Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

KTra 1 Tiet HK2 11NC Ma De 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.34 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>HỌ VÀ TÊN- LỚP:. ĐIỂM/10. KIỂM TRA 1 TIẾT(HỌC KÌ II). --------------------------------------------. MÔN VẬT LÝ LỚP 11NC. --------------------------------------------. Các em chọn các câu đúng A,B C hoặc D ghi vào phiếu trả lời ở dưới đây. PHI ẾU TRẢ LỜI 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. 21. 22. 23. 24. 25. 26. 27. 28. 29. 30. Câu 1: D©y dÉn mang dßng ®iÖn kh«ng t¬ng t¸c víi A. nam châm chuyển động. B. nam châm đứng yên. C. các điện tích đứng yên. D. các điện tích chuyển động. Cõu 2: Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từ trờng đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Dòng điện chạy qua dây có cờng độ 0,75 (A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10-2 (N). Cảm ứng từ của từ trờng đó có độ lớn là: A. 0,4 (T). B. 1,0 (T). C. 1,2 (T). D. 0,8 (T). Cõu 3: Một diện tích S đặt trong từ trờng đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và cectơ pháp tuyến là α . Từ thông qua diện tích S đợc tính theo công thức: A. Ф = BS.sinα B. Ф = BS.cosα C. Ф = BS.tanα D. Ф = BS.ctanα Câu 4 : §é tõ thiªn lµ A. gãc lÖch gi÷a kinh tuyÕn tõ vµ mÆt ph¼ng n»m ngang B. góc lệch giữa kinh tuyến từ và mặt phẳng xích đạo của trái đất C. góc lệch giữa kinh tuyến từ và kinh tuyến địa lý D. góc lệch giữa kinh tuyến từ và vĩ tuyến địa lý Cõu 5: Một electron bay vào không gian có từ trờng đều có cảm ứng từ B = 10 -4 (T) với vận tốc ban đầu v 0 = 3,2.106 (m/s) vuông góc với ⃗ B , khối lợng của electron là 9,1.10-31(kg). Bán kính quỹ đạo của electron trong từ trờng là: A. 16,0 (cm) B. 18,2 (cm) C. 27,3 (cm) D. 20,4 (cm) Cõu 6: Một dòng điện đặt trong từ trờng vuông góc với đờng sức từ, chiều của lực từ tác dụng vào dòng điện sẽ không thay đổi khi A. đổi chiều cảm ứng từ ngợc lại. B. quay dòng điện một góc 900 xung quanh đờng sức từ. C. đổi chiều dòng điện ngợc lại. D. đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều cảm ứng từ. Cõu 7: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, cờng độ dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5 (A), cờng độ dòng ®iÖn ch¹y trªn d©y 2 lµ I2. §iÓm M n»m trong mÆt ph¼ng 2 dßng ®iÖn, ngoµi kho¶ng 2 dßng ®iÖn vµ c¸ch dßng I 2 8 (cm). §Ó c¶m øng tõ t¹i M b»ng kh«ng th× dßng ®iÖn I2 cã A. cờng độ I2 = 2 (A) và ngợc chiều với I1 B. Cờng độ I2 = 1 (A) và cùng chiều với I1 C. cờng độ I2 = 2 (A) và cùng chiều với I1 D. Cờng độ I2 = 1 (A) và ngợc chiều với I1 Cõu 8: Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua. Hai điểm M và N nằm trong cùng một mặt phẳng chứa dây dẫn, đối xứng với nhau qua dây. Kết luận nào sau đây là không đúng? A. Vect¬ c¶m øng tõ t¹i M vµ N b»ng nhau. B. C¶m øng tõ t¹i M vµ N cã chiÒu ngîc nhau. C. Cảm ứng từ tại M và N có độ lớn bằng nhau. D. M và N đều nằm trên một đờng sức từ. Cõu 9 : Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm tại bắc cực, cực từ nam của trái đất nằm tại nam cực B. Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm tại nam cực, cực từ nam của trái đất nằm tại bắc cực C. Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm gần bắc cực, cực từ nam của trái đất nằm gần nam cực D. Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm gần nam cực, cực từ nam của trái đất nằm gần bắc cực Cõu 10: Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau 10 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trong hai dây có cùng c ờng độ 5 (A) ngợc chiều nhau. Cảm ứng từ tại điểm M cách đều hai dòng điện một khoảng 10 (cm) có độ lớn là: A. 2.10-5 (T) B. 1.10-5 (T) C. D. 3 .10-5 (T) 2 .10-5 (T). √. √. Cõu 11: Một khung dây cứng, đặt trong từ trờng tăng dần đều nh h×nh vÏ Dßng ®iÖn c¶m øng trong khung cã chiÒu nh h×nh:. I. I B. A A. B. I C. I D. C. D. Cõu 12: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau cách nhau 40 (cm). Trong hai dây có hai dòng điện cùng c ờng độ I1 = I2 = 100 (A), cùng chiÒu ch¹y qua. C¶m øng tõ do hÖ hai dßng ®iÖn g©y ra t¹i ®iÓm M n»m trong mÆt ph¼ng hai d©y, c¸ch dßng I 1 10 (cm), c¸ch dßng I2 30 (cm) có độ lớn là: A. 0 (T) B. 24.10-5 (T) C. 2.10-4 (T) D. 13,3.10-5 (T) Câu 13 :§é tõ khuynh lµ: A. góc hợp bởi kim nam châm của la bàn và mặt phẳng nằm ngang B. góc hợp bởi kim nam châm của la bàn và mặt phẳng thẳng đứng C. góc hợp bởi kim nam châm của la bàn và kinh tuyến địa lý D. góc hợp bởi kim nam châm của la bàn và mặt phẳng xích đạo của trái đất Cõu 14: Một dòng điện thẳng, dài có cờng độ 20 (A), cảm ứng từ tại điểm M cách dòng điện 5 (cm) có độ lớn là: A. 8.10-5 (T) B. 8π.10-5 (T) C. 4.10-6 (T) D. 4π.10-6 (T) Cõu 15: Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn là: A. 4.10-6(T) B. 4.10-7(T) C. 2.10-6(T) D. 2.10-8(T).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Cõu 16: Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dòng điện I = 5 (A) đặt trong từ trờng đều có cảm ứng từ B = 0,5 (T). Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2(N). Góc α hợp bởi dây MN và đờng cảm ứng từ là: A. 900 B. 600 C. 300 D. 0,50 Cõu 17: Một sợi dây đồng có đờng kính 0,8 (mm), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây có dài l = 40 (cm). Sè vßng d©y trªn mçi mÐt chiÒu dµi cña èng d©y lµ: A. 1125 B. 1250 C. 936 D. 1379 Cõu 18 : Một khung dây mang dòng điện I đặt trong từ trờng đều, mặt phẳng khung dây chứa các đờng cảm ứng từ, khung có thể quay xung quanh một trục 00' thẳng đứng nằm trong mặt phẳng khung (Hình vẽ). Kết luận nào sau đây là đúng? 0 A. lực từ tác dụng lên các cạnh đều bằng không B. lùc tõ t¸c dông lªn c¹nh NP & QM b»ng kh«ng I N M C. lực từ tác dụng lên các cạnh triệt tiêu nhau làm cho khung dây đứng cân bằng D. lùc tõ g©y ra m«men cã t¸c dông lµm cho khung d©y quay quanh trôc 00' Cõu 19: Phát biểu nào sau đây là không đúng? B Ngêi ta nhËn ra tõ trêng tån t¹i xung quanh d©y dÉn mang dßng ®iÖn v×: A. có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt song song cạnh nó. B. có lực tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động dọc theo nó. C. có lực tác dụng lên một hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh nó. D. có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt song song cạnh nó. P Q Cõu 20 : Tại tâm của một dòng điện tròn cờng độ 5 (A) cảm ứng từ đo đợc là 31,4.10-6(T). Đờng kính của dòng điện đó là: 0' A. 26 (cm) B. 10 (cm) C. 22 (cm) D. 20 (cm) Cõu 21: Độ lớn của lực Lorexơ đợc tính theo công thức A. f =|q|vB cos α B. f =|q|vB sin α C. f =qvB tan α D. f =|q|vB Câu 22: Ph¬ng cña lùc Lorenx¬ A. Trïng víi ph¬ng cña vect¬ c¶m øng tõ. B. Trïng víi ph¬ng cña vect¬ vËn tèc cña h¹t mang ®iÖn. C. Vu«ng gãc víi mÆt ph¼ng hîp bëi vect¬ vËn tèc cña h¹t vµ vect¬ c¶m øng tõ. D. Trïng víi mÆt ph¼ng t¹o bëi vect¬ vËn tèc cña h¹t vµ vect¬ c¶m øng tõ. Cõu 23 :Một khung dây cứng hình chữ nhật có kích thớc 2 (cm) x 3 (cm) đặt trong từ trờng đều. Khung có 200 vòng dây. Khi cho dòng điện có cờng độ 0,2 (A) đi vào khung thì mômen ngẫu lực từ tác dụng vào khung có giá trị lớn nhất là 24.10 -4 (Nm). Cảm ứng từ của từ trờng có độ lín lµ: A. 0,05 (T) B. 0,10 (T) C. 0,40 (T) D. 0,75 (T) Cõu 24 Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cờng độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2 (A) về 0 trong khoảng thời gian là 4 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là: A. 0,03 (V). B. 0,04 (V). C. 0,05 (V). D. 0,06 (V). Cõu 25: Một dây dẫn thẳng có dòng điện I đặt trong vùng không gian có từ trờng đều nh hình vẽ. I Lùc tõ t¸c dông lªn d©y cã A. phơng thẳng đứng hớng xuống. B. phơng thẳng đứng hớng lên. C. ph¬ng ngang híng sang tr¸i. D. ph¬ng ngang híng sang ph¶i. Cõu 26: Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đờng sức từ, chiều của dòng điện ngợc chiều với chiều của đờng sức từ. A. Lực từ tăng khi tăng cờng độ dòng điện. B. Lực từ luôn bằng không khi tăng cờng độ dòng điện. C. Lực từ giảm khi tăng cờng độ dòng điện. D. Lực từ đổi chiều khi ta đổi chiều dòng điện. Cõu 27: Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây đợc uốn thành vòng tròn bán kính R = 6 (cm), tại chỗ chéo nhau dây dẫn đợc cách điện. Dòng điện chạy trên dây có cờng độ 4 (A). Cảm ứng từ tại tâm vòng tròn do dòng điện gây ra có độ lớn là: A. 5,5.10-5 (T) B. 6,6.10-5 (T) C. 7,3.10-5 (T) D. 4,5.10-5 (T) Cõu 28: Dòng điện qua ống dây tăng dần theo thời gian từ I 1 = 0,2 (A) đến I2 = 1,8 (A) trong khoảng thời gian 0,01 (s). ống dây có hệ số tự cảm L = 0,5 (H). Suất điện động tự cảm trong ống dây là: A. 10 (V). B. 80 (V). C. 90 (V). D. 100 (V). Cõu 29: Một electron bay vào không gian có từ trờng đều có cảm ứng từ B = 0,2 (T) với vận tốc ban đầu v 0 = 2.105 (m/s) vuông góc với ⃗ B . Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ lớn là: A. 6,4.10-14 (N) B. 3,2.10-14 (N) C. 3,2.10-15 (N) D. 6,4.10-15 (N) Cõu 30: Một ống dây dài 50 (cm), cờng độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2 (A). cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 25.10 -4 (T). Sè vßng d©y cña èng d©y lµ: A. 418 B. 497 C. 250 D. 320.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×