Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.59 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tuần: 2 Ngày soạn: 25/8/2012
Tiết: 3 Ngày dạy: 28/8/2012
<b> 1. Kiến thức : </b>
- Học sinh phân biệt được đâu là hỗn hợp, đâu là chất tinh khiết.
- HS biết dựa vào tính chất của chất để tách 1 chất ra khỏi hỗn hợp.
<i><b>2. Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng quan sát, tư duy, phân tích, tổng hợp.</b></i>
<i><b>3. Thái độ: - Giáo dục thái độ hứng thú say mê học tập.</b></i>
- Giáo dục hs tính cẩn thận trong TN
<b>II. Chuẩn bị: </b>
GV: - Đèn cồn, ống nghiệm, nước cất, nước khoáng, giấy thấm, phễu thủy tinh, lọ thủy
tinh, mạt sắt, lưu huỳnh, dụng cụ đo nhiệt độ sôi, tranh vẽ về các phương pháp chưng cất.
HS: Nước khoáng, nước cất, muối ăn, cát.
<b>III. Phương pháp giảng dạy: </b>
<b>- Hoạt động 1: Trực quan, thí nghiệm, vấn đáp.</b>
<b>- Hoạt động 2: Trực quan, thảo luận, thí nghiệm, vấn đáp.</b>
<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ: (7’)</b>
- Chất có ở đâu? Nêu 2 ví dụ về vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo.
- So sánh các tính chất: màu, vị, tính tan trong nước, tính cháy được của các chất muối ăn,
đường và than?
<i><b>2. Bài mới: (1’) Ta đã biết được chất có ở khắp mọi nơi, hôm nay ta sẽ nghiên cứu trong tự</b></i>
nhiên đâu là chất tinh khiết, đâu là hỗn hợp, làm sao có thể tách chất ra khỏi hỗn hợp?
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>HĐ1 (12’): III. CHẤT TINH KHIẾT VÀ HỖN HỢP</b>
Gv đưa ra 1 chai nước cất và 1 chai nước
muối rồi y/cầu hs nhận xét:
- 2 chai nước có những tính chất gì giống và
khác nhau?
- Hãy so sánh thành phần của 2 chai nước
trên?
- Nước tự nhiên là chất tinh khiết hay hỗn
hợp?
<i>GV kết luận: nước cất là chất tinh khiết,</i>
<i>nước muối, nước tự nhiên là hỗn hợp</i>
- Làm thế nào để khẳng định nước cất là chất
tinh khiết?
- Nhiệt độ sôi của nước cất là bao nhiêu?
GV: thêm nước vào nước muối và thêm muối
vào nước muối, sau mỗi lần như vậy đều đo
t0<sub> sôi.</sub>
- Nhiệt độ sôi của nước muối là bao nhiêu?
- Như t/nào gọi là chất tinh khiết? ntn gọi là
hỗn hợp? Chất tinh khiết hay hỗn hợp có tính
chất nhất định và khơng đổi?
Hs q.sát, nhận xét:
- Giống: đều là chất lỏng, trong suốt, không
màu; Khác: nước muối có vị mặn cịn nước
cất thì khơng.
- Nước cất chỉ có nước cịn nước muối thì có
nước và muối
- Hỗn hợp.
- Đo t0<sub> nóng chảy, t</sub>0<sub> sơi, D</sub>
- t0 <sub>của nước là 100</sub>0<sub>C</sub>
- t0<sub> sôi của nước muối kg cố định mà tùy</sub>
thuộc lượng muối hòa tan nhiều hay ít.
- HS nêu được kết luận
<i><b>- Chất tinh khiết là chất không lẫn 1 chất</b></i>
<i><b>nào khác và có các tính chất nhất định.</b></i>
<i><b>- Hỗn hợp là hai hay nhiều chất trộn lẫn</b></i>
<i><b>vào nhau. Tính chất của hỗn hợp phụ</b></i>
<i><b>thuộc vào thành phần của các chất trong</b></i>
<i><b>hỗn hợp.</b></i>
<b>HĐ2 (17’): IV. TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP</b>
GV làm TN như H 1.4 sgk và đưa ra 1 số câu
hỏi sau:
- Làm thế nào để lấy được muối ăn từ nước
muối?
- Làm t/nào để tách cát ra khỏi nước?
- Làm t/nào để tách nước ra khỏi dầu hỏa?
- Ở nhà các em nấu rượu vậy làm t/nào để
tách rượu ra khỏi nước?
- Trộn mạt sắt với lưu huỳnh làm thế nào để
tách riêng 2 chất trên?
=> Dựa vào đâu có thể tách chất ra khỏi hỗn
hợp?
Hs quan sát, thảo luận nêu được:
- Dùng pp đun sơi nước sẽ bay hơi cịn lại
muối ăn tinh.
- Dùng pp lắng, gạn hoặc lọc.
- Dùng pp chiết (phễu phân li)
- Dùng pp chưng cất.
- Dùng nam châm: mạt sắt bị nam châm hút
cịn S thì kg.
- HS rút ra được kết luận.
<i><b>Kết luận: Dựa vào sự khác nhau về tính</b></i>
<i><b>chất vật lí có thể tách 1 chất ra khỏi hỗn</b></i>
<i><b>hợp.</b></i>
<i><b>3. Củng cố: (7’)</b></i>
<i>Bài tập 1:</i> - Khơng khí, gang, nước đường gồm những chất gì? (kg khí gồm oxi,nitơ...;
gang gồm sắt,cacsbon...; nước đường gồm nước, đường...)
- Trong những chất kể trên đâu là chất tinh khiết, đâu là hỗn hợp? ( chất tinh
khiết: oxi, nitơ, sắt, cacsbon, nước, đường; hỗn hợp: khơng khí, nước đường, gang)
<i>Bài tập 2:</i> - Có thể làm tăng hay giảm độ ngọt của nước đường bằng cách nào? (thêm
đường thì tăng độ ngọt, thêm nước thì giảm độ ngọt)
- Làm thế nào để tách đường từ nước đường? ( Dùng pp đun cạn thì nước bay hơi
cịn đường kết tinh)
<i>Bài tập 3:</i> Dùng từ hoặc cụm từ (vật thể, khắp nơi, chất tinh khiết, tính chất vật lí, hỗn
<i><b>hợp, nhiều chất, tính chất hóa học, một chất) điền vào chỗ trống trong các câu sau sao cho </b></i>
- Chất có ở… khắp nơi .., ở đâu có…vật thể…là ở đó có chất. Mỗi chất (chất tinh khiết)
có những…tính chất vật lí… và…tính chất hóa học… nhất định.
- Nước tự nhiên gồm …nhiều chất…trộn lẫn là một…hỗn hợp...
- Dựa vào sự khác nhau về ..tính chất vật lí… ta có thể tách…một chất…ra khỏi…hỗn
<i><b>hợp.</b></i>
<i><b>4. Dặn dò (1’)</b></i>
- Về nhà học bài và làm bài tập 7,8 trang 11 sgk
Tuần: 2 Ngày soạn: 25/8/2012
Tiết: 4 Ngày dạy: 31/8/2012
<b> 1. Kiến thức : </b>
- HS nắm được 1 số quy tắc an toàn và cách sử dụng 1 số hóa chất , dụng cụ trong PTN.
- Thực hành để biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp hai chất.
<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>
- HS nắm được 1 số quy tắc an toàn trong PTN.
- HS làm quen và sử dụng 1 số dụng cụ trong PTN
- Biết cách quan sát, TN để nhận ra tính chất của chất.
<i><b>3. Thái độ: Giáo dục hs tính cẩn thận trong TN</b></i>
<b>II. Chuẩn bị: </b>
GV: - Đèn cồn, ống nghiệm, kẹp gỗ, giấy lọc, phễu lọc, đũa thủy tinh, cốc thủy tinh,
muỗng lấy hóa chất,nhiệt kế,cốc thủy tinh, giá ống nghiệm; muối ăn, cát, nước.
- Tranh vẽ 1 số dụng cụ, 1 số nhãn hóa chất độc hại…
HS: Nước, muối ăn, cát.
<b>III. Phương pháp giảng dạy: </b>
<b>- Hoạt động 1: Trực quan, thuyết trình</b>
- Hoạt động 2: Trực quan, thuyết trình, thực hành thí nghiệm, hợp tác nhóm.
<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) HS làm bài tập 8/11 sgk</b>
<i><b>2. Bài mới: (1’) Để tránh được các rủi ro đáng tiếc có thể xảy ra trong PTN ta cần phải làm</b></i>
gì? Và làm thế nào để có thể tách được 1 chất ra khỏi hỗn hợp 2 chất?
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>HĐ1 (16’): I. MỘT SỐ QUY TẮC AN TOÀN. MỘT SỐ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM.</b>
<b>CÁCH SỬ DỤNG HĨA CHẤT</b>
- GV Y/cầu hs đọc thông tin sgk/154
- GV lựa chọn để giới thiệu với hs 1 số dụng
cụ như: ống nghiệm có nhánh, các loại bình
cầu, đũa thuỷ tinh, đĩa sứ…..
- Giới thiệu với hs 1 số kí hiệu nhãn đặc biệt
ghi trên các lọ hóa chất:độc, dễ nổ, dễ cháy.
- Giới thiệu 1 số thao tác cơ bản: lấy hóa
chất, châm và tắt đèn cồn, đun hóa chất
lỏng…
- Hướng dẫn hs cách sử dụng hóa chất.
- Đọc và chép các quy tắc an toàn
- Chỉ tên 1 số dụng cụ mà gv để trên mặt bàn
- Chỉ ra 1 số kí hiệu nhãn ghi trên các lọ hóa
chất: độc, dễ nổ,… mà gv đưa ra bất kì
- Thực hành 1 số thao tác cơ bản:
+ Lấy hóa chất(lỏng, bột) từ lọ vào ống
nghiệm
+ Châm và tắt đèn cồn
+ Đun hóa chất lỏng đựng trong ống nghiệm
<i><b>Một số quy tắc an toàn: sgk/154</b></i>
<b>HĐ2 (18’): II. TÁCH RIÊNG CHẤT TỪ HỖN HỢP MUỐI ĂN VÀ CÁT</b>
- Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét so sánh
với dung dịch nước trước khi lọc
- Hướng dẫn hs đun nóng phần nước lọc trên
ngọn lửa đèn cồn.
+ Khi nước trong ống nghiệm bay hơi hết ta
thu được chất gì.
+ Chất giữ lại trên giấy lọc là chất gì?
+ Dựa vào đâu ta có thể tách chất ra khỏi hỗn
hợp?
phễu, làm ẩm giấy lọc và ấn sát vào thành
phễu sao cho thật khít. Rót từ từ dung dịch
vào phễu theo đũa thủy tinh.
- N.xét: chất lỏng chảy qua phễu vào giấy
lọc, cát được giữ lại.
- HS đun phần chất lỏng theo h/dẫn của gv.
+ Muối ăn
+ Cát
+ Tính tan của chất
<i><b>Kết luận: Dựa vào tính tan của muối ăn và</b></i>
<i><b>cát ta có thể tách riêng được muối ăn ra</b></i>
<i><b>khỏi cát.</b></i>
<i><b>3. Nhận xét – Vệ sinh: (5’) </b></i>
- GV nhận xét rút kinh nghiệm buổi thực hành: tuyên dương những hs học tập tích cực,
nghiêm túc, nhắc nhở những hs lười biếng, không nghiêm túc trong giờ học
- HS vệ sinh dụng cụ thí nghiệm, lớp học.
<i><b>4. Dặn dị: (1’) </b></i>
- Học bài