Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.21 KB, 15 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ ..... ngày..... tháng 9 năm 2012. PHÒNG GD & ĐT THÀNH PHỐ TRƯỜNG THCS HÒA CHUNG. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Môn: Ngữ văn lớp 6 I: Trắc nghiệm. ( 3 điểm) Khoanh tròn vào trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Câu 1: Truyền thuyết là câu chuyện với những yếu tố hoang đường nhưng có liên quan đến các sự kiện, nhân vật lịch sử của một dân tộc. ( 0,5) A. Đúng. B. Sai. Câu 2: Ý nghĩa nổi bật nhất của hình tượng “ Cái bọc trăm trứng” là gì? (0,5 điểm) A. Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam. B. Ca ngợi sự hình thành của Nhà nước Văn Lang. C. Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc. D. Các dân tộc Việt Nam phải thương yêu nhau như anh em một nhà. Câu 3: Chỉ ra cách hiểu đầy đủ nhất về nghĩa của từ. (0,5 điểm) A. Nghĩa của từ là sự vật mà tư biểu thị. B. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất mà từ biểu thị. C. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất, hoạt động mà từ biểu thị. D. Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị. Câu 4: Điền vào chỗ trống để hoàn thiện nhận định sau: (1 điểm) Mượn từ là...................... ........................ ....................................tuy vậy,............................................dân tộc............................................tùy tiện. Câu 5: Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho đúng. A. Tên văn bản. Thánh Gióng. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. Nối. B. Nội dung Giải thích hiện tượng lũ lụt, thể hiện sức mạnh, ước mong của người Việt Cổ muốn chế ngự thiên tai, suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng. Ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước, quan niệm và ước mơ của nhân dân ta ngay từ buổi đầu lịch sử về người anh hùng cứu nước chống giặc ngoại xâm.. II. Tự luận: (7 điểm). Viết một đoạn văn ngắn (Khoảng 5- 7 câu) trong đó có sử dụng từ ghép và sử dụng từ mượn có hiệu quả. ...................................................................Hết.........................................................
<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GD & ĐT THÀNH PHỐ TRƯỜNG THCS HÒA CHUNG. Tiết 15, 16 BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 1 I. Mục tiêu cần đạt - Nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học vào bài viết cụ thể. - Học sinh viết được một bài văn kể chuyện có nội dung: nhân vật, sự việc, thời gian, địa điểm, nguyên nhân, kết quả. - Yêu cầu về bố cục: (3 phần) Mở bài, thân bài, kết bài. II. Hình thức: Tự luận III. Thiết lập ma trận - Chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đánh giá: Văn tự sự. - Nội dung: Sự việc, nhân vật trong văn bản tự sự. - Thiết lập ma trận: Cấp độ Chủ đề Văn tự sự. Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ%. Nhận biết. Vận dụng Thông hiểu - Hiểu đúng thể loại văn tự sự. - nội dung: nhân vật, sự việc, thời gian, địa điểm, nguyên nhân, kết quả. - Đảm bảo bố cục 3 phần.. 2 20%. Cấp độ thấp. Cấp độ cao. - Vận dụng những kĩ năng đã học về kiến thức, kĩ năng, phương pháp làm bài văn tự sự. - Đảm bảo nội dung câu chuyện. - Lời văn trong sáng, dễ hiểu.. - Đảm bảo nội dung (một chuỗi các sự việc, từ sự việc này dẫn đến sự việc kia,... đến kết thúc ...có ý nghĩa) - Hành văn trong sáng, dễ hiểu biết lựa trọn các chi tiết tiêu biểu, đặc sắc, hấp dẫn, Lôi cuốn người đọc, người nghe.. 6 60%. 2 20%. Tổng. 1 Câu 10 điểm 100%. IV. Đề bài: Kể lại Truyền Thuyết "Thánh Gióng" hoặc "Sơn Tinh, Thuỷ Tinh" bằng lời văn của mình..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> V. Đáp án a. Mở bài: (1,5 điểm). - Giới thiệu được một truyền thuyết mà em thích bắng lời văn của em. (nhân vật, sự việc). b. Thân bài: (7 điểm). - Kể diễn biến các sự việc đảm bảo dễ hiểu , ngắn gọn, đủ ý: Truyện "Sơn Tinh, Thuỷ Tinh" đủ 7 sự việc. * Sự việc khởi đầu - Vua Hùng kén rể. * Sự việc phát triển. - Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn. - Vua Hùng ra điều kiện kén rể. - Sơn Tinh đến trước lấy đựơc vợ. * Sự việc cao trào: - Thủy Tinh đến sau tức giận dâng nước đánh ST - Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối cùng Thủy Tinh thua rút quân về. * Sự việc kết thúc: - Hàng năm Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh xong đều thua. Truyện "Thánh Gióng" đủ các sự việc sau: - Sự ra đời kì lạ của Thánh Gióng. - Tuổi thơ kì lạ của Thánh Gióng. - Sự trưởng thành của Thánh Gióng. - Thánh Gióng ra trận. - Thánh Gióng về trời. - Những dấu tích để lại. c. Kết bài: (1,5 điểm). Kết cục truyện. Lưu ý: bài viết bố cục rõ ràng, cân đối, bài viết sáng tạo, sạch, đẹp. IV. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra - Đề bài khớp với ma trận và đáp án. - Nội dung rõ ràng, chính xác.. PHÒNG GD & ĐT THÀNH PHỐ TRƯỜNG THCS HÒA CHUNG. Tiết 28 KIỂM TRA VĂN NGỮ VĂN LỚP 6 - 1 TIẾT I. Mục tiêu cần đạt - Hiẻu được đặc điểm thể loại của các truyện dân gian đã học. - Hiểu và cảm nhận được nội dung, ý nghĩa và nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các truyện dân gian đã học. II. Hình thức: Trắc nghiệm + tự luận.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> III. Ma trận Cấp độ. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Tổng. TN. TL. Chủ đề 1. Thể loại Ch. Nhận VHDGVN biết được thể loại của cácTP VHDG. Số câu Số điểm Tỉ lệ 2. Nghệ thuật, của một số TPVH DGVN Số câu Số điểm Tỉ lệ 3. Nội dung, ý nghĩa của một số TPVH DGVN. Số câu Số điểm Tỉ lệ. 1 0,5 5% Ch. Nêu được đặc điểm NT tiêu biểu về trong T. thuyết và cổ tích. 2 1 10% Ch. Xác định được ND, ý nghĩa của một số chi tiết trong truyện ST, TT; Thạch Sanh. 3 1,5 15%. TN. TL. TN. TL. Ch. So sánh sự giống nhau giữa truyền thuyết và cổ tích. 1 2 20%. TN. TL. 2 2,5 25%. 2 1 10% Ch. Nêu được ý nghĩa truyện Thánh Gióng. Lựa chọn được một nhân vật yêu thích. 1 2 20%. 0,5 1 10%. Phát biểu cảm nghĩ của mình về nhân vật trong truyện 0,5 5 2 6,5 20% 65%.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> TS câu TS điểm Tỉ lệ. 7 5 50%. 2 5 50%. 9 10 100%. IV. Đề bài Phần I : Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1. Sắp xếp các loại truyện dân gian sau theo đúng thể loại Tên tác phẩm 1. Thánh Gióng 2. Con Rồng cháu Tiên 3. Em bé thông minh 4. Sự tích Hồ Gươm 5. Thạch Sanh. Thể loại a. Cổ tích b. Truyền thuyết c. Truyện cười d. Truyện ngụ ngôn. Sắp xếp 1-. * Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 2. Đặc điểm riêng nào nổi bật trong thể loại truyền thuyết? A. Kì ảo, hoang đường.. B. Liên quan đến số phận người nghèo khổ.. C. Kết thúc có hậu.. D. Nêu bài học đạo đức, kinh nghiệm sống.. Câu 3. Đặc điểm riêng nổi bật của nhân vật trong truyện cổ tích là gì? A. Phẩm chất nhân vật được thể hiện qua tính cách. B. Phẩm chất nhân vật được thể hiện qua việc miêu tả tâm trạng. C. Phẩm chất nhân vật được thể hiện qua lời nói. D. Nhân vật có phẩm chất, tài năng đặc biệt. Câu 4. Câu : “Nước sông dâng lên cao bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu”, thể hiện ý nghĩa gì? A. Cuộc chiến dai dẳng, cân sức cân tài, quyết liệt giữa hai thần. B. Thủy Tinh thường chủ động tấn công, Sơn Tinh thường bị động chống đỡ. C. Tính kiên cường, bền bỉ của Sơn Tinh. D. Sự ghen tuông, thù hằn ghê gớm của Thủy Tinh với Sơn Tinh. Câu 5 Truyện cổ tích thiên về phản ánh cuộc đấu tranh giữa chính nghĩa và phi nghĩa, đấu tranh giữa cái thiện và cái ác. A - Đúng B - Sai Câu 6: Điền những từ ngữ còn thiếu vào những chỗ trống dưới đây cho phù hợp: Thạch Sanh là truyện cổ tích về ....................... diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu người bị hại, vạch mặt kẻ..................................và chống quân xâm lược. Phần II: Tự Luận (7 điểm) Câu 1. Nêu ý nghĩa truyện Thánh Gióng. (2 điểm).
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 2. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích. (2 đ) Câu 3. Trong các truyện dân gian đa học, em thích nhân vật nào nhất? Hãy trình bày cảm nhận của em về nhân vật đó. (3 điểm) V. ĐÁP ÁN Phần : trắc nghiệm: (mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm) Câu 1. Sắp xếp Tên tác phẩm 1. Thánh Gióng 2. Con Rồng cháu Tiên 3. Em bé thông minh 4. Sự tích Hồ Gươm 5. Thạch Sanh Câu Đáp án. Thể loại a. Cổ tích b. Truyền thuyết c. Truyện cười d. Truyện ngụ ngôn. 2 A. 3 D. 4. Sắp xếp 3, 5 với a 1, 2, 4 với b. 5. C. A. 6 (1) người dũng sĩ (2) vong ân bội nghĩa. Phần: tự luận Câu 1. (2 điểm) - Thánh Gióng là hình ảnh cao đẹp của người anh hùng đánh giặc theo quan niệm của nhân dân. - Thánh Gióng là của nhân dân dân về sức mạnh quật cường của dân tộc trong lịch sử chống ngoại xâm thời xưa. Câu 2. (2 điểm) * Giống nhau: (1 điểm) - Điều là loại truyện cổ dân gian. - Đều có yếu tố kì ảo, hoang đường. - Kết thúc có hậu, thể hiện mơ ước của nhân dân. * Khác nhau: (1 điểm) - Nhân vật trong truyền thuyết lớn lao, kì vĩ, phi thường, gắn với sự kiện lịch sử thời quá khứ. - Truyện cổ tích kể về cuộc đời, số phận của một số nhân vật quen thuộc như nhân vật là người thông minh, ... Câu 3: (3 điểm) (Tùy thuộc vào sự cảm nhận của HS, giáo viên linh động cho điểm.) IV. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra - Hệ thống câu hỏi khớp với ma trận. - Nội dung đề chính xác. PHÒNG GD & ĐT THÀNH PHỐ TRƯỜNG THCS HÒA CHUNG. Thứ ..... ngày..... tháng 9 năm 2012.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Môn: Ngữ văn Điểm. Lời phê của cô giáo ............................................................................................... ................................................................................................ Câu 1: Tự sự là gì? Truyền thuyết Thánh Gióng là một văn bản tự sự.Vì sao? Câu 2: Tại sao trước khi chính thức viết bài văn tự sự cần phải lập dàn bài? Câu 3: Đóng vai nhân vật em bé thông minh kể lại cuộc thử tài lần ba? Bài làm ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(8)</span> PHÒNG GD & ĐT THÀNH PHỐ TRƯỜNG THCS HÒA CHUNG. Ngữ văn 6:. Tiết 35, 36 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 Văn tự sự, kể chuyện đời thường. I. Mục tiêu kiểm tra - Vận dụng kiến thức đã học về văn kể chuyện đời thường. - HS biết kể một câu chuyện có ý nghĩa. - HS biết thực hiện bài viết có bố cục và lời văn hợp lý. II. Hình thức: Tự luận III. Thiết lập ma trận Cấp độ Chủ đề. Nhận biết. Văn tự sự. Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ%. Vận dụng Thông hiểu - Hiểu đúng thể loại văn tự sự (Kể chuyện đời thường). - nội dung: Đảm bảo ngôi kể, lời kể, nhân vật, sự việc trong văn tự sự. - Đảm bảo bố cục 3 phần. 2 20%. Cấp độ thấp. Cấp độ cao. - Vận dụng những kiến thức, kĩ năng, phương pháp làm bài văn tự sự (kể truyện đời thường). - Đảm bảo nội dung câu chuyện. - Lời văn trong sáng, dễ hiểu.. - Đảm bảo nội dung: Kể có đầu có cuối một câu chuyện ... có ý nghĩa. - Hành văn trong sáng, dễ hiểu biết lựa trọn các chi tiết tiêu biểu, đặc sắc, hấp dẫn, Lôi cuốn người đọc, người nghe.. 6 60%. 2 20%. IV. Đề bài: Kể về một thầy giáo hoặc một cô giáo mà em quý mến. V. Đáp án 1. Mở bài: Người thầy, (cô giáo) trong câu chuyện em kể tên là gì? Dạy em hồi lớp mấy? 2. Thân bài:. Tổng. 1 Câu 10 điểm 100%.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Kể có đầu có cuối một câu chuyện có ý nghĩa về một người thầy giáo hoặc cô giáo có cảm xúc, hấp dẫn. - Thầy (cô) giáo có hình dáng, đức tính ntn? Sự cuốn hút của những lời thầy (cô) giáo giảng đối với em và các bạn ra sao? - Những việc làm của thầy (cô) giáo có tác động mạnh mẽ đến học sinh. 3. Kết bài: - Tình cảm của em đối với thầy (cô) giáo. - Mong muốn của em đối với thầy (cô) giáo. IV. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra - Đề bài khớp với ma trận và đáp án. - Nội dung rõ ràng, chính xác.. PHÒNG GD & ĐT THÀNH PHỐ TRƯỜNG THCS HÒA CHUNG.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 45. KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 1 TIẾT (LỚP 6). I. Mục tiêu cần đạt Kiểm tra đánh giá quá trình lĩnh hội kiến thức tiếng việt của học sinh: - Chuẩn khái niệm từ và cấu tạo của từ tiếng Việt - Chuẩn khái niệm nghĩa của từ, chữa lỗi dùng từ. - Chuẩn về từ mượn và hiện tượng chuyển nghĩa của từ. - Chuẩn về DT, cụm danh từ. II. Hình thức KT: Trắc nghiệm và Tự luận. III. Cấp độ Chủ đề 1. Từ và cấu tạo tạo từ của TV Số câu Số điểm... Tỉ lệ % 2. Từ mượn. Số câu Số điểm... Tỉ lệ % 3. Nghĩa của từ Số câu Số điểm Tỉ lệ % 4. Từ nhiều nghĩa và HTchuy ển nghĩa. Thiết lập ma trận. Nhận biết TN. TL. Thông hiểu TN. Ch. Khái niệm Về từ và cấu tạo từ TV 1 0,5 5% Ch. nhận biết từ Thuần Việt và từ mượn 1 0,5 5% Ch. Nghĩa của từ 1 0,5 5% Ch. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ.. TL. Vận dụng Cấp độ Cấp độ cao thấp TN TL TN TL. Tổng. 1 0.5 5% Ch.Về cách giải nghĩa của từ 1 0,5 5%. 2 1. 10%. 1 0.5 5%.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> của từ. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 5. Chữa lỗi dùng từ Số câu Số điểm Tỉ lệ % 6. DT và cụm danh từ.. Số câu Số điểm Tỉ lệ % TS câu TS điểm Tỉ lệ %. 1 0,5 5%. 1 0.5 5%. Ch. Chữa lỗi dùng từ. 1 0,5 5%. 1 0.5 5%. 5 2,5 25 %. Ch. Quy tắc viết hoa DT riêng.. Ch. DT và cụm DT. 0,5 2,5 25% 0,5 2,5. 1 1 10% 1 1 10%. 25%. 1 0,5 5%. Vận dụng cách viết hoa DT riêng 0,5 1 10% 0,5 1 10%. IV. Nội dung đề kiểm tra A. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Từ là gì? A. Đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất C. Đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có nghĩa dùng để đặt câu. Ch. Mô hình CT cụm DT. 1 2,5 25% 1 2,5 25%. 3 7 70%. 9 10 100%. B. Tiếng D. Là bộ phận của. tiếng Câu 2: Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt là tiếng nước nào? A. Tiếng Nga. B. Tiếng. C. Tiếng Pháp. D. Tiếng. Anh Hán. Câu 3: Nghĩa của từ “học tập” là ? A. Học và luyện tập để có hiểu biết, có kĩ năng. B. Học văn hóa có thầy, có chương trình, có hướng dẫn. C. Tìm tòi, hỏi han để học tập. Câu 4 : Trong truyện Thạch Sanh, từ "mãng xà" là từ mượn? A. Đúng B. Sai Câu 5 : Trong câu: “Tổ quốc tôi như một con tàu Mũi thuyền ta đó, mũi Cà Mau” Từ “Mũi” được dùng với nghĩa nào sau đây? A. Nghĩa gốc. B. Nghĩa chuyển..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> C. Cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển. Câu 6: Điền từ thích hợp vào câu sau: “ Mặc dù còn một số .............., nhưng so với năm học cũ, lớp 6A đã tiến bộ vượt bậc.” A. Yếu điểm. B. Điểm yếu. B. Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1. (1 điểm): Cho danh từ “học sinh”: a. Phát triển danh từ trên thành một cụm danh từ. b. Đặt câu: Danh từ “học sinh” làm vị ngữ. Câu 2. (3,5 điểm) a. Trình bày quy tắc viết hoa các danh từ riêng. (2,5 điểm) b. Gạch chân và viết lại những từ sai lỗi chính tả trong đoạn văn sau: “Một năm sau khi đuổi giặc minh, một hôm lê lợi-bấy giờ đã làm vua cưỡi- thuyền rồng dạo quanh hồ tả vọng. Nhân dịp đó, long quân sai rùa vàng lên đòi lại thanh gươm thần”. (1 điểm) Câu 3. (2,5 điểm) Viết một đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng 2 cụm danh từ trở lên và đặt 2 cụm danh từ đó vào mô hình cấu tạo cụm danh từ sau: Phần trước t2 t1. Phần trung tâm T1 T2. V. Hướng dẫn chấm - thang điểm A. Phần trắc nghiệm Câu 1 2 3 Đáp án C D A. 4 A. Phần sau s1. 5 B. s2. 6 B. B. Phần tự luận Câu 1: (1 điểm) a) Những học sinh ấy b) Nam là học sinh chăm ngoan. Câu 2: (3,5 điểm) a. Trình bày được quy tắc viết hoa các danh từ riêng: (2,5 điểm) b. Chỉ ra những từ viết sai: minh, lê lợi, tả vọng, long quân, rùa vàng. (0,5 điểm) Viết đúng: Minh, Lê Lợi, Tả Vọng, Long Quân, Rùa Vàng. (0,5 điểm) Câu 3: (2,5 điểm) a. Viết được một đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng 2 cụm danh từ trở lên. (1,5 điểm).
<span class='text_page_counter'>(13)</span> b. Điền vào sơ đồ đúng. Phần trước t2 t1. (1 điểm). Phần trung tâm T1 T2. Phần sau s1. IV. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra - Đề bài khớp với ma trận và đáp án. - Nội dung rõ ràng, chính xác.. PHÒNG GD & ĐT THÀNH PHỐ TRƯỜNG THCS HÒA CHUNG. BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 3 KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG. s2.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> (văn 6) I. Mục tiêu cần đạt Kiểm tra việc nắm các chuẩn kiến thức và kỹ năng của học sinh về văn bản tự sự, kể chuyện đời thường. II. Hình thức: tự luận III. Thiết lập ma trận Cấp độ Chủ đề Văn tự sự (Kể chuyện đời thường). Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ%. Nhận biết. Vận dụng Thông hiểu - Thể loại: Hiểu đúng văn tự sự (Kể chuyện đời thường) - nội dung: Nhân vật, nhân vật, sự việc, thời gian, địa điểm, nguyên nhân, kết quả. - Đảm bảo bố cục 3 phần. 2 20%. Cấp độ thấp. Cấp độ cao. - Vận dụng những kĩ năng đã học về kiến thức, kĩ năng, phương pháp làm bài văn tự sự. - Đảm bảo nội dung câu chuyện. - Lời văn trong sáng, dễ hiểu.. - Đảm bảo nội dung Câu chuyện. - Luyện tập kỹ năng viết lưu loát không sai lỗi chính tả và lỗi dùng từ. - Hành văn trong sáng, dễ hiểu biết lựa trọn các chi tiết tiêu biểu, đặc sắc, hấp dẫn, Lôi cuốn người đọc, người nghe.. 6 60%. 2 20%. IV. Đề bài: Kể về một người thân của em V. Đáp án * Yêu cầu: Kể chuyện đời thường người thật việc thật, kể những sự việc thể hiện được tính tình, tình cảm, phẩm chất của nhân vật. a. Mở bài: (1,5 điểm) Giới thiệu chung về nhân vật: Đó là ai, có mối quan hệ ntn với em? Là người ntn? b. Thân bài: 7 điểm * Kể về tuổi tác hình dáng, sở thích - Tuổi tác, hình dáng. - Sở thích. * Kể về tình cảm của người đó đối với em. * Kể về tình cảm của người đó đối với mọi người trong gia đình. c. Kết bài: 1,5 điểm Nêu tình cảm, ý nghĩ của em đối với nhân vật được kể. Lưu ý: bài viết bố cục rõ ràng, cân đối, bài viết sáng tạo, sạch, đẹp.. Tổng. 1 Câu 10 điểm 100%.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> IV. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra - Đề bài khớp với ma trận và đáp án. - Nội dung rõ ràng, chính xác..
<span class='text_page_counter'>(16)</span>