếp các nu II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN Theo mô hình: - ADN là một chuỗi xắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải(xoắn phải) ngược chiều kim đồng hồ. - Các nu giữa 2 mạch liên kết với nhau bằng liên kết H tạo thành cặp - Mỗi chu kì dài 34Å gồm 10 cặp nu. Đường kính vòng xoắn 20 Å - Các nu trên hai mạch đơn liên kết với nhau theo NTBS(NTBS) A – T và G – X - Dựa vào NTBS và cấu tạo ADN ta có: . Số nu từng loại: A = T ; G = X, . Tổng số nu của ADN : N =A+T+G+X = 2A + 2G = 2T + 2X = 2(A + T) = 2(G + X) - Tỉ lệ (A+T)/(G+X) đặc trưng cho từng loài - Áp dụng 1: Áp dụng công thức: N = 2(A+G) N = 2(400+600) = 2000 - Áp dụng 2: Ta có N = 2(A+G) → N/2 = G + A → G = N/2 - A G = 2000/2 – 400 = 600 Vậy A = T = 400 và G = X = 600. IV. Củng cố: (5’) - Tại sao ADN có tính đặc thù ? - Mô tả cấu trúc không gian của ADN ? Hệ quả của NTBS thể hiện ở những điểm nào ? - Cho biết mạch 1 của một đoạn mạch ADN, tìm mạch còn lại ─A─T─G─X─T─A─G─T─X─ V. Dặn dò: (1’) - Học bài và làm bài tập - Nghiên cứu trước bài : ADN và bản chất của gen.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tiết 16:. Ngày soạn: .../.../2012 Bài 16: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được cơ chế tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc: bổ sung, bán bảo toàn - Nêu được chức năng của gen - Nêu được bản chất 2. Kĩ năng: - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình - Phát triển kĩ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ:- Yêu thích bộ môn - Nghiêm túc trong giờ học, tin tưởng vào nội dung kiến thức đã học B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY/KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phân tích thông tin; Vấn đáp tìm tòi; Trực quan; Nêu vấn đề; Dạy học nhóm C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: 1. Giáo viên: - Tranh phóng to hình tự nhân đôi của ADN, Mô hình ADN; Bảng phụ - Máy tính cá nhân và Projecter 2. Học sinh: Xem trước nội dung bài mới; Phiếu học tập D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. Ổn định lớp: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Nêu thành phần hóa học của ADN? - Nêu cấu trúc không gian của ADN? III. Bài mới:(33’) 1. Đặt vấn đề: (2’) ADN có những đặc trưng gì? ADN sinh sản như thế nào? Đó là nội dung của bài hôm nay 2. Trển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. a. Hoạt động 1: (12'). GV: Giáo viên dùng H. 16 SGK minh họa quá trình nhân đôi ADN và yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thiện phần h/động HS: Thảo luận nhóm, trình bày kết quả GV: Dự vào thảo luận của học sinh để xây dựng nguyên tắc nhân đôi của ADN HS: Hoạt động cùng GV để tìm ra nội dung kiến thức GV: Chốt ý và mở rộng thêm phần nhân đoi của ADN HS: Ghi nhớ nội dung bài ADN chứa yếu tố DT nào? HS(gen) Vậy gen là gì? chức năng gen? Đó là nội dung của phần II. NỘI DUNG KIẾN THỨC. I. ADN nhân đôi theo những nguyên tắc nào? - ADN nhân đôi theo 3 nguyên tắc: + NTBS + Nguyên tắc bán bảo toàn + Nguên tắc khuôn mẫu - Kết quả của quá trình nhân đôi ADN: Từ 1 ADN mẹ tạo 2 ADN con giống nhau và giống mẹ - Số phân tử con tạo ra sau n lần nhân đôi là: 2n - Ý nghĩa của nhân đôi ADN: ADN nhân là cơ sở cho NST nhân đôi..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> b. Hoạt động 2: (10'). II. Bản chất của gen: GV:Dùng sơ đồ hình 19.3 để minh họa và yêu cầu HS nêu khái niệm gen - Gen là một đoạn của phân tử ADN, có HS:Quan sát, xem SGK để trả lời chức năng di truyền xác định GV: gen có só Nu trong khoảng nào? HS: Xem SGK để trả lời, nhận xét nhau - Mỗi gen có số Nu trung bình từ 600 và tự hoàn thiện kiến thức đến 1500 cặp. c. Hoạt động 3: (9’) III. Chức năng của ADN: GV:Yêu cầu HS xem SGK để nêu chức năng của ADN - ADN có chức năng bảo quản và HS: Xem sách, trả lời truyền đạt thông tin di truyền GV: Nhận xét, minh họa thêm HS: Ghi nhớ - ADN nhân đôi là cơ sở cho cơ thể lớn GV: Minh họa thêm ý nghĩa sâu xa của lên và sinh sản của sinh vật quá trình nhân đôi ADN HS: Ghi nhớ nội dung IV. Củng cố: (5’) 1. Đọc phần tóm tắt cuối bài 2. Cho 1 đoạn phân tử ADN mẹ sau: -A-T-G-T-G-X-X-X-G-A-T-T-A-X-A-X-G-G-G-X-T-AHãy nêu cấu trúc của hai phân tử con 3. Có 3 gen nhân đôiliên tiếp 4 lần. hãy cho biết số gen con được tạo ra ở quá trình bên. V. Dặn dò:(3') 1. Học bài cũ và làm các bài tập sgk và xem trước nội dung bài mới 2. Kẻ khung 17 vào vở bài tập.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tiết 17:. Ngày soạn: .../.../2012 Bài 17: MỐI QUAN HỆ GEN VÀ ARN. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Kể tên các loại ARN. - Biết được sự tạo thành ARN dựa trên mạch khuôn của gen và diễn ra theo NTBS - Biết xác định những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa ADN và ARN - Trình bày được sơ bộ quá trình tổng hợp ARN và nguyên tắc tổng hợp quá trình này 2. Kĩ năng: - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình - Phát triển kĩ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ:- Yêu thích bộ môn - Nghiêm túc trong giờ học, tin tưởng vào nội dung kiến thức đã học B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY/KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phân tích thông tin; Vấn đáp tìm tòi; Trực quan; Nêu vấn đề; Dạy học nhóm C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: 1. Giáo viên: - Tranh phóng to hình tự nhân đôi của ADN, Mô hình ADN; Bảng phụ - Máy tính cá nhân và Projecter 2. Học sinh: Xem trước nội dung bài mới; Phiếu học tập D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. Ổn định lớp: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (5’) Cho 1 đoạn phân tử ADN mẹ sau: -A-T-G-T-G-X-X-X-G-A-T-T-A-X-A-X-G-G-G-X-T-AHãy nêu cấu trúc của hai phân tử con III. Bài mới:(33’) 1. Đặt vấn đề: (2’) Giữa gen và ARN có môi quan hệ ntn, Phân tử ARN được tổng hợp dựa trên nguyên tắc nào? Bài mới hôm nay sẽ giúp ta trả lời câu hỏi này. 2. Trển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. a. Hoạt động 1: (14’). NỘI DUNG KIẾN THỨC. I. ARN (axit ribônuclêic): GV yêu cầu HS đọc thông tin Dựa vào chức năng của ARN được ? Dựa trên cơ sở nào, người ta phân chia chia thành các loại khác nhau: ARN thành các loại khác nhau? - mARN truyền đạt tt quy định c.trúc - HĐ nhóm: a. Số lượng Nu của ARN? của P b. Thành phần của ARN? - tARN:Vận chuyển axit amin c. Chức năng di truyền của ARN? - rARN: Là thành phần cấu trúc nên d. Cấu trúc không gian của ARN? ribôxôm ? Đọc tiếp thông tin - quan sát hình - ARN cấu tạo gồm các nguyên tố hóa 17.1? ARN có tp hóa học nào?.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Trình bày cấu tạo ARN? học: C, H, O, N, P HS hoạt động nhóm - các nhóm phát - ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân biểu và bổ sung hoàn chỉnh kiến thức: -> mà đơn phân có 4loại N: A, Hoạt động nhóm thực hiện lệnh U , G, X So sánh cấu tạo của ARN với ADN? Đặc điểm ARN ADN - Số mạch đơn; - Các loại đơn phân Số mạch đơn 1 2 Số đơn phân A U G X A T G X - Kích thước, khối lượng. Kích thước, nhỏ lớn khối lượng b. Hoạt động 2: (17’). II. ARN tổng hợp theo nguyên tắc nào? - Quá trình tổng hợp ARN tại nhiễm sắc thể ở kỳ trung gian ARN được tổng hợp từ ADN - Quá trình tổng hợp ARN + Gen tháo xoắn tách dần 2 mạch + Các Nu ở mạch khuôn liên kết với nhau theo NTBS + Khi tổng hợp xong ARN tách khỏi gen đi ra tế bào chất -> tổng hợp Prôtêin Nguyên tắc tổng hợp - Khuôn mẫu: Trên 1 mạch đơn của gen (ADN) - Bổ sung: A - U; T - A G - X; X - G Mối qua hệ gen và ARN: trình tự các Nu trên mạch khuôn quy định trình tự các Nu trên ARN. HS: Nghiên cứu thông tin - ARN được tổng hợp diễn ra ở đâu? - Thuộc kỳ nào của chu kỳ tế bào? GV: mô tả quá trình tổng hợp trên hình 17.2: Các Nu trên mạch vừa tách ra liên kết với Nu tự do trong môi trường nội bào, thành từng cặp để hình thành mạch ARN. HS: quan sát hình 17.2 và mô hình thảo luận trả lời các câu hỏi sau. - ARN được tổng hợp dựa vào 1 mạch hay 2 mạch của gen ? - Các loại Nu nào liên kết với nhau để tạo thành mạch ARN? - NX trình tự các đơn phân ARN so với mạch đơn của gen?(ARN có trình tự tương ứng với mạch khuôn theo NTBS) - QTTH ARN theo những ng. tắc nào? - Nêu mối qua hệ của gen và ARN? IV. Củng cố: (5’) - Điểm khác nhau cơ bản trong cấu trúc ARN và ADN? - ARN được tổng hợp dựa trên những nguyên tắc nào? - Nêu bản chất mối quan hệ theo sơ đồ gen -> ARN? V. Dặn dò:(3') - Làm câu hỏi 1 - 3 SGK vào vở - Đọc thêm mục em có biết, nghiên cứu trước bài 18..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Tiết 18:. Ngày soạn: .../.../2012 Bài 18: PRÔTEIN. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được thành phần hóa học và chức năng của Protein(biểu hiện thành tinh trạng) - Phân tích được tính đặc thù và đa dạng của nó - Mô tả được cấu trúc của prôtêin và vai trò của nó 2. Kĩ năng: - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình - Phát triển kĩ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ:- Yêu thích bộ môn - Nghiêm túc trong giờ học, tin tưởng vào nội dung kiến thức đã học B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY/KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phân tích thông tin; Vấn đáp tìm tòi; Trực quan; Nêu vấn đề; Dạy học nhóm C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: 1. Giáo viên: - Tranh phóng to hình tự nhân đôi của ADN, Mô hình ADN; Bảng phụ - Máy tính cá nhân và Projecter 2. Học sinh: Xem trước nội dung bài mới; Phiếu học tập D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. Ổn định lớp: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (5’) - ARN được cấu tạo như thế nào? Nêu chức năng của ARN. - So sánh ADN và ARN. ARN được tổng hợp theo những nguyên tắc nào? III. Bài mới:(33’) 1. Đặt vấn đề: (2’) Prôtêin hình thành nên tính trạng của sinh vật. Vậy prôtêin có cấu tạo như thế nào? Nó thực hiện những chức năng gì? Đó cũng là nội dung mà chúng ta cần tìm hiểu trong bài hôm nay 2. Trển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. a. Hoạt động 1: (15’). HS: Đọc thông tin SGK - Nêu thành phần hóa học và cấu tạo Prôtêin? HS: thực hiện lệnh: Thảo luận tính đa dạng và đặc thù của Prôtêin - Tính đặc thù của Prôtêin thể hiện như thế nào? - Yếu tố nào xác định sự đa dạng của Prôtêin? - Vì sao P có tính đa dạng và đặc thù? Cho các nhóm thảo luận -> Đại diện nhóm phát biểu -> Các nhóm khác bổ. NỘI DUNG KIẾN THỨC. I. Cấu trúc của prôtêin Prôtêin gồm các nguyên tố hóa học: C, H, O, N - Prôtêin -> đại phân tử.... - Prôtêin -> cấu tạo theo nguyên tắc đa phân -> gồm hàng trăm đơn phân. Đơn phân tạo nên Prôtêin là axit amin Có 20 loại axit amin khác nhau: Prôtêin có tính đa dạng và đặc thù do số lượng và trình tự các axit amin (20 loại..) - Các bậc cấu trúc : + Cấu trúc bậc 1: Là chuỗi axit amin có trình tự xác định.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> sung + Cấu tạo bậc 2: Là chuỗi axit amin GV: yêu cầu học sinh quan sát hình 18 tạo vòng xoắn lò xo thông báo tính đa dạng và đặc thù còn + Cấu tạo bậc 3: Do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp theo kiểu đặc trưng biểu hiện ở cấu trúc không gian + Cấu trúc bậc 4: Gồm 2 hay nhiều HS: quan sát đối chiếu các bậc cấu trúc - Tính đặc thù của P được thể hiện chuỗi axit amin kết hợp với nhau thông qua cấu trúc không gian ntn? (Thể hiện ở cấu trúc bậc 3 và bậc 4) b. Hoạt động 2: (16’) II. Chức năng của Prôtêin - Vì sao nói Prôtêin quyết định các tính 1. Chức năng cấu trúc: trạng của cơ thể? Cho ví dụ? Là thành phần quan trọng xây dựng GV: Giới thiệu các mẫu vật sưu tầm về nên tế bào, xây dựng các bào quan và màng P như lòng trắng trứng, da, móng.... sinh chất -> hình thành các đặc điểm của VD: Prôtêin dạng sợi là thành phần chủ mô, cơ qua cơ thể. yếu của da, mô liên kết. 2. Chức năng xúc tác các quá trình VD: Trong quá trình tổng hợp ARN -> trao đổi chất. Có sự tham gia của enzim ... - Bản chất của enzim là Prôtêin tham VD: Insulin vai trò điều hòa hàm lượng gia phản ứng sinh hóa. đường trong máu 3. Chức năng điều hòa trao đổi chất HS: Thực hiện lệnh. - Các hoóc môn phần lớn là Prôtêin -> - Vì sao P dạng sợi là nguyên liệu cấu điều hòa các quá trình sinh lý trong cơ thể. trúc rất tốt ? - Ngoài ra nhiều loại Prôtêin còn có (vì vòng xoắn dạng sợi hay bện thừng chức năng: bảo vệ, vận động, sinh năng => chịu cực khỏe, các loại enzim...) lượng... ’ IV. Củng cố: (5 ) - Học sinh đọc kết luận chung và phần khung màu SGK - Trình bày câu trúc của P từ bậc1 đến bậc 4 V. Dặn dò:(3') - Trả lời các câu hỏi 1 - 2- 3 - 4 SGK - Học bài theo nội dung SGK, Đọc trước bài 19.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Tiết 19:. Ngày soạn: .../.../2012 Bài 19: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS hiểu được mối quan hệ giữa ADN và Prôtêin thông qua việc trình bày sự hình thành chuỗi axit amin. - Giải thích được mối quan hệ trong sơ đồ. - Gen mARN Prôtêin Tính trạng 2. Kĩ năng: - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình - Phát triển kĩ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ:- Yêu thích bộ môn - Nghiêm túc trong giờ học, tin tưởng vào nội dung kiến thức đã học B. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến rước nhóm, tổ, lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tường, hợp tác trong hoạt động nhóm. - Kĩ năng tìm kiếm và xử tí thông tin để tìm hiểu về mối quan hệ giữa ARN và prôtêin, về mối quan hệ giữa nền và tính trạng. C. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY/KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Động não Trực quan. Vấn đáp - tìm tòi. Dạy học nhóm. D. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: 1. Giáo viên: Tranh phóng to hình; Bảng phụ; Máy tính cá nhân và Projecter 2. Học sinh: Xem trước nội dung bài mới; Phiếu học tập E. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. Ổn định lớp: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Vì sao Prôtêin không thể tự duy trì cấu trúc đặc thù của mình qua các thế hệ? - Tính đa dạng và đặc thù của Prôtêin do những yếu tố nào xác định? III. Bài mới:(33’) 1. Đặt vấn đề: (2’) Trình tự sắp xếp khác nhau của 20 loại axit amin -> tạo nên tính đa dạng và đặc thù của Prôtêin... 2. Trển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. a. Hoạt động 1: (15’) GV: Y.cầu HS n/c thông tin đoạn 1 SGK, Giữa gen và P có quan hệ với nhau qua dạng trung gian nào? HS thực hiện lệnh ở SGK q.sát H.19.1 thảo luận nhóm - mARN tham gia vào q.tr tổng hợp P như thế nào? - Nêu các thành phần tham gia chuỗi a.a GV: GV sử dụng tranh kết hợp với mô hình động giới thiệu cách lắp ghép các a.a. NỘI DUNG KIẾN THỨC. I. Mối quan hệ giữa ARN và Prôtêin - mARN là dạng trung gian có vai trò truyền đạt thông tin về cấu trúc Prôtêin sắp được tổng hợp từ nhân ra chất tế bào - Thành phần tham gia tổng hợp chuỗi a.a: mARN, tARN, ribôxôm - Các Nu liên kết theo NTBS A- U; G - X - Tương quan 3 Nuclêôtit  1 axit amin - Sự hình thành chuỗi axit amin + mARN rời khỏi nhân đến ribôxôm để tổng.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> tạo ra cấu trúc bậc 1 của P - Các Nu nào ở mARN và tARN liên kết với nhau Gọi 1 - 2 học sinh lên lắp mô hình động. - Tương quan số lượng giữa a.a và các Nu của mARN khi ở ribôxôm ? - Trình bày quá trình hình thành chuỗi axit amin? VD: A trên tARN khớp với U của mARN....... - GV: Phân tích cho học sinh : + Số lượng thành phần, trình tự sắp xếp của các a.a tạo nên tính đặc trưng của mỗi loại Prôtêin. + Sự tạo thành chuỗi a.a dựa trên khuôn mẫu ARN. (HS ghi nhớ: Khi biết trình tự sắp xếp các Nu trên mARN -> biết trình tự sắp xếp các a.a của Prôtêin) b. Hoạt động 2: (16’) Sơ đồ: Gen(1 đoạn ADN)  mARN  P  tính trạng . HS đọc thông tin Quan sát hình 19.2, và 19.3 Thảo luận câu hỏi trên. thực hiện lệnh trang 58 HS nghiên cứu thông tin Nêu bản chất mối quan hệ trong sơ đồ? Có thể gọi 1 vài HS trình bày, 1 số học sinh khác bổ sung Cho học sinh đọc phần kết luận chung của SGk. hợp prôtêin. + Các tARN mang axit amin vào ribôxôm khớp với mARN theo NTBS -> đặt axit amin vào đúng vị trí + Khi ribôxôm 1 nấc trên mARN -> 1 a.ađược nối tiếp + Khi ribôxôm dịch chuyển hết chiều dài của mARN -> Chuỗi a.a được tổng hợp xong - Nguyên tắc tổng hợp + Khuôn mẫu (mARN) + NTBS: U - A; G - X. II. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng - Mối liên hệ + ADN là khuôn mẫu tổng hợp mARN + mARN khuôn mẫu -> chuỗi a.a + P tham gia cấu trúc và hoạt động sinh lý của tế bào -> biểu hiện thành tính trạng - Bản chất mối quan hệ gen và tính trạng: Bản chất... - Trình tự của các Nu trong ADN quy định các Nu trong ARN -> qua đó quy định trình tự các a.a của P. - P tham gia các hoạt động của tế bào -> biểu hiện thành tính trạng TL: Gen quy định tính trạng. IV. Củng cố: (5’) - HS đọc KL chung SGK - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK V. Dặn dò:(3') - Làm bài tập - Nghiên cứu và chuẩn bị tiết thực hành, chuẩn bị kiểm tra..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Tiết 20:. Ngày soạn: .../.../2012 Bài 20: THỰC HÀNH: QUAN SÁT VÀ THÁO LẮP MÔ HÌNH ADN A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Mô tả được cấu trúc không gian của AND và chú ý đến NTBS của các cặp nu 2. Kĩ năng: - Biết quan sát mô hình cấu trúc không gian của một phân tử ADN để nhận biết thành phần cấu tạo - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình - Phát triển kĩ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn - Nghiêm túc trong giờ học, tin tưởng vào nội dung kiến thức đã học B. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ năng hợp tác, ứng xử/giao tiếp trong nhóm - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi quan sát để lập được từng đơn phân nu trong mô hình phân tử AND - Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhiệm trách nhiệm được phân công C. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY/KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Thí nghiệm thực hành; Trực quan; Dạy học nhóm D. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: 1. Giáo viên: - Tranh phóng to hình tự nhân đôi của ADN, Mô hình ADN; - Máy tính cá nhân và Projecter 2. Học sinh: Xem trước nội dung bài mới; Phiếu học tập E. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. Ổn định lớp: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (5’) Nêu cấu trúc không gian của ADN? III. Bài mới:(33’) 1. Đặt vấn đề: (2’) Để kiểm tra về cấu trúc không gian của ADN và cách tháo lắp mô hình ADN. Bài hôm nay sẽ giúp ta thao tác những thao tác này thành thạo. 2. Trển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG KIẾN THỨC. a. Hoạt động 1: (15’) I. Quan sát mô hình cấu trúc cuả phân a. Quan sát mô hình: tử ADN: GV hướng dẫn HS quan sát mô hình phân tử ADN, thảo luận: HS: Quan sát mô hình vận dụng kiến - Vị trí tương đối của 2 mạch Nu thức đã học nêu được các câu hỏi bên - Chiều xoắn của 2 mạch? - Đường kính của vòng xoắn? Các nhóm quan sát - Chiều cao vòng xoắn? - Số cặp Nu trong 1 chu kỳ xoắn? - Các Nu nào liên kết với nhau thành từng cặp?.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> b. Chiếu vào mô hình ADN: GV hướng dẫn học sinh mô hình ADN lên màn hình -> yêu cầu học sinh so sánh hình trên mô hình và hình trên hình 15 SGK HS quan sát -> đối chiếu -> rút ra nhận xét b. Hoạt động 2: (16’). II. Lắp ráp mô hình cấu trúc không GV hướng dẫn cách lắp ráp mô hình gian của phân tử ADN: theo thứ tự - HS ghi nhớ cách tiến hành các nhóm - Lắp mạch 1: Theo chiều từ chân đi lên lắp ráp mô hình như (hay từ đỉnh xuống) - GV hướng dẫn Chú ý: Lựa chọn chiều cong của đoạn Thời gian 10 - 15 phút cho hợp lý Lắp xong các nhóm kiểm tra tổng thể: Đảm bảo khoảng cách với trục - Chiều xoắn của 2 mạch - Lắp mạch 2: - Số cặp Nu của 1 chu kỳ xoắn Tìm và lắp các đoạn có chiều cong song - Sự liên kết theo nguyên tắc bổ sung song mang Nu theo nguyên tắc bổ sung với đoạn 1 Đại diện các nhóm kiểm tra chéo nhóm - GV kiểm tra tổng thể 2 mạch khác -> tập đánh giá kết quả - Vẽ cấu trúc ADN vào vở ’ IV. Củng cố: (5 ) - GV nhận xét chung về tinh thần, kết quả giờ thực hành - Căn cứ và phần trình bày của các nhóm và kết quả lắp ráp mô hình để cho điểm V. Dặn dò:(3') - Ôn tập 3 chương theo câu hỏi cuối bài - Giờ sau tiếp tục ôn tập chuẩn bị kiểm tra.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Tiết 21:. Ngày soạn: .../.../2012 ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức cơ bản từ đầu chương trình - Vận dụng được kiến thức vào giải bài tập 2. Kĩ năng: - Lập được hệ thống hóa kiến thức cơ bản - Phát triển kĩ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn - Nghiêm túc trong giờ học, tin tưởng vào nội dung kiến thức đã học B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY/KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Dạy học nhóm; luyện tập C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: 1. Giáo viên: - Hệ thông kiến thức ở bảng; - Máy tính cá nhân và Projecter 2. Học sinh: Xem trước nội dung bài mới; Phiếu học tập D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. Ổn định lớp: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (0’) III. Bài mới:(40’) 1. Đặt vấn đề: (1’) Từ đầu chương trình chúng ta đã nghiên cứu được những kiến thức cơ bản nào ta cùng hệ thống lại qua tiết ôn tập 2. Trển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG KIẾN THỨC. a. Hoạt động 1 (24’) I. Hệ thống hóa kiến GV phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thức thảo luận điền nội dung vào phiếu học tập. GV gọi đại diện từng nhóm trình bày kết quả, GV ghi lên bảng phụ. GV nhận xét kết quả ở mỗi nhóm, bổ sung thiếu sót, hoàn chỉnh kiến thức ở mỗi bảng như sau: Các nhóm nhận phiếu học tập. Tiến hành thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung hoàn chỉnh nội dung cần điền. Bổ sung những thiếu sót ở mỗi nhóm. Ghi vào vở: Tóm tắt các quy luật DT Tên qui luật Nội dung Giải thích Ý nghĩa DT liên kết. Các TT do nhóm gen liên Các gen liên kết cùng Tạo sự DT ổn định kết qui định được DT cùng phân li với NST trong của cả nhóm TT có nhau. phân bào. lợi. DT giới Ở các loài giao phối tỉ lệ Phân li và tổ hợp của Điều khiển tỉ lệ tính. đực : cái xấp xỉ 1 : 1. cặp NST giới tính. đực : cái. Những diễn biến cơ bản của NST qua các kì trong nguyên phân và giảm phân Các kì Nguyên phân Giảm phân I Giảm phân II.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Kì đầu. NST co ngắn, đóng NST kép co ngắn, đóng NST kép co lại thấy rõ xoắn đính vào tơ xoắn. Cặp NST kép tương số lượng NST kép (đơn phân bào ở tâm đồng tiếp hợp theo chiều dọc bội: n) động. và bắt chéo. Kì Các NST kép co Từng cặp NST kép xếp 2 Các NST kép xếp 1 giữa. ngắn cực đại và xếp hàng ở mặt phẳng xích đạo hàng ở mặt phẳng xích thành 1 hàng ở mặt của thoi phân bào. đạo của thoi phân bào. phẳng xích đạo của thoi phân bào. Kì sau Từng NST kép chẻ Các cặp NST kép tương Từng NST kép chẻ dọc dọc ở tâm động đồng phân li độc lập về 2 ở tâm động thành 2 thành 2 NST đơn cực của TB. NST đơn phân li về 2 phân li về 2 cực cực của TB. của TB. Kì cuối Các NST đơn nằm Các NST kép nằm gọn trong Các NST đơn nằm gọn gọn trong nhân với nhân với số lượng bằng trong nhân với số lượng số lượng bằng 2n n(kép) = ½ ở TB mẹ. bằng n(NST đơn). như ở TB mẹ. Bản chất và ý nghĩa của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh Các quá trình Bản chất Ý nghĩa Giữ nguyên bộ NST, Duy trì ổn định bộ NST trong sự lớn lên của nghĩa là 2 TB con được cơ thể và ở những loài SS vô tính. Nguyên phân. tạo ra có 2n giống như TB mẹ. Làm giảm số lượng Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các NST đi ½ nghĩa là các thế hệ ở những loài SS hữu tính và tạo ra Giảm phân. TB con được tạo ra có nguồn BD tổ hợp. số lượng NST (n) = ½ của TB mẹ (2n). Kết hợp 2 bộ nhân đơn Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các Thụ tinh. bội (n) thành bộ nhân thế hệ ở những loài SS hữu tính và tạo ra lưỡng bội (2n). nguồn BD tổ hợp. Cấu trúc và chức năng của ADN, ARN và prôtêin. Đại phân tử Cấu trúc Chức năng ADN (gen) - Chuỗi xoắn kép. - Lưu giữ T.tin DT. - 4 loại nuclêôtit: A, T, - Truyền đạt T.tin DT. G, X. ARN - Chuỗi xoắn đơn. - Truyền đạt T.tin DT. - 4 loại nuclêôtit: A, U, - Vận chuyển axit amin. G, X. - Tham gia cấu trúc ribôxôm. Prôtêin - Một hay nhiều chuỗi - Cấu trúc các bộ phận của TB. đơn. - Enzim xúc tác quá trình TĐC. - 20 loại axit amin. - Hoocmôn điều hoá quá trình TĐC. - Vận chuyển, cung cấp năng lượng. b. Hoạt động 2(15’) II. Trả lời câu hỏi: GV tiếp tục yêu cầu HS 1. Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa gen và TT: Gen là.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> thảo luận nhóm trả lời 5 câu hỏi đầu ở phần câu hỏi ôn tập trang 117 SGK. 1: Hãy giải thích sơ đồ: ADN (gen)  mARN  prôtêin  TT. GV nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh kiến thức. 2: NST có cấu taọ ntn? GV nhận xét, hoàn chỉnh kiến thức. 3: quá trình giảm phân và thụ tinh có ý nghĩa gì? 4: Cho đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau: - T-T-G-X-X-A-G-AHãy viết đoạn mạch ADN bổ sung và đoạn mạch ARN được tổng hợp từ đoạn mạch trên. 5: Trình bày sự giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân?. khuôn mẫu để tổng hợp mARN  tổng hợp chuỗi axit amin cấu thành prôtêin. Prôtêin chịu tác động của MT biểu hiện thành TT. 2. NST gồm 2 nhiễm sắc tử chị em gắn với nhau ở tâm động, mỗi Crômatit gồm 1 phân tử AND và prôtêin loại histôn . 3. Sự phối hợp các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đã duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của các loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ cơ thể. Đồng thời còn tạo ra nguồn BD tổ hợp phong phú cho chọn giống và tiến hóa. 4. Đoạn mạch ADN bổ sung: - A-A-X-G-G-T-X-TĐoạn mạch ARN được tổng hợp - A-A-X-G-G-U-X-U5. Đều có bộ máy phân bào (thoi phân bào) , sự biến đổi của màng nhân, trung thể, thoi vô sắc, tế bào chất và vách ngăn tương tự nhau. - Có sự nhân đôi của nhiễm sắc thể (NST) mà thực chất là sự nhân đôi của ADN ở kì trung gian,trải qua các kì phân bào tương tự nhau, ở lần phân bào II của giảm phân giống phân bào nguyên phân. - Đều có sự biến đổi hình thái NST theo chu kì đóng và tháo xoắn đảm bảo cho NST nhân đôi và thu gọn cấu trúc để tập trung trên mặt phẳng xích đạo ở kì giữa. - Đều là cơ chế sinh học nhằm đảm bảo ổn định vật chất di truyền, giữ vai trò quan trọng trong việc duy trì sự ổn định bộ NST của loài trong các hình thức sinh sản (vô tính và hữu tính).. IV. Củng cố: (3’) - Hệ thống toàn bộ kiến thức - Giải đáp thắc mắc mà HS chưa hiểu V. Dặn dò:(1’) - Ôn tập toàn bộ kiến thức - Chuẩn bị kiểm tra.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Tiết 22:. Ngày soạn:…/…/2012. KIỂM TRA 1 TIẾT.. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức cho HS. Nắm thông tin để GV điều chỉnh hoạt động dạy. 2. Kĩ năng: Làm bài tự luận. 3. Thái độ:Tự giác tích cực, nghiêm túc trong kiểm tra và thi cử.. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Kiểm tra – đánh giá. C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: 1. GV: Đề bài vi tính - phô tô Thiết kế ma trận đề kiểm tra sinh học 9 Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp 1.Các thí nghiệm Khái niệm kiểu gen, Bài tập lai một cặp của Menđen kiểu hình. Cho ví dụ tính trạng. Số câu : 02 câu Số câu : 01 câu Số câu : 01 câu 4 điểm (40%) 1.0 điểm(25%) 3 điểm(75%) 2. Nhiễm sắc thể Khái niệm thụ tinh.Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh. Số câu : 01 câu Số câu : 01 câu 2.0 điểm(20 %) 2.0 điểm(100%) 3. ADN và Gen. Cấu trúc hóa học của ADN. Tính đa dạng và đặc thù của ADN. Số câu : 01 câu 2.5đ (60%) 2câu (4.5đ) (45%). Xác định trình tự các nuclêotit của ADN, ARN Số câu : 2 câu 1.5đ ( 40%) 3câu ( 4.5đ) (45%). Số câu : 02 câu 4 điểm(40%) Tổng số câu : 5 1 câu (1.0đ) Tổng số điểm : (10%) 10 điểm(100%) Đề kiểm tra : Câu 1 (1đ): Nêu khái niệm: kiểu gen, kiểu hình, cho mỗi khái niệm một ví dụ minh họa. Câu 2 (2đ): Thụ tinh là gì? Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh Câu 3 (2.5đ): Cấu trúc hóa học của phân tử ADN. Tính đa dạng và đặc thù của ADN. Cõu 4 (1.5đ): a. Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp nh sau -A-X-T-X-A-G-X-T-A-XHãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó để tạo thành phân tử AND hoàn chỉnh. b. Mét ®o¹n gen cã cÊu tróc nh sau: Mạch 1: - T - G - T - G - X - T - X - A - G - T│ │ │ │ │ │ │ │ │ │ Mạch 2: - A - X - A - X - G - A- G - T - X - AXác định trình tự của các đơn phân của đoạn mạch ARN đợc tổng hợp từ mạch 2. C©u 5 (3®) : ë cµ chua, khi cho cµ chua th©n cao thuÇn chñng lai víi cµ chua th©n thÊp thì thu đợc F1. Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn thì thu đợc F2 có 315 cây thân cao : 105.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> c©y th©n thÊp. a. Hãy biện luận và viết sơ đồ cho phép lai trên. b. Khi cho cà chua F1 lai phân tích thì thu đợc kết quả nh thế nào ? Đáp án và biểu điểm : Câu Nội dung Điểm 1 - Kiểu gen: là tổ hợp toàn bộ các gen của cơ thể sinh vật. (1.0đ) 0.5 đ Ví dụ: Kiểu gen của đậu Hà Lan thuần chủng hạt vàng là AA, hạt xanh là aa. 0.5 đ - Kiểu hình: là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể sinh vật. Ví dụ: Kiểu hình của đậu Hà Lan là hạt vàng, hạt xanh. - Thụ tinh là sự kết hợp giữa 1 giao tử đực ( tinh trùng )và 1 giao tử 2 0.5® c¸i ( Trøng ) để t¹o thµnh hîp tö. (2.0) - ý nghÜa cña gi¶m ph©n, thô tinh + Quá trình giảm phân và thụ tinh giúp ổn định bộ NST ( 2n) đặc trng qua các thừ hử của loài. + Trong giảm phân có xảy ra hiện tợng phân li độc lập, tổ hợp tự do 1.5đ của NST đã tạo nên nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc. + Trong qu¸ tr×nh thô tinh cã sù kÕt hîp ngÉu nhiªn cña c¸c lo¹i giao tử đã tạo nên vô số biến dị tổ hợp, từ đó tạo nên sự đa dạng, phong phó ë nh÷ng loµi sinh s¶n h÷u tÝnh. - CÊu t¹o hãa häc cña cña ph©n tö ADN : 3 2.5đ + ADN ( Axit đêôxiribônuclêic) lµ mét lo¹i axitnuclªic đợc cÊu t¹o (2.5 đ) tõ c¸c nguyªn tè : C, H, O, N vµ P. + ADN thuộc loại đại phân tử, có kích thớc lớn, có thể dài tới hàng trăm m và khối lợng đạt tới hàng triệu, hàng chục triệu đvC . + ADN cÊu t¹o theo nguyªn t¾c ®a ph©n gåm nhiÒu ph©n tö còn gäi là đơn phân. A - ađênin X- xitôzin T - timin G - guanin + Bèn lo¹i nuclª«tit trªn liªn kÕt víi nhau theo chiÒu däc vµ s¾p xÕp theo nhiÒu c¸ch kh¸c nhau v× vËy t¹o nªn v« sè ph©n tö ADN kh¸c nhau. - Tính đặc thù của ADN đợc quy định bởi số lợng, thành phần và tr×nh tù s¾p xÕp cña c¸c nuclª«tit. Do sù s¾p xÕp kh¸c nhau cña 4 loại nuclêôtit đã tạo nên tính đa dạng của ADN. 4 (1.5đ). a. Trình tự các đơn phân của mạch bổ sung : 0.75đ - T - G - A - G - T - X - G - A -T - G b. Trình tự các đơn phân của đoạn mạch ARN đợc tổng hợp từ 0.75đ m¹ch 2 -U -G-U-G-X-U-X-A-G-U. Câu 5 ( 3.0đ). a.Vì F2 thu đợc 315 thân cao : 105 thân thấp kết quả này tơng đơng với tỉ lệ 3 cao : 1 thấp Theo qui luËt ph©n ly cña Men®en Th©n cao lµ tÝnh tr¹ng tréi Qui ớc: Gen A qui định thân cao, cây cà chua thân cao có kiểu gen AA Gen a qui định thân thấp, cây cà chua thân thấp có kiểu gen aa Ta có sơ đồ lai: Ptc: : AA x aa (th©n cao) (th©n thÊp) GP A a F1 Aa(100% th©n cao). 1.5đ.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> F1 x F1: Aa x Aa GF1 A, a A,a F2 1AA : 2Aa :1aa KiÓu gen: 3 th©n cao : 1 th©n thÊp Cho F1 lai ph©n tÝch FB : ( F1) Aa x aa 1.5đ GFB A, a a F2 1Aa : 1aa VËy khi cho cµ chua F1 lai ph©n tÝch th× cho kÕt qu¶: 1th©n cao: 1 th©n thÊp. 2. HS: Ôn tập kiến thức D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (0’) III. Nội dung bài mới: (43’) 1. Đặt vấn đề: (1’) Để khắc sâu kiến thức và lấy điểm hệ số II... 2. Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC a. Hoạt động 1: 1. Phát đề: - GV: Phát đề, hướng dẫn cách làm - HS: Điền nội dung thông tin cá nhân b. Hoạt động 2: 2. Làm bài: - HS: Làm bài, nghiêm túc(đề chẵn, lẽ) - GV: Theo dõi, nhắc nhở c. Hoạt động 3: 3. Thu bài: - HS: Cán sự lớp thu bài kiểm tra - GV: Thu bài IV. Củng cố: (0,5’) - Nhận xét giờ kiểm tra V. Dặn dò: (0,5’) - Xem lại các dạng bài tập trong bài kiểm tra; - Xem trước bài mới.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> CHƯƠNG IV: BIẾN DỊ Tiết 23:. Ngày soạn: .../.../2012 Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm biến dị - Phát biểu được khái niệm đột biến gen và kể được các dạng đột biến - Nêu được nguyên nhân phát sinh và một số biểu hiện của đột biến gen 2. Kĩ năng: - Thu thập tranh ảnh, mẫu vật liên quan đến đột biến - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình - Phát triển kĩ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn - Nghiêm túc trong giờ học, tin tưởng vào nội dung kiến thức đã học B. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ năng hợp tác, ứng xử/giao tiếp lắng nghe tích cực - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, phim, internet ... để tìm hiểu khái niệm đột biến gen - Kĩ năng tự tin bày tỏ ý kiến C. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY/KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Thí nghiệm thực hành; Trực quan; Dạy học nhóm D. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: 1. Giáo viên: Tranh phóng to hình tự đột biến gen; Máy tính cá nhân và Projecter 2. Học sinh: Xem trước nội dung bài mới; Phiếu học tập E. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. Ổn định lớp: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (0) III. Bài mới:(38’) 1. Đặt vấn đề: (2’) Thế nào là biến dị ? Giới thiệu sơ đồ Biến dị Biến dị di truyền. Đột biến gen. Biến dị không di truyền. Đột biến nhiễm sắc thể. Thường biến. Đột biến cấu trúc Đột biến số lượng Cho học sinh xem một số tranh ảnh của đột biến gen -Vậy đột biến gen là gì? Bài mơi hôm nay sẽ giúp ta trả lời câu hỏi này. 2. Trển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. a. Hoạt động 1: (15’). NỘI DUNG KIẾN THỨC. I. Đột biến gen là gì.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> HS: Đọc thông tin quan sát hình 21.1 và trả lời các câu hỏi sau: Hoạt động nhóm. Điền phiếu học tập. Tìm các dạng đột biến Đoạn ADN ban đầu (a) - A - X - T- A - G -T-G-A-T-XĐoạn ADN Số cặp Nu. - Đột biến gen là những biến đổi cấu trúc của gen liên quan tới 1 hoặc 1 số cặp Nu - Các dạng đột biến gen + Mất 1 cặp Nu + Thêm 1 cặp Nu + Thay thế 1 cặp Nu - Đoạn ADN bị biến đổi: Điểm khác so với đoạn Đặt tên dạng biến (a) đổi b 4 Mất cặp Mất 1 cặp nu G-X c 6 Mất cặp Thêm 1 cặp nu A-T d 5 Thay cặp T-A= G-X Thay cặp nu này bằng cặp nu khác b. Hoạt động 2: (10’) II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen HS nghiên cứu thông tin SGK - Tự nhiên: Do rối loạn quá trình tự sao của - Nguyên nhân phát sinh đột biến gen? ADN -> dưới ảnh hưởng của môi trường HS quan sát 1 số tranh ảnh về đột biến trong và ngoài cơ thể gen do ảnh hưởng của chất độc da cam - Thực nghiệm: Con người gây ra đột biến + Do ảnh hưởng của môi trường bằng tác nhân lý hóa + Do con người gây ra đột biến nhân tạo (do sao chép nhầm của phân tử ADN dưới tác dụng trực tiếp của m. trường) c. Hoạt động 3: (11’) III. Vai trò của đột biến gen GV đưa lại sơ đồ: * Hậu quả: Gen → ARN → Prôtêin → tính trạng Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có Nếu ADN bị biến đổi → Thay đổi trình hại tự các axit amin → biến đổi kiểu hình. * Vai trò: HS quan sát hình 21.2, 21.3, 21.4 và đột biến gen có ý nghĩa trong tiến hóa và xem 1 số tranh ảnh được sưu tầm chọn giống - Đột biến nào có hại cho sinh vật? VD: Cừu ngắn chân ở Anh, hay đột biến làm - Vai trò của đột biến gen? mất tính cảm ứng chu kỳ phát sinh ở lúa tám - Đột biến gen nào có lợi cho sinh vật ? thơm. trồng 2 vụ một năm IV. Củng cố: (5’) - Khái niệm đột biến ? có mấy dạng đột biến V. Dặn dò:(3’) - Học bài cũ và nghiên cứu trả lời câu hỏi bài mới.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Tiết 24:. Ngày soạn: .../.../2012 Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Kể được các dạng đột biến cấu trúc NST - Nêu được nguyên nhân phát sinh và một số biểu hiện của đột biến cấu trúc NST 2. Kĩ năng: - Thu thập tranh ảnh, mẫu vật liên quan đến đột biến - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình - Phát triển kĩ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn - Nghiêm túc trong giờ học, tin tưởng vào nội dung kiến thức đã học B. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ năng hợp tác, ứng xử/giao tiếp lắng nghe tích cực - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, phim, internet ... để tìm hiểu khái niệm, nguyên nhân phát sinh tính chất đột biến và tính chất của đột biến cấu trúc NST - Kĩ năng tự tin bày tỏ ý kiến C. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY/KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Vấn đáp tìm tòi; Trực quan; Dạy học nhóm D. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: 1. Giáo viên: Tranh phóng to hình tự đột biến cấu trúc NST; Máy tính cá nhân và Projecter 2. Học sinh: Xem trước nội dung bài mới; Phiếu học tập E. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. Ổn định lớp: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Đột biến gen là gì? kể các dạng đột biến gen? - Tại sao đột biến gen thể hiện ra kiểu hình đều có hại cho bản thân sinh? III. Bài mới:(32’) 1. Đặt vấn đề: (1’) Nguyên nhân và hậu quả của đột biến cấu trúc NST?. Bài hôm nay sẽ giúp ta trả lời câu hỏi này.. 2. Trển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. a. Hoạt động 1: (16’). NỘI DUNG KIẾN THỨC. I. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là. Yêu cầu học sinh quan sát hình 22 gì? Thảo luận nhóm thực hiện lệnh ở SGK GV: Phát phiếu học tập Yêu cầu: Thảo luận nhóm điền vào - Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là phiếu học tập những biến đổi trong cấu biến đổi trong cấu Lưu ý: Các đoạn có mũi tên ngắn trúc NST GV kẻ bảng lên bảng - gọi một học sinh.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> lên làm - Đột biến cấu trúc NST là gì? - Gồm các dạng đột biến nào?. - Các dạng: + Mất đoạn + Lặp đoạn HS: Trả lời + Đảo đoạn GV: Chốt kiến thức + Chuyển đoạn b. Hoạt động 2: (15’) II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất Yêu cầu học sinh nghên cứu thông tin của đột biến cấu trúc NST: → SGK - Nguyên nhân phát sinh xuất hiện - Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể do trong điều kiện nguyên nhân nào ? + Tự nhiên - Vì sao tác nhân lý hóa lại là nguyên + Do con người nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc NST?(phá vỡ cấu trúc NST→...) - Vì sao đột biến NST đều có hại cho - Nguyên nhân: Do tác nhân lý hóa → bản thân sinh vật? (phá vỡ sự sắp xếp phá vỡ cấu trúc NST hài hòa của các gen trên NST đã được hình thành trong quá trình tiến hóa) Lưu ý: Một số đạng đột biến có lợi - Vai trò + Như mất đoạn nhỏ, đảo đoạn → sự đa + Đột biến cấu trúc NST thường có hại dạng của loài + Một số có lợi → có ý nghĩa trong + Ứng dụng trong chọn giống. chọn giống và tiến hóa IV. Củng cố: (5’) - Chọn câu trả lời đúng Loại đột biến nào làm mất hoặc thêm vật liệu di truyền a. Mất đoạn c. lặp đoạn b. Đảo đoạn d. a, c - Đọc phần khung màn V. Dặn dò:(2’) - Học bài theo nội dung SGK và bài ghi - Trả lời các câu hỏi 1 - 3 SGK - Đọc và nghiên cứu bài: Đột biến số lượng NST.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Tiết 25:. Ngày soạn:…/…/2012 Bài 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Kể được các dạng đột biến số lượng NST(thể dị bội). - Nêu được nguyên nhân phát sinh và một số đột biến số lượng NST. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích kênh hình - Rèn luyện kĩ năng về tư duy lí luận 3. Thái độ: - Có thái độ yêu thích bộ môn B. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ năng hợp tác, ứng xử/giao tiếp lắng nghe tích cực - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, phim, internet ... để tìm hiểu khái niệm, nguyên nhân phát sinh tính chất đột biến và tính chất của đột biến cấu trúc NST - Kĩ năng tự tin bày tỏ ý kiến C. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY/KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Vấn đáp tìm tòi; Trực quan; Dạy học nhóm; D. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: 1. GV: Tranh phóng to hình 23.1 và 23.2 sgk 2. HS: Xem trước nội dung bài mới E. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì? Có những dạng đột biến cấu trúc nào? - Nêu nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ? III. Nội dung bài mới: (32’) 1. Đặt vấn đề: (1’) Bộ nhiễm sắc thể của loài đặc trưng bởi số lượng, hình thái và cấu trúc của nó. Vậy khi số lượng nhiễm sắc thể thay đổi sẽ dẫn đến điều gì? Cơ chế dẫn đến hiện tượng đó như thế nào? Bài hôm nay sẽ phần nào trả lời được các câu hỏi nêu trên. 2. Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ '. a. Hoạt động 1: (17 ) GV:Hãy cho biết trong tế bào sinh dưỡng các NST tồn tại như thế nào? HS: Tồn tại thành từng cặp tương đồng GV: Ở cà độc dược 2n = 24 sẽ có bao nhiêu cặp? HS: Nêu được 12 cặp GV: Nếu một cặp bất kì mất 1 NST thì ta sẽ biểu diễn điều đó như thế nào? HS: 2n - 1. NỘI DUNG KIẾN THỨC. I. Hiện tượng dị bội thể:.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> GV: Nếu một cặp nào đó nhận thêm 1 NST thì ta biểu diễn bộ NST như thế nào? HS: 2n + 1 GV: Quá trình biến đổi số lượng NST xẩy ra một hay một cặp nhiễm sắc thể nào đó gọi là thể dị bội. Vậy thể dị bội là gì? HS: Thảo luận, trả lời câu hỏi, nhận xét nhau để đưa ra đáp án GV: Khi xuất hiện đột biến thể dị bội thì hậu quả như thế nào? HS: Xem sgk để trả lời GV:Ở cà Độc dược(thực vật) thể 2n+1 khác thể 2n như thế nào? HS: Nêu được khác hình dạng và kích thước b. Hoạt động 2: (14') GV: Dùng tranh 23.2 sgk minh họa rồi yêu cầu học sinh hoạt động nhóm để hoàn thành phần tam giác sgk. HS: Thảo luận nhóm GV: Giúp đỡ học sinh thảo luận đúng hướng HS: Trình bày kết quả thảo luận, nhận xét lẫn nhau GV: Cguẩn hóa nội dung kiến thức, chốt nội dung cần ghi nhớ HS: Ghi chép ý chính. - Sự biến đổi số lượng nhiễm sắc thể có thể xẩy ra ở một hoặc một vài cặp nhiễm sắc thể tạo nên thể dị bội - Dạng dị bội thường gặp: 2n-1, 2n+1 - Tổng quá:t 2n+(-) p. Với p < n. II. Phát sinh thể dị bội: - Sự giảm phân không bình thường tạo ra hai loại giao tử : Giao tử mang cặp nhiễm sắc thể tương đồng và giao tử không mang cặp nhiễm sắc thể tương đồng. - Thể 2n +1: Do giao tử bình thường kết hợp với giao tử mang cặp nhiễm sắc thể tương đồng - Thể 2n-1: Do giao tử bình thường kết hợp với giao tử không mang cặp nhiễm sắc thể tương đồng. IV. Củng cố: (5’) - Học sinh đọc nội dung tóm tắt sgk - Làm bài tập 2 sgk trang 68 V. Dặn dò: (2’) - Học phần tóm tắt sgk và làm các bài tập 1,3 sgk trang 68 - Xem trước nội dung bài mới, hoàn thành phần tam giác sgk - Hãy suy nghĩ xem khi tất cả các cặp NST đều thay đổi về số lượng NST thì sẽ có những trường hợp nào xẩy ra? Hãy tìm cách biểu diễn bộ nhiễm sắc thể của nó để tiết sau trình bày trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Tiết 26:. Ngày soạn:…/…/2012 Bài 24 : ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ.(Tiếp theo). A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Kể được các dạng đột biến số lượng NST(thể đa bội). - Nêu được nguyên nhân phát sinh và một số đột biến số lượng NST. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích kênh hình - Rèn luyện kĩ năng về tư duy lí luận 3. Thái độ: - Có thái độ yêu thích bộ môn B. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ năng hợp tác, ứng xử/giao tiếp lắng nghe tích cực - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, phim, internet ... để tìm hiểu khái niệm, nguyên nhân phát sinh tính chất đột biến và tính chất của đột biến cấu trúc NST - Kĩ năng tự tin bày tỏ ý kiến C. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY/KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Vấn đáp tìm tòi; Trực quan; Dạy học nhóm; D. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: 1. GV: Tranh phóng to hình 23.1 và 23.2 sgk 2. HS: Xem trước nội dung bài mới E. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Thế nào là hiện tượng dị bội thể? Minh họa cụ thể - Nêu nguyên nhân hình thành thể 2n + 1, 2n – 1. III. Nội dung bài mới: (32’) 1. Đặt vấn đề: (1’) Khi bộ nhiễm sắc thể của loài tăng lên bội số của n không phải 2n gọi là gì? Nguyên nhân và hậu quả của hiện tượng đó như thế nào? Đó là nội dung chúng ta cần tìm hiểu trong bài hôm nay. 2. Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG KIẾN THỨC. '. a. Hoạt động 1: (17 ) III. Hiện tượng đa bội thể: GV: Yêu cầu học sinh xem sgk và cho biết hiện tượng đa bội thể là gì? - Đa bội thể: Là cơ thể mà trong tế bào HS: Xem sgk tìm câu trả lời, bổ sung cho sinh dưỡng có bộ nhiễm sắ thể là bội số nhau của n không phải là 2n GV: Nêu định nghĩa thể đa bội vd: 3n,4n,5n... HS: Ghi nhớ nội dung GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk để hoàn thành phần hoạt động. - Hậu quả: tế bào đa bội có số NST.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> HS; Thảo luận nhóm, nêu ý kiến của nhóm GV: Hậu quả của đa bội thể là tế bào tăng lên gấp bội, khả năng sinh trưởng, phát triển và khả năng chống chịu của cơ thể tăng lên. HS: Ghi nhớ, tham khảo thêm sgk để hoàn thiện phần ghi nhớ b. Hoạt động 2: (14') GV: Theo các em, nguyên nhân của hiện tượng đa bội thể là gì? HS: Dựa vào sgk để trả lời, các bạn khác bổ sung để hoàn thiện GV: Chốt nội dung ghi nhớ HS: Ghi chép vào vở. tăng lên gấp bội, số ADN tăng dẫn đến quá trình tổng hợp Prôtêin diễn ra mạnh mẽ, đến kích thước tế bào lớn hơn, cơ quan sinh dưỡng to, sinh trưởng và phát triển tốt khả năng chống chịu tốt IV. Sự hình thành thể đa bội: - Hình thành thể đa bội: + Rối loạn trong nguyên phân: Vd: 2n qua nguyên phân → 4n + Rối loạn trong giảm phân: Vd: 2n qua giảm phân → 2n (giao tử đột biến)-GT 2n kết hợp GT n tạo thể 3n. GV: Con gnười có thể tạo ra thể dị bội hay không? Bằng cách nào? - Con người có thể tạo ra thể đa bội HS: Tham khảo gk trả lời bằng các tác nhân lí hóa làm rối loạn quá GV Chuẩn hóa nội dung trình nguyên phân và giảm phân HS: Ghi nhớ IV. Củng cố: (5’) Đọc tóm tắt phần ghi nhớ sgk Làm bài tập 2, 3 sgk V. Dặn dò: (2’) Học bài cũ, học thuộc phần ghi nhớ sgk Xem trước bài thường biến, soạn các nội dung phần hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Tiết 27:. Ngày soạn:…/…/2012 Bài 25: THƯỜNG BIẾN. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Định nghĩa được thường biến và mức phản ứng - Nêu được mối quan hệ kiểu gen, kiểu hình và ngoại cảnh; nêu được một số ứng dụng của mối quan hệ đó. 2. Kĩ năng: - Thu thập tranh ảnh, mẫu vật liên quan đến thường biến - Rèn luyện kĩ năng phân tích kênh hình - Rèn luyện kĩ năng về tư duy lí luận 3. Thái độ: - Có thái độ yêu thích bộ môn B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY/KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Vấn đáp tìm tòi; Trực quan; Dạy học nhóm; C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: 1. GV: Tranh phóng to hình 25.1 và 25.2 sgk 2. HS: Xem trước nội dung bài mới D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Đột biến đa bội khác với đột biến dị bội ở những căn bản nào? - Cơ chế hình thành đa bội thể? Hướng tạo ra đa bội thể chú trọng nhiều đối với loại cây trồng nào? III. Nội dung bài mới: (32’) 1. Đặt vấn đề: (1’) Cùng cho ăn và ăn uống đầy đủ giống nhau nhưng lợn ỉ chỉ đạt 50 kg/ năm, lợn đại bạch đạt 150 kg/ năm. Vậy kiểu hình khối lượng này do yếu tố nào quyết định? 2. Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. a. Hoạt động 1: (13’) GV: Hdẫn HS đọc thông tin quan sát kênh hình - Cho HS quan sát thêm số tranh ảnh TB HS trả lời các câu hỏi sau: Nhận xét KH của cây rau mác ở 3MT sống khác nhau? - Tại sao lá cây rau mác có sự biến đổi KH? (- lá dài -> tránh sống ngầm - phiến rộng -> nổi lên mặt nước - lá hình mác -> tránh gió mạnh) Tương tự HS phân tích VD1 và VD2. NỘI DUNG KIẾN THỨC. I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường. - Kiểu gen giống nhau - Biến đổi kiểu hình -> thích nghi với môi trường sống.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> HS tiếp tục thảo luận Sự biến đổi kiểu hình ở các ví dụ trên do nguyên nhân nào? vậy TB là gì? - TB biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định - TB có di truyền được không? vì sao ? - TB là loại BD có hại hay lợi? vì sao? b. Hoạt động 2: (10’) HS đọc thông tin , thảo luận TL:Bố mẹ truyền cho con KG hay KH ? Sự biểu hiện ra kiểu hình của một số KG phụ thuộc vào những yếu tố nào? Nhận xét mqh giữa KG, MT và KH? Những TT loại nào chịu ảnh hưởng của MT? - Tính để biến dị của trình tự số lượng -> liên quan đến năng suất có ý nghĩa gì? (Đúng qui trình -> N.suất cao, Sai qui trình -> N.suất thấp ) c. Hoạt động 3: (8’). * Thường biến là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong quá trình phát triển của cá thể -> ảnh hưởng trực tiếp của môi trường. II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình . Biểu hiện KH là do tương tác giữa KG và MT. III. Mức phản ứng: - Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường - Các tính trạng chất lượng phụ thuộc -> kiểu gen - Các tính trạng số lượng ảnh hưởng của môi trường * Mức phản ứng là giới hạn TB của KG trước MT khác nhau - Mức phản ứng do KG qui định.. Khi môi trường thay đổi -> kiểu hình của sinh vật bị biến đổi -> đó là thường biến -> tuy nhiên sự biến đổi kiểu hình không phải là vô hạn -> mà có giới hạn nhất định. HS đọc ví dụ SGK Thực hiện lệnh SGK Sự khác nhau giữa năng suất bình quân của giống DR2 do đâu? - Giới hạn năng suất do giống hay do kỹ thuật? Mức phản ứng là gì? IV. Củng cố: (5’) - Thường biến là gì ? - Nêu mối quan hệ môi trường, kiểu gen và kiểu hình ?Mức phản ứng là gì ? V. Dặn dò: (2’) - Học bài , Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa - Nghiên cứu trước bài mới.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Tiết 28:. Ngày soạn:…/…/2012 Bài 26: THỰC HÀNH : NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nắm được một và dạng đột biến hình thái ở thực vật và phân biệt sự sai khác về hình thái của thân, lá, hoa, quả giữa thể lưỡng bội và thể đa bội trên tranh ảnh. Nhận biết hiện tượng mất đoạn của NST trên ảnh chụp hoặc trên tiêu bản 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát, kĩ năng sử dụng kính hiển vi - Thu thập tranh ảnh, mẫu vật liên quan đến thường biến - Rèn luyện kĩ năng phân tích kênh hình - Rèn luyện kĩ năng về tư duy lí luận 3. Thái độ: - Có thái độ yêu thích bộ môn B. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ năng hợp tác, ứng xử/giao tiếp trong nhóm. - Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin khi quan sát xác định từng dạng đột biến - Kĩ năng quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm được phân công. C. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY/KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Thực hành - quan sát - Hoàn tất một nhiệm vụ D. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: 1. GV: - Tranh ảnh các đột biến hình thái thực vật - Tranh ảnh các kiểu đột biến - Tiêu bản là NST bình thường và bộ NST có hiện tượng mất đoạn - Kính hiển vi 2. HS: - Chuẩn bị bài thực hành. E. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Khái niệm thường biến ? cho ví dụ ? - So sánh thường biến và đột biến III. Nội dung bài mới: (32’) 1. Đặt vấn đề: (1’) Để tìm hiểu thường biến trong thực tế ta cùng tiến hành quan sát các dạng thường biến thường gặp ở một số loài cây. Đó là nội dung của bài thực hành. 2. Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG KIẾN THỨC. a. Hoạt động 1: (13’) I. Nhận biết các dạng đột biến gen gây biến GV: Hướng dẫn học sinh quan sát tranh đổi kiểu hình ảnh đối chiếu dạng gốc với dạng đột biến.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> để nhận biết các dạng đột biến gen HS: Làm việc theo nhóm b. Hoạt động 2: (10’) II. Nhận biết dạng đột biến cấu trúc nhễm GV: Yêu cầu học sinh nhận biết qua tranh sắc thể vẽ các kiểu đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể GV: Yêu cầu học sinh nhận biết qua tiêu bản hiển vi về đột biên cáu trúc nhiễm sắc thể HS: Thực hiện theo nhóm GV: Kiểm tra tiêu bản và xác nhận kết quả của các nhóm c. Hoạt động 3: (8’) III. Nhận biết một số kiểu đột biến số GV: Yêu cầu học sinh quan sát tranh bộ lượng nhiễm sắc thể nhiễm sắc thể người bình thường và bộ nhiễm sắc thể người bị bệnh Đao HS: Thực hiện IV. Củng cố: (5’) - GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của nhóm - Nhận xét chung kết qủa thực hành - Cho điểm một số nhóm có kết quả học tập tốt V. Dặn dò: (2’) - Sưu tầm tranh ảnh về đột biến, thường biến - Mầm khoai lang mọc trong tối và ngoài sáng - Thân cây rau dừa nước mọc ở mô đất cao vươn xuống nước.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Tiết 29:. Ngày soạn:…/…/2012 Bài 27: THỰC HÀNH : QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhận biết một số thường biến phát sinh ở cấc đối tượng trước tác động trực tiếp của điều kiện sống - Phân biệt giữa thường biến và đột biến - Sự phụ thuộc các tính trạng do ảnh hưởng của môi trường 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát, kĩ năng sử dụng kính hiển vi - Thu thập tranh ảnh, mẫu vật liên quan đến thường biến - Rèn luyện kĩ năng phân tích kênh hình - Rèn luyện kĩ năng về tư duy lí luận 3. Thái độ: - Có thái độ yêu thích bộ môn B. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ năng hợp tác, ứng xử/giao tiếp trong nhóm. - Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin khi quan sát xác định thường biến - Kĩ năng quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm được phân công. C. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY/KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Thực hành - quan sát - Hoàn tất một nhiệm vụ D. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: 1. GV: - Tranh ảnh về thường biến 2. HS: - Chuẩn bị bài thực hành. E. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (0’) III. Nội dung bài mới: (38’) 1. Đặt vấn đề: (1’) Để tìm hiểu thường biến trong thực tế ta cùng tiến hành quan sát các dạng thường biến thường gặp ở một số loài cây. Đó là nội dung của bài thực hành. 2. Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG KIẾN THỨC. a. Hoạt động 1: (12’) - GV yêu cầu học sinh quan sát tranh, ảnh mẩu vật các đối tượng. + Nhận biết thường biến phát sinh dưới ảnh hưởng của ngoại cảnh. + Nêu các nhân tố gây thường biến.. I. Nhận biết một số dạng thường biến -HS quan sát kỉ tranh, ảnh và mẩu vật: mầm khoai, cây rau, dừa nước và các tranh ảnh khác. -Thảo luận nhóm -> ghi vào bảng báo cáo thu hoạch..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> - GV chốt lại đáp án đúng b.Hoạt động 2: (13’) - GV hướng dẩn HS quan sát đối tượng cây mạ mọc ven bờ và trong ruộng. * Thao luận: - Sự sai khác giữa 2 cây mạ mọc oqr vị trí khác nhau ở vị thứ nhất thuộc thế hệ nào ? - Cây lúa được gieo từ hạt của 2 cây trên có khác nhau không ? Rút ra nhận xét ? - Tại sao cây mạ ven bờ phát triển tốt hơn cây trong ruộng ? - GV yêu cầu HS phân biệt thường biến và đột biến. c. Hoạt động 3: (12’) - GV yêu cầu học sinh quan sát ảnh 2 luống su hào cùng một giống, nhưng có điều kiện chăm sóc khác nhau. + Hình dạng củ của 2 luống có khác nhau không ? + Kích thước của các củ su hào ở 2 luống khác nhau như thế nào ? -> rút ra nhận xét.. -Đại diện nhóm trình bày báo cáo. II. Phân biệt thường biến và đột biến - Các nhóm quan sát tranh và thảo lận -> nêu được. + Hai cây mạ thuộc thế hệ thứ I.( Biến dị trong đời cá thể ) + Con của chúng giống nhau ( Không di truyền ) + Do điều kiện dinh dưỡng khác nhau. - Một vài học sinh trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.. III. Nhận biết ảnh hưởng của môi trường. - HS nêu được. +Hình dạng giống nhau( Tính trạng chất lượng ) Chăm sóc tốt : Củ to + ít chăm sóc: Củ nhỏ =>Nhận xét: +Tính trạng chất lượng phụ thuộc kiểu gen. +Tính trạng số lượng phụ thuộc kiểu hình, điều kiện sống.. IV. Củng cố: (5’) - GV căn cứ vào bảng thu hoach để đánh giá. - GV cho điểm một số học sinh có chuẩn bị và thực hành tốt. - HS thu don vệ sinh. V. Dặn dò: (2’) - Đọc trước bài 28.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI Tiết 30:. Ngày soạn:…/…/2012 Bài 28: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS hiểu và sử dụng được phương pháp nghiên cứu phả hệ để phân tích một và tính trạng hay đột biến ở người. - Phân biệt được 2 trường hợp sinh đôi cùng trứng và khác trứng - Hiểu ý nghĩa của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh trong nghiên cứu di truyền 2. Kĩ năng: Phát triển kĩ năng quan sát phân tích kênh hình, Kĩ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Có thái độ yêu thích bộ môn B. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin khi đọc sách SGK để tìm hiểu về các phương pháp nghiên cứu di truyền người. - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. C. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY/KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Dạy học nhóm; Hỏi và trả lời; Vấn đáp - tìm tòi D. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: 1. GV: - Tranh hình 28.1 và 28.2 SGK 2. HS: Ảnh về trường hợp sinh đôi E. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (2’) Giới thiệu chương mới III. Nội dung bài mới: (36’) 1. Đặt vấn đề: (1’) ở người cũng có hiện tượng di truyền biến dị. Việc nghiên cứu di truyền ở người gặp 2 khó khăn chính như SGK đã nêu. Ngoài ra còn gặp một số khó khăn khác như:- Không thể tiến hành thí nghiệm trên cơ thể người ... 2. Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. a. Hoạt động 1: (18’) HS nc thông tin, Giải thích kí hiệu. NỘI DUNG KIẾN THỨC. I. Nghiên cứu phả hệ: - Phả hệ là bản ghi chép các thế hệ. Kết hôn Nam Nữ Cùng trạng thái : 2 trạng thái đối lập - Ví dụ 1:Mắt nâu là tính trạng trội (A) Mắt đen là tính trạng lặn (a) → Tính trạng này không liên quan tới giới tính → tính trạng màu mắt nằm trên nhiễm sắc thể thường. VD2: ở người bệnh mù màu do một gen kiểm Phương pháp nghiên cứu phả hệ là phương pháp theo dõi sự di truyền cuả 1 tính trạng soát Tại sao người ta dùng 4 kí hiệu để biểu hiện sự kết hôn giữa 2 người khác nhau về tính trạng - Ở 2 gia đình F1 xuất hiện tính trạng nào? - Sự DT tính trạng màu mắt có liên quan đến giới tính hay không? - HS giải thích bằng sơ đồ lai minh họa.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - 1 cặp vợ chồng không biểu hiện bệnh. Sinh được 3 con: 2 con gái bình thường, 1 con trai mắc bệnh Con trai lấy vợ bình thường đẻ: 1 trai bình thường, 1 trai mắc bệnh. - Người con gái thứ nhất lấy chồng bình thường đẻ: 2 gái bình thường, 1 trai bệnh - Người con gái thứ 2 lấy chồng mù màu, sinh 4 con: 2 trai không bệnh, 2 gái bệnh 1. Lập sơ đồ phả hệ về DT trong dòng họ 2. Bệnh mù màu do gen trội hay lặn quy định ? Mục đích của nghiên cứu phả hệ là gì? ? Khi nào ta áp dụng phương pháp này? b.Hoạt động 2: (17’) GV cho học sinh đọc thông tin SGK Quan sát hình 28.2 sơ đồ sự hình thành trẻ đồng sinh ? Xác định sự khác nhau cơ bản giữa trường hợp sinh đôi cùng trứng và khác trứng? - Sơ đồ 28.a, 28.b giống và khác nhau ntn? Giống: HS quan sát sơ đồ để nhận ra những đặc điểm giống nhau Khác nhau: - HS thực hiện lệnh ở SGK Học sinh quan sát hình 28.3 Qua ví dụ 2 anh em Phú , Cường sinh đôi cùng trứng SGK trng 81. Hãy cho biết làm thế nào để xác định vai trò kiểu gen và vai trò của môi trường → đối với sự hình thành tính trạng? (Các tính trạng hình dạng, màu tóc, mắt không chịu tác động của môi trường - Chiều cao, màu da, giọng nói → Môi trường. nhất định trrn những người thuộc cùng dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó - Ví dụ 2: SGK(HS tự làm) Thế hệ P: bình thường → F1 Xuất hiện bệnh → Gen lặn quy định Bệnh xuất hiện chủ yếu ở nam → chứng tỏ bệnh có liên quan tới giưới tính. ở nam: XY gen gây bệnh nằm trên NST X; Sơ đồ lai: P: XMXm x XMY G: X M, Xm XM,Y F: XMXM : XMXm : XMY : XmY II. Nghiên cứu trẻ đồng sinh: - Trẻ đồng sinh là những đứa trẻ cúng được sinh ra ở 1 lần sinh. 1. Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng * Giống: Đều minh họa quá trình phát triển từ giai đoạn trứng được thụ tinh → tạo hợp tử → hợp tử phân bào → phát triển thành phôi * Khác nhau - Đồng sinh cùng trứng có cùng KG → cùng giới tính - Đồng sinh khác trứng khác kiểu gen + Cùng giới + Khác giới - Khác nhau căn bản cho học sinh rút ra 2. ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh - Giúp ta hiểu rõ vai trò của KG và vai trò của môi trường → đối với sự hình thành tính trạng - Hiểu rõ sự ảnh hưởnh khác nhau của môi trường đó với tính trạng chất lượng và số lượng. IV. Củng cố: (5’)- Khi nào người ta dùng phương pháp nghiên cứu phả hệ? - Điểm khác nhau cơ bản giữa đòng sinh cùng trứng và đồng sinh khác trứng? V. Dặn dò: (2’) - Sưu tầm 1 số tranh ảnh về các bệnh di truyền ở người - Nghiên cứu trước bài 29, - Về nhà làm bài tập ví dụ 2 SGK.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Tiết 31:. Ngày soạn:…/…/2012 Bài 29: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nhận biết được bệnh đao và bệnh tớcnơ qua các đặc điểm hình thái - Trình bày được đặc đểm di truyền của bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh vô tật 6 ngón - Nêu được nguyên nhân của các tật, bệnh di truyền 2. Kĩ năng: - Phát triển kĩ năng quan sát phân tích kênh hình 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh được các bệnh tật để có biện pháp hạn chế B. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin khi đọc sách SGK để tìm hiểu một số bệnh và tật di truyền ở người. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng, hợp tác trong hoạt động nhóm. - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. C. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY/KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Dạy học nhóm; Hỏi và trả lời; Vấn đáp - tìm tòi D. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: 1. GV: - Tranh hình SGK 2. HS: nghiên cứu bài mới E. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (5’) Bệnh máu khó đông do một gen qui định. Qui ước:  ;  không mắc bệnh. 1cặp vợ chồng: Vợ bình thường Chồng mắc bệnh. Sinh ra 2con không mắc bệnh. Con gái lấy chồng bình thường sinh ra 3 con : 2 gái bình thường và 1 trai mắc bệnh - Vẽ sơ đồ phả hệ? - Máu khó đông do gen trội hay gen lặn quy định - Sự di truyền của bệnh máu khó đông có liên quan tới giới tính hay không? tại sao? III. Nội dung bài mới: (32’) 1. Đặt vấn đề: (1’) - 1990 toàn thế giới đã phát hiện khoảng 5000 bệnh di truyền trong đó có 200 bệnh di truyền liên kết giới tính - Tỷ lệ mắc bệnh đao là 0,7 → 1,8% ở các trẻ do bà mẹ tuổi > 35 tuổi sinh ra. 2. Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. a. Hoạt động 1: (8’). NỘI DUNG KIẾN THỨC. I. Một vài bệnh di truyền ở người: HS quan sát hình 29.1 đọc thông tin Bệnh di truyền là các rối loạn sinh lý bẩm Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập. sinh.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Đại diện nhóm lên bảng trình bày → các nhóm khác bổ sung - Những người mắc bệnh đao có con không? - Viết sơ đồ lại bệnh tớcnơ? - P dị hợp về cặp gen bạch tạng? - Con của họ thế nào? viết sơ đồ lai GV chốt lại kiến thức ở bảng. 1. Bệnh đao: - Nguyên nhân: - Biểu hiện: - Tỉ lệ xuất hiện: 2. Bệnh tócnơ (OX) - Nguyên nhân: - Biểu hiện: - Tỉ lệ xuất hiện: b. Hoạt động 2: (12’) II. Một số tật di truyền ở người. - HS quan sát phân tích kênh hình H29.3 - Tật di truyền là các khiếm khuyết về hình Đột biến NST đã gây ra nhiều dạng quái thái bẩm sinh thai và dị tật bẩm sinh ở người. - Đột biến NST và đột biến gen → gây ra HS hoạt động nhóm. Trình bày một số đặc các dị tật bẩm sinh ở người do nguyên điểm di tật ở người. nhân: - HS quan sát tranh ảnh do ảnh hưởng chất + Do tác nhân lý hóa độc da cam → quái thai + Do ô nhiễm môi trường + Do rối loạn trao đổi chất ở nội bào c. Hoạt động 3: (11’) III. Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền. HS thảo luận - Hạn chế hoạt động gây ô nhiễm môi Các tật và bệnh phát sinh do những trường nguyên nhân nào? - Sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ thực vật - Tác nhân lý, hóa → trong tự nhiên - Đấu tranh chống sản xuất sử dụng vũ khí - Do con người → ô nhiễm môi trường hóa học và vũ khí hạt nhân - Đại diện các nhóm phát biểu các nhóm - Hạn chế kết hôn người có nguy cơ gây khác bổ sung bệnh di truyền. Cho học sinh đề xuất các biện pháp hạn chế dự phát sinh các bệnh tật DT IV. Củng cố: (5’) - Có thể nhận biết bệnh đao qua các dấu hiệu bên ngoài môi trường - Nguyên nhân gây ra các bệnh tật ở người V. Dặn dò: (2’) - Học bài cũ Tật bệnh - Chuẩn bị bài mới: DT học với con người Bệnh đao.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Tiết 32:. Ngày soạn:…/…/2012 Bài 30: DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS hiểu được được di truyền học tư vấn là gì và nội dung của lĩnh vực khoa học này. Giải thích được cơ sở di truyền học của vệc cấm nam lấy nhiều vợ, hoặc nữ lấy nhiều chồng cấm người có cùng huyết thống kết hôn. - Hiểu được phụ nữ không nên sinh con trước 22 tuổi và sau 35 tuổi 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập bảo vệ mình bảo vệ tương lai loài người B. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu mối quan hệ giữa di truyền học với đời sống con người. - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực - Kĩ năng, tự tin phát biểu trước tổ, nhóm, lớp. C. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY/KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Vấn đáp - tìm tòi - Động não - Dạy học nhóm - Trực quan D. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: 1. GV: - Tranh hình SGK 2. HS: nghiên cứu bài mới E. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Cơ thể nhận biết bệnh đao và bệnh tớcnơ qua những biểu hiện nào? hậu quả cuối cùng của bệnh? - Nêu đặc điểm của các bệnh tật ở người? III. Nội dung bài mới: (32’) 1. Đặt vấn đề: (1’) Vậy việc nghiên cứu DTH có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống con người ta cùng nghiên cứu qua bài mới 2. Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG KIẾN THỨC. a. Hoạt động 1: (11’). I. Di truyền học tư vấn: - Di truền học tư vấn là một lĩnh vực của di truyền học kết hợp các phương pháp xét nghiệm chuẩn đoán kết hợp với nghiên cứu phả hệ. - Nội dung: + Chuẩn đoán. HS: Đọc thông tin Thực hiện lệnh Nghiên cứu ví dụ Trả lời các câu hỏi (đây là bệnh di truyền) Bệnh này do gen nào qui định ? tại sao? Cho họ lời khuyên.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Di truyền học tư vấn là gì? gồm những nội + Cung cấp thông tin dung nào? + Cho lời khuyên b. Hoạt động 2: (12’) II. Di truyền với hôn nhân và kế hoạch hóa HS đọc phần thông tin SGK gia đình: Thảo luận nhóm a. Di truyền với hôn nhân - Tại sao kết hôn gần làm suy thoái nòi Di truyền học đã giải thích được cơ sở giống? khoa học của các quy định: - Tại sao những người có quan hệ huyết + Hôn nhân 1 vợ 1 chồng thống từ 5 đời trở đi được phép kết hôn ? + những người có quan hệ huyết thống HS: Tiếp tục phân tích bảng 30.1 trong 4 đời không được kết hôn Thảo luận vấn đề 2 b. Di truyền và kế hoạch hóa gia đình Giải quyết quy dịnh hôn nhân - Phụ nữ sinh con trong độ tuổi 25 đến 34 "1 vợ 1 chồng" bằng cơ sở sinh học tuổi là hợp lý - Vì soa cấm chuẩn đoán giới tính thai - Từ độ tuổi > 35 tỷ lệ sơ sinh bị bệnh đao nhi? có nguy cơ tăng. (Không chuẩn đoán thai nhi sớm → hạn chế mất cân đối tỷ lệ nam, nữ) c. Hoạt động 3: (8’) III. Hậu quả di truyền do ô nhiễm môi trường. Học sinh nghiên cứu thông tin SGK - Tác hại của ô nhiễm môi trường đối với Các tác nhân vật lý hóa học gây ô nhiễm môi trường làm tăng tỷ lệ người mắc bệnh cơ sở vật chất di truyền? tật di truyền. Cho ví dụ? IV. Củng cố: (5’) - Di truyền y học tư vấn có những chức năng gì? - Các qui định sau đây dựa trên cơ sở khoa học nào? - Nam giới chỉ lấy được một vợ, nữ giới lấy được ,một chồng? V. Dặn dò: (2’) - Trả lời các câu hỏi 1- 2- 3 SGK - Nghiên cứu tiếp chương VI.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> CHƯƠNG VI: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC Tiết 33: Ngày soạn:…/…/2012 Bài 31: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được khái niệm công nghệ tế bào và những ứng dụng của công nghệ tế bào - HS hiểu khái niệm kỹ thuật gen, trình bày được các khâu trong kỹ thuật gen, nắm được công nghệ gen, công nghệ sinh học - HS biết ứng dụng kỹ thuật gen trong các lĩnh vực sinh hoạt 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng tư duy - kỹ năng vận dụng. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức lòng yêu thích bộ môn quý trọng thành tựu khoa học B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY/KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Vấn đáp - tìm tòi - Động não - Dạy học nhóm - Trực quan C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: 1. GV: - Tranh hình SGK 2. HS: nghiên cứu bài mới D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Di truyền y học tư vấn có chức năng gì? - Phân tích hậu quả di truyền do ô nhiễm môi trường? III. Nội dung bài mới: (32’) 1. Đặt vấn đề: (1’) Vậy việc nghiên cứu DTH ở người cũng như DTH nói chung đem lại ứng dụng gì trong thực tế, ta cùng tìm hiểu sang một chương mới, bài mới hôm nay... 2. Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. a. Hoạt động 1: (12’). Thảo luận nhóm chả lời các câu hỏi sau:. NỘI DUNG KIẾN THỨC. I. Khái niệm công nghệ tế bào. - Công nghệ tế bào là ngành kĩ thuật về quy - Công nghệ tế bào là gì? trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế - Công nghệ tế bào gồm những giai đoạn bào hoặc mô → tạo ra cơ quan hoặc cơ thể nào? hoàn chỉnh. - Tại sao cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh - Công nghệ tế bào gồm 2 giai đoạn: lại có kiểu gen như dạng gốc? + Tác tế bào từ cơ thể rồi mới cấy trong (Gọi đại diện nhóm trả lời -> các nhóm môi trường dung dich khác bổ sung hoàn thiện kiến thức) + Dùng hoócmôn sinh trưởng kích thích mô teo → phân hóa thành cơ quan hay cơ thể hoàn chỉnh.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> b. Hoạt động 2: (19’). Hãy cho biết thành tựu công nghệ trong sản xuất?. II. Ứng dụng công nghệ tế bào. a. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng - HS nhiên cứu thông tin SGK trả lời câu - Tách mô phát sinh → nuôi cấy ở môi hỏi trên. trường dung dịch đặc trong ống nghiệm → 3 thành tựu: mô teo Dung dịch đặc các cây con trồng trong + Nhân giống... bầu → trong vườn ươm → cây con được + Nuôi cấy tế bào... đưa ra đồng ruộng + Nhân bản...... ưu: - Tăng nhanh số lượng cây giống Cho biết các công đoạn nhân giống vô tính - Bảo tồn gen quý trong ống nghiệm ? - Thành tựu HS nghiên cứu cá nhân b. Ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong Kết hợp trao đổi nhóm quan sát hình 31 chọng giống cây trồng Cho biết qui trình nhân giống? - Tạo giống cây trồng mới bằng cách cho tế Nêu ưu điểm và triển vọng của phương bào sôma biến dị pháp nhân giống vô tính? VD: Cho ví dụ? c. Nhân bản vô tính ở động vật Kể 1 vài thành tựu...... - ý nghĩa: GV: Thông báo các khâu chính trong chọn + Nhân nhanh nguồn gen động vật quý giống hiếm HS: Nghiên cứu SGK. trả lời các câu hỏi + Tạo có quan nội tạng ở động vật đã được sau. chuyển gen người để chủ động cung cấp cơ Người ta tiến hành nuôi cấy mô tế bào .... quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng bằng cách nào? cơ quan. Cho ví dụ? - VD: Nhân bản ở cừu bò Nhân bản vô tính thành công ở động vật có ý nghĩa như thế nào? Cho biết thành tự nhân bản vô tinh ở Việt Nam và thế giới? IV. Củng cố: (5’) - Công nghệ tế bào là gì? - Thành tựu của công nghệ tế bào có ý nghĩa như thế nào? V. Dặn dò: (2’) - Học bài và trả lời các câu hỏi ở SGK - Đọc mục "em có biết".

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Tiết 34:. Ngày soạn:…/…/2012 BAØI 40: OÂN TAÄP PHAÀN DI TRUYEÀN VAØ BIEÁN DÒ. A. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -HS: Tự hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về di truyền và biến dị. -Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống. 2.Kó naêng: -Rèn kĩ năng tư duy, tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức. -Kĩ năng hoạt động nhóm. 3.Thái độ: -Giáo dục ý thức tìm hiểu ứng dụng sinh học vào đời sống. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Vấn đáp gợi mở. - Trực quan C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: 1. GV: Hệ thống câu hỏi SGK, bảng phụ 2. HS: Ôn tập kiến thức D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (0’) III. Nội dung bài mới: (38’) 1. Đặt vấn đề: (1’) Để hệ thống hóa kiến thức đã học ở kì I và chuẩn bị cho thi học kì moät, Hoâm nay thaày troø chuùng ta haõy cuøng nhau tìm hieåu noäi dung baøi 40 sgk. 2. Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: (30’): I. Hệ thống hóa kiến thức. -GV: Chia lớp thành 10 nhóm nhỏ và yêu cầu: +Hai nhóm cùng nghiên cứu một nội dung. +Hoàn thành kiến thức bản 40.1 – 40.5. -HS: Các nhóm hoàn thành nội dung các bảng vào phim trong và trình bày nội dung của nhoùm leân maùy chieáu. -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung sau đó trình bày nội dung của nhóm mình. -GV: Quan sát hướng dẫn các nhóm ghi những kiến thức cơ bản. Chữa bài tập bằng cách: +Chieáu phim trong cuûa caùc nhoùm. +Yeâu caàu nhoùm khaùc nhaän xeùt. Hs: quan sát, ghi nhớ -GV: Chieáu noäi dung caùc baûng cho hs naém: Ghi chép nội dung vào vở I. TOÙM TAÉT CAÙC QUY LUAÄT DI TRUYEÀN. ( 8 phuùt) Teân quy luaät. Noäi dung. Giaûi thích. YÙ nghóa. -Do sö phaân li cuûa caëp -Caùc nhaân toá di -Xaùc ñònh tính traïng troäi nhân tố di truyền trong truyền không hoà trộn (thường là tốt).

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Phaân li. sự hình thành giao tử vaøo nhau. nên mỗi giao tử chỉ -Phân li và tổ hợp của chứa 1 nhân tố trong các cặp gen tương ứng caëp -Phân li độc lập các -F2 coù tæ leä KH baèng -Tạo biến dị tổ hợp Phân li độc cặp nhân tố di truyền tích tæ leä cuûa caùc tính laäp trong phát sinh giao tử trạng hợp thành nó. -Caùc tính traïng do -Caùc gen lieân keát -Tạo sự di truyền ổn định Di truyền nhóm gen liên kết quy cùng phân li với NST của cả nhóm tính trạng có lieân keát định được di truyền trong phaân baøo. lợi. cuøng nhau. Di truyền -Ở các loài giao phối -Phân li và tổ hợp của -Điều khiển tỉ lệ đực : cái giới tính tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1 : các cặp NST giới tính 1 II. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST QUA CÁC KÌ TRONG NGUYÊN PHÂN VAØ GIAÛM PHAÂN. ( 7 phuùt) Caùc kì Nguyeân phaân Giaûm phaân I Giaûm phaân II -NST keùp co ngaén, -NST kép co ngắn, đóng -NST keùp co ngaén laïi Kì đầu đóng xoắn và đính vào xoắn. Cặp NST tương đồng thấy rõ số lượng NST kép sợi thoi phân bào ở tiếp hợp theo chiều dọc và (ñôn boäi). tâm động. baét cheùo -Các NST kép co ngắn -Từng cặp NST kép xếp -Caùc NST keùp xeáp thaønh cực đại và xếp thành thành 2 hàng ở mặt phẳng 1 hàng ở mặt phẳng xích Kì giữa một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. đạo của thoi phân bào. xích đạo của thoi phân baøo. -Từng NST kép chẻ -Caùc caëp NST keùp töông -Từng NST kép chẻ dọc Kì sau dọc ở tâm động thành đồng phân li độc lập về hai ở tâm động thành 2 NST NST ñôn phaân li veà cực tế bào. đơn phân li về 2 cực tế hai cực tế bào. baøo. -Caùc NST ñôn naèm -Caùc NST keùp naèm goïn -Caùc NST ñôn naèm goïn Kì cuối gọn trong nhân với số trong nhân với số lượng trong nhân với số lượng = lượng bằng 2n như ở bằng n (kép) =1/2 ở tế bào n (NST dơn). teá baøo meï. meï. III.BAÛN CHAÁT, YÙ NGHÓA CAÙC QUAÙ TRÌNH NGUYEÂN PHAÂN, GIAÛM PHAÂN VAØ THUÏ TINH. ( 5 phuùt) Caùc quaù trình Baûn chaát YÙ nghóa Nguyên phân -Giữ nguyên bộ NST, nghĩa là -Duy trì ổn định bộ NST trong sự lớn lên 2 tế bào con được tạo ra có 2n của cơ thể và những loài sinh sản vô tính. gioáng nhö teá baøo meï. -Làm giảm số lượng NST đi -Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua Giaûm phaân. một nửa, nghĩa là tế bào con các thế hệ ở các loài sinh sản hữu tính và được tạo ra có số lượng NST tạo ra nguồn biến dị tổ hợp..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> (n) = 1/2 cuûa teá baøo meï (2n). -Kết hợp 2 bộ nhân đơn bội (n) - Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua Thuï tinh. thành bộ nhân lưỡng bội (2n).. các thế hệ ở các loài sinh sản hữu tính và. tạo ra nguồn biến dị tổ hợp. IV. CẤU TRÚC VAØ CHỨC NĂNG CỦA ADN, ARN VAØ PRÔTÊIN ( 5 ') Đại phân tử ADN. ARN. Proâteâin. Caáu truùc. Chức năng. -Chuoãi xoaén keùp -4 loại nuclêôtit:A, G, T, X -Chuoãi xoaén ñôn -4 loại nuclêôtit:A, G, U, X -Moät hay nhieàu chuoãi ñôn. -20 loại axit amin.. -Lưu giữ thông tin di truyền. -Truyền đạt thông tin di truyền. -Truyền đạt thông tin di truyền. -Vaän chuyeån axit amin. -Tham gia caáu truùc riboâxoâm -Caáu truùc caùc boä phaän cuûa teá baøo. -Enzim xúc tác quá trình trao đổi chất. -Hoocmôn điều hoà quá trình trao đổi chất. -Vận chuyển, cung cấp năng lượng…. V. CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN ( 5' ) Các loại đột bieán Đột biến gen Đột biến cấu truùc NST Đột biến số lượng NST. Khaùi nieäm Những biến đổi trong cấu trúc của ADN thường tại một điểm nào đó. -Những biến đổi trong cấu trúc NST. Các dạng đột biến -Maát, theâm, thay theá moät caëp nucleâoâtit. -Mất, lặp, đảo đoạn. -Những biến đổi về số lượng trong bộ -Dị bội thể và đa bội thể NST Hoạt Động 2 ( 7): II. Trả Lời Câu Hỏi Ôâ n Tập -GV: Yêu cầu hs trả lời câu hỏi 1 số câu hỏi tr.117, cón lại hs tự trả lời. +Trả lời câu 1, 2, 3, 5, 6, 7. -GV: Cho thảo luận toàn lớp để hs trao đổi bổ sung kiến thức cho nhau. -HS: Tiếp tục trao đổi nhóm, vận dụng kiến thức vừa hệ thống ở hoạt động trên để thống nhất trả lời. -GV:Nhận xét hoạt động của hs và giúp hs hoàn thành kiến thức. -Hs: Ghi cheùp noäi dung VI. CAÂU HOÛI OÂN TAÄP: *Câu 1.Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa gen và tính trạng. Cụ thể: -Gen là khuôn mẫu để tổng hợp mARN. -mARN làm khuôn mẫu tổng hợp chuỗi axit amin cấu thành nên prôtêin. -Prôtêin chịu tác động của môi trường biểu hiện thành tính trạng..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> *Câu 2. -Kiểu hình là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường. +Để có giống chất lượng tốt thì người ta phải lựa chọn những giống có kiểu gen tốt để duy trì. +Để có giống cho năng suất cao, ngoài lựa chọn giống có kiểu gen tốt người ta còn chú ý đến điều kiện chăm sóc(điều kiện môi trường) *Câu 3. Nghiên cứu di truyền học phải có phương pháp thích hợp vì: +Ở người sinh sản muộn và đẻ ít con. +Không thể áp dụng các phương pháp lai và gây đột biến vì lí do xã hội. -Những điểm cơ bản của các phương pháp nghiên cứu di truyền người: +Nghiên cứu phả hệ: Theo dõi sự di truyền của một nhóm tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền(trội, lặn, do moät hay nhieàu gen quy ñònh...) +Nghiên cứu trẻ đồng sinh: Chủ yếu nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng, nhằm: Xác định tính trạng nào do gen quyết định là chủ yếu, tính trạng nào chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường tự nhiên và xã hội. *Câu 4. Sự hiểu biết về di truyền y học tư vấn có tác dụng: Giúp con người chủ động trong vieäc phoøng vaø traùnh caùc beänh taät di truyeàn *Caâu 5. Öu theá cuûa coâng ngheä teá baøo: -Chỉ nuôi cấy tế bào, mô trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo ra cơ quan hoàn chænh. -Rút ngắn thời gian chọn giống. -Chủ động tạo các cơ quan thay thế các cơ quan bị hỏng ở người. Câu 6. Kĩ thuật gen có tầm quan trọng trong sinh học hiện đại vì: Kĩ thuật gen được ứng dụng để sản suất các sản phẩm hàng hóa trên quy mô công nghiệp. Câu 7. Gây đột biến nhân tạo thường là khâu đầu tiên của chọn giống: Vì gây đột biến nhân tạo nhằm tạo ra các chủng biến dị, từ đó người ta chọn lự những giống đó theo hướng phù hợp, có lợi cho con người. IV. Củng cố: (4’) - Hướng dẫn HS ôn tập V. Dặn dò: (2’) - Ôn tập kĩ kiến thức để chuẩn bị kiểm tra học kì.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Tiết 36:. Ngày soạn:…/…/2012. KIỂM TRA HỌC KÌ I.. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức cho HS. Nắm thông tin để GV điều chỉnh hoạt động dạy. 2. Kĩ năng: Làm bài tự luận. 3. Thái độ:Tự giác tích cực, nghiêm túc trong kiểm tra và thi cử.. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Kiểm tra – đánh giá. C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: 1. GV: Đề bài vi tính - phô tô Thiết kế ma trận đề kiểm tra sinh học 9 Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp 1.Các thí nghiệm Viết sơ đồ lai của của Menđen phép lai 1 cặp tính trạng Số câu : 01 câu Số câu : 01 câu 20 % = 2.0 điểm 100 % = 2.0 điểm 2. Nhiễm sắc thể Khái niệm thụ tinh.Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh. Số câu : 01 câu Số câu : 01 câu 20 % = 2.0 điểm 100 % = 2.0 điểm 3. ADN và Gen Số câu : 01 câu 20 % = 2.0 điểm 4. Biến dị Số câu : 01 câu 20 % = 2.0 điểm 5. Di truyền học người. Tính được số nu từng loại trên phân tử ADN Số câu : 01 câu 100 % = 2.0 điểm So sánh đột biến gen và đột biến NST Số câu : 01 câu 100 % = 2.0 điểm. Nêu được phương pháp nghiên cứu phả hệ/ phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh Số câu : 01 câu Số câu : 01 câu 20 % = 2.0 điểm 100 % = 2.0 điểm Số câu : 05 câu Số câu : 02 câu Số câu : 02 câu 100 % = 10.0 điểm 40 % = 4.0 điểm 40 % = 4.0 điểm Đề 01 : Câu 1 (2đ): So sánh đột biến gen và đột biến NST Câu 2 (2đ): Viết sơ đồ lai sau:. Số câu : 01 câu 20 % = 2.0 điểm.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Aa x Aa Aa x aa Câu 3 (2đ): Một phân tử AND có tổng số nu là 3000 số nu loại A = 600, hãy tính: a. Chiều dài của gen b. Số nu từng loại Câu 4 (2đ): Khái niệm thụ tinh, ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh C©u 5 (2®) : Trình bày phương pháp nghiên cứu phả hệ Đề 02 : Câu 1 (2đ): So sánh đột biến gen và đột biến NST Câu 2 (2đ): Viết sơ đồ lai sau: Bb x Bb Bb x bb Câu 3 (2đ): Một phân tử AND có tổng số nu là 3000 số nu loại G = 700, hãy tính: a. Chiều dài của gen b. Số nu từng loại Câu 4 (2đ): Khái niệm thụ tinh, ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh C©u 5 (2®) : Trình bày phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh Đáp án và biểu điểm : 2. HS: Ôn tập kiến thức D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (0’) III. Nội dung bài mới: (43’) 1. Đặt vấn đề: (1’) Để khắc sâu kiến thức và lấy điểm hệ số II... 2. Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC a. Hoạt động 1: 1. Phát đề: - GV: Phát đề, hướng dẫn cách làm - HS: Điền nội dung thông tin cá nhân b. Hoạt động 2: 2. Làm bài: - HS: Làm bài, nghiêm túc(đề chẵn, lẽ) - GV: Theo dõi, nhắc nhở c. Hoạt động 3: 3. Thu bài: - HS: Cán sự lớp thu bài kiểm tra - GV: Thu bài IV. Củng cố: (0,5’) - Nhận xét giờ kiểm tra V. Dặn dò: (0,5’) - Xem lại các dạng bài tập trong bài kiểm tra; - Xem trước bài mới.

<span class='text_page_counter'>(75)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×