Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Phương án chữa cháy công ty suzuki ứng phó sự cố

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.68 KB, 24 trang )

A. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA CƠ SỞ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN CƠNG
TÁC CHỮA CHÁY
I. Vị trí địa lý
Cơng ty TNHH Việt Nam Suzuki (Sau đây gọi tắt là cơ sở) Tọa lạc tại Đường số
2, KCN Long Bình, phường Long Bình, TP. Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai, nằm vê
hướng Đông Nam cách Đội Cảnh sát PCCC&CNCH Công an TP Biên Hịa khoảng
3 km và vê hướng Đơng Nam cách Phòng Cảnh sát PCCC&CNCH khoảng 10 km.
- Các hướng tiếp giáp:
+ Hướng Bắc giáp: Giáp KCN Amata;
+ Hướng Nam giáp: Cổng chính, giáp đường số 2 KCN;
+ Hướng Đơng giáp: Giáp công ty TNHH Muto;
+ Hướng Tây giáp: Giáp Công ty Dongjin.
II. Giao thông phục vụ chữa cháy
1. Giao thông bên trong
- Cơ sở có 01 cổng hướng ra Đường số 2 của KCN rộng khoảng 10 - 15m xe
chữa cháy có thể vào được bên trong.
- Ngồi ra bên trong cơ sở có các cửa thoát nạn bên tại các nhà xưởng, các cửa
rộng từ 1,2 – 4 m thuận lợi cho việc thoát nạn và triển khai lực lượng phương tiện
vào chữa cháy khi có sự cố xảy ra.
- Lối đi bên trong cơ sở rộng khoảng 4 – 10m thuận lợi cho xe chữa cháy hoạt
động.
2. Giao thơng bên ngồi
- Mặt chính của cơ sở hướng ra đường số 2 của KCN dễ dàng tiếp cận triển khai
lực lượng phương tiện chữa cháy khi có sự cố xảy ra.
- Từ Đội Cảnh sát PCCC&CNCH Công an Thành phố Biên Hòa đến cơ sở
khoảng 3 km
* Theo tuyến: Đợi Cảnh sát PCCC&CNCH Cơng an Thành phố Biên Hịa Đường KCN Biên Hòa 2 – Đường Bùi Văn Hòa - Đường vào KCN Long Bình –
Đường số 2 – Cơ sở nằm bên tay trái.
- Từ Phòng Cảnh sát PCCC&CNCH đến cơ sở khoảng: 10 km

1




* Theo tuyến : Đường Nguyễn Ái Quốc – Đường Đồng Khởi – Quốc Lợ 1A –
Đường Bùi Văn Hịa – Đường vào KCN Long Bình – Đường số 2 – Cơ sở nằm bên
tay trái.
*Các tuyến đường trên rộng từ 15 - 20m, bằng phẳng, mặt đường đổ nhựa thuận
tiện cho xe chữa cháy hoạt động trong mọi điêu kiện thời tiết. Tuy nhiên vào các giờ
cao điểm giao thông ( Từ 6h00 – 7h00 hoặc 17h00 – 19h00 ), tại các giao lộ, ngã tư,
tuyến đường lưu lượng xe tải, xe ô tô tham gia nhiêu nên hay xảy ra tình trạng kẹt xe
kéo dài làm ảnh hưởng đến việc lưu thông của xe chữa cháy khi cháy xảy ra, vì vậy,
cần có những biện pháp chống ùn tắt, đặc biệt là trong những giờ cao điểm.
III. Nguồn nước chữa cháy

TT

Nguồn
nước

Trữ lượng
(m3) hoặc
lưu lượng
(l/s)

Vị trí, khoảng cách
nguồn nước

Những điểm cần
lưu ý

Bên trong

1

Bể nước

390m3

Trong cơ sở

Máy bơm lấy nước
tốt

Bên ngoài
1

2

3

Trụ nước

Trụ nước

Trụ nước

14 l/s

Nằm trên Đường số 2
cách khoảng 200m

Xe và máy bơm

chữa cháy tiếp cận
hút nước được

14 l/s

Nằm trên Đường số 2
cách khoảng 400m

Xe và máy bơm
chữa cháy tiếp cận
hút nước được

14 l/s

Trên Đường số 2 cách
khoảng 600m

Xe và máy bơm
chữa cháy tiếp cận
hút nước được

IV. Tính chất, đặc điểm nguy hiểm về cháy, nổ, độc
1. Tính chất hoạt động của cơng trình
- Cơ sở có tính chất hoạt động là sản xuất, lắp ráp ôtô, xe máy.
2. Đặc điểm kiến trúc - xây dựng
- Diện tích Cơng ty TNHH Việt Nam Suzuki có tổng diện tích: 147.000.m 2; diện
tích xây dựng khoảng 27.150 m2 gồm các hạng mục sau:

2



+ Khu vực nhà xưởng lắp ráp xe 4 bánh: có diện tích 9.162m 2, chất cháy chủ
yếu: thiết bị máy móc, dây chuyên sản xuất, nhựa…
+ Khu vực phụ trợ nhà xưởng lắp ráp: có diện tích 391 m 2: chất cháy chủ yếu:
dây chuyên sản xuất, nhựa, giấy, thiết bị máy móc…
+ Kho sơn có diện tích 34,54m2: chất cháy chủ yếu: sơn, dung mơi, hóa chất, hệ
thống điện, ….
+ Nhà xe 2 bánh 522m2: Xăng, dầu, nhựa, hệ thống điện, mút xốp….
+ Khu vực nhà xưởng lắp ráp xe 2 bánh và văn phịng: có diện tích 14.991m 2,
chất cháy chủ yếu: thiết bị máy móc, dây chuyên sản xuất, nhựa, bàn ghế, thiết bị
văn phòng…
+ Nhà kho linh kiện có diện tích khoảng 2.000 m2 chất cháy chủ yếu: Bao bì, cao
su, linh kiện máy móc….
- Các nhà xưởng nhà kho của công ty được xây dựng cột kèo thép mái lợp tôn,
tường gạch xây cao khoảng 3,5m phía trên được làm bằng tường tơn;
- Hệ thống điện trong cơ sở được đi âm tường, một phần đặt trong máng, dây
điện có bọc cách điện an tồn. Mỗi khu vực có aptomat bảo vệ.
3. Tính chất nguy hiểm cháy, nổ, độc
- Các chất dễ cháy nổ gồm: sơn, hóa chất, thiết bị máy móc sản xuất, thiết bị tiêu
thụ điện, hồ sơ các loại, tủ bàn ghế bằng gỗ, xăng dầu, cao su, bìa cacton… khi xảy
ra cháy sản phẩm cháy tỏa ra nhiêu khí đợc, nhiệt đợ tỏa ra rất cao, gây khó khăn cho
việc cứu chữa.
- Tính chất nguy hiểm cháy: Chất cháy được phân tán đêu khắp các khu vực cơ
sở.
- Do lượng chất cháy phân bố đêu ở các khu vực của cơ sở nên khả năng cháy
lan rất lớn, đám cháy có thể lan từ khu vực này sang khu vực khác trong cơ sở, do
bức xạ nhiệt, ṃi than, có thể lan tồn bợ cơ sở gây cháy lớn nếu khi xảy ra sự cố
cháy không tổ chức chữa cháy kịp thời.
- Do cơ sở được xây dựng bằng kết cấu cột kèo sắt, tường xây gạch, mái lợp tôn
các nhà xưởng được bố trí liên kê nên khi cháy khả năng cháy lan ra khu vực xung

quanh không cao. Đám cháy có thể phát triển theo các chất cháy trên diện tích bên
trong xưởng. Nếu thời gian cháy tự do kéo dài, đám cháy có thể lan qua các khu vực
lân cận.
- Trong cơ sở có sử dụng hệ thống điện 380V, 220V, dây dẫn điện để phân phối
cho các khu vực, có 01 cầu dao tổng .

3


- Tính chất nguy hiểm đợc: Do chất cháy đa dạng khi cháy tỏa ra nhiêu loại khói
khí đợc ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người, gây khó khăn trong cơng
tác chữa cháy và thoát nạn.
V. Tổ chức lực lượng chữa cháy tại chỗ
1. Tổ chức lực lượng
- Đợi PCCC cơ sở có 25 đợi viên.
- Tổng số nhân viên đã qua huấn luyện nghiệp vụ vê phịng cháy và chữa cháy có
25 người.
- Đợi trưởng Đợi PCCC cơ sở là Ông: Kiêu Ngọc Tuấn
2. Lực lượng thường trực chữa cháy
- Số người thường trực trong giờ làm việc có 25 người.
- Số người thường trực ngồi giờ làm việc có 03 người.
VI. Phương tiện chữa cháy của cơ sở
1. Hệ thống trạm bơm
Hệ thống máy bơm chữa cháy được đặt tại khu vực phía trước nhà văn phòng
của cơ sở tiến giáp đường số 2 của KCN, gồm: 02 máy bơm điện, 01 máy bơm động
cơ Diezen, 01 máy bơm bù được bố trí khu vực bể nước của Cơ sở; các máy bơm
này cung cấp nước cho hệ thống chữa cháy vách tường, hệ thống chữa cháy tự động
và các khu vực bên trong cơ sở.
Nguyên lý hoạt động: Tại các khu vực, trong các đường ống của hệ thống chữa
cháy luôn tồn tại một áp suất nước nhất định được duy trì bởi bơm bù áp. Khi hệ thống chữa cháy mất ít áp suất (rị rỉ hệ thống, đường

ống hoặc van khơng được đóng kín hồn tồn) bơm bù sẽ tự đợng vận hành khi áp suất hệ thống (Pht) nhỏ hơn áp suất giới hạn dưới của
bơm bù (Pmin.b) và tự động ngắt khi áp suất hệ thống (Pht) lớn hơn áp suất giới hạn trên của bơm bù (Pmax.b).

Tên phương
tiện

STT

1 Máy bơm điện
1
chữa cháy
2 Máy bơm chữa
2
cháy động cơ dầu
3
3

Máy bơm bù áp

Chủng loại, ký hiệu
PEM200L1-2

Số
lượng

Nơi bố trí lắp đặt
0

02


Khu vực trạm bơm

D4BHH013620

01

Khu vực trạm bơm

EBARA

01

Khu vực trạm bơm

2. Hệ thống chữa cháy vách tường

4


Gồm các họng chữa cháy được đặt trong các tủ chữa cháy cố định, các tủ chữa
cháy này được lắp đặt tại khu vực vách tường bên trong các xưởng của Cơ sở, trong
mỗi tủ cịn có 01 c̣n vịi B và 01 lăng B. Các họng nạp nước chữa cháy được bố trí
ngồi nhà bao gồm các họng nạp nước chữa cháy.
STT

Tên phương tiện

1.

Vòi chữa cháy


2.

Lăng phun nước chữa
cháy

Chủng loại,
ký hiệu

Số lượng

Ø50-20m

52

Ø50

52

Nơi bố trí lắp đặt

Trong các hợp chữa
cháy tại các khu vực
nhà xưởng
Trong các hộp chữa
cháy tại các khu vực
nhà xưởng

3. Hệ thống báo cháy tự động
Hệ thống báo cháy tự động của Cơ sở là hệ thống báo cháy địa chỉ, gồm: tủ báo

cháy trung tâm, các đầu báo beam, đầu báo cháy khói được lắp đặt tại bên trong các
nhà xưởng, kho và nhà văn phòng. Ngồi ra, hệ thống cịn có các chng báo cháy;
các hợp nút nhấn báo cháy, cịi báo cháy, các đèn EXIT và đèn chiếu sáng sự cố, các
thiết bị này được bố trí ở khu vực cửa thoát nạn, cầu thang bộ.
Tên phương tiện

Chủng loại,
ký hiệu

Số lượng

1.

Tủ trung tâm báo cháy

NOHMI

02

2.
3.
4.

Đầu báo khói
Đầu beam
Chng báo cháy
Nút nhấn khẩn báo địa
chỉ

N/A

N/A
FBM023

148
20
22

NOHMI

22

STT

5.

Nơi bố trí lắp đặt

Khu vực văn phịng và
phịng bảo vệ
Bên trong xưởng
Bên trong xưởng
Bên trong xưởng
Bên trong xưởng và
bên ngoài

* Ngun lý hoạt đợng: Khi có cháy xảy ra, các điêu kiện tác đợng từ đám cháy
(khói và nhiệt đợ) sẽ tác đợng lên các đẩu báo khói, đầu báo nhiệt, con người nhấn
vào nút ấn báo cháy, các modum trên gửi tín hiệu vê Trung tâm báo cháv, Trung tâm
báo cháy sẽ phát tín hiệu đèn và chng báo cháy để con người biết có cháy xảy ra
trong Cơ sở và nhanh chóng thoát ra nơi an toản. Đồng thời, Trung tâm báo cháy sẽ

hiển thị khu vực bị cháy để xử lý thơng tin báo cháy.
4. Bình chữa cháy và các phương tiện khác
Bình chữa cháy xách tay được bố trí tại các khu vực dễ thấy, dễ lấy bên trong và
bên ngoài cơ sở, tạo điêu kiện thuận lợi cho tất cả mọi người có thể sử dụng khi phát
hiện ra điểm cháy ở một khu vực nào đó bên trong Cơ sở. các bình chữa cháy đã
được cơng ty tiến hành bảo trì bảo dưỡng định kỳ.

5


Tại khu vực kho thành phẩm xe máy và một số hạng mục cơng trình cơng ty có
trang bị các bình chữa cháy tự đợng loại 6kg và 8kg, các bình chữa cháy tự đợng
được cơng ty tiến hành bảo trì bảo dưỡng định kỳ.
STT
1.

Tên phương tiện

Bình chữa cháy

Chủng loại,
ký hiệu

Số lượng

Nơi bố trí lắp đặt

ABC, CO2

397


Bố trí phân tán tại các
khu vực

B. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CHÁY
I. Phương án xử lý tình huống cháy phức tạp nhất
1. Giả định tình huống cháy phức tạp nhất
a) Vị trí phát sinh cháy
- Cháy tại khu vực xưởng sơn nhà máy lắp ráp xe ôtô.
- Thời điểm xảy ra cháy: Vào lúc 08 giờ 10 phút ngày X tháng Y năm Z.
b) Nguyên nhân
- Do sự cố chập điện gây cháy.
- Chất cháy chủ yếu: Sơn, dung môi, hóa chất, dây chuyên phun sơn, thiết bị máy
móc…..
- Thời gian cháy tự do: 2 phút.
- Diện tích đám cháy tính đến thời điểm triển khai chữa cháy của lực lượng tại
chỗ là 06m2.
c) Khả năng cháy lan và dự báo thiệt hại
- Với đặc điểm phân bố vị trí các chất cháy trong khu vực, nên khi đám cháy
phát triển lớn thì khói và khí đợc đã bao trùm khu vực cháy làm cản trở hoạt động
chữa cháy ban đầu của lực lượng tại chỗ, đám cháy phát triển ra xung quanh.
- Nếu không kịp thời khống chế và cứu chữa thì nhiệt đợ và khả năng cháy lan sẽ
đe dọa cháy lan ra tồn bợ diện tích xung quanh, cháy lan sang các hạng mục cơng
trình của cơ sở.
- Khi xảy ra cháy số lượng nhân viên làm việc tại xưởng khoảng trên 20 người
tạo nên sự hoảng loạn, xơ xát tìm cách thoát nạn ra khu vực an toàn. Nhiêu người bị
thương, bị kẹt lại bên trong.
2. Tổ chức triển khai chữa cháy
- Khi phát hiện có cháy xảy ra, lực lượng PCCC cơ sở phải nhanh chóng tổ chức
cứu chữa đồng thời báo ngay cho lãnh đạo cơ sở, Báo lực lượng Cảnh sát


6


PCCC&CNCH theo số điện thoại 114. Chỉ huy chữa cháy ban đầu là Đội trưởng Đội
PCCC cơ sở. Sau khi có mặt của lãnh đạo, chỉ huy chữa cháy có trách nhiệm báo cáo
tình hình cháy, nổ cho lãnh đạo cơ sở; khi đó chỉ huy chữa cháy là lãnh đạo cơ sở.
- Chỉ huy chữa cháy có nhiệm vụ quan sát, theo dõi, chỉ huy tồn bợ quá trình xử
lý vụ cháy; chỉ huy các bộ phận tham gia chữa cháy, huy động lực lượng, phương
tiện tham gia chữa cháy, quyết định khu vực chữa cháy, các biện pháp chữa cháy. Bố
trí lực lượng, phương tiện để chữa cháy, di chuyển tài sản, các biện pháp đảm bảo an
toàn cho người trong đám cháy.
a) Tổ thông tin báo cháy
- Khi xảy ra cháy nhân viên cơ sở sử dụng hệ thống loa phát thanh thơng báo cho
tồn bợ nhân viên đang có mặt trong cơ sở biết trong cơ sở đang xảy ra cháy và yêu
cầu sơ tán khẩn cấp theo hướng dẫn của nhân viên để thoát ra bên ngoài.
- Lập tức báo cho tổ điện cắt điện tồn bợ cơ sở, báo cho Phịng Cảnh sát
PCCC&CNCH – Công an tỉnh Đồng Nai.
- Đồng thời gọi điện thoại báo cho Công an khu công nghiệp, Điện lực, y tế
hội chữ thập đỏ, Bệnh viện biết diễn biến của đám cháy để điêu động lực lượng,
phương tiện tham gia chữa cháy và cứu nạn - cứu hộ.
b) Tổ hướng dẫn thoát nạn và cứu nạn
- Phương tiện: Các dụng cụ, phương tiện hướng dẫn thoát nạn (còi, loa tay…) hệ
thống loa phát thanh.
- Nhiệm vụ:
+ Khi nhận được thông tin báo cháy, bộ phận hướng dẫn thoát nạn và cứu nạn
lập tức sử dụng loa phóng thanh hướng dẫn nhân viên đang có mặt trong cơ sở bình
tĩnh, khơng chen lấn, xơ đẩy thoát theo hướng cửa ra ngồi an toàn.
+ Tại mỗi khu vực cửa ra vào trấn an tư tưởng của khách, hỗ trợ và hướng dẫn
nhân viên trật tự và bình tĩnh di chuyển theo sự hướng dẫn của nhân viên theo lối

thang bộ thoát ra ngoài và di chuyển đến địa điểm tập kết an tồn.
+ Trong quá trình hướng dẫn thoát nạn lưu ý hướng dẫn người thoát nạn bình tĩnh,
cúi thấp để khơng bị nhiễm khói, khiêng dìu những người bị ngã trong quá trình thoát nạn
ra nơi an tồn, tổ chức sơ cấp cứu và chuyển giao cho lực lượng y tế chuyển thương.
+ Tổ chức tìm kiếm, cứu người bị nạn từ khu vực cháy, bị thương trên đường
thoát nạn theo cầu thang bộ ra khu vực tập kết nạn nhân, phối hợp với nhân viên y tế
tổ chức sơ cấp cứu ban đầu và chuyển thương.
+ Tổ chức điểm danh, kiểm diện những người đã thoát ra khu vực an tồn, tiếp
tục tổ chức tìm kiếm nạn nhân để đảm bảo chắc chắn khơng cịn người, nếu cịn

7


người bị nạn lập tức đưa ra khu vực an tồn, lưu ý tìm kiếm trong các khu vực khuất
do người bị nạn mất bình tĩnh và ẩn nấp.
+ Làm các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của chỉ huy chữa cháy.
c) Tổ chữa cháy
- Phương tiện: 30 Bình chữa cháy xách tay, 2 lăng B , phương tiện chữa cháy
khác.
- Nhiệm vụ:
+ Đồng thời với công tác hướng dẫn thoát nạn triển khai ngay công tác chữa
cháy. Triển khai các bình chữa cháy xách tay và sử dụng 2 lăng B để chữa cháy và
ngăn chặn cháy lan.
* Nhóm 1: Nhanh chóng sử dụng 30 Bình chữa cháy xách tay bố trí tại các khu
vực phun vào đám cháy ngăn chặn cháy lan.
* Nhóm 2: Nhanh chóng triển khai 2 lăng B từ họng chữa cháy vách tường để
chữa cháy ban đầu và ngăn chặn cháy lan.
+ Làm các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của chỉ huy chữa cháy.
d) Tổ di chuyển tài sản
- Tập trung hỗ trợ di chuyển tài sản quý và các loại chất cháy nguy hiểm ra khỏi

khu vực cháy và tạo khoảng cách chống cháy lan, cháy lớn sang khu vực xung
quanh.
- Làm các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của chỉ huy chữa cháy.
đ) Tổ bảo vệ
- Khi xảy ra cháy tại cơ sở, tổ bảo vệ nhanh chóng chốt chặn khu vực cổng ra
vào khơng cho người khơng có nhiệm vụ vào bên trong khu vực cháy, bảo vệ tài sản
mà tổ di chuyển tài sản di chuyển ra.
- Phối hợp bảo vệ hiện trường cháy cùng với lực lượng Công an, lực lượng dân
phịng; tiếp đón và hướng dẫn cho các lực lượng đến tham gia chữa cháy.
- Làm các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của chỉ huy chữa cháy.
3. Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện chữa cháy

8


4. Nhiệm vụ của người chỉ huy chữa cháy tại chỗ khi lực lượng Cảnh sát phòng
cháy và chữa cháy có mặt để chữa cháy
- Phải báo lại tồn bợ sự viêc, tình hình, diễn biến của đám cháy, cơng tác chữa
cháy ban đầu cho chỉ huy trưởng lực lượng Cảnh sát PCCC biết.
- Hướng dẫn vị trí cháy, giao thơng bên trong và các phương tiện chữa cháy hiện
có trong cơ sở.
- Tiếp tục chỉ huy lực lượng chữa cháy cơ sở phối hợp với lực lượng Cảnh sát
PCCC&CNCH để chữa cháy và bảo đảm các điêu kiện cần thiết nếu đám cháy có
khả năng kéo dài.
- Tham gia trong Ban chỉ huy thống nhất.
II. Phương án xử lý các tình huống cháy đặc trưng
1. Tình huống 1
a) Giả định tình huống
* Vị trí phát sinh cháy
- Cháy tại khu vực xưởng lắp ráp xe máy.

- Thời điểm xảy ra cháy: Vào lúc 9 giờ 00 phút ngày X tháng Y năm Z.
* Nguyên nhân
- Do sự cố chập điện gây cháy.
9


- Chất cháy chủ yếu: Mút xốp, cao su, thiết bị máy móc, nhựa, hệ thống điện,
dây chuyên sản xuất, bìa cacton ….
- Thời gian cháy tự do: 03 phút.
- Diện tích đám cháy tính đến thời điểm triển khai chữa cháy của lực lượng tại
chỗ là 07m2.
* Khả năng cháy lan và dự báo thiệt hại
- Với đặc điểm phân bố vị trí các chất cháy trong khu vực, nên khi đám cháy
phát triển lớn thì khói và khí độc đã bao trùm khu vực cháy làm cản trở hoạt động
chữa cháy ban đầu của lực lượng tại chỗ, đám cháy phát triển ra xung quanh.
- Nếu không kịp thời khống chế và cứu chữa thì nhiệt đợ và khả năng cháy lan sẽ
đe dọa cháy lan ra toàn bợ diện tích xung quanh, cháy lan sang các khu vực xung
quang của nhà xưởng.
- Khi xảy ra cháy số lượng nhân viên là khoảng trên 70 người tạo nên sự hoảng
loạn, xơ xát tìm cách thoát nạn ra khu vực an toàn. Nhiêu người bị thương, bị kẹt lại
bên trong cần tới sự giúp đỡ của lực lượng Cảnh sát PCCC.
2. Tổ chức triển khai chữa cháy
- Khi phát hiện có cháy xảy ra, lực lượng PCCC cơ sở phải nhanh chóng tổ chức
cứu chữa đồng thời báo ngay cho lãnh đạo cơ sở, Báo lực lượng Cảnh sát
PCCC&CNCH theo số điện thoại 114. Chỉ huy chữa cháy ban đầu là Đợi trưởng Đợi
PCCC cơ sở. Sau khi có mặt của lãnh đạo, chỉ huy chữa cháy có trách nhiệm báo cáo
tình hình cháy, nổ cho lãnh đạo cơ sở; khi đó chỉ huy chữa cháy là lãnh đạo cơ sở.
- Chỉ huy chữa cháy có nhiệm vụ quan sát, theo dõi, chỉ huy tồn bợ quá trình xử
lý vụ cháy; chỉ huy các bộ phận tham gia chữa cháy, huy động lực lượng, phương
tiện tham gia chữa cháy, quyết định khu vực chữa cháy, các biện pháp chữa cháy. Bố

trí lực lượng, phương tiện để chữa cháy, di chuyển tài sản, các biện pháp đảm bảo an
toàn cho người trong đám cháy.
a) Tổ thông tin báo cháy
- Khi xảy ra cháy nhân viên cơ sở sử dụng hệ thống loa phát thanh thơng báo cho
tồn bợ nhân viên đang có mặt trong cơ sở biết trong cơ sở đang xảy ra cháy và yêu
cầu sơ tán khẩn cấp theo hướng dẫn của nhân viên để thoát ra bên ngoài.
- Lập tức báo cho tổ điện cắt điện toàn bợ cơ sở, báo cho Phịng Cảnh sát
PCCC&CNCH – Cơng an tỉnh Đồng Nai.
- Đồng thời gọi điện thoại báo cho Công an Khu công nghiệp, Điện lực, y tế
hội chữ thập đỏ, Bệnh viện biết diễn biến của đám cháy để điêu động lực lượng,
phương tiện tham gia chữa cháy và cứu nạn - cứu hộ.

10


b) Tổ hướng dẫn thoát nạn và cứu nạn
- Phương tiện: Các dụng cụ, phương tiện hướng dẫn thoát nạn (còi, loa tay…) hệ
thống loa phát thanh.
- Nhiệm vụ:
+ Khi nhận được thông tin báo cháy, bộ phận hướng dẫn thoát nạn và cứu nạn
lập tức sử dụng loa phóng thanh hướng dẫn nhân viên đang có mặt trong cơ sở bình
tĩnh, khơng chen lấn, xơ đẩy thoát theo hướng cửa ra ngoài an toàn.
+ Tại mỗi khu vực cửa ra vào trấn an tư tưởng của khách, hỗ trợ và hướng dẫn
nhân viên trật tự và bình tĩnh di chuyển theo sự hướng dẫn của nhân viên theo lối
thoát hiểm ra ngoài và di chuyển đến địa điểm tập kết an tồn.
+ Trong quá trình hướng dẫn thoát nạn lưu ý hướng dẫn người thoát nạn bình tĩnh,
cúi thấp để khơng bị nhiễm khói, khiêng dìu những người bị ngã trong quá trình thoát nạn
ra nơi an tồn, tổ chức sơ cấp cứu và chuyển giao cho lực lượng y tế chuyển thương.
+ Tổ chức tìm kiếm, cứu người bị nạn từ khu vực cháy, bị thương trên đường
thoát nạn theo lối thoát nạn ra khu vực tập kết nạn nhân, phối hợp với nhân viên y tế

tổ chức sơ cấp cứu ban đầu và chuyển thương.
+ Tổ chức điểm danh, kiểm diện những người đã thoát ra khu vực an tồn, tiếp
tục tổ chức tìm kiếm nạn nhân để đảm bảo chắc chắn khơng cịn người, nếu cịn
người bị nạn lập tức đưa ra khu vực an toàn, lưu ý tìm kiếm trong các khu vực khuất
do người bị nạn mất bình tĩnh và ẩn nấp.
+ Làm các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của chỉ huy chữa cháy.
c) Tổ chữa cháy
- Phương tiện: 15 Bình chữa cháy xách tay, 2 lăng B , phương tiện chữa cháy
khác.
- Nhiệm vụ:
+ Đồng thời với công tác hướng dẫn thoát nạn triển khai ngay công tác chữa
cháy. Triển khai các bình chữa cháy xách tay và sử dụng 2 lăng B để chữa cháy và
ngăn chặn cháy lan.
* Nhóm 1: Nhanh chóng sử dụng 15 Bình chữa cháy xách tay bố trí tại các khu
vực phun vào đám cháy ngăn chặn cháy lan.
* Nhóm 2: Nhanh chóng triển khai 2 lăng B từ họng chữa cháy vách tường để
chữa cháy ban đầu và ngăn chặn cháy lan.
+ Làm các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của chỉ huy chữa cháy.
d) Tổ di chuyển tài sản
11


- Tập trung hỗ trợ di chuyển tài sản có giá trị và các loại chất cháy nguy hiểm ra
khỏi khu vực cháy và tạo khoảng cách chống cháy lan, cháy lớn sang khu vực xung
quanh.
- Làm các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của chỉ huy chữa cháy.
đ) Tổ bảo vệ
- Khi xảy ra cháy tại cơ sở, tổ bảo vệ nhanh chóng chốt chặn khu vực cổng ra
vào khơng cho người khơng có nhiệm vụ vào bên trong khu vực cháy, bảo vệ tài sản
mà tổ di chuyển tài sản di chuyển ra.

- Phối hợp bảo vệ hiện trường cháy cùng với lực lượng Công an khu công
nghiệp, lực lượng dân phịng; tiếp đón, dẹp đường và hướng dẫn cho các lực lượng
đến tham gia chữa cháy.
- Làm các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của chỉ huy chữa cháy.
e) Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện chữa cháy

12


4. Nhiệm vụ của người chỉ huy chữa cháy tại chỗ khi lực lượng Cảnh sát
phòng cháy và chữa cháy có mặt để chữa cháy
- Phải báo lại tồn bợ sự viêc, tình hình, diễn biến của đám cháy, cơng tác chữa
cháy ban đầu cho chỉ huy trưởng lực lượng Cảnh sát PCCC biết.
- Hướng dẫn vị trí cháy, giao thơng bên trong và các phương tiện chữa cháy hiện
có trong cơ sở.
- Tiếp tục chỉ huy lực lượng chữa cháy cơ sở phối hợp với lực lượng Cảnh sát
PCCC&CNCH để chữa cháy và bảo đảm các điêu kiện cần thiết nếu đám cháy có
khả năng kéo dài.
- Tham gia trong Ban chỉ huy thống nhất.
2. Tình huống 2
a) Giả định tình huống
* Vị trí phát sinh cháy
- Cháy tại khu vực kho vật tư
- Thời điểm xảy ra cháy: Vào lúc 14 giờ 30 phút ngày X tháng Y năm Z.
* Nguyên nhân
- Do sự cố chập điện gây cháy.
- Chất cháy chủ yếu: cao su, nhựa, bìa cacton, vật tư để lắp ráp…..
- Thời gian cháy tự do: 02 phút.
- Diện tích đám cháy tính đến thời điểm triển khai chữa cháy của lực lượng tại
chỗ là 06m2.

* Khả năng cháy lan và dự báo thiệt hại
- Với đặc điểm phân bố vị trí các chất cháy trong khu vực, nên khi đám cháy
phát triển lớn thì khói và khí đợc đã bao trùm khu vực cháy làm cản trở hoạt động
chữa cháy ban đầu của lực lượng tại chỗ, đám cháy phát triển ra xung quanh.
- Nếu khơng kịp thời khống chế và cứu chữa thì nhiệt độ và khả năng cháy lan sẽ
đe dọa cháy lan ra tồn bợ diện tích xung quanh, cháy lan sang các khu vực xung
quanh của nhà kho
- Khi xảy ra cháy số lượng nhân viên là khoảng trên 10 người tạo nên sự hoảng
loạn và đang tìm cách thoát nạn ra khu vực an tồn. Có người bị thương, bị kẹt lại
bên trong cần tới sự giúp đỡ của người khác.

13


2. Tổ chức triển khai chữa cháy
- Khi phát hiện có cháy xảy ra, lực lượng PCCC cơ sở phải nhanh chóng tổ chức
cứu chữa đồng thời báo ngay cho lãnh đạo cơ sở, Báo lực lượng Cảnh sát
PCCC&CNCH theo số điện thoại 114. Chỉ huy chữa cháy ban đầu là Đợi trưởng Đợi
PCCC cơ sở. Sau khi có mặt của lãnh đạo, chỉ huy chữa cháy có trách nhiệm báo cáo
tình hình cháy, nổ cho lãnh đạo cơ sở; khi đó chỉ huy chữa cháy là lãnh đạo cơ sở.
- Chỉ huy chữa cháy có nhiệm vụ quan sát, theo dõi, chỉ huy tồn bợ quá trình xử
lý vụ cháy; chỉ huy các bộ phận tham gia chữa cháy, huy động lực lượng, phương
tiện tham gia chữa cháy, quyết định khu vực chữa cháy, các biện pháp chữa cháy. Bố
trí lực lượng, phương tiện để chữa cháy, di chuyển tài sản, các biện pháp đảm bảo an
toàn cho người trong đám cháy.
a) Tổ thông tin báo cháy
- Khi xảy ra cháy nhân viên cơ sở sử dụng hệ thống loa phát thanh thơng báo cho
tồn bợ nhân viên đang có mặt trong cơ sở biết trong cơ sở đang xảy ra cháy và yêu
cầu sơ tán khẩn cấp theo hướng dẫn của nhân viên để thoát ra bên ngoài.
- Lập tức báo cho tổ điện cắt điện tồn bợ cơ sở, báo cho Phịng Cảnh sát

PCCC&CNCH – Cơng an tỉnh Đồng Nai.
- Đồng thời gọi điện thoại báo cho CA khu công nghiệp, Điện lực, y tế hội chữ
thập đỏ, Bệnh viện biết diễn biến của đám cháy để điêu động lực lượng, phương
tiện tham gia chữa cháy và cứu nạn - cứu hợ.
b) Tổ hướng dẫn thốt nạn và cứu nạn
- Phương tiện: Các dụng cụ, phương tiện hướng dẫn thoát nạn (còi, loa tay…) hệ
thống loa phát thanh.
- Nhiệm vụ:
+ Khi nhận được thông tin báo cháy, bộ phận hướng dẫn thoát nạn và cứu nạn
lập tức sử dụng loa phóng thanh hướng dẫn nhân viên đang có mặt trong cơ sở bình
tĩnh, khơng chen lấn, xơ đẩy thoát theo hướng cửa ra ngoài an toàn.
+ Tại mỗi khu vực cửa ra vào trấn an tư tưởng của khách, hỗ trợ và hướng dẫn
nhân viên trật tự và bình tĩnh di chuyển theo sự hướng dẫn của nhân viên theo lối
thoát hiểm ra ngoài và di chuyển đến địa điểm tập kết an tồn.
+ Trong quá trình hướng dẫn thoát nạn lưu ý hướng dẫn người thoát nạn bình tĩnh,
cúi thấp để khơng bị nhiễm khói, khiêng dìu những người bị ngã trong quá trình thoát nạn
ra nơi an toàn, tổ chức sơ cấp cứu và chuyển giao cho lực lượng y tế chuyển thương.
+ Tổ chức tìm kiếm, cứu người bị nạn từ khu vực cháy, bị thương trên đường
thoát nạn theo lối thoát nạn ra khu vực tập kết nạn nhân, phối hợp với nhân viên y tế
tổ chức sơ cấp cứu ban đầu và chuyển thương.

14


+ Tổ chức điểm danh, kiểm diện những người đã thoát ra khu vực an tồn, tiếp
tục tổ chức tìm kiếm nạn nhân để đảm bảo chắc chắn khơng cịn người, nếu còn
người bị nạn lập tức đưa ra khu vực an tồn, lưu ý tìm kiếm trong các khu vực khuất
do người bị nạn mất bình tĩnh và ẩn nấp.
+ Làm các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của chỉ huy chữa cháy.
c) Tổ chữa cháy

- Phương tiện: 10 Bình chữa cháy xách tay, 2 lăng B , phương tiện chữa cháy
khác.
- Nhiệm vụ:
+ Đồng thời với công tác hướng dẫn thoát nạn triển khai ngay công tác chữa
cháy. Triển khai các bình chữa cháy xách tay và sử dụng 2 lăng B để chữa cháy và
ngăn chặn cháy lan.
* Nhóm 1: Nhanh chóng sử dụng 10 Bình chữa cháy xách tay bố trí tại các khu
vực phun vào đám cháy ngăn chặn cháy lan.
* Nhóm 2: Nhanh chóng triển khai 2 lăng B từ họng chữa cháy vách tường để
chữa cháy ban đầu và ngăn chặn cháy lan.
+ Làm các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của chỉ huy chữa cháy.
d) Tổ di chuyển tài sản
- Tập trung hỗ trợ di chuyển tài sản quý và các loại chất cháy nguy hiểm ra khỏi
khu vực cháy và tạo khoảng cách chống cháy lan, cháy lớn sang khu vực xung
quanh.
- Làm các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của chỉ huy chữa cháy.
đ) Tổ bảo vệ
- Khi xảy ra cháy tại cơ sở, tổ bảo vệ nhanh chóng chốt chặn khu vực cổng ra
vào khơng cho người khơng có nhiệm vụ vào bên trong khu vực cháy, bảo vệ tài sản
mà tổ di chuyển tài sản di chuyển ra.
- Phối hợp bảo vệ hiện trường cháy cùng với lực lượng Cơng an, lực lượng dân
phịng; tiếp đón và hướng dẫn cho các lực lượng đến tham gia chữa cháy.
- Làm các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của chỉ huy chữa cháy.
e) Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện chữa cháy

15


4. Nhiệm vụ của người chỉ huy chữa cháy tại chỗ khi lực lượng Cảnh sát
phòng cháy và chữa cháy có mặt để chữa cháy

- Phải báo lại tồn bợ sự viêc, tình hình, diễn biến của đám cháy, cơng tác chữa
cháy ban đầu cho chỉ huy trưởng lực lượng Cảnh sát PCCC biết.
- Hướng dẫn vị trí cháy, giao thơng bên trong và các phương tiện chữa cháy hiện
có trong cơ sở.
- Tiếp tục chỉ huy lực lượng chữa cháy cơ sở phối hợp với lực lượng Cảnh sát
PCCC&CNCH để chữa cháy và bảo đảm các điêu kiện cần thiết nếu đám cháy có
khả năng kéo dài.
- Tham gia trong Ban chỉ huy thống nhất.
3. Tình huống 3
a) Giả định tình huống
* Vị trí phát sinh cháy
- Cháy tại khu vực văn phòng
- Thời điểm xảy ra cháy: Vào lúc 14 giờ 30 phút ngày X tháng Y năm Z.
* Nguyên nhân
- Do sự cố chập điện gây cháy.
- Chất cháy chủ yếu: bàn ghế, thiết bị tiêu thụ điện và các vật liệu trang trí nợi
thất, thiết bị văn phòng, giấy, nhựa...

16


- Thời gian cháy tự do: 2 phút.
- Diện tích đám cháy tính đến thời điểm triển khai chữa cháy của lực lượng tại
chỗ là 05 m2.
* Khả năng cháy lan và dự báo thiệt hại
- Với đặc điểm phân bố vị trí các chất cháy trong khu vực, nên khi đám cháy
phát triển lớn thì khói và khí đợc đã bao trùm khu vực cháy làm cản trở hoạt động
chữa cháy ban đầu của lực lượng tại chỗ, đám cháy phát triển ra xung quanh.
- Nếu không kịp thời khống chế và cứu chữa thì nhiệt đợ và khả năng cháy lan sẽ
đe dọa cháy lan ra tồn bợ diện tích xung quanh.

- Khi xảy ra cháy số lượng nhân viên trên mỗi tầng là khoảng trên 70 người tạo
nên sự hoảng loạn tìm cách thoát nạn ra khu vực an tồn. Có người bị thương, bị kẹt
lại bên trong cần tới sự giúp đỡ của người khác.
2. Tổ chức triển khai chữa cháy
- Khi phát hiện có cháy xảy ra, lực lượng PCCC cơ sở phải nhanh chóng tổ chức
cứu chữa đồng thời báo ngay cho lãnh đạo cơ sở, Báo lực lượng Cảnh sát
PCCC&CNCH theo số điện thoại 114. Chỉ huy chữa cháy ban đầu là Đội trưởng Đợi
PCCC cơ sở. Sau khi có mặt của lãnh đạo, chỉ huy chữa cháy có trách nhiệm báo cáo
tình hình cháy, nổ cho lãnh đạo cơ sở; khi đó chỉ huy chữa cháy là lãnh đạo cơ sở.
- Chỉ huy chữa cháy có nhiệm vụ quan sát, theo dõi, chỉ huy tồn bợ quá trình xử
lý vụ cháy; chỉ huy các bộ phận tham gia chữa cháy, huy động lực lượng, phương
tiện tham gia chữa cháy, quyết định khu vực chữa cháy, các biện pháp chữa cháy. Bố
trí lực lượng, phương tiện để chữa cháy, di chuyển tài sản, các biện pháp đảm bảo an
toàn cho người trong đám cháy.
a) Tổ thông tin báo cháy
- Khi xảy ra cháy nhân viên cơ sở sử dụng hệ thống loa phát thanh thơng báo cho
tồn bợ nhân viên đang có mặt trong cơ sở biết trong cơ sở đang xảy ra cháy và yêu
cầu sơ tán khẩn cấp theo hướng dẫn của nhân viên để thoát ra bên ngoài.
- Lập tức báo cho tổ điện cắt điện tồn bợ cơ sở, báo cho Phịng Cảnh sát
PCCC&CNCH – Cơng an tỉnh Đồng Nai.
- Đồng thời gọi điện thoại báo cho công an Khu công nghiệp, Điện lực, y tế
hội chữ thập đỏ, Bệnh viện biết diễn biến của đám cháy để điêu động lực lượng,
phương tiện tham gia chữa cháy và cứu nạn - cứu hợ.
b) Tổ hướng dẫn thốt nạn và cứu nạn
- Phương tiện: Các dụng cụ, phương tiện hướng dẫn thoát nạn (còi, loa tay…) hệ
thống loa phát thanh.

17



- Nhiệm vụ:
+ Khi nhận được thông tin báo cháy, bộ phận hướng dẫn thoát nạn và cứu nạn
lập tức sử dụng loa phóng thanh hướng dẫn nhân viên đang có mặt trong cơ sở bình
tĩnh, khơng chen lấn, xơ đẩy thoát theo hướng cửa ra ngoài an toàn.
+ Tại mỗi khu vực cửa ra vào trấn an tư tưởng của khách, hỗ trợ và hướng dẫn
nhân viên trật tự và bình tĩnh di chuyển theo sự hướng dẫn của nhân viên theo lối
thang bợ thoát ra ngồi và di chuyển đến địa điểm tập kết an toàn.
+ Trong quá trình hướng dẫn thoát nạn lưu ý hướng dẫn người thoát nạn bình tĩnh,
cúi thấp để khơng bị nhiễm khói, khiêng dìu những người bị ngã trong quá trình thoát nạn
ra nơi an toàn, tổ chức sơ cấp cứu và chuyển giao cho lực lượng y tế chuyển thương.
+ Tổ chức tìm kiếm, cứu người bị nạn từ khu vực cháy, bị thương trên đường
thoát nạn theo cầu thang bộ ra khu vực tập kết nạn nhân, phối hợp với nhân viên y tế
tổ chức sơ cấp cứu ban đầu và chuyển thương.
+ Tổ chức điểm danh, kiểm diện những người đã thoát ra khu vực an toàn, tiếp
tục tổ chức tìm kiếm nạn nhân để đảm bảo chắc chắn khơng cịn người, nếu cịn
người bị nạn lập tức đưa ra khu vực an tồn, lưu ý tìm kiếm trong các khu vực khuất
do người bị nạn mất bình tĩnh và ẩn nấp.
+ Làm các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của chỉ huy chữa cháy.
c) Tổ chữa cháy
- Phương tiện: 20 Bình chữa cháy xách tay, 2 lăng B , phương tiện chữa cháy
khác.
- Nhiệm vụ:
+ Đồng thời với công tác hướng dẫn thoát nạn triển khai ngay công tác chữa
cháy. Triển khai các bình chữa cháy xách tay và sử dụng 2 lăng B để chữa cháy và
ngăn chặn cháy lan.
* Nhóm 1: Nhanh chóng sử dụng 20 Bình chữa cháy xách tay bố trí tại các khu
vực phun vào đám cháy ngăn chặn cháy lan.
* Nhóm 2: Nhanh chóng triển khai 2 lăng B từ họng chữa cháy vách tường để
chữa cháy ban đầu và ngăn chặn cháy lan.
+ Làm các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của chỉ huy chữa cháy.

d) Tổ di chuyển tài sản
- Tập trung hỗ trợ di chuyển tài sản có giá trị và ra khỏi khu vực cháy và tạo
khoảng cách chống cháy lan, cháy lớn sang khu vực xung quanh.
- Làm các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của chỉ huy chữa cháy.
18


đ) Tổ bảo vệ
- Khi xảy ra cháy tại cơ sở, tổ bảo vệ nhanh chóng chốt chặn khu vực cổng ra
vào khơng cho người khơng có nhiệm vụ vào bên trong khu vực cháy, bảo vệ tài sản
mà tổ di chuyển tài sản di chuyển ra.
- Phối hợp bảo vệ hiện trường cháy cùng với lực lượng Công an, lực lượng dân
phịng; tiếp đón và hướng dẫn cho các lực lượng đến tham gia chữa cháy.

- Làm các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của chỉ huy chữa cháy.
e) Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện chữa cháy

Hướng thoát nạn
Nơi phát sinh cháy.
Khu vực đám cháy
Hướng thoát nạn

4. Nhiệm vụ của người chỉ huy chữa cháy tại chỗ khi lực lượng Cảnh sát
phịng cháy và chữa cháy có mặt để chữa cháy
- Phải báo lại tồn bợ sự viêc, tình hình, diễn biến của đám cháy, cơng tác chữa
cháy ban đầu cho chỉ huy trưởng lực lượng Cảnh sát PCCC biết.
- Hướng dẫn vị trí cháy, giao thơng bên trong và các phương tiện chữa cháy hiện
có trong cơ sở.
- Tiếp tục chỉ huy lực lượng chữa cháy cơ sở phối hợp với lực lượng Cảnh sát
PCCC&CNCH để chữa cháy và bảo đảm các điêu kiện cần thiết nếu đám cháy có

khả năng kéo dài.
- Tham gia trong Ban chỉ huy thống nhất.

19


C. BỔ SUNG, CHỈNH LÝ PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY
TT

Ngày, tháng,
năm

Nội dung bổ sung,
chỉnh lý

20

Người xây dựng
phương án ký

Người phê
duyệt phương
án ký


D. THEO DÕI HỌC VÀ THỰC TẬP PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY
Ngày,
tháng,
năm


Nội dung, hình
thức học tập,
thực tập

Tình huống
cháy

Lực lượng, phương
tiện tham gia

Nhận xét,
đánh giá kết
quả

Đồng Nai, ngày……/…../……

Đồng Nai, ngày……/…../……

NGƯỜI PHÊ DUYỆT PHƯƠNG ÁN
KT. TRƯỞNG PHỊNG
PHĨ TRƯỞNG PHỊNG

NGƯỜI XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN

Trung tá Nguyễn Đức Cường

21


KÝ HIỆU DÙNG TRONG SƠ ĐỒ PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY

THANG BA

HƯỚNG GIĨ

THANG HỘP

LỐI THỐT NẠN

THANG MĨC

HƯỚNG ĐÁM CHÁY
PHÁT TRIỂN

THANG DÂY

HƯỚNG TẤN CƠNG
CHÍNH

MÁY HÚT KHĨI

NƠI
PHÁT
CHÁY

ĐÈN CHIẾU SÁNG

BỂ NỔI CHỨA XĂNG
DẦU

ĐIỆN THOẠI


BỂ NGẦM
XĂNG DẦU

CỜ CHỈ HUY CHỮA
CHÁY

BỂ NỬA NỔI, NỬA
CHÌM CHỨA XĂNG
DẦU

ĐẦM LẦY

HỌNG NƯỚC CHỮA
CHÁY

SƠNG, NGỊI

NHÀ LÁ

AO, HỒ

NHÀ TẦNG (2 TẦNG)

BẾN LẤY NƯỚC

NHÀ KHUNG THÉP
MÁI TƠN

GIẾNG NƯỚC


NHÀ LỢP NGĨI

22

SINH

CHỨA


BỂ NƯỚC CC 100M3

KHU VỰC BỊ KHÓI

HỆ THỐNG ĐƯỜNG
ỐNG NƯỚC VỊNG
KHÉP KÍN CĨ ĐƯỜNG
KÍNH D = 100M

KHU
VỰC
CHÁY

HỆ THỐNG ĐƯỜNG
ỐNG NƯỚC CỤT CĨ
ĐƯỜNG KÍNH D =
100M

NHÀ MỚI BÉN CHÁY


CÂY

MÁY BƠM KHIÊNG
TAY

RỪNG

MÁY BƠM NỔI

XE CHỮA CHÁY CĨ
TÉC

ĐƯỜNG VỊI A CHỮA
CHÁY

XE
CHỮA
CHÁY
KHƠNG
TÉC
(XE
BƠM)

ĐƯỜNG VỊI B CHỮA
CHÁY

XE CHỮA CHÁY SÂN
BAY

CUỘN VỊI RU LƠ

CHỮA CHÁY

XE
CHỮA
RỪNG

ỐNG HÚT
CHÁY

CHÁY

ĐÁM

CHỮA

XE CHỮA CHÁY HĨA
CHẤT

GIỎ LỌC NƯỚC

XE
CHỮA
CHÁY
XĂNG DẦU, DẦU KHÍ

LĂNG GIÁ

XE CHỞ HĨA CHẤT

LĂNG A


TÀU CHỮA
TRÊN SÔNG

CHÁY

LĂNG B

TÀU CHỮA
TRÊN BIỂN

CHÁY

LĂNG PHUN BỌT

23


XUỒNG, CA NÔ CHỮA
CHÁY

LĂNG PHUN BỌT ĐỘ
NỞ CAO

XE THANG

LĂNG ĐA TÁC DỤNG

XE NÂNG


LĂNG HƯƠNG SEN

XE KỸ THUẬT

BÌNH CHỮA CHÁY
XÁCH TAY BẰNG
NƯỚC

XE CHỞ NƯỚC

BÌNH CHỮA CHÁY
XÁCH TAY BẰNG
BỘT ABC

BA CHẠC

BÌNH CHỮA CHÁY
XÁCH TAY DÙNG
KHÍ CO2

HAI CHẠC

ĐẦU NỐI HỖN HỢP

EZECTƠ
TRỤ NƯỚC CHỮA
CHÁY LOẠI NỔI
TRỤ NƯỚC CHỮA
CHÁY LOẠI NGẦM
CỘT LẤY NƯỚC


24



×