Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.19 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 23.02.2013 Ngày giảng:25.02.2013 Tiết : 53 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG A. Mục tiêu: 1-Kiến thức : Học sinh nắm được khái niệm 2 đơn thức đồng dạng, nhận biết được các đơn thức đồng dạng. 2- Kĩ năng : Biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng. - Rèn kĩ năng cộng trừ đơn thức. 3- Thái độ : HS có ý thức trong giờ học , yêu thích môn học . B. Chuẩn bị: - Giáo viên: bài tập. - Học sinh: Đồ dùng học tập . C. Tiến trình bài giảng: I.ổn định lớp (1') II. Kiểm tra bài cũ: (6') - Học sinh 1: đơn thức là gì ? Lấy ví dụ 1 đơn thức thu gọn có bậc là 4 với các biến là x, y, z. - Học sinh 2: Tính giá trị đơn thức 5x2y2 tại x = -1; y = 1. III. Bài mới: Hoạt động của thầy, trò Ghi bảng 1. Đơn thức đồng dạng (10') - Giáo viên đưa ?1 lên bảng ?1 - Học sinh hoạt động theo nhóm, - Học sinh theo dõi và nhận xét Các đơn thức của phần a là đơn thức đồng dạng. ? Thế nào là đơn thức đồng dạng. - 3 học sinh phát biểu.. a) 2x2yz , 5x2yz. ,- x2yz. b) 3xyz ; 7x2yz ; 8x3y2z. - Giáo viên đưa nội dung ?2 lên bảng - Học sinh làm bài: bạn Phúc nói đúng.. - Hai đơn thức đồng dạng là 2 đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. * Chú ý: SGK ?2 Hai đơn thức trên không đồng dạng vì có hệ số khác không như không có cùng phần biến. - Giáo viên cho học sinh tự nghiên cứu SGK. - Học sinh nghiên cứu SGK. 2. Cộng trừ các đơn thức đồng dạng (15') - Để cộng (trừ) các đơn thức đồng.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> khoảng 3' rồi trả lời câu hỏi của giáo viên. ? Để cộng trừ các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ? 3 - Cả lớp làm bài.. dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. ?3 ( xy 3 ) (5 xy 3 ) ( 7 xy 3 ) 1 5 ( 7) xy 3 xy 3. - Cả lớp theo dõi và nhận xét. - Học sinh nghiên cứu bài toán. - 1 học sinh lên bảng làm. - Cả lớp làm bài vào vở. Bài tập 16 (tr34-SGK). Bài tập 16 (tr34-SGK) Tính tổng 25xy2; 55xy2 và 75xy2. (25 xy2) + (55 xy2) + (75 xy2) = 155 xy2. IV. Củng cố: (10') Bài tập 17 - tr35 SGK (cả lớp làm bài, 1 học sinh trình bày trên bảng) Thay x = 1; y = -1 vào biểu thức ta có: 1 5 3 1 3 3 .1 .( 1) .15.( 1) 15.( 1) 2 4 2 4 1 4. (Học sinh làm theo cách khác) V. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Nắm vững thế nào là 2 đơn thức đồng dạng - Làm thành thạo phép cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. - Làm các bài 19, 20, 21, 22 - tr12 SBT..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày soạn: 23.2.2013 Ngày dạy: 25.2.2013 Tiết : 54. LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: 1- Kiến thức :Học sinh được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng. 2- Kĩ năng :Học sinh được rèn kĩ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tìm tích các đơn thức, tính tổng hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức. 3 – Thái độ : HS có ý thức tự học , yêu thích môn học B. Chuẩn bị: GV : Bài soạn HS : Bài tập C. Tiến trình bài giảng: I.ổn định lớp (1') II. Kiểm tra bài cũ: (15') Bài 1: a) Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng ? lấy VD b) Các cặp đơn thức sau có đồng dạng hay không ? Vì sao. 2 2 2 x y vµ - x 2 y 3 3 3 * 2 xy vµ xy 4 * 0,5 x vµ 0,5x 2 *. * - 5x 2 yz vµ 3xy 2 z. Bài 2: a) Muốn cộng trừ các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào ? b) Tính tổng và hiệu các đơn thức sau: x 2 5 x 2 ( 3 x 2 ) (1 5 3)x 2 3 x 2 xyz 5xyz . 1 1 9 8 1 xyz 1 5 xyz xyz 2 2 2 2 2. III. Luyện tập: (25') Hoạt động của thày, trò - Học sinh đứng tại chỗ đọc đầu bài. Bài tập 19 (tr36-SGK ? Muốn tính được giá trị của. Ghi bảng Bài tập 19 (tr36-SGK) Tính giá trị biểu thức: 16x2y5-2x3y2 . Thay x = 0,5; y = -1 vào biểu thức ta có:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> biểu thức tại x = 0,5; y = 1 ta làm như thế nào. - Ta thay các giá trị x = 0,5; y = 1 vào biểu thức rồi thực hiện phép tính. - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài. - 1 học sinh lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét, bổ sung. ? Còn có cách tính nào nhanh hơn không. 1 - HS: đổi 0,5 = 2. 16(0,5)2 .( 1)5 2.(0,5)3 .( 1)2 16.0,25.( 1) 2.0,125.1 4 0,25 4,25 1 . Thay x = 2 ; y = -1 vào biểu thức ta có: 2. 3. 1 1 16. .( 1)5 2. .( 1)2 2 2 1 1 16. .( 1) 2. .1 4 8 16 1 17 4,25 4 4 4. Bài tập 21 (tr36-SGK) Viết 3 đơn thức đồng dạng với đơn thức -2x2y rồi tính tổng của cả 4 đơn thức đó. Bài tập 21 (tr36-SGK) - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm Bài tập 22 (tr36-SGK) hiểu bài và hoạt động theo nhóm. 12 4 2 5 - Các nhóm làm bài vào giấy. a) x y vµ xy 15 9 - Đại diện nhóm lên trình bày. 12 4 2 5 x y xy - Yêu cầu HS đọc đề bài. Bài tập 15 9 22 (tr36-SGK) 4 12 5 . x 4 .x y 2 .y x 5 y 3 ? Để tính tích các đơn thức ta 9 15 9 . làm như thế nào. - HS: + Nhân các hệ số với nhau + Nhân phần biến với nhau. ? Thế nào là bậc của đơn thức. - Là tổng số mũ của các biến. ? Giáo viên yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm. - Lớp nhận xét.. . . . Đơn thức có bậc 8 1 2 b) - x 2 y . xy 4 7 5 1 2 2 x 2 .x y .y 4 x 2 y 5 35 7 5 . . Đơn thức bậc 8. . .
<span class='text_page_counter'>(5)</span> IV. Củng cố: (3') Bài tập 23 (tr36-SGK Giáo viên ghi nội dung bài tập. - Học sinh điền vào ô trống. Bài tập 23 (tr36-SGK) a) 3x2y + 2 x2y = 5 x2y b) -5x2 - 2 x2 = -7 x2 c) 3x5 + - x5 + - x5 = x5 - Học sinh nhắc lại: thế nào là 2 đơn thức đồng dạng, qui tắc cộng trừ đơn thức đồng dạng. V. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Ôn lại các phép toán của đơn thức. - Làm các bài 19-23 (tr12, 13 SBT) - Đọc trước bài đa thức..
<span class='text_page_counter'>(6)</span>