Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Tuan 25 Bay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.29 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TuÇn 25 Thứ hai ngày 25/02/2013 Tập đọc – Kể chuyện HỘI VẬT A / Mục tiêu:.- Luyện đọc đúng các từ: Quắm đen, thoắt biến, khôn lườn, chán ngắt, giục giã,... - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ - Hiểu nội dung:Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đo vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng cuả đo vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đo vật trẻ còn xốc nổi (trả lời được các câu hỏi SGK) - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước - GSHS thường xuyên tập thể dục. B / Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa. - Bảng lớp viết 5 gợi ý kể 5 đoạn của câu chuyện. C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng đọc bài “ Tiếng đàn - Ba học sinh lên bảng đọc bài và “- Yêu cầu học sinh nêu nội dung bài. TLCH. - Nhận xét ghi điểm. - Lớp theo dõi, nhận xét. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc: TiÕn hµnh nh nh÷ng tiÕt häc trớc .Lu ý học sinh đọc ngắt nghỉ đúng dấu - Cả lớp theo dừi. c©u chó ý ph¸t ©m c¸c tõ khã nh Quắm đen, thoắt biến, khụn lườn, chỏn ngắt, giục HSY đọc câu –HSTB<K nhận xét HSTB đọc đoạn –HSK nhận xét giã,... c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Tìm những chi tiết miêu tả sự sôi động - Cả lớp đọc thầm đoạn 1. của hội vật ? HSYTL KL: Cảnh tợng sôi động của hội vật - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2. + Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản - Cả lớp đọc thầm đoạn 2. Ngũ có gì khác nhau ? KL:Cách đánh khác nhau của Quắm Đen + Quắm Đen: lăn xả vào, dồn dập ráo - Yêu cầu đọc thầm 3,4,5 riết.. Ông Cán Ngũ: lớ ngớ, chậm chạp + Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay chủ yếu chống đỡ. đổi keo vật như thế nào ? + Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng - Đọc thầm đoạn 3. như thế nào? - HSKTL.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Theo em vì sao ông Cản Ngũ chiến thắng ? KL Kết quả của trận đấu vật ? C©u chuyÖn trªn kÓ víi em ®iÒu g× ? KL; Nh néi dung GDHS: vÒ c¸c trß ch¬i d©n gian cña cha «ng ta, cÇn häc tËp c¸c kinh nghiÖm cña ngêi xa... TiÕt 2 d) Luyện đọc lại: - Đọc diễn cảm đoạn 2 và 3 của câu chuyện. - Hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn văn. - Mời 3HS thi đọc đoạn văn. - Mời 1HS đọc cả bài. - Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất. Kể chuyện 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ - Gọi một học sinh đọc các câu hỏi gợi ý. 2 Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện - Nhắc học sinh quan sát tranh nhắc lại gợi ý 5 đoạn của câu chuyện. - Mời 5 học sinh dựa vào từng bức tranh theo thứ tự nối tiếp nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện. - Mời hai học sinh kể lại cả câu chuyện. - Nhận xét, tuyên dương những em kể tốt. Đ) Củng cố, dặn dò : - Hãy nêu ND câu chuyện. - Về nhà tiếp tục luyện kể lại câu chuyện.. HSTBTL HSKTL. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - 3 em thi đọc lại đoạn 2 và 3. - Một em đọc cả bài. - Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất.. - Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện. - Cả lớp quan sát các bức tranh minh họa về câu chuyện. - Lớp cử 5 bạn dựa vào các bức tranh gợi ý nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện trước lớp. - Hai học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất.. Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật HS nêu lại Toán THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (T T) A/ Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố về biểu tượng thời gian.Nhận biết được về thời gian(thời điểm, khoảng thời gian) Học sinh biết xem đồng hồ ( chính xác đến từng phút kể cả mặt đồng hồ bằng chữ số La Mã ). B Làm được BT 1,2,3 -Biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của học sinh. B/ Đồ dùng dạy học: Một số mặt đồng hồ. Đồng hồ điện tử. C/ Hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KT : - Quay mặt đồng hồ, gọi 2 em TLCH: - 2 em quan sát và TLCH..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Đồng hồ chỉ mấy giờ ? - Lớp theo dõi nhận xét bài - Nhận xét ghi điểm. bạn. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giáo viên giới b) Dạy bài mới: thiệu. Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 1. - Một em đề đề bài 1. - Yêu cầu HS quan sát từng tranh, hiểu các hoạt - Cả lớp tự làm bài. động và thời điểm diễn ra hoạt động đó rồi trả lời - 3 em nêu miệng kết quả cả các câu hỏi. lớp bổ sung: - Gọi HS nêu kết quả. - Một em đọc yêu cầu BT. - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Cả lớp tự làm bài. Bài 2: - 3 em nêu miệng kết quả cả - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 2. lớp bổ sung: - Yêu cầu HS tự làm bài. - Một em đọc yêu cầu BT. - Mời học sinh nêu kết quả. - Cả lớp thực hiện vào vở. - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Hai em chữa bài, lớp nhận Bài 3: xét bổ sung: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài. . - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - 2HS nêu số giờ. - Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài. c) Củng cố - dặn dò: - GV quay giờ trên mô hình đồng hồ và gọi HS đọc.- Về nhà tập xem đồng hồ. ChiÒu thø 2/25/2/2013 To¸n : LuyÖn tËp t×m x- gi¶i to¸n (2 tiÕt ) I, Môc tiªu : -Cñng cè kiÕn thøc vÒ c¸ch gi¶i d¹ng to¸n t×m X, Gi¶to¸n -Rèn kĩ năng thực hiện các dạng toán đó . II, §å dïng : b¶ng phô III, Các hoạt động dạy học : Hoạt độngcủa thày 1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài tập về nhà của häc sinh. Nhận xét , cho điểm . 2. Bài mới : Bµi 1 : T×m x a. 3256 – x = 4582 – 2627 b. x : 6 = 435 x 3 c,7 x X = 735 : 3 d, 48 : X : 2 = 4 - §Ò bµi cho biÕt g× ? - §Ò bµi yªu cÇu g×? Lu ý HS cần đa về dạng toán cơ bản để làm . - YCHS lµm bµi . Bµi 2: Cho 3 sè tù nhiªn sau: 5; 2; 3 . H·y lËp thµnh c¸c sè cã ba ch÷ sè ( sao cho c¸c ch÷ sè kh«ng lÆp l¹i). Hoạt động của trò. HS đọc đề HS lµm c¸ nh©n vë 2 HS lªn b¶ng lµm Ch÷a bµi. TiÕn hµnh nh bµi tËp 1 523;532;253;235;352;325.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ?Bµi to¸n y/c em g× ? TTá chøc HS lµm c¸ nh©n vë Ch÷a bµi Bµi 3 :a/T×m sè bÞ chia, biÕt sè chia lµ 3, th¬ng lµ 18, TiÕn hµnh nh bµi tËp 2 sè d lµ sè d lín nhÊt cã thÓ cã. b/ T×m sè chia, biÕt sè bÞ chia lµ 223, sè th¬ng lµ 7, sè d lµ sã d lín nhÊt cã thÓ cã. Lu ý HS: Đọc kĩ đề phân tích bài toán theo dạng X để Gi¶I lµm Bài 4: Có 16 bao gạo , nếu lấy ra ở mỗi bao 5 kg thì số Số kg gạo đợc lấy ra là : 16x6= 80( kg) g¹o lÊy ra b»ng sè g¹o cña 4 bao nguyªn . Hái tÊt c¶ cã bao nhiªu kg g¹o ?? Bµi to¸n cho biÕt g× ?? Bµi to¸n Sè g¹o cña mçi bao lµ 80:4=20( kg) t×m g× ?Lu ý :- T×m sè g¹ lÊy ra T×m sè g¹o cña mçi Cã tÊt c¶ sè kg g¹o lµ bao -T×m tæng sè g¹o 20x16=360 (kg) *, Cñng cè dÆn dß : §s: 360kg NhËn xÐt giê häc chuÈn bÞ bµi sau H§TT: ¤n c¸c bµi h¸t : Con c ß, §i cÊy , B¾c kim thang, Nu na nu nèng. I, Mục tiêu: HS hát thuộc , đúng nhạc các bài hát : Con cò, Nu na nu nống, Đi cÊy, B¾c kim thang. BiÕt phô ho¹ theo lêi bµi h¸t . II, TriÓn khai: §Þa ®iÓm s©n b·i Tæ chøc cho HS h¸t c¶ líp ( GV ®iÒu khiÓn ) Ph©n nhãm : Nhãm trëng ®iÒu khiÓn tËp cho HS h¸t . BiÓu diÔn trong nhãm – Nhãm trëng b¸o c¸o kÕt qu¶ Thi biÓu diÔn – NhËn xÐt tuyªn d¬ng III, Cñng cè dÆn dß : NhËn xÐt tiÕt häc ChuÈn bÞ bµi sau Thứ ba ngày26/2/2013 Toán BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ A/ Mục tiêu: Học sinh biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Làm được BT 1, 2, 3(dành cho HS khá) GDHS Chăm học. B/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ C/Hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC : - Gọi một em lên bảng làm BT3. - Một học sinh lên bảng làm bài tập 3. - Nhận xét ghi điểm. - Cả lớp theo dõi nhận xét. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: * Hướng dẫn giải bài toán 1. - Gọi HS đọc lại bài toán. - 2 em đọc lại bài toán. Tæ chøc cho HS tù tãm t¾ bµi to¸n + Có 35 lít mật ong chia đều vào 7 can. + Muốn biết mỗi can có bao nhiêu lít mật + Hỏi mỗi can có bao nhiêu lít mật ong. ong ta làm thế nào ? - Lớp cùng thực hiện giải bài toán để - Yêu cầu HS tự làm bài vào nháp. tìm kết quả. - Gọi 1HS lên bảng trình bày bài giải. - 1 em trình bày bài giải, cả lớp nhận - GV nhận xét chữa bài. xét bổ sung. * Hướng dẫn giải bài toán 2: - Hướng dẫn lập kế hoạch giải bài toán + Biết 7 can chứa 35 lít mật ong. Muốn tìm một can ta làm phép tính gì ?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Biết 1 can 5 lít mật ong, vậy muốn biết 2 can chứa bao nhiêu lít ta làm thế nào ? + Vậy khi giải "Bài toán có liên quan đến việc rút về đơn vị" ta thực hiện qua mấy bước ? Đó là những bước nào ? KL:-Bíc 1thùc hiÖn phÐp chia Bíc 2 thùc hiÖn phÐp nh©n B/ Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài toán. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu tự làm và chữa bài. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở KT. Bài 2 - Gọi học sinh đọc bài toán. - Yêu cầu cả lớp nêu tóm tắt bài. - Ghi bảng tóm tắt. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 3: (gv Tổ chức trò chơi) - Mời một học sinh đọc đề bài. - Cho HS lấy 8 hình tam giác rồi tự sắp xếp thành hình như trong SGK. - Theo dõi nhận xét, biểu dương những em xếp đúng, nhanh. d) Củng cố - dặn dò: Gọi HS nhắc lại các bước thực hiện giải "Bài toán liên quan đến việc rút về đơn vị".- Về nhà xem lại các bài toán đã làm.. + Thực hiện qua 2 bước: Bước 1: Tìm giá trị một phần. Bước 2: Tìm giá trị nhiều phần đó.. - Một em nêu đề bài. - Cả lớp phân tích bài toán rồi thực hiện làm vào vở. - Một học sinh lên bảng giải, lớp bổ sung. - 2 em đọc. - Phân tích bài toán. - Lớp thực hiện làm vào vở. - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung. - Một em đọc yêu cầu bài. - Cả lớp tự xếp hình. - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà học và làm bài tập số 4 còn lại. HS nhắc lại. Chính tả: (nghe viết) HỘI VẬT A/ Mục tiêu: - Rèn kỉ năng viết chính tả : Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “ Hội vật “.Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.Làm đúng bài tập 2 a/b -GDHS viết nhanh, đúng chính tả, giữ vở sạch, viết chữ đẹp. B/ Đồ dùng dạy học : Bảng lớp viết nội dung BT2b. C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc, yêu cầu 2HS viết ở bảng lớp, cả - 2 em lên bảng viết. Cả lớp viết lớp viết vào bảng con các từ : nhún nhảy, dễ vào bảng con. dãi, bãi bỏ, sặc sỡ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Nhận xét đánh giá chung. 2. Bài mới:a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : * Hướng dẫn chuẩn bị: - Đọc đoạn chính tả 1 lần: - Yêu cầu hai em đọc lại bài cả lớp đọc thầm. + Những chữ nào trong bài viết hoa?. - Lớp lắng nghe giới thiệu bài.. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc. - 2 học sinh đọc lại bài. - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài. + Viết hoa các chữ đầu tên bài, - Yêu cầu HS luyện viết từ khó vào bảng con. đầu dòng thơ, tên riêng của * Đọc cho học sinh viết bài vào vở. người. * Chấm, chữa bài. - Cả lớp viết từ khó vào bảng con: c/ Hướng dẫn làm bài tập Cản ngũ, Quắm đen, giục giã, … Bài 2a: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Cả lớp nghe và viết bài vào vở. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì. - Mời 2HS lên bảng thi làm bài, đọc kết quả.Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.- - 2 em đọc yêu cầu bài. Cho HS làm bài vào VBT theo lời giải đúng - Học sinh làm vào vở. Bài 2b : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 2 HS lên bảng thi làm bài - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Mời 3HS lên bảng thi làm bài, đọc kết quả. - Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Mời HS đọc lại kết quả. - 2 em đọc yêu cầu bài. - Cho HS làm bài vào VBT theo lời giải đúng. - Học sinh làm vào vở. d) Củng cố - dặn dò: - 3HS lên bảng thi làm bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Cả lớp nhận xét bổ sung: trực - Về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết tuần, lực sĩ, vứt đi. sai. ChiÒu thø 3/26/2/2013. To¸n :. LuyÖn tËp phÐp nh©n ,chia sè cã 4 ch÷ sè cho sè cã 1 ch÷ sè vµ gi¶I to¸n. I, Môc tiªu : -Cñng cè kÜ n¨ng thùc hiÖn phÐp tÝnh vµ gi¶I to¸n gån 2 phÐp tÝnh . II, Các hoạt động dạy học : 1, Giíi thiÖu bµi :Ghi môc bµi 2, Híng dÉn häc sinh luyÖn tËp. Bai1 §Æt tÝnh råi tÝnh: 8763 x 7. 4382 :6. 3623 x 3. 7299 : 9. HS lµm c¸ nh©n vë 1 HS lªn b¶ng lµm Ch÷a bµi. Chữa bài chốt ý đúng Bµi 2:TÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc: a. 345 – (115- 15) x 2 + 38 b. (6071 – 2648) : 3. TiÕn hµnh nh bµi tËp 1.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Lu ý : c¸ch thùc hiÖn tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc cã dÊu ngoặc đơn . Bµi 3:TÝnh nhanh c¸c tæng sau: a. 37542 + 561 + 1358 + 439. HS lµm c¸ nh©n vë 1 HS lªn b¶ng lµm Ch÷a bµi. b. 150 + 250 + 250 + 450 + 550 + 650 + 750. Lu ý : Cần nhóm các số hạng tạo thành số tròn chục để tÝnh . Bµi 4 : Mét líp häc cã 27 häc sinh .BiÕt 1/9 sè häc sinh lµ häc sinh lµ häc sinh kh¸ , 1/3 sè häc sinh lµ häc sinh giái , cßn l¹i lµ häc sinh trung b×nh .Hái A,lớp học đó có bao nhiêu học sinh trung bình ,biết lớp học đó không có học sinh yếu ? B, Cã bao nhiªu häc sinh giái vµ kh¸ ? HDHS: Muèn t×m HS trung b×nh tríc tiªn ta cÇn t×m g× Chữa bài chốt ý đúng *, Củng cố dặn dò. HS lµm c¸ nh©n vë 1 HS lªn b¶ng lµm Ch÷a bµi. HS lµm c¸ nh©n vë 1 HS lªn b¶ng lµm Ch÷a bµi. : TẬP ĐỌC NGÀY HỘI RỪNG XANH I. Mục tiªu1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ ngữ: nổi mõ, khướu lĩnh xướng, gảy đàn, đu quay. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:- Hiểu nội dung bài thơ: Miêu tả hoạt động của các con vật và sự vật trong “ Ngày hội rừng xanh “ thật sinh động, đáng yêu. 3. Học thuộc lòng bài thơ II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài mới 1. Giới thiệu bài: - Giáo viên ghi đề - HS lắng nghe , theo dõi GV giới 2. Luyện đọc: TiÕn hµnh nh nh÷ng tiÕt thiệu bài. học trớc chú ý phát âm đúng các từ khú: nổi mừ, khướu, lĩnh xướng, gảy HSY đọc câu – HSTB đọc đoạn đàn, đu quay. Giỏo viờn kết hợp nhắc nhở –HSK đọc toàn bài cỏc em ngắt, nghỉ hơi đỳng, tự nhiờn và thể Nhận xét bạn đọc hiện tình cảm qua giọng đọc. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài HS đọc thầm toàn bài - Cho học sinh đọc thầm trả lời câu hỏi - Chim gõ kiến nổi mõ, Gà rừng + Tìm những từ tả hoạt động của các con gọi mọi người dậy đi hội, Công vật trong ngày hội rừng xanh. dẫn đầu đội múa, Khướu lĩnh xướng, Kì Nhông diễn ảo thuật đổi + Các sự vật khác cùng tham gia vào ngày màu da. hội như thế nào ? - Tre, Trúc thổi nhạc sáo, Khe suối gảy nhạc đàn, cây rủ nhau thay áo - Các con vật, sự vật trong bài thơ được khoác những màu tươi non, nấm nhân hoá, có những đặc điểm, hành động mang ô chơi trò đua quay..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> như con người. - Hãy cho biết em thích hình ảnh nhân hoá nào nhất ? Giải thích vì sao em thích hình ảnh đó. 4. Học thuộc lòng bài thơ - Gọi 1 học sinh đọc lại bài thơ - Giáo viên hướng dẫn học sinh học thuộc tại lớp từng khổ, cả bài thơ 5. Củng cố - dặn dò - Cho biết về nội dung bài thơ - Qua bài thơ các em hãy vận dụng cách sử dụng nghệ thuật nhân hóa trong miêu tả các con vật ,sự vật một cách sinh động đáng yêu. - Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ * Nhận xét tiết học * Bài sau: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử Thứ tư ngày 27/02/2013 C« Ph¬ng d¹y ChiÒu thø 4/27/2/2013. - Học sinh phát biểu - 1 học sinh đọc lại bài thơ - Học sinh thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.. - Miêu tả hoạt động rất sinh động đáng yêu của các con vật và sự vật trong: “ Ngày hội rừng xanh “. Toán : Luyện tập bài toán liên quan đến rút về đơn vị I, Mục tiêu : Củng cố kiến thức về giải toán liên quan đến rút về đơn vị RÌn kÜ n¨ng gi¶i d¹ng to¸n trªn . II, Các hoạt động dạy học : 1, Giíi thiÖu bµi : Ghi môc bµi 2, Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp Bài 1: Một cửa hàng bán vải trong 4 ngày bán đợc 1HS đọc đề 1604m vải . Hỏi trong 2 ngày cửa hàng bán đợc bao nhiªu mÐt v¶i ? HS lµm c¸ nh©n vë Tổ chức cho học sinh tóm tắt đề toán Ch÷a bµi ?Bài toán thuộc dạng toán gì em đã học ? ?Nªu c¸ch gi¶I d¹ng to¸n trªn / Chữa bài chốt ý đúng Bài 2: Có 5460mét vải đợc đóng và 5 thùng .Hỏi 3 thùng 1HS đọc đề HS làm đóng đợc bao nhiêu mét vảI ? bµi ?Bµi to¸n thuéc d¹ng to¸n g× ?Nªu c¸ch gi¶I cho d¹ng Chữa bài chốt ý đúng toán đó ? Chữa bài chốt ý đúng Bài 3: Bà có 3 thùng dầu mỗi thùng đựng 2463 l. Bà đã TiÕn hµnh nh bµi tËp 2 b¸n ®I 567 l dÇu . Hái bµ cßn l¹i bao nhiªu lÝt dÇu ? ? Bµi to¸n nµy kh¸c víi bµi trªn ë ®iÓm nµo ? Chữa bài chốt ý đúng Bài 4(HSK) 7 bao xi măng cân nặng350 kg,biết rằng vở HSK đọc đề.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> bao c©n nÆng 200g.Hái 5 bao cã khèi lîng xi m¨ng lµ HSK lµm bµi ch÷a bµi chốt ý đúng bao nhiªu ? Tổ chức cho học sinh tóm tắt đề toán HSK làm bài – Chữa bài chốt ý đúng *Cñn cè dÆn dß :- NhËn xÐt giê häc-ChuÈn bÞ bµi sau Tự nhiên xã hội ĐỘNG VẬT A/ Mục tiêu : - Nêu những điểm giống và khác nhau của một số con vật. Nhận ra sự đa dạng của các con vật trong tự nhiên. - Vẽ và tô màu một con vật mà mình yêu thích. *GDMT : Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người. B/ Đồ dùng dạy học : Các hình trong SGK trang 94, 95. Sưu tầm các loại động vật khác nhau mang đến lớp. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài “ Quả“ - 2HS trả lời câu hỏi: - Gọi 2 học sinh trả lời nội dung. + Nêu đặc điểm của quả. - Nhận xét đánh giá. + Nêu ích lợi của quả. 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: - Lớp theo dõi. * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Bước 1 : Thảo luận theo nhóm - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong SGK trang 94, 95 và các - Các nhóm quan sát các hình trong hình con vật sưu tầm được và thảo luận các SGK, các hình con vật sưu tầm được câu hỏi sau: và thảo luận các câu hỏi trong phiếu. + Bạn có nhận xét về hình dáng, kích thước của các con vật ? + Chỉ ra các bộ phận của con vật ? + Chọn một số con vật trong hình chỉ ra sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo bên ngoài ? Bước 2 : Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm lên báo cáo kết - Mời đại diện một số nhóm lên trình bày quả thảo luận. kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Giáo viên kết luận: sách giáo khoa. * Hoạt động 2: Làm việc với vật thật. Bước 1: - Chia lớp thành 3 nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn vẽ - Yêu cầu mỗi em vẽ một con vật mà em và tô màu 1 con vật mà mình thích,.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> yêu thích rồi viết lời ghi chú bên dưới. Sau ghi chú tên con vật và các bộ phận của đó cả nhóm dán tất cả các hình vẽ vào một cơ thể trên hình vẽ. Sau đó cả trình tờ giấy lớn. bày trên một tờ giấy lớn. Bước 2: - Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm, đại diện nhóm lên chỉ vào bảng - Các nhóm trưng bày sản phẩm, đại giới thiệu trước lớp về đặc điểm tên gọi diện nhóm giới thiệu trước lớp. từng loại động vật. - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm - Nhận xét đánh giá. thắng cuộc. c) Củng cố - dặn dò:- Tổ chức cho HS chơi TC "Đố bạn con gì?" - HS tham gia chơi TC. - Về nhà học bài và xem trước bài mới. Thứ năm ngày 28/02/2013 Toán LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu : Củng cố về kĩ năng biết giải “ bài toán liên quan đến rút về đơn vị “Rèn kĩ năng viết và tính giá trị của biểu thức.Làm được BT 2,3,4(a,b) *Điều chỉnh : Không làm bài tập 1( Thêi gian cñng cè kiÕn thøc c¸ch gi¶I d¹ng toán liên quan đến rút về đơn vị ) B/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ C/ Hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KT: - Gọi hai em lên bảng làm lại BT1 và 2 tiết trước. - 2HS lên bảng làm bài. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. b) Luyện tập: Bài 2: - Gọi học sinh đọc bài toán, nêu - Một em đọc bài toán. tóm tắt bài. - Phân tích bài toán. - Ghi tóm tắt lên bảng. - Lớp thực hiện làm vào vở. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ - Yêu cầu HS làm bài vào vở. sung. - Mời 1HS lên bảng chữa bài. - Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài. Bài 3:- Yêu cầu học sinh nêu yêu Một người đi bộ mỗi giờ được 4 km cầu đề bài. Thời 1giờ 2giờ 4 giờ 3 giờ 5giờ - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. gian - Mời hai em lên bảng thực hiện. đi Quãng 4km 8km 16km 18km 20km - Giáo viên nhận xét đánh giá. đường Bài 4:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Mời hai em lên bảng thực hiện. - Giáo viên nhận xét đánh giá. c) Củng cố - dặn dò: - Nêu các bước giải”Bài toán giải bằng hai phép tính. - Về nhà xem lại các BT đã làm.. đi - Một em đọc yêu cầu bài (Tính giá trị của biểu thức) - Cả lớp làm bài vào vở. - Hai học sinh lên bảng giải, lớp nhận xét bổ sung. a/ 32: 8 x 3 = 4 x 3 = 12 b/ 45 x 2 x 5 = 90 x 5 = 450. To¸n : LuyÖn tËp vÒ gi¶i to¸n I, Môc tiªu : Cñng cè kiÕn thøc vÒ gi¶i to¸n gåm cã 2 phÐp tÝnh .Rìn kÜ n¨ng gi¶i c¸c d¹ng to¸n gåm 2 phÐp tÝnh . II, Các hoạt động dạy học : 1, Giíi thiÖu bµi : Ghi môc bµi 2, HDHS lµm c¸c bµi tËp Bài 1: Một cửa hàng ngày đầu bán đợc 164kg đờng 1HS đọc to đề toán ,ngày thứ 2 bán đợc gấp 3 lần số đờng của ngày đầu . HS tóm tắt đề toán Hỏi cả hai ngày bán đợc bao nhiêu kg đờng? HS lµm c¸ nh©n vë Tổ chức HS tự tóm tắt đề toán Ch÷a bµi b¹n - T×m ngµy thø 2( d¹ng to¸n gÊp 1 sè lªn nhiÒu lÇn) Chữa bài chốt ý đúng Bài 2: Tìm 1 số biết rằng bớt số đó đi 1256 thì đợc số 1HS đọc to đề toán míi lµ 8902 HS tóm tắt đề toán Tổ chức HS tự tóm tắt đề toán HS lµm c¸ nh©n vë Chữa bài chốt ý đúng Ch÷a bµi b¹n Bµi 3: Hai n¨m n÷a tuæi cña Hïng b»ng 1/4 tuæi c¶u 1HS Kđọc to đề toán bè .Tæng sè tuæi hiÖn nay cña hai bè con lµ 46 HSK tóm tắt đề toán tuæi.TÝnh tuæi hiÖn nay cña mçi ngêi ? HS Klµm c¸ nh©n vë Tổ chức HS tự tóm tắt đề toán Ch÷a bµi b¹n HD : - TÝnh hai n¨m n÷a tuæi cña 2 bè con? - Vẽ sơ đồ để tìm tuổi con hai năm nữa - TÝnh tuæi c¶u con hiÖn nay, bè hiÖn nay . - Chữa bài – chốt ý đúng Cñng cè dÆn dß : NhËn xÐt giê häc ChuÈn bÞ bµi sau Luyện từ và câu NHÂN HÓA - ÔN LUYỆN VỀ CÂU HỎI VÌ SAO? A/ Mục tiêu: - Củng cố về phép nhân hóa, nhận ra ra hiện tượng nhân hóa, nêu được cảm nhận bước đầu về cái hay của những hình ảnh nhân hóa. - Ôn về câu hỏi vì sao ? tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi vì sao ? trả lời đúng các câu hỏi vì sao ? B/ Hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài mới:a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giới thiệu bài..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - Một em đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu một em đọc nội dung bài - Cả lớp đọc thầm bài tập. tập 1, cả lớp đọc thầm theo. - Lớp suy nghĩ làm bài. - Cả lớp tự làm bài. - 3 nhóm lên bảng thi chơi tiếp sức. - Dán lên bảng lớp 3 tờ giấy khổ to. - Cả lớp nhận xét bổ sung, bình chọn nhóm - Yêu cầu lớp chia thành 3 nhóm để thắng cuộc. chơi tiếp sức. - Theo dõi nhận xét chốt lại lời giải - Một học sinh đọc bài tập 2 (Tìm bộ phận đúng. Bài 2: - Yêu cầu một em đọc yêu cầu câu trả lời cho câu hỏi Vì sao ? - Cả lớp tự làm bài vào vở. bài tập 2 - 1 em lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ - Yêu cầu cả lớp đọc thầm. sung. - Yêu cầu HS làm bài vào VBT. a/ Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá. - Mời 1 em lên bảng làm bài. b/ Những chàng Man – gát rất bình tĩnh vì - Giáo viên chốt lời giải đúng. họ là những người phi ngựa giỏi nhất. c) Củng cố - dặn dò - Nhân hóa là gì ? Có mấy cách nhân - 2HS đọc lại các câu văn. hóa ? - Về nhà học bài xem trước bài mới Chính tả HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN A/ Mục tiêu: - Rèn kỉ năng viết chính tả: nghe viết lại chính xác một đoạn trong bài“ Hội đua voi ở Tây Nguyên “.Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2a/b. - Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ vở. B/ Hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc, yêu cầu 2HS viết ở bảng lớp, - Hai em lên bảng viết. cả lớp viết vào bảng con các từ : bứt - Cả lớp viết vào bảng con. rứt, tức bực, nứt nẻ, sung sức. - Nhận xét đánh giá chung. 2. Bài mới:a) Giới thiệu bài - Lớp lắng nghe giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : * Hướng dẫn chuẩn bị: - Lớp lắng nghe giáo viên đọc. - Đọc đoạn chính tả 1 lần: - 2 học sinh đọc lại bài. - Yêu cầu hai em đọc lại bài cả lớp đọc - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài. thầm. + Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu đoạn, + Những chữ nào trong bài viết hoa? tên riêng của người. - Yêu cầu HS luyện viết từ khó vào - Cả lớp viết từ khó vào bảng con: Man-.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> bảng con. gát, xuất phát … * Đọc cho học sinh viết bài vào vở. - Cả lớp nghe và viết bài vào vở. Chấm, chữa bài. - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì. c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 2a/: - Gọi HS đọc yêu BT. - Hai em đọc lại yêu cầu bài tập. Cả lớp - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập. đọc thầm. - Yêu cầu lớp làm bài cá nhân. - Cả lớp thực hiện vào vở. - Giáo viên dán 3 tờ giấy lớn lên bảng. - 3 em lên bảng thi làm bài đúng và nhanh. - Yêu cầu các nhóm mỗi nhóm cử một - Lớp nhận xét và bình chọn bạn làm nhanh bạn lên bảng thi làm bài. và làm đúng nhất. - Cả lớp cùng thực hiện vào vở - Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng: - Yêu cầu cả lớp nhận xét chốt ý chính - Một – hai học sinh đọc lại. - Mời một đến em đọc lại đoạn văn. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Ba em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính d) Củng cố - dặn dò: tả. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết họcVề nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai Thứ sáu ngày 28/02/2013 Toán TIỀN VIỆT NAM A/ Mục tiêu: - Học sinh biết tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000đồng. - Bước đầu biết chuyển đổi tiền. - Thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. Làm được BT 1(a,b), 2(a,b,c), 3 *Điều chỉnh : - Kết hợp giới thiệu cả bài “Tiền Việt Nam” ở Toán lớp 2 (SGK Toán 2, tr.162) B/ Đồ dùng dạy học: Các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng và các loại đã học. C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. * Giới thiệu các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng. + Trước đây khi mua bán các em đã quen + Ta thường dùng một số tờ giấy bạc với những loại giấy bạc nào ? như: 1000 đồng, 2000 đồng, 5000 - Cho quan sát kĩ hai mặt của các tờ giấy đồng và 10000 đồng. bạc và nhận xét đặc điểm của từng tờ giấy - Quan sát và nêu về: bạc. + Màu sắc của tờ giấy bạc, + Dòng chữ “ Hai nghìn đồng “ và số 2000..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> b) Luyện tập: Bài 2: - Gọi HS nêu cầu của bài. - Yêu cầu HS quan sát mẫu. - Hướng dẫn HS cách làm. - Yêu cầu cả lớp thực hành làm bài. - Mời ba nêu các cách lấy khác nhau. - Yêu cầu lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: Gọi HS nêu cầu của bài. - Hướng dẫn HS xem tranh rồi trả lời câu hỏi - Yêu cầu cả lớp trả lời. c) Củng cố - dặn dò: - Về nhà xem lại các bài tập đã làm.. + “ Năm nghìn đồng “ số 5000 + “ Mười nghìn đồng “ số 10000. - Một em đọc nêu cầu của bài. - Cả lớp tự làm bài. - Ba học sinh nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung A. Lấy 3 tờ 1000đồng, 1 tờ 500 đồng và 1 tờ 100 đồng hay: 1 tờ 2000 đồng, 1 tờ 1000 đồng và 1 tờ 500 đồng, 1 tờ 100 đồng … - Một em đọc nêu cầu của bài. a.Bút chì có giá tiền ít nhất, lọ hoa có giá tiền nhiều nhất. - Cả lớp tự làm bài. - hai học sinh làm bảng, cả lớp nhận xét bổ sung. Tập làm văn KỂ VỀ LỄ HỘI A/ Mục tiêu:- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào vào kết quả quan sát hai bức tranh lễ hội (chơi đu và đua thuyền)học sinh chọn và kể lại được tự nhiên, dựng lại đúng và sinh động quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh. 2.GDKNS :- Tư duy sáng tạo. -Tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu. -Giao tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực. B/ Hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai học sinh kể lại câu chuyện - Hai em lên kể lại câu chuyện Và Người bán quạt may mắn và TLCH. TLCH: - Nhận xét ghi điểm. Qua câu chuyện hiểu gì ? 2.Bài mới: - Lớp theo dõi, nhận xét. a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn làm bài tập: - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu BT. - Viết lên bảng hai câu hỏi: - Một em đọc yêu cầu bài tập. + Quang cảnh trong từng bức ảnh như - Quan sát các bức tranh trao đổi theo thế nào ? bàn. + Những người tham gia lễ hội đang - Sau đó nhiều em nối tiếp lên giới thiệu làm gì ? về quang cảnh và hoạt động của những.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Yêu cầu từng cặp học sinh quan sát 2 tấm ảnh, trao đổi, bổ sung, nói cho nhau nghe về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong từng ảnh. - Mời HS lên thi giới thiệu quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội. - Nhận xét, biểu dương những em giới thiệu tốt. c) Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung. - Về nhà viết lại vào vở những điều mình vừa kể. Chuẩn bị ND cho tiết TLV tới (Kể về một ngày hội mà em biết). ChiÒu thø 6/28/2/2013. người tham gia lễ hội từng bức ảnh. Cả lớp theo dõi bổ sung, bình chọn bạn nói hay nhất. + Ảnh 1: Đó là cảnh một sân đình ở làng quê, có nhiều người mặc áo quần đủ màu sắc, có lá cờ nhiều màu treo ở trước đình có hàng chữ “ Chúc mừng năm mới màu đỏ... Họ đang chơi trò chơi đu quay... + Ảnh 2: Là quang cảnh hội đua thuyền trên sông có nhiều người tham gia … - Hai em nhắc lại nội dung bài học.. TËp lµm v¨n : LuyÖn tËp nãi ,viÕt vÒ lÔ héi mµ em biÕt I, Môc tiªu : LuyÖn kÜ n¨ng nãi viÕt vÒ mét lÔ héi mµ em biÕt . LuyÖn viÕt ®o¹n v¨n ng¾n kÓ vÒ lÔ héi mµ em biÕt II, §å dïng : b¶ng phô III, các hoạt động dạy học HDHS lµmm bµi tËp Bài 1:Em hãy kể cho bạn nghe một lễ hội mà em biết ( có thể em đợc xem ở trên ti vi hoÆc trùc tiÕp xem ) Tæ chøc HS kÓ trong nhãm 2 Thi kÓ tríc líp Gîi ý :-§ã lµ lÔ héi nµo ? DiÔn ra ë ®©u ? ?Quang cảnh của lễ hội đó nh thế nào ? ? Hoạt động của ngời tham gia lễ hội ? NhËn xÐt tuyªn d¬ng Bµi 2: ViÕt thµnh ®o¹n v¨n ng¾n kÓ vÒ lÔ héi Lu ý : Tr×nh bµy thµnh 1 ®o¹n v¨n ng¾n dùa vµo lêi kÓ cña em .ViÕt thµnh c©u râ ý , râ nghÜa …. Tæ chøc HS tr×nh bµy tríc líp – NhËn xÐt tuyªn d¬ng Cñng cè dÆn dß : NhËn xÐt giê häc ChuÈn bÞ bµi sau H§TT:. §äc b¸o ë th viÖn. I.Mục tiêu:- Học sinh yêu thích đọc sách. - Tìm hiểu những kiến thức về cuộc sống xung quanh..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - GDHS qua câu chuyện được đọc. II. Chuẩn bị. - Sách, báo. III. Cách tiến hành: 1. Ổn định: chia lớp thành 6 nhóm. 2. Tiến hành: - Nhóm trưởng nhận sách báo - Đọc trong nhóm do nhóm trưởng điều hành - Đổi chéo sách báo giữa các nhóm để đọc. Giáo viên quan sát, nêu thêm một số câu hỏi về nội dung, ý nghĩa và bài học rút ra từ các câu chuyện HS vừa được đọc. 3. Tổng kết- Các nhóm nạp sách báo về lớp cho lớp trưởng. -Nhận xét, rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Toán TIỀN VIỆT NAM. 125. A/ Mục tiêu: - Học sinh biết tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000đồng. - Bước đầu biết chuyển đổi tiền. - Thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. Làm được BT 1(a,b), 2(a,b,c), 3 *Điều chỉnh : - Kết hợp giới thiệu cả bài “Tiền Việt Nam” ở Toán lớp 2 (SGK Toán 2, tr.162) B/ Đồ dùng dạy học: Các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng và các loại đã học. C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC : - Gọi hai em lên bảng làm lại BT1 và 2 - 2HS lên bảng làm bài. tiết trước. - Nhận xét ghi điểm. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. * Giới thiệu các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng. + Trước đây khi mua bán các em đã quen + Ta thường dùng một số tờ giấy bạc với những loại giấy bạc nào ? như: 1000 đồng, 2000 đồng, 5000 - Cho quan sát kĩ hai mặt của các tờ giấy đồng và 10000 đồng. bạc và nhận xét đặc điểm của từng tờ - Quan sát và nêu về: giấy bạc. + Màu sắc của tờ giấy bạc, + Dòng chữ “ Hai nghìn đồng “ và số 2000. + “ Năm nghìn đồng “ số 5000 + “ Mười nghìn đồng “ số 10000. b) Luyện tập: Bài 2: - Gọi HS nêu cầu của bài. - Một em đọc nêu cầu của bài. - Yêu cầu HS quan sát mẫu. - Cả lớp tự làm bài. - Hướng dẫn HS cách làm. - Ba học sinh nêu kết quả, cả lớp nhận - Yêu cầu cả lớp thực hành làm bài. xét bổ sung - Mời ba nêu các cách lấy khác nhau. A. Lấy 3 tờ 1000đồng, 1 tờ 500 đồng - Yêu cầu lớp theo dõi nhận xét bài bạn. và 1 tờ 100 đồng hay: 1 tờ 2000 đồng, - Giáo viên nhận xét đánh giá. 1 tờ 1000 đồng và 1 tờ 500 đồng, 1 tờ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 100 đồng … Bài 3: Gọi HS nêu cầu của bài. - Một em đọc nêu cầu của bài. - Hướng dẫn HS xem tranh rồi trả lời câu a.Bút chì có giá tiền ít nhất, lọ hoa có hỏi giá tiền nhiều nhất. - Yêu cầu cả lớp trả lời. - Cả lớp tự làm bài. - hai học sinh làm bảng, cả lớp nhận xét bổ sung b.số tiền mua một quả bóng bay và một chiếc bút chì là. 1000 + 1500 = 2500 (đồng) c. Gía tiền một lọ hoa nhiều hơn một chiếc lược là: c) Củng cố - dặn dò: 8700 – 4000 = 4700 ( đồng) - Về nhà xem lại các bài tập đã làm. Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Tự nhiên xã hội.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> CÔN TRÙNG. 50. A/ Mục tiêu : 1.Kiến thức kỹ năng : Học sinh biết: Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số loại côn trùng đối với con người. - Nêu tên và chỉ được các bộ phận cơ thể bên ngoài của một số loại côn trùng trên hình vẽ hoặc vật thật. - Biết côn trùng là động vật không không xương sống, chân có đốt, phần lớn đều có cánh. 2.GDMT - KNS : GSHS biết bảo vệ những loại côn trùng có ích và tiêu diệt những loại côn trùng có hại -Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động (thực hành) giữ vệ sinh môi trường vệ sinh nơi ở, tiêu diệt các loại côn trùng gây hại. B/ Đồ dùng dạy học : 1.Phương pháp : Thảo luận nhóm Thuyết trình Thực hành 2.Đồ dạy học : - Các hình trong SGK trang 96, 97. - Sưu tầm các loại côn trùng thật hoặc tranh ảnh mang đến lớp. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài “động vật”. - 2HS trả lời câu hỏi: Nêu đặc điểm - Gọi 2 học sinh trả lời nội dung. chung của các loại động vật. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi. b) Khai thác: * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Bước 1 : Thảo luận theo nhóm - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát - Các nhóm quan sát các hình các hình trong SGK trang 96, 97 và các trong SGK, các hình con vật sưu hình con vật sưu tầm được và thảo luận tầm được và thảo luận các câu các câu hỏi sau: hỏi trong phiếu. + Hãy chỉ đâu là đầu, ngực, bụng, chân, cánh (nếu có) của từng con côn trùng có trong hình ? Chúng có mấy chân ? Chúng.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> sử dụng chân cánh để làm gì ? + Bên trong cơ thể chúng có xương sống không ? Bước 2 : Làm việc cả lớp - Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận (Mỗi nhóm trình bày đặc điểm của 1 con côn trùng). + Côn trùng có đặc điểm gì chung ? - Giáo viên kết luận: sách giáo khoa.. - Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. + Côn trùng là những động vật không có xương sống. Chúng có 6 chân và phân thành các đốt. - 1 vài nhắc lại KL.. * Hoạt động 2:Làm việc với vật thật và tranh ảnh côn trùng sưu tầm được. Bước 1: Thảo luận theo nhóm - Chia lớp thành 3 nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận với yêu cầu: - Nhóm trưởng điều khiển các bạn + Hãy sắp xếp các côn trùng và tranh ảnh phân loại côn trùng theo 3 nhóm. sưu tầm các côn trùng thành 3 nhóm có ích, có hại và nhóm không ảnh hưởng gì đến con người. - Theo dõi và giúp đỡ các nhóm. - Các nhóm trưng bày sản phẩm, đại Bước 2: diện nhóm giới thiệu trước lớp. Mời đại diện các nhóm lên trưng bộ sưu - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm tập của nhóm mình và thuyết trình trước thắng cuộc. lớp. - Nhận xét đánh giá. - Nêu KL chung. c) Củng cố - dặn dò: - Kể tên các côn trùng có lợi và những côn HS kể trùng có hại ? - Về nhà học bài và xem trước bài mới. HS chuẩn bị Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... Thủ công LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (TIẾT 1) A/ Mục tiêu :. 25.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Học sinh biết vận dụng các kĩ năng gấp, cắt, dán để làm được cái lọ hoa gắn trường. Làm được một lọ hoa gắn tường đúng qui trình kĩ thuật. - Yêu thích các sản phẩm đồ chơi. B/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu lọ hoa gắn tường bằng bìa đủ to để học sinh quan sát được. - Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường. Bìa màu giấy A4, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công, hồ dán. C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị - Giáo viên nhận xét đánh giá. của các tổ viên trong tổ mình. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu b) Khai thác: bài . * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - Cho HS quan sát vật mẫu và giới thiệu. + Lọ hoa có mấy phần ? - Lớp quan sát hình mẫu. + Màu sắc của lọ hoa như thế nào ? + Lọ hoa có 3 phần miệng lọ, thân và - Cho học sinh mở dần lọ hoa gắn tường đáy lọ. để nhận biết về từng bước làm lọ hoa. + Có màu sắc đẹp. + Tờ giấy gấp hình gì ? - 1 em lên bnagr mở dần lọ hoa, lớp + Lọ hoa được gấp giống mẫu gấp nào đã theo dõi và trả lời: học ? + Tờ giấy gấp lọ có dạng hình chữ * Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu nhật. - Treo tranh quy trình vừa hướng dẫn, + Là mẫu gấp quạt đã học. vừa làm mẫu. Bước 1: Làm đế lọ hoa. - Theo dõi GV làm và hướng dẫn mẫu. Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lo.ï - 2 em nhắc lại quy trình làm lọ hoa Bước 3: Hoàn chỉnh thành lọ hoa gắn gắn tường. tường. - Cho HS tập làm lọ hoa trên giấy nháp. d) Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại các bước làm lọ - Tập gấp lọ hoa gắn tường bằng giấy. hoa gắn tường. - Về nhà tiếp tục tập làm, chuẩn bị giờ - Hai học sinh nêu nội dung các bước sau thực hành. gấp cái lọ hoa gắn tường. - HS dọn dẹp, vệ sinh lớp học..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... Tập viết ÔN CHỮ HOA. S 25. A/ Mục tiêu: Củng cố về cách viết đúng và nhanh chữ hoa S thông qua bài tập ứng dụng: - Viết tên riêng Sầm Sơn bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng : Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng Đàn Cầm bên tai (cỡ chữ nhỏ) - Rèn tính cẩn thận, ý thức giữ vở sạch chữ đẹp. B/ Đồ dùng dạy học:: - Mẫu chữ viết hoa S, tên riêng Sầm Sơn và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. C/ hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - KT bài viết ở nhà của học sinh của HS. - 1 em nhắc lại từ và câu ứng dụng ở -Yêu cầu HS nêu từ và câu ứng dụng đã học tiết trước. tiết trước. - Hai em lên bảng viết : Phan Rang, Rủ. - Yêu cầu HS viết các chữ hoa đã học tiết - Lớp viết vào bảng con. trước. - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn viết trên bảng con - Các chữ hoa có trong bài: S T C * Luyện viết chữ hoa : - Lớp theo dõi giáo viên và cùng thực - Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa có trong hiện viết vào bảng con. bài. - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ . S, C, T. - Một học sinh đọc từ ứng dụng: - Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng con chữ Sầm Sơn S. - Lắng nghe. * Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng: - Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con. - Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng. Sầm Sơn - Giới thiệu: Sầm Sơn thuộc tỉnh Thanh Hóa. - 1HS đọc câu ứng dụng: - Yêu cầu HS tập viết trên bảng con. Côn Sơn suối chảy rì rầm.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Sầm Sơn * Luyện viết câu ứng dụng : - Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng.. Ta nghe như tiếng đàn cầmbên tai Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai. + Nguyễn Trãi ca ngợi cảnh đẹp nên thơ ở Côn Sơn. + Câu thơ nói gì ? - Lớp thực hành viết trên bảng con: - Yêu cầu luyện viết trên bảng con: Côn Sơn, Côn Sơn, Ta . Ta. c) Hướng dẫn viết vào vở : - Lớp thực hành viết vào vở theo S, C, T. hướng dẫn của giáo viên Sầm Sơn Côn Sơn suối chảy rì rầm. Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai - Nêu yêu cầu viết chữ S một dòng cỡ nhỏ. Các chữ C, T : 1 dòng. - Viết tên riêng Sầm Sơn 2 dòng cỡ nhỏ - Viết câu thơ 2 lần. - Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết, cách - Nộp vở. viết các con chữ và câu ứng dụng đúng - Nêu lại cách viết hoa chữ S mẫu. d/ Chấm chữa bài đ/ Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá - Về nhà luyện viết thêm để rèn chữ..

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×