Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

tuan 25 su 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.68 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần: 25</b> <b> Ngày soạn: 27/02/2013</b>


<b>Tiết: 41</b> <b>Ngày dạy: 01/03/2013</b>


<b>Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG</b>


<b>NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (tiết 2)</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b>1. Kiến thức </b></i>HS nắm được:


- Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương.


- Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hương Khê (Thời gian, người lãnh đạo, kết quả, ý nghĩa)


<i><b>2. Tư tưởng</b></i>


- Bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, trân trọng và biết ơn các anh hùng dân tộc.


<i><b>3.Kỹ năng</b></i>


- Sử dụng các kỹ năng tổng hợp, phân tích, sử dụng bản đồ.


<b>II. Chuẩn bị</b>
<i><b>1/ Giáo viên:</b></i>


- Lược đồ về cuộc phản công kinh thành Huế 7/1885.
- Bản đồ phong trào Cần Vương.


- Chân dung vua Hàm Nghi, Tơn Thất Thuyết, Phan Đình Phùng …



<i><b>2/ Học sinh:</b></i>


- Sách giáo khoa.


- Vở bài soạn, vở bài học.


<b>III. Tiến trình dạy và học</b>
<i><b>1. Kiểm tra 15 phút: </b></i>


- Trình bày những nét chính về ngn nhân, diễn biến của phong trào Cần vương.


<b>* Đáp án:</b>


- Sau hai hiệp ước 1883 và 1884 phe chủ chiến trong triều đình ni hi vọng giành lại chủ quyền từ tay
Pháp.


- Pháp lo sợ, tìm mọi cách tiêu diệt phái chủ chiến.


- Đêm 4 rạng 5/7/1885 Tôn Thất Thuyết tấn cơng Pháp ở tồ khâm sứ và đồn Mang Cá.
- Pháp phản cơng chiếm Hồng thành, tàn sát nhân dân dã man.


- Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi  Tân Sở (Quảng Trị)  13/7/1885 ra chiếu Cần Vương


- Lực lượng: Văn thân sĩ phu yêu nước, các tầng lớp nhân dân
- Nội dung: Kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân giúp vua cứu nước


<b>* Diễn biến:</b>


- 1885 – 1888 bùng nổ khắp cả nước.



- 1888 – 1896 phong trào quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn, qui mơ và trình độ tổ chức cao hơn


<i><b>2. Giới thiệu bài mới:</b></i> Đây là giai đoạn 2 của phong trào Cần Vương, phong trào phát triển mạnh, đã
quy tụ thành các trung tâm kháng chiến lớn, đó là các cuộc khởi nghĩa: Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê.
Mỗi cuộc khởi nghĩa có đặc điểm riêng, nhưng tất cả các cuộc khởi nghĩa này đều do các văn thân, sĩ
phu yêu nước lãnh đạo. Vào bài


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu những cuộc khởi</b>
<i><b>nghĩa lớn trong phong trào Cần vương.</b></i>


<b>?</b> <i>Nêu những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong</i>


<i>trào Cần vương?</i>


<b>- HS:</b> theo dõi sgk trả lời.


<b>- GV:</b> chuẩn xác.


<b>II. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN</b>
<b>TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG</b>
<b>1. Khởi nghĩa Ba Đình 1886 – 1887 (khơng</b>
<b>dạy)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động 2:</b> <i><b>Tìm hiểu về cuộc khởi nghĩa</b></i>
<i><b>Hương Khê (1885 – 1895)</b></i>



<b>? </b><i>Ai lãnh đạo khởi nghĩa ?</i>
<b>- HS:</b> theo dõi sgk trả lời.


<b>- GV:</b> Giới thiệu về Phan Đình Phùng và Cao
Thắng.


<b>? </b><i>Căn cứ của cuộc khởi nghĩa?</i>


<b>- HS:</b> theo dõi sgk trả lời.


<b>- GV:</b> mô tả căn cứ, địa bàn hoạt động của
nghĩa quân trên bản đồ.


<b>? </b><i>Nhận xét về văn cứ Hương Khê ?</i>


<b>- HS:</b> theo dõi sgk trả lời.


<b>? </b><i>So với căn cứ của cuộc khởi nghĩa Ba Đình,</i>


<i>Bãi Sậy, căn cứ Hương Khê có điểm gì khác ?</i>
<b>- HS:</b> theo dõi sgk trả lời.


<b>- GV </b>giải thích cho HS rõ.


<b>? </b><i>Trình bày diễn biến trên bản đồ K/N Hương</i>


<i>Khê ?</i>


<b>- HS:</b> theo dõi sgk trả lời.



<b>? </b><i>Kết quả cuộc khởi nghĩa như thế nào?</i>


<b>- HS:</b> theo dõi sgk trả lời.


<b>?</b> <i>Nhận xét về quy mô, tính chất, thời gian,</i>
<i>người lãnh đạo của 3 cuộc khởi nghĩa lớn</i>
<i>trong phong trào Cần Vương ?</i>


<b>- HS:</b> theo dõi sgk trả lời.


<b>- GV:</b> chuẩn xác.


<b>3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1895)</b>
<b>* Lãnh đạo:</b> Phan Đình Phùng, Cao Thắng.


<b>* Căn cứ chính:</b> Ngàn Trươi (Hương Khê).
Hoạt động ở 4 tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà
Tĩnh, Quảng Bình.


<b>* Diễn biến:</b>


- 1885 – 1888: Xây dựng căn cứ, rèn đúc vũ
khí, tích trữ lương thảo, huấn luyện nghĩa quân.
- 1888 – 1895: Chiến đấu ác liệt, tấn công địch
cả 4 tỉnh, đẩy lui nhiều cuộc càn quét của địch.
- Pháp xây dựng đồn bốt tấn công Ngàn Trươi.
- Sau 28/12/1895 Phan Đình Phùng mất, nghĩa
quân dần tan rã.


<b>* Kết quả:</b>



- Khởi nghĩa thất bại.


<i><b>* Sơ kết:</b> Hưởng ứng phong trào Cần Vương từ tháng 7/1885 – 1895 trong suốt 10 năm liên tục các sĩ</i>
<i>phu và văn thân yêu nước đã duy trì cuộc chiến dấu với mục tiêu chống Pháp, khôi phục chủ quyền</i>
<i>dân tộc. Mặc dù đã chiến dấu rất anh dũng nhưng phong trào vẫn thất bại. Sự thất bại này thể hiện sự</i>
<i>bất cập của ngọn cờ phong kiến trong phong trào giải phóng dân tộc, nhưng nó cũng để lại nhiều tấm</i>
<i>gương và bài học kinh nghiệm quý báu.</i>


<i><b>4. Củng cố:</b></i>


- Trong phong trào Cần Vương, cuộc khởi nghĩa nào là điển hình nhất ? Vì sao ?
- Ý nghĩa của phong trào Cần Vương ?


<i><b>5. Hướng dẫn học tập ở nhà:</b></i>


- Học bài kết hợp vở ghi và sgk.
- Chuẩn bị bài 27 (Tiết 1)


<i><b>IV. Rút kinh nghiệm:</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×