Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.66 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Cho biết một gen quy định một tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, phép lai AaBb x aabb cho đời con có A. 3 kiểu gen, 3 kiểu hình. B. 2 kiểu gen, 3 kiểu hình C. 2 kiểu gen, 2 kiểu hình. D. 4 kiểu gen, 4 kiểu hình. [<br>] Đặc điểm giống nhau giữa quy luật phân ly độc lập và hoán vị gen là A. có thế hệ xuất phát giống nhau B. cùng làm tăng biến dị tổ hợp C. ở F2 đều phân tính theo những tỉ lệ cơ bản D. có thể dự đoán chính xác tỉ lệ phân tính [<br>] Trong cặp nhiễm sắc thể giới tính XY vùng không tương đồng chứa các gen A. alen. B. đặc trưng cho từng nhiễm sắc thể. C. tồn tại thành từng cặp tương ứng. D. di truyền tương tự như các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. [<br>] Gen ngoài nhân có trong: A. Plasmit B. Nhiễm sắc thể C. Tế bào chất D.Ti thể, lạp thể, plasmit [<br>] Mức phản ứng của cơ thể do yếu tố nào quy định? A. Điều kiện môi trường cụ thể. C. Kiểu gen. B. Kiểu hình. D. Kiểu gen và Điều kiện môi trường [<br>] Phép lai tạo ra nhiều biến dị tổ hợp nhất A. AaBbDd x AaBbDd B. AaBbDD x AABbDd C. AabbDd x AaBbDD D. AABbDd x AaBbDd [<br>] Với 4 cặp gen dị hợp tử di truyền độc lập thì số lượng các loại kiểu gen ở đời lai là A. 81 . B. 64. C. 16 . D. 8. [<br>] Bộ NST của người nam bình thường là A. 44A , 2X . B. 44A , 1X , 1Y . C. 46A , 2Y . D. 46A ,1X , 1Y . [<br>] Nếu P thuần chủng khác nhau n tính trạng, trội hoàn toàn và phân li độc lập, thì tỉ lệ kiểu hình ở F2 là: A. (3:1)n B. 9:3:3:1 C. (1:2:1)n D. 27:9:9:9:3:3:3:1 [<br>] Ở một loài, kiểu gen AA cho dạng quả tròn, Aa cho quả dẹt, aa cho quả dài. Kết quả tạo ra từ phép lai Aa x Aa là: A. 3 quả tròn; 1 quả dài B. 1 quả tròn; 1 quả dài C. 1 quả dài; 1 quả dẹt; 1 quả tròn D. 1 quả tròn; 2 quả dẹt; 1 quả dài [<br>].
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Khi cho 2 thứ cây lai thuận và lai nghịch như sau: - Lai thuận: ♀ lá đốm x ♂ lá xanh → F1: 100% lá đốm. - Lai nghịch: ♀ lá xanh x ♂ lá đốm → F1: 100% lá đốm. Nếu cho F1 ở 2 phép lai giao phấn, thì thu được F2 gồm A. 3 xanh: 1 đốm B. 1 đốm: 1 xanh C. 3 đốm: 1 xanh D.Kiểu hình “giống mẹ” [<br>] Ở chim, bướm, dâu tây cặp nhiễm sắc thể giới tính ở con cái thường là A. XX, con đực là XY. B. XY, con đực là XX. C. XO, con đực là XY. D. XX, con đực là XO. [<br>] Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao, alen a quy định thân thấp; gen B quy định quả màu đỏ, alen b quy định quả màu trắng; hai cặp gen này nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể khác nhau. Phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình thân thấp, quả màu trắng chiếm tỉ lệ 1/8? A. AaBB x aaBb. B. AaBb x AaBb. C. Aabb x AaBB. D. AaBb x Aabb. [<br>] Trong trường hợp một gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen phân li độc lập, tổ hợp tự do. Phép lai AaBb x aaBb cho đời con có sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ A. 1 : 1 : 1 : 1. B. 1 : 1. C. 3: 3 : 1 : 1 D. 9 : 3 : 3 : 1. [<br>] Ở ngô, ba cặp gen không alen (Aa; Bb và Dd) nằm trên 3 cặp nhiễm sắc thể thường tương tác cộng gộp cùng quy định tính trạng chiều cao cây. Sự có mặt của mỗi gen trội trong kiểu gen làm cho cây cao thêm 10cm. Cho biết cây thấp nhất có chiều cao 130cm. Kiểu gen của cây cao 140cm là A. aaBbdd. B. AAbbDD. C. AaBbdd. D. AabbDd. [<br>] Trường hợp dẫn tới sự di truyền liên kết là A. các tính trạng khi phân ly làm thành một nhóm tính trạng liên kết. B. các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau. C. các cặp gen quy định các cặp tính trạng xét tới cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể. D. tất cả các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể phải luôn di truyền cùng nhau. [<br>] Trường hợp mỗi gen cùng loại(trội hoặc lặn của các gen không alen) đều góp phần như nhau vào sự biểu hiện tính trạng là tương tác A. bổ trợ. B. át chế. C. cộng gộp. D. đồng trội. [<br>] Điều kiện cơ bản đảm bảo cho sự di truyền độc lập các cặp tính trạng là A. số lượng và sức sống của đời lai phải lớn. B. mỗi cặp gen qui định một cặp tính trạng phải tồn tại trên một cặp nhiễm sắc thể. C. các gen tác động riêng rẽ lên sự hình thành tính trạng. D. các gen trội phải lấn át hoàn toàn gen lặn. [<br>].
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Gen đa hiệu là hiện tượng A. nhiều gen cùng tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng. B. một gen có thể tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau. C. một gen có thể tác động đến sự biểu hiện của 1 hoặc 1 số tính trạng. D. nhiều gen có thể tác động đến sự biểu hiện của 1 tính trạng. [<br>] Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng số A. tính trạng của loài. B. nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài. C. nhiễm sắc thể trong bộ đơn bội n của loài. D. giao tử của loài..
<span class='text_page_counter'>(4)</span>