Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Cac chuyen de BDHSG Hoa 9 Day du cac dang BT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.02 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CÁC CHỦ ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI – MÔN HÓA 9 (PHẦN HOÁ HỌC VÔ CƠ) A. BAØI TAÄP ÑÒNH TÍNH. Đây là dạng bài tập lý thuyết, rất đa dạng, phong phú. Do đó để giải tốt các dạng bài tập này, yêu cầu các em cần lưu ý những điểm sau: - Nắm vững tính chất hoá học, tính chất vật lý và phương pháp điều chế của các đơn chất (O2, H2, S, P, C, Cl, Al, Fe, Zn, Cu ….) và hợp chất (oxit, axit, bazơ, muối…) mà các em đã được hoïc trong chöông trình. - Cần nắm vững dãy hoạt động hoá học của kim loại và ý nghĩa của nó. - Biết mô tả các hiện tượng: kết tủa, hoà tan, màu sắc, mùi vị…. Xảy ra trong thí nghiệm theo đúng thứ tự quan sát. - Giải thích được các hiện tượng đã nêu và viết được các phương trình phản ứng minh hoạ. Cần rèn luyện kĩ năng viết PTHH, đặc biệt là phản ứng oxh- khử và phải biết được sản phẩm tạo thành khi cho các chất tác dụng với nhau. CHỦ ĐỀ 1: MÔ TẢ HIỆN TƯỢNG VAØ GIẢI THÍCH THÍ NGHIỆM . Baøi taäp 1:. Nêu hiện tượng xảy ra và viết PTHH giải thích khi cho Ca vào: a) Dung dòch NaOH. b) Dung dòch MgCl2. Baøi taäp 2:. Khi cho vài giọt chất chỉ thị phenolphtalein vào dung dịch NH 3 loãng, ta thu được dung dịch A. Hỏi dung dịch A có màu gì ? Màu của dung dịch thay đổi như thế nào khi laøm caùc thí nghieäm sau: a) Ñun noùng laâu dung dòch A. b) Cho theâm soá mol HCl baèng soá mol NH3 coù trong dung dòch A. c) Thêm một lượng nhỏ dung dịch Na2CO3. d) Thêm một lượng dung dịch AlCl3 đến dư.. Baøi taäp 3:. Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al2O3, hòa tan A trong lượng nước dư được dung dịch D và phần không tan B. Sục khí CO2 dư vào D, phản ứng tạo kết tủa. Cho khí CO dư qua B nung nóng được rắn E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư, thấy tan một phần và còn lại chất rắn G. Hòa tan hết G trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng rồi cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch KMnO 4. Giải thích caùc thí nghieäm treân baèng PTHH.. Baøi taäp 4:. Nêu hiện tượng xảy ra cho mỗi thí nghiệm sau và viết PTPƯ minh họa. a) Cho kim loại Na vào dung dịch AgNO3. b) Cho các viên Zn vào hỗn hợp CuCl2, HCl hòa tan trong nước. c) Cho dung dịch CaSO4 loãng vào dung dịch Na2CO3. d) Cho từ từ từng chất dung dịch HCl, CO 2, dung dịch AlCl3 vào mỗi ống nghiệm chứa sẵn dung dịch NaAlO2 cho tới dư.. Baøi taäp 5:. Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng khi cho kim loại Ba vào từng dung dòch:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> a) NaHCO3. b) CuSO4. c) (NH4)2SO4. d) Al(NO3)3. Baøi taäp 6:. Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng khi nhúng thanh Zn vào dd H2SO4 96%. Baøi taäp 7:. Nêu hiện tượng xảy ra và viết PTPƯ khi: a) Nhúng thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, sau một thời gian lại cho thêm vài gioït dung dòch CuSO4. b) Cho boät Cu vaøo dung dòch FeCl3. c) Cho một luống CO2 từ từ đi qua dung dịch Ba(OH)2. Khi phản ứng kết thúc (dư CO2), laáy dung dòch ñem ñun noùng.. Baøi taäp 8:. Nêu hiện tượng và viết PTPƯ: a) Phèn chua tán nhỏ cho vào nước đục, nước trở nên trong. b) Pheøn nhoâm amoni vaøo dung dòch xoâña. c) Cho từ từ dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch NaOH và ngược lại. d) Dung dòch NH3 vaøo dung dòch FeCl2.. Baøi taäp 9:. Dự đoán hiện tượng và viết PTPƯ khi: a) Nhỏ từ từ dung dịch NaOH cho đến dư vào dung dịch AlCl3. b) Nhỏ từ từ dung dịch AlCl3 cho đến dư vào dung dịch NaOH.. Bài tập 10: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Al 2(SO4)3 thấy dung dịch vẫn đục. Nhỏ tiếp dung dịch NaOH vào thấy dung dịch trong trở lại. Sau đó nhỏ từ từ dung dịch HCl thấy dung dịch vẫn đục, nhỏ tiếp dung dịch HCl thấy dung dịch trong trở lại. Giải thích hiện tượng và viết PTPƯ minh họa. Bài tập 11: Có hiện tượng gì giống và khác nhau khi nhỏ vào dung dịch AlCl3 từng giọt: a) Dung dòch NH3. b) Dung dòch NaOH. Giải thích bằng phương trình phản ứng. Bài tập 12: Có một miếng Na do không bảo quản cẩn thận nên đã tiếp xúc với không khí ẩm trong một thời gian biến thành sản phẩm A. Cho A phản ứng với nước được dung dòch B. Cho bieát thaønh phaàn coù theå coù trong A vaø B. Vieát PTPÖ giaûi thích. Bài tập 13: Cho 3 miếng Al vào 3 cốc đựng dung dịch HNO3 có nồng độ khác nhau. - Cốc 1 thấy có khí không màu thoát ra hóa nâu trong không khí. - Cốc 2 thấy có khí không màu, không mùi, không cháy dưới 10000C. - Cốc 3 không thấy khí thoát ra nhưng nếu lấy dung dịch sau phản ứng (Al tan hết) cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy thoát ra khí mùi khai. - Vieát caùc PTPÖ giaûi thích caùc thí nghieäm treân. Bài tập 14: Nhiệt phân một lượng MgCO3 trong một thời gian, được chất rắn A và khí B. Cho khí B hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH thu được dung dịch C. Dung dịch C có khả năng tác dụng được với BaCl 2 và KOH. Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư lại thu được khí B và một dung dịch D. Cô cạn dung dịch D được muối khan E. Điện phân nóng chảy E được kim loại M. Xaùc ñònh A, B, C, D, E, M vaø vieát PTPÖ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài tập 15: A, B, C là hợp chất vô cơ của 1 kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa màu vàng. A tác dụng với B cho chất C. Nung nóng B ở nhiệt độ cao cho rắn C, hơi nước và khí D. Biết D là một hợp chất của cacbon, D tác dụng với A cho ta B hoặc C. a) Xaùc ñònh A, B, C, D vaø giaûi thích thí nghieäm treân baèng PTHH. b) Cho A, B, C tác dụng với CaCl2, C tác dụng với AlCl3. Viết PTPƯ. Bài tập 16: Cho Al tác dụng với dung dịch HNO3 rất loãng, dư thu được dung dịch A.Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch KOH được kết tủa B, dung dịch C và khí D có mùi khai. Cho từ từ dung dịch HCl vào C lại thấy xuất hiện kết tủa B. Cho kết tủa B và khí D vào dung dịch H2SO4 rất loãng thu được dung dịch E. Cô cạn dung dịch E thu được 1 loại đất phèn. Viết PTHH giải thích thí nghiệm trên. Bài tập 17: Nung nóng Cu trong không khí, sau một thời gian được rắn A. Hòa tan A trong H2SO4 đặc nóng được dung dịch B và khí C. Khí C tác dụng với dung dịch KOH thu được dung dịch D. D vừa tác dụng với dung dịch BaCl 2, vừa tác dụng với NaOH. Cho B tác dụng với KOH. Viết PTPƯ xảy ra. Bài tập 18: Cho các chất sau đây tác dụng với nhau. Cu + HNO3 ñaëc  khí maøu naâu A. MnO2 + HCl  khí maøu vaøng B. Fe + H2SO4 ñaëc, noùng  khí khoâng maøu, muøi soác C. Cho khí A, B lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH, khí C tác dụng với dung dịch nước brom. Viết các PTPƯ xảy ra. Baøi taäp 19: Vieát PTPÖ xaûy ra trong caùc thí nghieäm sau: a) Cho khí CO2 đi từ từ qua dung dịch Ba(OH)2 cho đến khi dư CO2, rồi đem nung nóng dung dịch thu được. b) Cho bột Al2O3 tan hết trong lượng dư NaOH, sau đó thêm dung dịch NH 4Cl dư, ñun noùng nheï. c) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Fe2O3 và Fe3O4 trong dung dịch HNO3 loãng tạo ra khí khoâng maøu bò hoùa naâu trong khoâng khí. d) Cho boät Cu vaøo dung dòch HCl coù suïc khí O2. Bài tập 20: Khi trộn dung dịch AgNO3 với dung dịch H3PO4 thì không thấy có kết tủa xuất hieän. Neáu theâm NaOH thì xuaát hieän keát tuûa vaøng, neáu theâm tieáp dung dòch HCl thì kết tủa vàng chuyển thành màu trắng. Giải thích các hiện tượng. CHỦ ĐỀ 2: ĐIỀU CHẾ VAØ TÁCH CHẤT – SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG. 1) Phương pháp chung: B1: B2: B3: B4:. Phân loại các nguyên liệu, các sản phẩm cần điều chế. Xác định các quy luật pư thích hợp để biến các nguyên liệu thành sản phẩm. Điều chế chất trung gian ( nếu cần ) Viết đầy đủ các PTHH xảy ra.. 2- Tóm tắt phương pháp điều chế: TT. Loại chất cần điều chế. Phương pháp điều chế ( trực tiếp).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Kim loại. 1) Đối với các kim loại mạnh ( từ K  Al): + Điện phân nóng chảy muối clorua, bromua … ñpnc  2R + xCl2 2RClx    + Điện phân oxit: ( riêng Al) ñpnc  4Al + 3O2 2Al2O3    2) Đối với các kim loại TB, yếu ( từ Zn về sau): +) Khử các oxit kim loại ( bằng : H2, CO, C, CO, Al … ) + ) Kim loại + muối  muối mới + kim loại mới. + ) Điện phân dung dịch muối clorua, bromua … ñpdd  2R + xCl2 2RClx    ( nước không tham gia pư ) 0. t 1 ) Kim loại + O2   oxit bazơ. t0. 2. Oxit bazơ. 2) Bazơ KT   oxit bazơ + nước. 3 ) Nhiệt phân một số muối: 0. t Vd: CaCO3   CaO + CO2  t0. 1) Phi kim + O2   oxit axit. 2) Nhiệt phân một số muối : nitrat, cacbonat, sunfat … t0. 3. Oxit axit. Vd: CaCO3   CaO + CO2 3) Kim loại + axit ( có tính oxh) : muối HT cao Vd: Zn + 4HNO3  Zn(NO3)2 + 2H2O + 2NO2  4) Khử một số oxit kim loại ( dùng C, CO, ...) t0. C + 2CuO   CO2 + 2Cu 5) Dùng các phản ứng tạo sản phẩm không bền: Ví dụ : CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + H2O + CO2  4. Bazơ KT. 5. Bazơ tan. 6. Axit. + ) Muối + kiềm  muối mới + Bazơ mới. 1 ) Kim loại + nước  dd bazơ + H2  2) Oxit bazơ + nước  dung dịch bazơ. 3 ) Điện phân dung dịch muối clrorua, bromua. ñpdd.   m.n 2NaCl + 2H2O   2NaOH + H2 + Cl2 4) Muối + kiềm  muối mới + Bazơ mới. 1) Phi kim + H2  hợp chất khí (tan / nước  axit). 2) Oxit axit + nước  axit tương ứng. 3) Axit + muối  muối mới + axit mới. 4) Cl2, Br2…+ H2O ( hoặc các hợp chất khí với hiđro)..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 7. Muối. 2 Taùch chaát. Sơ đồ chung A, B. 1) dd muối + dd muối  2 muối mới. 2) Kim loại + Phi kim  muối. 3) dd muối + kiềm  muối mới + Bazơ mới. 4 ) Muối + axit  muối mới + Axit mới. 5 ) Oxit bazơ + axit  muối + Nước. 6) Bazơ + axit  muối + nước. 7) Kim loại + Axit  muối + H2  ( kim loại trước H). 8) Kim loại + dd muối  muối mới + Kim loại mới. 9) Oxit bazơ + oxit axit  muối ( oxit bazơ phải tan). 10) oxit axit + dd bazơ  muối + nước. 11) Muối Fe(II) + Cl2, Br2  muối Fe(III). 12) Muối Fe(III) + KL( Fe, Cu)  muối Fe(II). 13) Muối axit + kiềm  muối trung hoà + nước. 14) Muối Tr.hoà + axit tương ứng  muối axit.. +X. B Y A1 (,, dd)   A. Baøi taäp 1:. a) Tách hỗn hợp rắn gồm: CaCO3 và CaSO4. b) Fe2O3 vaø CuO; NaCl vaø CaCl2; Al2O3, Fe2O3, SiO2 c) Cu, Fe, Al, Ag; NaCl, AlCl3, FeCl2, CuCl2. d) NaCl, ZnCl2, CaCl2, Na2SO4 daïng raén. Taùc laáy Na2SO4 tinh khieát. e) MgO, Fe2O3, f) CuO; SO2, CO2, CO; g) Cl2, H2, CO2. h) HCl, O2, SO2; i) H2S, CO2, N2, hơi nước. j) Hỗn hợp rắn Na2CO3, BaCO3, MgCO3 k) Dung dòch muoái: NaCl, AlCl3, MgCl2, NH4Cl. Baøi taäp 2:. Cho hỗn hợp A gồm Mg và Fe vào dung dịch B gồm: Cu(NO 3)2, AgNO3. Lắc đều cho phản ứng xong thu được hỗn hợp rắn C gồm 3 kim loại và dung dịch D gồm 2 muoái. Trình bày phương pháp tác từng kim loại ra khỏi hỗn hợp C và tác từng muối ra khoûi dung dòch D.. Baøi taäp 3:. Trình baøy caùch laáy: a) Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp Fe2O3, Al2O3, SiO2. b) Ag ra khoûi Ag, Cu, Fe c) Al2O3 ra khỏi hỗn hợp Al2O3, CuO d) Boät Cu coù laãn Fe, Ag, S e) e) Fe coù laãn Al, Cu f) N2 có lẫn CO, CO2, H2 và hơi nước. g) Cl2 coù laãn N2 vaø H2. Baøi taäp 4:. a) Với các chất có trong phòng thí nghiệm gồm: S và dung dịch NaOH. Hãy nghĩ cách thu một bình khí N 2 từ không khí mà không cần hóa lỏng không khí. Nếu khoâng coù S thì coù theå thay theá baèng chaát naøo ?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> b) Trong nước mưa ở vùng công nghiệp thường có lẫn axit sunfuric và axit nitric, nhưng trong nước mưa ở vùng thảo nguyên cách rất xa vùng công nghiệp vẫn có laãn moät ít axit nitric. Giaûi thích ? Baøi taäp 5:. Vieát PTPÖ bieåu dieãn caùc quaù trình sau: a) Cho khí clo ñi qua dung dòch NaOH laïnh. b) Cho khí clo ñi qua dung dòch NaOH noùng 700C. c) Cho khí clo tác dụng với Ca(OH)2 khan và CaO. d) Cho khí clo tác dụng với dung dịch nước vôi trong loãng. e) Phân hủy clorua vôi CaOCl2 bởi tác dụng với CO2 ẩm. f) Cho khí SO2 đi qua nước brom, dau đó thêm BaCl2.. Baøi taäp 6:. Từ các chất: Cu, S, C, O2, H2S, FeS2, H2SO4, Na2SO3. Hãy viết các phương trình phản ứng điều chế SO2 (ghi rõ điều kiện).. Baøi taäp 7:. Từ NaCl, MnO2, H2SO4 đặc, Fe, Cu, H2O. Viết các phương trình điều chế FeCl 2, FeCl3, CuSO4.. Baøi taäp 8:. Từ Cu, NaCl, H2O. Viết phương trình điều chế Cu(OH)2.. Baøi taäp 9:. Viết các phương trình phản ứng điều chế trực tiếp FeCl2 từ Fe, từ FeSO4, từ FeCl3.. 2. Sơ đồ phản ứng: Baøi taäp 10: Vieát PTPÖ ñieàu cheá chaát. a) Ca  CaO  Ca(OH)2  CaCO3  Ca(HCO3)2  CaCl2  CaCO3. FeCl2  FeSO4  Fe(NO3)2  Fe(OH)2 b) Fe. Fe2O3 FeCl3  Fe2(SO4)3  Fe(NO3)3  Fe(OH)3. SO3.  H2SO4. c) FeS2  SO2. Fe2O3 NaHSO3  Na2SO3. Al2O3 . Al2(SO4)3. d) Al. NaAlO2 Al(OH)3. AlCl3  Al(NO3)3 0. t e) KClO3   A + B; dpnc  G + C; A   0. Al2O3 A + MnO2 + H2SO4  C + D + E + F G + H2O  L + M;. t C + L   KClO3 + A + F.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 0. t , MnO  A + B; f) KClO3   . A + KMnO4 + H2SO4  C + …. 2. dpnc  C + D; A  . D + H2O  E + …. C + E  nước javen A +G C g) Cu(OH)2 t0 B +N D. t0. +L. +M. C + E   muoái clorat E Cu(OH)2 Cu(OH)2 F. 0. A + H2S  C + D. t C + E   F. 0. F + HCl  G + H2S. G + NaOH  H + I. H + O2 + D  K. t h) FeS2 + O2   A + B. t0. 0. t B + L   E + D. K   B + D 0.  X ,t i) A    0. Y , t A   . B E Fe   D   G. 0. Z ,t A   . Bieát: A + HCl  D + G + H2O Al2O3  Na AlO2  Al(OH)3  Al2O3  Al j). Al Fe  Fe2(SO4)3  Fe(OH)3  Fe2O3  Fe k) FeS2  A  B  C  C uSO4  E  F  G  Cu l) Tìm 2 chaát voâ cô thoûa chaát Q. A B C Q Q Q X Y Z. Q. CHỦ ĐỀ 3: NHẬN BIẾT Phướng pháp làm bài: Bước 1:Trích mẫu thử. Bước 2: Chọn thuốc thử để nhận biết. Bước 3: Cho thuốc thử vào mẫu thử, trình bày hiện tượng quan sát được và ruts ra kết luận đã nhận biết được chất nào. Bước 4: Viết PTHH. MỘT SỐ THUỐC THỬ DÙNG NHẬN BIẾT CÁC CHẤT THÔNG DỤNG Chất cần NB Li K. Thuốc thử Đốt cháy. Dấu hiệu Li cho ngọn lửa đỏ tía. Phương trình phản ứng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Chất cần NB. Thuốc thử. Na Ca Ba. KIM LOẠI. H2 O Be Zn dd kiềm Al Pb Kloại từ Mg  Pb dd axit (HCl). Cu. Ag I2. PHI KIM. S. Dấu hiệu Phương trình phản ứng K cho ngọn lửa tím Na cho ngọn lửa vàng Ca cho ngọn lửa đỏ da cam Ba cho ngọn lửa vàng lục n Dung dịch + H2 (Với Ca dd đục) M + nH2O  M(OH)n + 2 H2 M +(4-n)OH- + (n-2)H2O  Tan  H2. MO. n-4 2. n + 2. H2 Tan  H2 n (Pb có ↓ PbCl2 M + nHCl  MCln + 2 H2 màu trắng). HCl/H2SO4 Tan  dung loãng có sục màu xanh O2 Màu đỏ  Đốt trong O2 đen Tan  NO2 HNO3đ/t0 nâu đỏ Hồ tinh bột Màu xanh  khí SO2 Đốt trong O2 hắc. dịch 2Cu + O2 + 4HCl  2CuCl2 + 2H2O màu. 0. t 2Cu + O2   2CuO 0. màu Ag + 2HNO3đ  t AgNO3 + NO2 + H2O mùi. 0. t S + O2   SO2 t0. P.   2P2O5 Đốt trong O2 Dung dịch tạo 4P + O2 và hòa tan sản thành làm đỏ quì P2O5 + 3H2O  2H3PO4 (Dung dịch H3PO4 làm đỏ quì phẩm vào H2O tím tím) t0. C. KHÍ VÀ HƠI. Cl2.   CO2  CO2 làm đục C + O2 Đốt trong O2 CO2 + Ca(OH)2  nước vôi trong CaCO3 + H2O 5Cl2 + Br2 + 6H2O  Nước Br2 Nhạt màu 10HCl + 2HBrO3 dd KI + hồ Không màu  Cl2 + 2KI  2KCl + I2 I tinh bột màu xanh Hồ tinh bột   màu xanh Tàn đóm bùng Tàn đóm cháy Cu màu đỏmàu đen 2Cu + O2  t 2CuO Cu, t0 Hơi nước ngưng t Đốt,làm lạnh 2H2 + O2   2H2O tụ t CuO, t0 Hóa đỏ CuO + H2   Cu + H2O CuSO4 khan Trắng  xanh CuSO4 +5H2O  CuSO4.5H2O t CuO Đen  đỏ CuO + CO   Cu + CO 2. O2. 0. 0. H2 H2O (hơi) CO. 0. 0. 2.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Chất cần NB. Thuốc thử dd PdCl2. Dấu hiệu  ↓ Pd vàng. Phương trình phản ứng CO + PdCl2 + H2O  Pd↓ +2HCl + CO2. Đốt trong O2 rồi dẫn sản Dung dịch nước 2CO + O2  t 2CO2 phẩm cháy vôi trong vẩn đục CO2 +Ca(OH)2CaCO3+ H2O qua dd nước vôi trong Dung dịch nước CO2 dd vôi trong CO2 +Ca(OH)2CaCO3 + H2O vôi trong vẩn đục SO2 + Br2 + H2O  nước Br2 Nhạt màu H2SO4 + 2HBr SO2 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  dd thuốc tím Nhạt màu 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 BaCl2 + H2O + SO3  SO3 Dd BaCl2  BaSO4 ↓ trắng BaSO↓+ 2HCl mùi Trứng thối H2 S Pb(NO3)2 +H2S  ddPb(NO3)2 PbS↓ đen PbS↓ + 2HNO3 Quì tím ẩm Hóa đỏ HCl NH3 Khói trắng NH3 + HCl  NH4Cl Quì tím ẩm Hóa xanh NH3 HCl Khói trắng NH3 + HCl  NH4Cl NO Không khí Hóa nâu 2NO + O2 2 NO2 Quì tim ẩm Hóa đỏ NO2 Màu nâu k0  11 C Làm lạnh 2NO2    N2O4 màu N2 Que đóm cháy Tắt Axit Quì tím Hóa đỏ Quì tím Hóa xanh Bazơ Dung dịch Hóa hồng phenolphtalein Muối sunfat Dd muối Ba ↓trắng BaSO4 Ba2+ + SO42-  BaSO4 Muối clorua Dd AgNO3 ↓trắng AgCl Ag+ + Cl- AgCl Muối CO32- + 2H+  CO2 + H2O Dd axit  CO2, SO2 cacbonat,sunfit SO32- + 2H+  SO2 + H2O Muối Dd axit CO2 HCO3- + H+  CO2 + H2O hiđrocacbonat Muối Dd axit SO2 HSO3- + H+  SO2 + H2O hiđrosunfit Lưu ý: Một số dung dịch muối làm chuyển màu quì tím: - Dung dịch muối Na2CO3, K2CO3, Na2S, K2S, CH3COONa, CH3COOK làm quì tím  xanh - Dung dịch muối (NH4)2SO4, NH4Cl, NH4NO3, AgNO3, AlCl3 làm quì tím hóa đỏ. - Dung dịch muối NaCl, Na2SO4, NaNO3, KCl, K2SO4, KNO3, BaCl2, Ba(NO3)2, CaCl2, Ca(NO3)2 ko làm đổi màu quì tím.. KHÍ VÀ HƠI. 0. DUNG DỊCH. 0. Dạng 1: Nhận biết bằng thuốc thử tự chọn: Baøi taäp 1:. Baèng phöông phaùp hoùa hoïc haõy nhaän bieát caùc hoùa chaát sau:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> a) Nhaän bieát 3 chaát raén: BaCO3, MgCO3, Na2CO3. b) 5 dung dòch HNO3, Ca(OH)2, NaOH, HCl, NH3. c) 4 chaát raén: Na2SO4, CaCO3, Na2CO3.2H2O. d) 3 chaát raén: NaCl, CaCl2, MgCl2. e) 7 dung dòch: NH4Cl, (NH4),SO4, NaNO3, MgCl2, FeCl2, FeCl3, Al(NO3)3. f) 5 dung dòch NaOH, NaCl, NaNO3, Na2SO4, HCl. g) 4 chaát loûng HCl, H2SO4, HNO3, H2O. h) 5 chaát raén MgO, P2O5, BaO, Na2SO4, Al2O3. i) 8 chaát raén Na2O, CaO, Ag2O, Al2O3, Fe2O3, MnO2, CuO, CaC2. Baøi taäp 2:. Nhaän bieát caùc chaát khí baèng phöông phaùp hoùa hoïc. a) H2, H2S, CO2, CO b) CO, CO2, SO2, SO3, H2 c) O2, Cl2, CO, CO2, N2, H2 d) N2, CO2, CO, H2S, O2, NH3 e) CO2, H2S, Cl2, HCl, O2, NH3 f) CO2, SO2. Baøi taäp 3:. Nhận biết các kim loại bằng phương pháp hóa học. a) K, Al, Ag, Fe b) Cu, Al, Fe, Ag c) Mg, Ag, Fe, Al d) Al, Zn, Cu, Fe e) Hợp kim: Cu – Ag; f) Cu – Zn; g) Cu - Al. Dạng 2: Nhận biết chỉ bằng một thuốc thử. Baøi taäp :. Chæ duøng moät hoùa chaát, haõy nhaän bieát caùc hoùa chaát sau: a) 5 dung dòch AlCl3, FeCl3, CuCl2, NaCl, MgCl2. b) NaOH, KHSO4, BaCl2. c) MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3. d) HCl, Na2SO4, Na2CO3, Ba(NO3)2 e) KCl, AlCl3, FeCl2, FeCl3, MgCl2, NH4Cl. Daïng 3: Nhaän bieát chæ baèng quì tím. Baøi taäp :. Chæ duøng quì tím, haõy nhaän bieát caùc dung dòch sau: a) 6 dung dòch H2SO4, NaCl, NaOH, Ba(OH)2, BaCl2, HCl b) 5 dung dòch NaHSO4, Na2CO3, Na2SO3, BaCl2, Na2S c) 6 dung dòch Na2SO4, NaOH, BaCl2, AgNO3, HCl, MgCl2. d) 5 dung dòch Na3PO4, Al(NO3)3, BaCl2, Na2SO4, HCl e) 4 dung dòch Na2CO3, AgNO3, CaCl2, HCl. f) 5 dung dòch H2SO4, HCl, NaOH, KCl, BaCl2. Dạng 4: Nhận biết mà không dùng thuốc thử khác..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Baøi taäp :. Không dùng thuốc thử nào khác, hãy nhận biết các dung dịch sau: a) CaCl2, HCl, Na2CO3, KCl b) NaOH, FeCl2, HCl, NaCl c) AgNO3, CaCl2, NaNO3, HBr d) HCl, BaCl2, Na2CO3, Na2SO4. e) NaCl, HCl, Na2CO3, H2O Lyù thuyeát nhaän bieát oxit raén:. Mn2Ox. VD:. + H2O. K0  M là kim loại kiềm. có M là kim loại kiềm thổ (Ba, Ca) Tan  M laø Al, Zn, Cr.. + OHK0 tan K0 tan  M là kim loại khác. H O a) Na2O, K2O, BaO, CaO    dung dòch trong suoát laøm xanh quì tím (rieâng CaO cho dung dịch đục). 2. c) d) e) f) g) h) i) Baøi taäp :. Tan. + CO2.  H 2O.  dd Na2CO3. BaO, CaO    Ba(OH)2, Ca(OH)2       traéng. Zn, Al2O3 tan trong caû axit vaø kieàm. CuO + axit  dung dòch maøu xanh Ag2O + HCl  AgCl traéng MnO2 + HCl ñaëc  khí Cl2 maøu vaøng luïc P2O5 + H2O  dung dịch làm đỏ quì tím. SiO2 + NaOH ñaëc, t0  tan. Nhaän bieát caùc oxit sau baèng phöông phaùp hoùa hoïc: a) Na2O, CaO, Ag2O, Al2O3, Fe2O3, MnO2, CuO b) MgO, P2O5, BaO, Al2O3 c) MgO, SiO2, Fe2O3, Na2O, CaO, P2O5 Chæ duøng moät hoùa chaát haõy nhaän bieát caùc oxit sau: d) FeO, CuO, Fe3O4, Ag2O, MnO2. e) K2O, Al2O3, CaO, MgO. f) Fe + Fe2O3;. Fe + FeO;. FeO + Fe3O4.. g) Fe + FeO, Ag2O, MnO2, FeO, Fe3O4, CuO BAØI TẬP ĐỊNH LƯỢNG. Chủ đề 1: Bài tập lập CTHH. Phöông phaùp giaûi: Bước 1: Đặt CTHH của chất cần tìm (nếu là oxit thì đặt M 2Ox. Vì oxi luôn có hoá trị II trong hợp chất oxit).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bước 2: Viết PTHH (nếu có). Bước 3: Dựa vào các dữ liệu đề cho và dựa vào PTHH để suy ra dữ liệu của chất cần tìm. Bước 4: Từ dữ liệu vừa tìm được suy ra giá trị của x trong công thức cần tìm. Baøi taäp 1:. Hòa tan hoàn toàn a gam 1 oxit sắt vào H 2SO4 đặc nóng, thu được khí SO2 duy nhất. Trong thí nghiệm khác, sau khi khử hoàn toàn a gam oxit sắt đó bằng khí CO ở nhiệt độ cao rồi hòa tan hoàn toàn lượng Fe tạo thành bằng H 2SO4 đặc nóng thì thu được lượng khí SO2 nhiều gấp 9 lần lượng khí SO2 ở thí nghiệm trên. Viết PTPÖ vaø laäp CTHH.. Baøi taäp 2:. Một oxit kim loại hóa trị III có khối lượng 32 gam tan hết trong 400 ml dung dịch HCl 3M. Tìm CTHH cuûa oxit.. Baøi taäp 3:. Tìm x trong công thức Na2CO3.xH2O, biết rằng trong muối ngậm nước Na2CO3 chiếm 37,07% về khối lượng.. Baøi taäp 4:. Cho 10,8 gam kim loại hóa trị III tác dụng với clo dư, tạo ra 53,4 gam muối clorua. Hỏi kim loại này là nguyên tố nào?. Baøi taäp 5:. Hãy xác định CT của một oxit kim loại hóa trị III, biết rằng hóa tan 8 gam oxit bằng 300ml dung dịch H2SO4 1M, sau phản ứng phải trung hòa lượng axit còn dư baèng 50 gam dung dòch NaOH 24%.. Baøi taäp 6:. 4,48 gam oxit của kim loại hóa trị II tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch H 2SO4 0,8M rồi cô cạn được 13,76g tinh thể muối ngậm nước. Tìm CTHH muối ngậm nước.. Baøi taäp 7:. Hòa tan 115,3 hỗn hợp gồm MgCO3 và RCO3 bằng 500 l dung dịch H2SO4 loãng thì thu được dung dịch A, chất rắn B và 4,48 lit CO 2 (đktc). Cô cạn dung dịch A được 12,2 gam muối khan. Mặt khác, đem nung rắn B đến khối lượng không đổi thì thu được 11,2 lit CO2 (đktc) và rắn C. a) Tính CM dung dòch H2SO4. b) Tính khối lượng rắn B. c) Tìm R, bieát soá mol RCO3 gaáp 2,5 laàn soá mol MgCO3.. Baøi taäp 8:. Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức RO 2. Trong hợp chất với khí H 2, nguyên tố R chiếm 87,5 % về khối lượng. Tìm R?. Baøi taäp 9:. Một hợp chất tạo bởi kim loại hóa trị II và phi kim hóa trị I. Hòa tan 41,6 gam hợp chất này vào nước rồi chia làm hai phần bằng nhau. Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được 28,7 gam kết tủa. Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch Na2CO3 thu được 19,7 gam kết tủa. Xác định CTHH của hợp chất đó.. Bài tập 10: Hòa tan a gam 1 kim loại M trong 200g dung dịch HCl 7,3% thu được dung dịch A, trong đó nồng độ của muối M tạo thành 12,05%. Tính a và xác định M. Bài tập 11: Cho 14, 8 gam hỗn hợp gồm kim loại hóa trị II, oxit và muối sunfat của kim loại đó tan vào dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được dung dịch A và thoát ra 4,48 lit khí ở.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> đktc. Cho NaOH dư vào dung dịch A được kết tủa B. Nung kết tủa B ở nhiệt độ cao thì coøn laïi 14 gam chaát raén. Mặt khác, cho 14,8 g hỗn hợp đó vào 0,2 lit dung dịch CuSO 4 2M. Sau khi phản ứng kết thúc, tách bỏ chất rắn rồi đem chưng khô dung dịch thì còn lại 62g. Xác định kim loại. Bài tập 12: Hòa tan một lượng muối cacbonat của kim loại hóa trị II bằng dung dịch H 2SO4 14,7%. Sau khi khí không còn thoát ra nữa, lọc bỏ chất rắn không tan thì được dung dịch chứa 17% muối sunfat tan. Xác định kim loại M. Bài tập 13: Hòa tan cùng một lượng axit của kim loại M (M có hóa trị không đổi) trong dung dịch HCl và trong dung dịch HNO3. Cô cạn 2 dung dịch thu được 2 muối khan. Tìm CTHH của oxit, biết rằng muối nitrat có khối lượng lớn hơn muối clorua một lượng lượng bằng 99,38% khối lượng oxit đem hòa tan. Bài tập 14: Cho 208g dung dịch BaCl2 24% tascd ụng vừa đủ với dung dịch chứa 27,36g muối sunfat kim loại M. Sau phản ứng thu được 800ml dung dịch muối clorua của kim loại M có nồng độ 0,2M. Tìm công thức của muối sunfat. Bài tập 15: Nung nóng kim loại M trong không khí đến khối lượng không đổi được rắn A. Khối lượng của M bằng 7/10 khối lượng của A. Tìm CTHH của A. Bài tập 16: Đem khử hoàn toàn 4 gam hỗn hợp CuO và Fe xOy bằng khí CO ở nhiệt độ cao, sau khi phản ứng kết thúc thu được 2,88g chất rắn. Đem hòa tan chất rắn này vào 400ml dung dịch HCl vừa đủ thì có 0,896 lit khí bay ra ở đktc. a) Tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu. b) Xaùc ñònh CTPT cuûa oxit saét. Bài tập 17: Nhiệt phân hoàn toàn 12,6g muối cacbonat của 1 kim loại hóa trị II. Toàn bộ khí thu được cho hấp thụ hoàn toàn vào 200g dung dịch NaOH 4%, được dung dịch muối (không còn NaOH) có nồng độ 6,63%. a) Xác định kim loại. b) Tính nồng độ C% các chất trong dung dịch sau phản ứng. Bài tập 18: Khử mg 1 oxit sắt chưa biết bằng khí CO nóng, dư đến hoàn toàn, thu được Fe và khí A. Hòa tan hết lượng Fe trên bằng HCl dư thát ra 1,68 lit H 2 (đktc). Hấp thụ hoàn toàn khí A bằng Ca(OH)2 dư thu được 10g kết tủa. Tìm công thức oxit. Bài tập 19: 15,25g hỗn hợp gồm 1 kim loại hóa trị II có lẫn Fe tan hết trong axit HCl dư thoát ra 4,48 dm3 H2 (đktc) và thu được dung dịch X.Thêm NaOH dư vào X, lọc kết tủa tách ra rồi nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi được 12 gam. Tìm kim loại hóa trị II, biết nó không tạo kết tủa với hiđroxit. Chủ đề 2: Toán hỗn hợp Baøi taäp 1:. Hỗn hợp gồm Al, Al2O3, Cu nặng 10g. Nếu hòa tan hoàn toàn hỗn hợp bằng axit HCl dö giaûi phoùng 3,36 lit khí (ñktc), dung dòch B vaø raén A. Ñem nung noùng A trong không khí đến khối lượng không đổi được 2,75g. Viết PTHH và tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Baøi taäp 2:. Hỗn hợp gồm 3 kim loại Cu, Fe, Mg nặng 20g được hòa tan hoàn toàn bằng axit H2SO4 loãng, thoát ra khí A, dung dịch B và rắn C. Thêm KOH dư vào dung dịch B rồi sục không khí vào để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được kết tủa D. Lọc kết tủa D và đem nung đến khối lượng không đổi nặng 24g. Chất rắn C cũng được nung trong không khí đến khối lượng không đổi căn nặng 5g. Tính % khối lượng mỗi kim loại ban đầu.. Baøi taäp 3:. 16 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO được hòa tan hết bằng 300ml dung dịch HCl. Sau phản ứng cần trung hòa lượng axit dư bằng 50g dung dịch Ca(OH) 2 14,8%, sau đó đem cô cạn dung dịch được 46,35 gam muối khan. Tính % khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu và nồng độ mol của dung dịch HCl.. Baøi taäp 4:. Hỗn hợp 3 kim loại Fe, Al, Cu nặng 17,4 gam. Nếu hòa tan hỗn hợp bằng H 2SO4 loãng dư thì thu được 8,96 lit H2 (đktc). Còn nếu hòa tan hỗn hợp bằng H 2SO4 đặc nóng, dư thì thoát ra 12,32 lit SO2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại ban đầu.. Baøi taäp 5:. Cho 45,5g hỗn hợp gồm Zn, Cu, Au vào dung dịch HCl dư thì còn lại 32,5g chất không tan. Cũng lấy 45,5g hỗn hợp đó đem đốt thì khối lượng tăng lên 51,9g. a) Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp trên. b) Tính khối lượng của dung dịch HCl 10% phản ứng vừa đủ với hỗn hợp trên.. Baøi taäp 6:. Cho H2SO4 loãng dư tác dụng với hỗn hợp kim loại Fe, Mg thu được 2,016 lit khí (đktc). Nếu hợp kim này tác dụng với dung dịch FeSO 4 dư thì khối lượng hợp kim taêng leân 1,68g. a) Vieát PTPÖ. b) Tìm khối lượng mỗi kim loại trong hợp kim.. Baøi taäp 7:. Cho 4,58g hỗn hợp Zn, Fe, Cu vào cốc đựng 170 ml dung dịch CuSO 4 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được dung dịch A và chất rắn B. hãy cho biết dung dịch CuSO4 hay hỗn hợp kim loại dư.. Baøi taäp 8:. Cho 0,411g hỗn hợp kim loại Fe và Al vào 250 ml dung dịch AgNO 3 0,12M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn A cân nặng 3,324 g và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa trắng daàn hoùa naâu trong khoâng khí. a) Vieát taùt caû caùc PTPÖ. b) Tìm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.. Baøi taäp 9:. Cho 4,15 gam hỗn hợp bột Fe và Al tác dụng với 200 ml dung dịch CuSO 4 0,525M. Khuấy kĩ hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đem lọc kết tủa A gồm 2 kim loại có khối lượng 7,48g và dung dịch nước lọc. Tìm số mol các kim loại trong hỗn hợp đầu.. Bài tập 10: Hai thanh kim loại giống nhau (đều cùng nguyên tố R hóa trị II) và có cùng khối lượng. Cho thanh thứ nhất vào dung dịch Cu(NO 3)2 và thanh thứ hai vào dung dịch Pb(NO3)2. Sau một thời gian, số mol 2 muối này bằng nhau, lấy 2 thanh kim loại đó.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ra khỏi dung dịch thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm 0,2%, còn thanh thứ 2 tăng 28,4%. Xaùc ñònh R. Bài tập 11: Hòa tan 13,2g hỗn hợp A gồm 2 kim loại có cùng hóa trị vào dung dịch HCl 2,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 32,7g hỗn hợp muối khan. a) Chứng minh hỗn hợp A không tan hết. b) Tính theå tích H2 sinh ra. Bài tập 12: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Mg và Zn. B là dung dịch H2SO4 xM. -. Thí nghieäm 1: Cho 24,3 gam A vaøo 2 lít B sinh ra 8,96 lít H2 (ñktc).. -. Thí nghieäm 2: Cho 24,3 gam A vaøo 3 lit B sinh ra 11,2 lit H2 (ñktc).. a) CMR trong thí nghiệm 1 thì hỗn hợp kim loại chưa tan hết, trong thí nghiệm 2 axit coøn dö. b) Tính giá trị của x và % khối lượng của mỗi kim loại trong A. Bài tập 13: 6,8g hỗn hợp Fe và CuO tan trong 100ml dung dịch HCl  dung dịch A, 224 ml khí B (ñktc) vaø chaát raén D naëng 2,4g. Theâm tieáp HCl dö vaøo thì D tan moät phaàn, sau đó thêm tiếp NaOH dư và lọc kết tủa tác ra nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi nặng 6,4g. Tính thành phần % theo khối lượng Fe và CuO trong hỗn hợp đầu. Chủ đề 3:. Toán hiệu suất.. Baøi taäp 1:. Trong nghiệp điều chế H2SO4 từ FeS2 theo sơ đồ sau: FeS2  SO2  SO3  H2SO4 a) Vieát PTPÖ b) Tính lượng axit 98% điều chế được từ 1 tấn quặng chứa 60% FeS 2, biết H = 80%.. Baøi taäp 2:. Từ 40 tấn quặng pirit chứa 40% S sản xuất được 46 tấn axit sunfuric. Tính hiệu suất của phản ứng.. Baøi taäp 3:. Điện phân 200g dung dịch NaCl 29,25% có màng ngăn. Tính khối lượng NaOH thu được, biết H = 90%.. Baøi taäp 4:. a) Tính khối lượng CaO thu được khi nung 1 tấn đá vôi CaCO3, biết H = 85%. c) Có 1 kim loại đá vôi chứa 80% CaCO 3, nung 1 tấn đá vôi loại này có thể thu được bao nhiêu kg CaO, biết H = 85%.. Baøi taäp 5:. Người ta dùng 490 kg than để đốt cháy lò. Sau khi lò nguội, thấy còn lại 49 kg than chöa chaùy. a) Tính H. b) Tính lượng CaCO3 thu được khi cho toàn bộ khí CO2 vào nước vôi trong.. Baøi taäp 6:. Người ta dùng quặng boxit để sản xuất Al. hàm lượng Al 2O3 trong quặng là 40%. Để có 4 tấn Al nguyên chất cần bao nhiêu tấn quặng, biết H = 90%..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Chủ đề 4:. Tăng giảm khối lượng. Baøi taäp 1:. Hòa tan 39,4g muối cacbonat của kim loại hóa trị II bằng H 2SO4 loãng dư thu được 46,6g muối sunfat kết tủa. Hãy tính khí CO 2 thoát ra ở đktc và công thức 2 muối treân.. Baøi taäp 2:. Có 100ml muối nitrat của 1 kim loại hóa trị II (dd A). Thả vào A 1 thanh Pb kim loại, sau 1 thời gian khi lượng Pb không đổi thì lấy nó ra khỏi dung dịch thấy khối lượng của nó giảm đi 28,6g. Dung dịch còn lại được thả tiếp vào đó 1 thanh Fe nặng 100g. Khi lượng Fe không thay đổi nữa thì lấy ra khỏi dung dịch, làm khô cân nặng 130,2g. Hỏi công thức của muối ban đầu và nồng độ mol của dung dịch A.. Baøi taäp 3:. Cho 19,7g muối cacbonat của kim loại hóa trị II tác dụng hết với dung dịch H 2SO4 loãng, dư thu được 23,3g muối sunfat. Tìm CTHH của 2 muối cacbonat.. Baøi taäp 4:. 3,33g muối clorua kim loại M hóa trị II được chuyển thành muối nitrat (hóa trị không đổi) và số mol bằng nhau thì khối lượng 2 muối khác nhau 1,59g. Tìm kim loại M.. Baøi taäp 5:. Hỗn hợp gồm Mg và 1 kim loại hóa trị II hòa tan hết trong HCl, thấy thoát ra 6,72 lit khí (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 31,7g muối khan. Xác định kim loại chưa biết nếu biết trong hỗn hợp số mol kim loại đó bằng ½ số mol Mg.. Baøi taäp 6:. Cho 20g bột kim loại Cu vào bình đựng 0,5 lit dung dịch AgNO 3 0,3M, khuấy đều một thời gian. Sau đó lọc ngay kết tủa, thu được 29,12g và dung dịch B. a) Tính CM cuûa caùc chaát coù trong dung dòch B, giaûi thieát theå tích dung dòch khoâng thay đổi. b) Cho 30g kim loại R hóa trị II vào dung dịch B. Khuấy đều đến khi phản ứng xảy ra hết, lấy miếng kim loại ra, đem cân nặng 32,205g. Xác định kim loại R, biết rằng sau phản ứng chỉ còn 1 muối tan.. Chủ đề 5: Toán qui về 100. Baøi taäp 1:. Thêm từ từ dung dịch H2SO4 10% vào lọ đựng 1 muối cacbonat của kim loại hóa trị I cho tới khi vừa thoát hết khí CO 2 thì thu được dung dịch muối sunfat có nồng độ 13,63%. Xaùc ñònh CT muoái cacbonat.. Baøi taäp 2:. Hòa tan 1 lượng muối cacbonat của 1 kim loại hóa trị II bằng dung dịch H 2SO4 16%. Sau khi khí không còn thoát ra nữa được dung dịch chứa 20% muối sunfat tan. Xaùc ñònh CTHH.. Baøi taäp 3:. Hỗn hợp A gồm oxit của kim loại M hóa trị II và muối cacbonat của kim loại đó được hòa tan hết bằng H2SO4 loãng vừa đủ tạo ra khí B và dung dịch C. Đun cạn dung dịch C thu được 1 muối khan bằng 168% khối lượng M. Xác định kim loại hóa trị II, biết khí B bằng 44% khối lượng hỗn hợp A.. Baøi taäp 4:. Một loại đá vôi chứa 80% CaCO 3, phàn còn lại là tạp chất trơ. Nung đá vôi trên đến phản ứng hoàn toàn. Hỏi khối lượng cúa chất rắn tạo thành sau khi nung bằng bao nhiêu phần trăm khối lượng đá vôi trước khi nung?. Baøi taäp 5:. Khi nung hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 thì khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng bằng ½ lượng ban đầu. Xác định thành phần % các chất trong hỗn hợp đầu..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Chủ đề 6:. Chứng minh kim loại hoặc axit dư.. Baøi taäp 1:. Hòa tan hoàn toàn 33g hỗn hợp X gồm Fe và Al vào 100ml dung dịch HCl 1,5M. Hỗn hợp X có tan hết không?. Baøi taäp 2:. Cho 3,87 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al vào 250 ml dung dịch X chứa axit HCl và H2SO4 0,5M được dung dịch B và 4,368 lit H 2 (đktc). Hãy chứng minh trong dung dòch B vaãn coøn dö axit.. Baøi taäp 3:. Hòa tan 13,2g hỗn hợp A gồm 2 kim loại có cùng hóa trị vào 400ml dung dịch HCl 1,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 32,7g hỗn hợp muối khan. a) Chứng minh hỗn hợp A không tan hết. b) Tính theå tích khí H2 sinh ra.. Baøi taäp 4:. Một hỗn hợp gồm Zn và Fe có khối lượng 37,2g. Hòa tan hỗn hợp này trong 2 lit dung dòch H2SO4 0,5M. a) Chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan hết. b) Nếu dùng 1 lượng hỗn hợp Zn và Fe gấp đôi trường hợp trước, lượng H 2SO4 vẫn như cũ thì hỗn hợp mới này có tan hết trong H2SO4 không?. Baøi taäp 5:. Cho 31,8 gam hỗn hợp X gồm 2 muối MgCO3 và CaCO3 vào 0,8 lit dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Z. a) Hoûi dung dòch Z coù dö axit khoâng? b) Lượng CO2 có thể thu được bao nhiêu? c) Cho vào dung dịch Z một lượng dung dịch NaHCO3 dư thì thể tích khí CO2 thu được là 2,24lit (đktc). Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp X..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

×