Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

bai 27 cac yeu to anh huong den sinh truong cua visinh vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 27:Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật. ChÊt ho¸ häc. ChÊt dinh dìng ChÊt øc chÕ sinh trëng Nhiệt độ. YÕu tè lÝ häc. Ðé Èm pH ¸p suÊt thÈm thÊu ¸nh s¸ng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I/ CHẤT HÓA HỌC: 1/ Chất dinh dưỡng. Chất dinh dưỡng: Là những chất giúp cho VSVđồng hóa và tăng sinh khối hoặc thu năng lượng,giúp cân bằng áp suất thẩm thấu,hoạt hóa aa. VD: Các loại Cacbohiđrat, prôtêin, lipit, các nguyên tố vi lượng như Zn, Mn, Bo….

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Nhân tố sinh trưởng: Là chất dinh dưỡng cần sinh trưởng của vi sinh vật với một lượng nhỏ nhưng chúng không tự tổng hợp được. -Vi sinh vật khuyết dưỡng: Là vi sinh vật không tự tổng hợp được nhân tố sinh trưởng. -Vi sinh vật nguyên dưỡng: Là vi sinh vật tự tổng hợp được các chất..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Vì sao có thể dùng VSV khuyết dưỡng để kt thực phẩm có tríptophan hay khoâng? -Dùng vi khuẩn Triptophan âm có thể kiểm tra được thực phẩm. -Cách làm: Đưa vi khuẩn này vào trong thực phẩm,nếu vi khuẩn mọc được tức là thực phẩm có Tritophan..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Một số chất hoá học ức chế sinh trưởng của VSV thường dùng. Ứng dụng. Các chất hóa học. Cơ chế tác động. Các hợp chất phenol. Biến tính các protein các loại Khử trùng phòng thí màng tế bào nghiệm , bệnh viện. Các loại cồn (etanol,izopropanol 7080%) Iot, rượu iot(2%) Clo(natrihipoclorit)clor amin Các hợp chất kim loại nặng Các anđehit (phocmandehít 2%) Các loại khí etilen oâxít(10-20%) Chất kháng sinh. Thay đổi khả năng cho đi qua của lipit ở màng sinh chất. Thanh trùng trong y tế, phòng thí nghiệm. Ôxy hóa các thành phần của tế bào Sinh oxi nguyên tử có tác dụng oxi hóa mạnh. Diệt khuẩn trên da, tẩy trùng trong bệnh viện Thanh trùng nước máy, các bể bơi…. Làm prooteein bất hoạt. Diệt bào tử đang nảy mầm. Bất hoạt các Pr. Thanh trùng. Oxihoùa caùc thaønh phaàn tb. Khử trùng các dụng cụ nhựa, kim loại. Diệt khuẩn có tính chọn lọc. Dùng trong y tế, thú y....

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Vì sao khi rửa rau sống nên ngâm nước muối hay thuốc tím pha loãng 5 – 10 phút ? Chất nguyên sinh. Thành tế bào. Hiện tượng co nguyên sinh. Chất nguyên sinh.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Xà phòng có tác dụng tiêu diệt vsv không?. -> Xà phòng không phải là chất diệt khuẩn.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Liên hệ thực tế: - Các chất diệt khuẩn thông thường: Cồn, nước GiaVen, thuốc tím, thuốc kháng sinh. + Nước muối gây co nguyên sinh nên vi sinh vật không có khả năng phân chia. +Xà phòng khôpng phải là chất diệt vi khuẩn mà chỉ loại vi khuẩn nhờ bọt và khi rửa thì vi sinh vật bị rửa đi..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II – CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC:. Nhiệt độ Các yếu tố vật lí. pH Độ ẩm Ánh sáng Áp suất thẩm thấu.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II/ CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC 1/ Nhiệt độ:. Đun sôi nước uống có tác dụng gì? Tại sao muốn bảo quản thực phẩm được lâu người ta lại để thực phẩm trong tủ lạnh?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1/ Nhiệt độ: *Ảnh hưởng: - Nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trong tế bào - Ảnh hưởng đến hoạt tính enzim - Nhiệt độ quá cao: tiêu diệt vi sinh vật - Nhiệt độ quá thấp: làm chậm sinh trưởng -> Mỗi VSV sinh trưởng tốt trong một khoảng nhiệt độ nhất định.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Căn cứ vào khả năng chịu nhiệt, người ta chia VSV thành mấy nhóm, là những nhóm nào?. Thang nhiệt độ 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110. Ưa nhiệt. Ưa lạnh Ưa ấm. Ưa siêu nhiệt. Nhiệt độ nào thích hợp cho VSV kí sinh trên động vật?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1/ Nhiệt độ: * Ứng dụng: hãy nêu ứng dụng nhiệt độ trong - Tạo nhiệtEm độ thích hợp cho các vi sinh vật có lợi điều kiển sinh trưởng của VSV? sinh trưởng.. VD: Vi khuẩn lactic (làm sữa chua) và vi khuẩn etilic (lên men rượu) ở 400C; nấm penicillium (sx kháng sinh penicillium) ở 250C, nấm rơm 300C -320C , nấm linh chi…... - Tạo nhiệt độ bất lợi để kìm hãm vi sinh vật có hại. VD: Dùng nhiệt độ cao để thanh trùng (dụng cụ y tế, đồ hộp…), dùng nhiệt độ thấp để bảo quản thực phẩm..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bảo quản thức ăn trong tủ lạnh. Nấu chín thức ăn.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2/ Độ ẩm. Em hãy giải thích vì sao để bảo quản thóc, ngô, sắm, vải thiều... nguời ta phải phơi hoặc sấy khô?. Phơi khô làm giảm độ ẩm -> VSV không sinh trưởng được.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2/ Độ ẩm. -Hàm lượng nước trong môi trường quyết định độ ẩm. + Nước là dung môi của các chất khoáng dinh dưỡng. + Nước là yếu tố hóa học tham gia vào các quá trình thủy phân các chất. Vi khuẩn đòi hỏi độ ẩm cao.  Nấm men đòi hỏi ít nước. Nấm sợi cần độ ẩm thấp. Ứng dụng : Nước dùng để khống chế sự sinh trưởng của từng nhóm VSV..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Mứt mốc. Bánh kẹo mốc. Dựa vào nhu cầu về độ ẩm hãy giải thích tại sao mứt, bánh kẹo khi để lâu thì nấm, mốc xuất hiện sớm hơn vi khuẩn? Và vì sao thức ăn nhiều nước dễ bị nhiễm vi khuẩn?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Phơi khô lúa. Sản xuất bia.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3/ Độ pH: * Độ pH là đại lượng đo tính axit hay bazơ của môi trường.. Độ pH là gì?. Vì sao trong sữa chua có rất nhiều vi khuẩn Lactic nhưng hầu như không -> Mỗicó VSV trưởng môi trường có độ pH nhất định vi sinh khuẩn gâytrong bệnh?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 3/ Độ PH: - Ảnh hưởng tới tính thấm của màng, hoạt động chuyển hóa các chất trong tế bào, hoạt tính Enzim , sự hình thành ATP… - Có 3 nhóm Vi sinh vật: + VSV ưa axit: Đa số nấm, một số vi khuẩn(PH: 4 6). + VSV ưa trung tính: vi khuẩn, động vật nguyên sinh ( Ph: 68). + VSV ưa kiềm: Vi khuẩn ở các hồ, dất kiềm(PH: 9 11).. -Ứng dụng:Tạo điều kiện nuôi cấy thích hợp..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Căn cứ vào khả năng đáp ứng với pH trong môi trường có thể chia vi sinh vật thành những nhóm VSV nào?. Hình 2: Thang pH pH 0. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11 12. 13 14. Ưa Ưa kiềm trung tính * Dựa vào pH thích hợp chia VSVthành 3 nhóm Ưa axit.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 3/ Độ pH:. * Ứng dụng: Tại sao cà muối lạimôi bảotrường quản được Muối chua thựcdưa phẩm → tạo pH thấp → ức hơn rauquản quả được tươi? lâu hơn. chế vi khuẩn gâylâu thối, bảo. - >Tạo môi trường pH phù hợp để kích thích hoặc kìm hãm sinh trưởng của các VSV.. cà pháo muối. Dưa muối. Nem chua.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Muối dưa, cà Làm sữa chua.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 4/ Ánh sáng: - Ánh sáng có ảnh hưởng như thế nào đến VSV? Ánh sáng ảnh hưởng đến quang hợp ở những VSV quang dưỡng, đến việc tạo bào tử, chuyển động hướng sáng... -Khi phơi quần áo, chăn màn... ngoài tác dụng làm khô thì còn có tác dụng gì nữa? Ánh sáng, tia tử ngoại tiêu diệt, ức chế vi khuẩn, nấm, mốc Ứng dụng: - Cung cấp đủ ánh sáng cho các VSV có ích quang hợp - Sử dụng các bức xạ để tiêu diệt hoặc ức chế VSV gây hại.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 5/ Áp suất thẩm thấu: Áp suất thẩm thẩm thấu là gì? * Áp suất thẩm thấu là do sự chênh lệch nồng độ của một chất giữa bên trong và bên ngoài màng.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Giải thích hiện tượng xảy ra khi cho VSV vào môi trường 1 và 2? Và điều đó ảnh hưởng gì đến VSV?. TB ban đầu. 1. Nồng độ chất tan (muối,. 2. Nồng độ chất tan thấp. đường) cao hơn trong TB (môi trường ưu trương). hơn trong TB (môi trường nhược trương). Co nguyên sinh. Trương nước.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 5/ Áp suất thẩm thấu:. - Gây co nguyên sinh làm cho vi sinh vật không phân chia được. -Ứng dụng: Bảo quản thực phẩm..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> * Ứng dụng:. Sản xuất nước mắm, muối thịt, làm mứt, ngâm đường hoa quả....

<span class='text_page_counter'>(30)</span> CỦNG CỐ. - Sự sinh trưởng của vi sinh vật chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố vật lý, hoá học - Hiểu biết các nhân tố đó, con người có thể tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật có ích sinh trưởng tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ con người, tránh khai thác quá mức các tài nguyên. Đồng thời, sử dụng các biện pháp để tiêu diệt, kìm hãm các VSV gây hại. - Để bảo vệ các VSV có ích trong đất, nước chúng ta cần tránh thải môi trường các chất ức chế VSV. Để bảo vệ môi trường cần sử dụng các yếu tố lý, hoá để ức chế VSV gây ô nhiễm môi trường..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> CỦNG CỐ Hãy chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: Các chất hoá học như phenol, ancol, natri hipôclorit là: a. Các chất dinh dưỡng b. Các nhân tố sinh trưởng c. Các chất ức chế sinh trưởng d. Các chất hoạt động bề mặt Câu 2: Nhóm VSV nào sống ở Bắc cực và Nam cực: a. Ưa lạnh b. Ưa ấm c. Ưa nhiệt d. Ưa siêu nhiệt.

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

×