Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

De kiem tra cuoi hoc ki 1 Tieng viet lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.78 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỚP 5/1. MÔN :TIẾNG VIỆT( Đọc). I. Đọc thầm và làm bài tập (5đ) 1/ Đọc thầm bài : Buôn Chư Lênh đón cô giáo Khoanh tròn trước câu em cho là đúng nhất : Câu 1: Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì? a.. Để khám bệnh cho bà con. b.. Để cùng làm nương rẫy với bà con. c.. Để mở trường dạy học ( mang cái chữ của Bác Hồ đến với bá con ). d.. để hát cho bà con nghe. Câu 2: Buôn Chư Lênh đón tiếp cô giáo Y Hoa bằng ghi tuhức nào? a.. Bằng ghi thức dành cho già làng , trưởng bản.. b.. Nghi thức trang trọng nhất dành cho khách quí. c.. Nghi thức thông thường. d.. Nghi thức long trọng. Câu 3: Cô giáo Y Hoa cho dân làng xem chữ gì đầu tiên ? a.. Hồ Chí Minh. b.. Bác Hồ. c.. Cụ Hồ. d.. Chủ tịch Hồ Chí Minh. Câu 4: Trong câu : “ Lời thề ấy không thể nói ra mà phải khắc vào cột” . Từ “ mà” là từ nối biểu thị quan hệ : a.. Nguyên nhân kết quả. b.. quan hệ tương phản. c.. Điều kiện – kết quả. d.. biểu thị quan hệ tăng tiến. Câu 5 : Từ đồng nghĩa với từ “ buôn” là : a.. làng. b.. xã. c.. xóm. d.. thôn. 2/ Đọc thành tiếng ( 4đ) HS bốc thăm và đọc 1 đoạn trong các bài T.Đọc sau và trả lời câu hỏi ở mỗi đoạn . Bài 1: Mùa thảo quả Đoạn 1: “ Thảo quả trên rừng … nếp khăn” -. Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?. Đoạn 2: “ Thảo quả trên rừng … không gian” -. Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh. Bài 2 : Trồng rừng ngập mặn : Đoạn 1: “Trước đây… sóng lớn” -. Nêu nguyên nhân và hậu quả của viện phá rừng ngập mặn ?. Đoạn 2: “ Mấy năm qua …( Nam Định)” -. Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?. ĐÁP ÁN MÔN TV ( Đọc) 1,c. 2, b. 3, b. 4, d. 5,a. 2/ đọc thành tiếng Đoạn 1: : “ Thảo quả trên rừng … nếp khăn” -. Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?. ( Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió thơm, cây cỏ thơm , từng nếp áo, nếp khăn của người đi rừng cũng thơm) Đoạn 2:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh ( Mới đầu xuân năm kia những hạt thảo quả gieo trên đất rừng qua một năm lớn cao tới bụng người. Một năm nữa từ một thân lẻ thảo quả đâm ra nhánh mới. Thoáng cái thảo quả lan tỏa nên … vươn ngọn xòe lá lân chiếm không gian ) Bài 2: Trồng rừng ngập mặn : Đoạn 1: “Trước đây… sóng lớn” -. Nêu nguyên nhân và hậu quả của viện phá rừng ngập mặn ?. ( Nguyên nhân : do chiến tranh, các quá trình quai đê , lấp biển làm đầm nuôi tôm, làm mất phần rừng ngập mặn . Hậu quả : là lá chắn bảo vệ đê biển không còn nữa, đê vỡ bị xói lở khi có gió bão lớn) Đoạn 2: “ Mấy năm qua …( Nam Định)” -. Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?. ( Vì các tỉnh này làm tốt công tác tuyên truyền để người dân thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn … với việc bảo vệ đê điều ) ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN :TIẾNG VIỆT(ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN :TIẾNG VIỆT(Viết) 1/ Chính tả : (5đ) Viết bài : Buôn Chư Lêng đón cô giáo. đoạn : “ Y Hoa lấy ra … hết” sách GK 5 /T.1 1/ Tập làm văn : Hãy tả một người thân của em.. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I. LỚP 5/2. MÔN :TIEÁNG VIEÄT (VIEÁT). A. Đọc thầm: Phong cảnh Hòn đất Hòn đất nổi lên trên Hòn Me và Hòn Sóc, gối đầu lên xóm, về tháng này trông xanh tốt quá. Bây giờ vừa sang tháng chạp ta, người đất Hòn đã nghe gió tết hây hẩy lùa trong nắng. Cây cối trên Hòn và các xóm nằm liền Hòn vụt rạo rực, tràn trề nhựa sống. Vùng Hòn với những vòm lá của đủ các loại cây trái : mít, dừa, cau , mãng cầu, lê-ki-ma, măng cụt sum sê nhẫy nhượt. Những ngôi nhà trong xóm, mái lá và ngói đỏ chen nhau, coi đông đúc như thị trấn. Nhà còn cất leo lên trên triền Hòn thoai thoải, ở xa ngó cứ như những chuồng chim câu, cái thì nhà trệt, cái thì nhà sàn. Xa quá khỏi Hòn một đỗi là bãi Tre. Thấp thoáng những cây tre đằng ngà cao vút, vàng óng, những cây tre lâu nay vẫn đứng đấy, bình yên và thanh thản, mặc cho bao nhiêu năm tháng đã qua đi, mặc cho bao nhiêu gió mưa đã thổi tới. Sau rặng tre ấy, biển cả còn lâu đời hơn, vẫn đang giỡn sóng, mang một màu xanh lục.. Những lần đi đâu xa và lâu ngày trở về đây, người dân đất HÒn cũng thấy lòng mình rộn lên một cảm xúc khó tả. Nhất là trở về đúng những ngày mùa, khi thoang thoảng đâu đây hương lúa mới, họ caøng thaáy loøng mình nheï laâng laâng .. Anh Đức ( trích Hòn Đất). B. Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào trước chữ cái ý em cho là đúng nhất.. 1/ Những trạng ngữ nào tả vẻ xanh tươi của vùng Hòn Đất? a. Đằng ngà cao vút, mang một màu xanh lục; sum sê nhẫy nhượt. b. Troâng xanh toát quaù, mang moät maøu xanh luïc. c.. Xanh tốt quá, vụt rạo rực, tràn trề nhựa sống, sum sê nhẫy nhượt.. 2/ Nhà cửa ở đây có đặc điểm gì? a. Mái lá và ngói đỏ chen nhau, cái thì nhà trệt. b. Mái lá và ngói đỏ chen nhau, như chuồng chim bồ câu. c. Mái lá và ngói đỏ chen nhau, cái thì nhà trệt, cái thì nhà sàn..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3/ Những hình ảnh nào tô điểm cho Hòn Đất thêm đẹp? a. Tre đằng ngà cao vút, vàng óng, biển cả giỡn sóng mang một màu xanh lục. b. biển cả giỡn sóng, nhà cất trên triền Hòn như chuồng chim câu. c.. Cây cối tràn trề nhựa sống nhà cất trên triền Hòn như chuồng chim câu.. 4/ Đoạn cuối bài nói gì? a. Tình cảm gắn bó của người dân đất Hòn với quê hương. b. Lòng tự hào của người dân đất Hòn đối với quê hương. c. Tả vẻ đẹp của người dân và vùng đất Hòn. 5/ YÙ chính cuûa baøi vaên laø gì? a. Ca ngợi vẻ đẹp của vùng Hòn Đất trước những ngày tết. b. Sự thay đổi về cảnh vật và con người vùng Hòn Đất trước ngày Tết. c. Cảnh xanh tươi đông đúc và thanh bình của vùng Hòn trước ngày tết. 6/ Câu nào dưới đây có từ “ nhà” được dùng với nghĩa gốc. a. Nhà lá chen nhau đông đúc. b. Nhà bác học nổi tiếng thế giới. c. Nhaø toâi coù naêm mieäng aên. 7/ Tìm từ đồng nghĩa với từ “ hòa bình” a. Thanh bình b. Bình yeân c. Thanh thaûn 8/ Từ “ngoằn ngoèo” thuộc từ loại nào ? a. Danh từ b. Động từ c. Tính từ 9/ Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy. a. Hây hẩy, sum sê, đông đúc, nhẫy nhượt. b. Hây hẩy, sum sê, nhẫy nhượt, lâng lâng. c. Haây haåy, sum seâ, ñaâu ñaây, laâng laâng. 10/ “ Sau rặng tre, biển cả vẫn đang giỡn sóng, mang một màu xanh lục”. Câu văn trên được viết theo caáu truùc gì? a. TN – CN – VN b. TN-CB-VN-VN c. TN-CN-VN, TN Chính taû : Nghe, viết đúng chính tả một đoạn trong bài Buôn Chư Lêng đón cô giáo . Viết đoạn “… Taäp laøm vaên : Đề bài : tả hình dáng và hoạt động của một chị lao công . ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MƠN :TIẾNG VIỆT (Đọc). Bài : Kì điệu rừng xanh. HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi . Vì sao Rừng Khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi”. (Rừng khộp được gọi là giang sơn vàng rợi vì có sự phối hợp của rất nhiều màu sắc vàng trong một không gian rộng lớn : lá vàng, con mang có màu lông vàng, nắng cũng rực rỡ) Bài : Chuyện một khu vườn nhỏ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HS đọc đoạn 2: Câu hỏi : Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có đặc điểm gì? Baøi : Thaày thuoác nhö meï hieàn HS đọc phần I Câu hỏi : Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Oâng trong việc Oâng chữa bệnh cho con người thuyền chài ?. LỚP 5/3. MÔN : TIEÁNG VIEÄT. (ĐỌC). I/ Đọc hiểu : Baøi 1: Muøa thaûo quaû Đoạn 1: Gồm đoạn 1, 2: “ từ đầu đến nếp khăn” Caâu 1: Thaûo quaû baùo hieäu vaøo maøu baèng caùch naøo? ( Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, từng nếp áo, nếp khăn của người đi rừng cũng thôm) Đoạn 2: Từ thảo quả đến không gian Câu 1: Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh ( Qua một năm, hạt thảo quả đã thành cây, cao tới bụng người. Một năm sau nữa, mỗi thân lẻ đâm thêm 2 nhánh mới. Thoáng cái, thảo quả đã thành từng khóm lan toûa, vöôn ngoïn, xoøe laù, laán chieám khoâng gian.) Đoạn 3: Phần còn lại Câu 1: Thảo quả nảy ra ở đâu? ( Nảy dưới gốc cây) Baøi 2: Chuoãi ngoïc lam Đoạn 1: Từ đầu ……… đã cướp mất người anh yêu Câu 1: Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? ( Cô bé mua chuỗi ngọc để tặng chị nhân ngày lễ No-en) đoạn 2: Phần còn lại Câu 1: Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc? ( Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm được) Baøi 3: Thaày thuoác nhö meï hieàn Đoạn 1 : Từ đầu …… mà còn cho thêm gạo, củi Câu 1: Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Oâng trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài. ( Lãn Oâng nghe tin con của người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm. Oâng tận tụy chăm sóc người bệnh suốt cả tháng trời, không ngại khổ, ngại bẩn, ông không những không lấy tiền mà còn cho họ gạo, củi) đoạn 2: tiếp theo ……càng nghĩ càng hối hận Câu 1: Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Oâng trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ? ( Lãn Oâng tự buộc tội mình về cái chết của một người bệnh không phải do ông gây ra. Điều đó chứng tỏ ông là người thầy thuốc có lương tâm và trách nhiệm) Đoạn 3 : Đoạn còn lại Câu 1 : Vì sao có thể nói Lãn Oâng là một người không màng danh lợi . ( Oâng đã được tiến cử vào chức ngự y nhưng đã khéo từ chối) Phaàn traéc nghieäm: Dựa vào bài tập đọc “ Đất Cà Mau” hãy trả lời các câu hỏi bên dưới khoanh tròn vào câu trả lời đúng. 1/ Mưa ở Cà Mau có gì khác thường? a. Trời mưa thường nổi cơn dông. Đang nắng đó mưa đổ ngay xuống đó . Mưa rất phủ, một hồi rồi tạnh hẳn b. Mưa như trút nước, mưa như cuốn trôi tất cả mọi vật trên mặt đất. c. Mưa ầm ầm, mưa dữ dội, mưa tạo thành một biển nước mênh mông, trắng xóa..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2/ Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao ? a/ Moïc quaây quaàn thaønh choøm, thaønh raëng. b. Rễ dài, cắm sâu vào lòng đất. c. Cả 2 ý trên đều đúng 3/ Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào? a. Nhà cửa dựng dọc theo những bờ kênh nhà nọ sang nhà kia phải đi qua cây cầu bằng thân cây đước. b. Nhà cửa xây cao tầng dọc theo những con đường rộng. Xe cộ chạy tấp nập ngược xuôi trước nhà. c. Nhà cửa mọc san sát nhau, nhà nọ cách nhà kia một bức tường , xung quanh nhà có vườn cây bao bọc. 4/ Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào? a. Thoải mái, vô tư b. Thông minh, giàu nghị lực c. Khắc khổ, chịu đựng 5/ Bài văn có mấy đoạn ? a. hai b. ba c. Boán 6/ Đoạn văn từ Cà Mau đất xốp …… bằng thân cây đước có thể được đặt tên là gì? a. Đất Cà Mau b. Thiên nhiên trên vùng đất Cà Mau c. Đước Cà Mau 7/ Câu văn “ Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt có cấu tạo câu như thế nào? a. Là câu ghép không có từ nối b. Là câu ghép nối với nhau bằng quan hệ từ c. Là câu nối với nhau bằng cặp từ hô ứng 8/ Những câu văn “ sống trên cái đất mà ngày xưa dưới sông “Sấu cản mũi thuyền” trên cạn “ hổ rình xem hát” này, con người phải thông minh và giàu nghị lực . Họ tích kể, thích nghe những huyền thoại về người vật hổ, bắt sấu”. Liên kết với nhau bằng cáhc nào? a. Bằng cách lặp từ b. Bằng cách thay thế từ ngữ c. Baèng caû hai caùch treân 9/ Trong câu “ Tôi rất thích thơ. Em gái tôi cũng vậy” từ vậy được dùng như thế nào? a. là đại từ, dùng để thay thế cho cụm động từ b. Là danh từ, dùng để thay thế cho chủ ngữ c/ Là động từ, dùng để thay thế cho danh từ 10/ Trong câu “ Chích bông sà xuống vườn cải. Nó tìm bắt sâu bọ” từ nó được dùng ntn? a. Là đại từ, dùng để thay thế cho danh từ b. La đại từ ø, dùng để thay thế cho cụm danh từ c/ Là đại từ, dùng để thay thế cho động từ. ĐÁP ÁN MÔN TV ĐỌC 1a, 2c, 3a, 4b, 5b, 6b, 7a, 8b, 9a, 10a ĐỌC THẦM VAØ TRẢ LỜI CÂU HỎI Baøi :Queâ höông Chị Sứ yêu biết bao nhiêu cái nơi chốn này, nơi chị oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi quả ngọt trái say đã thắm hồng da dẻ chị. Chính tại nơi này, mẹ đã hát ru chị ngủ. Và đến lúc làm mẹ, chị lại hát ru con những câu hát ngày xưa..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Chị Sứ yêu Hòn Đất bằng cái tình yêu hầu như là máu thịt. Chị thương ngôi nhà sàn lâu năm có cái bậc thang, nơi mà bất cứ lúc nào đứng đó chị cũng có thể nhìn thấy sóng biển, thấy xóm nhà xen lẫn trong vườn cây, thấy ruộng đồng, thấy núi Ba thê vòi vọi xanh lam cứ mỗi buổi hoàng hôn lại hiện trắng những cánh cò. Aùnh nắng lên tới bờ cát, lướt qua những thân tre nghiêng nghiêng, vàng óng. Nắng đã chiếu sáng lòa cửa biển. Xóm lưới cũng ngập trong trong ánh nắng đó. Sứ nhìn những làn khói bay lêm từ các mái nhà chen chúc của bà con lòng biển. Sứ còn nhìn thấy rõ những vạt lưới đan bằng sợi ni lông óng vàng phất phơ bên cạnh những vạt lưới đen ngăm, trùi trũi. Nắng sớm đẫm chiếu người Sứ. Aùnh nắng chiếu vào đôi mắt chị, tắm mượt mái tóc, phủ đầy đôi bờ vai tròn trịa của chị Anh Đức Dựa vào bài tập đọc trên, hãy trả lời các câu hỏi bên dưới. Đánh dấu x vào câu trả lời đúng. 1/ Tên vùng quêđược tác giả tả trong bài văn là : a. Ba Theâ b. Hòn Đất c. Khoâng coù teân 2/ Quê hương của chị Sứ là a. Thaønh phoá b. Vuøng nuùi c. Vuøng bieån 3/ Những từ ngữ nào phù hợp để tả vùng quê hương của chị Sứ? a. Caùc maùi nhaø chen chuùc b. Nuùi Ba Theâ voøi voïi xanh lam c. Sóng biển, cửa biển, xóm lưới, lòng biển 4/ Những từ ngữ nào cho thấy núi Ba Thê là một ngọn núi cao? a. Xanh lam b. Voøi voïi c. Hieän traéng nhö thaân coø 5/ Bài văn trên được sử dụng rất nhiều từ láy. Đó là: a. Oa oa, da deû, voøi voïi, nghieâng nghieâng, chen chuùc, phaát phô, truøi truõi, troøn tròa b. Voøi voïi, nghieâng nghieâng, phaát phô, vaøng oùng, saùng loøa, truøi truõi, troøn tròa, xanh lam. c. Oa oa, da deû, voøi voïi, chen chuùc, phaát phô, truøi truõi, troøn tròa, nhaø saøn. 6/ Từ “ lên” trong câu “ Aùnh nắng lên tới bờ cát có thể được thay thế bằng từ . a. Ñi b. Moïc c. Traûi 7/ Trong những từ sau, từ nào là từ gần nghĩa với từ yêu? a. Thöông b. Nhớ c. Quyù 8/ Nghĩa của chữ “ Tiên” trong đầu tiên cùng nghĩa với chữ tiên nào dưới đây? a. Tieân tieán b. Trước tiên c. Thaàn tieân 9/ Trong các câu văn sau, câu nào sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa? a. Aùnh nắng chiếu vào đôi mắt chị, tắm mượt mái tóc, phủ đầy đôi bờ vai tròn trịa của chị b. Nắng đã chiếu sáng lòa cửa biển c. Sứ còn nhìn thấy rõ những vạt lưới đan bằng sợi ni lông óng vàng phất phơ bên cạnh những vạt lưới đen ngăm, trùi trũi..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 10/ Xác định chủ ngữ trong câu “ Chị Sứ yêu biết bao nhiêu cái chốn này, nơi chị oa oa cất tiếng khóc đầu tiên …” a. Chị Sứ b. Caùi choán naøy c. Câu không có chủ ngữ ĐÁP ÁN: 1b, 2c, 3c, 4b, 5a, 6c, 7a, 8c, 9a, 10a. ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I. 4 (LỚP 5 ). NĂM HỌC: 2008 - 2009. MÔN TIẾNG VIỆT ( ĐỌC ) ĐỌC HIỂU A. Đọc thầm: Bài MÙA THẢO QUẢ trong SGK Tiếng Việt lớp 5/ tập 1/ trang 113. B. Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái trước y trả lời đúng nhất cho mỗi nội dung câu hỏi và bài tập sau: Câu 1: Dấu hiệu nào cho thảo quả đang vào mùa? a. Màu sắc của quả b. Hương thơm của quả c. Mùi vị của quả Câu 2: Từ " thơm"được nhắc lại nhiều lần nhằm nhấn mạnh: a. Mùi vị. b. Màu sắc. c. Hương thơm. Câu 3: Cách dùng từ đặt câu ở đoạn 1 của bài có tác dụng gì? a. Nhấn mạnh hương thơm đặc biệt của thảo quả b. Tả mùi thơm đặc biệt của thảo quả c. Tả màu sắc độc đáo của thảo quả Câu 4: Cây thảo quả lớn nhanh như thế nào? a. Qua một năm, đã cao tới bụng người. b. Qua một năm, đã cao tới cổ người. c. Qua một năm, đã cao tới đầu người. Câu 5: Hoa thảo quả nảy nở ở đâu? a. Cành cây. b. Ngọn cây. c. Gốc cây. Câu 6: Câu"những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng"sử dụng biện pháp gì? a. Nhân hóa. b. So sánh. c. Liên tưởng. Câu 7: Từ đồng nghĩa với "chín nục"là: a. Chín nục. b. Chín nẫu. c. Chin chín. Câu 8: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống: ...............nhà Lan ở xa trường.....................Lan vẫn luôn đi học đúng giờ.. Câu 9: Đặt câu phân biệt từ " ngọt"theo nghĩa sau: + Có vị như vị của đường mật:........................................................................... ....................................................................................................................................... + Lời nói dễ nghe, nhẹ nhàng:............................................................................. ..................................................................................................................................... Câu 10:Phân tích thành phần câu văn sau: Thoáng cái, dưới cái bóng râm của rừng già, thảo quả lan tỏa nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn xòe lá, lấn chiếm không gian..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Đáp án 1b. 2c. 3a. 4a. 5c. 6b. 7b. 8 Tuy...nhưng. 10.Trạng ngữ: Thoáng cái, dướio cái bóng râm của rừng già Chủ ngữ: thảo quả Vị ngữ: lan tỏa nơi rừng thấp, vươn ngọn xòe lá, lấn chiếm không gian. ĐỌC THÀNH TIẾNG. Học sinh bốc thăm đọc một đoạn trong bài tập đọc và trả lời câu hỏi. Bài: Cái gì quí nhất? SGK/ TV5- trang 85 Đoạn 1: Từ " Một hôm...làm ra được lúa gạo, vàng bạc!" Câu hỏi: Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ y kiến của mình? Đoạn 2: Từ " Cuộc tranh luận...một cách vô vị mà thôi" Câu hỏi: Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động là quí nhất? Bài: Mùa thảo quả SGK/ TV5- trang 113 Đoạn 1: Từ " Thảo quả trên rừng Đản Khao....lấn chiếm không gian." Câu hỏi: Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh? Đoạn 2: Từ "Sự sống.....nhấp nháy vui mắt" Câu hỏi : Khi thảo quả chín, rừng có những nét gì đẹp? Bài: Trồng rừng ngập mặn SGK/ TV5- trang 128 Đoạn 1: Từ " Trước đây....Cồn Mờ (Nam Định) Câu hỏi: Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn? Đoạn 2: Từ " Nhờ hồi phục.....vững chắc đê điều." Câu hỏi: Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi? ĐÁP ÁN Bài: Cái gì quí nhất? Câu 1: + Hùng cho rằng lúa gạo là quí nhất vì con người không thể sống được mà không ăn. + Quí cho rằng vàng bạc là quí nhất vì mọi người thường nói quí như vàng, có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo. + Nam cho rằng thì giờ là quí nhất, vì người ta thường nói thì giờ quí hơn vàng bạc, có thì giờ mới làm ra được lúa gạo vàng bạc. Câu 2: Vì không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị. Bài: Mùa thảo quả Câu 1: Qua một năm đã cao lớn tới bụng người. Một năm sau nữa, mỗi thân lẻ đâm thêm hai nhánh mới. Thoáng cái, thảo quả đã thành từng nhóm lan tỏa, vươn ngọn, xòe lá, lấn chiếm không gian. Câu 2: Khi thảo quả chín dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. Rừng ngập hương thơm. Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng. Rừng say ngây và ấm nóng. Thảo quả như những đốm lửa hồng, thắp lên nhiều ngọn mới. Bài : Trồng rừng ngập mặn Câu 1: + Nguyên nhân : Do chiến tranh, do quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm... làm một phần rừng ngập mặn bị mất đi . + Hậu quả của việc phá rừng ngập mặn: Lá chắn bảo vệ đê điều không còn, đê bị xói lở, bị vỡ khi có gió, bão, sóng lớn . Câu 2 : Rừng ngập mặn được phục hồi đã phát huy tác dụng bảo vệ vững chắc đê biển, tăng thu nhập cho người dân nhờ sản lượng hải sản nhiều, các loài chim nước chở nên phong phú .. MÔN: TIẾNG VIỆT ( VIẾT). I/ Chính tả : Nghe - viết.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài : Mùa thảo quả Viết từ : " Sự sống ... đến... từ dưới đáy rừng" II/ Tập làm văn : Em hãy tả một người thân mà em yêu quí .. LỚP 5/5. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKI. MÔN : TIẾNG VIỆT ( ĐỌC) I/ HS đọc hiểu : CÁNH DIỀU TUỔI THƠ Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè… như gọi thấp xuống những vì sao sớm. Ban đêm, trên bãi thả diều thật không có gì huyền ảo hơn. Có cảm giác thuyền đang trôi trên bãi Ngân Hà. Bầu trời tự do đẹp như một thảm nhung khổng lồ. Có cái gì đó cứ cháy lên, cháy mãi trong tâm hồn chúng tôi. Sau này tôi mới hiểu đấy là khát vọng. Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin: “ Bay đi diều ơi ! Bay đi!” Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao của tôi . Taï Duy Anh Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng. 1/ Dòng nào nêu đúng ý câu văn : “Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều”? a. Thuûa nhoû, taùc giaû raát thích chôi dieàu b. Diều đã chắp cánh cho ước mơ trẻ thơ của tác giả c. Hồi bé tác giả thường nâng cho cánh diều bay lên cao 2/ Để gợi tả một tuổi niên thiếu đẹp đẽ tác giả đã dùng từ nào? a. Tuoåi thaàn tieân b. Tuoåi ngoïc ngaø c. Tuoåi maêng non 3/ Chi tiết nào trong bài miêu tả niềm vui thích được thả diều của bọn trẻ một cách mạnh mẽ nhất? a. Chuùng toâi hoø heùt nhau thaû dieàu thi. b. Chúng tôi vui sướng đến phát dại c. Tieáng saùo dieàu vi vu traàm boång. 4/ Điều gì “cứ cháy lên, cháy mãi trong tâm hồn” các bạn nhỏ? a. Khaùt voïng b. Nieàm tin c. Ngọn lửa 5/ Việc sử dụng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn của bài có tác dụng gì? a. Đảm bảo câu văn viết đúng cấu tạo b. Biểu thị cách thức hành động c. Nhấn mạnh ý cần diễn đạt 6/ Các từ : khát vọng, hi vọng,khát khao, mơ ước có quan hệ gì?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> a. Là các từ đồng âm b. Là các từ đồng nghĩa c. Là các từ nhiều nghĩa 7/ Những câu văn nào sử dụng biện pháp so sánh? a. Cánh diều mềm mại như cánh bướm b. Sau này tôi mới hiểu đấy là khát vọng c. Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều. 8/ Câu văn nào có sử dụng biện pháp nhân hóa ? a. Coù caûm giaùc thuyeàn ñang troâi treân baõi Ngaân Haø. b. Tieáng saùo dieàu vi vu traàm boång. c. Bầu trời tự do đẹp như một thảm nhung khổng lồ. 9/ Cụm từ “Cánh diều tuổi” gồm có? a. Một từ ghép hai từ đơn b. Bốn từ đơn c. Hai từ ghép 10/ Hai caâu “ Bay ñi dieàu ôi! bay ñi!” thuoäc kieåu caâu gì? a. Hai caâu keå b. Hai caâu caûm c. Hai caâu caàu khieán ĐÁP ÁN : Mỗi câu trả lời đúng được 0,5điểm 1b,. 2b. 3b. 4a. 5c. 6b. 7a. 8b. 9c. 10c. II/ HS đọc thành tiếng : HS bốc thăm và đọc một đoạn của bài sau đó trả lời câu hỏi do GV nêu : Baøi 1: Thaày thuoác nhö meï hieàn Đoạn 1: Từ “ Hải Thượng Lãn Oâng … cho thêm gạo, củi” Câu hỏi: Hải Thượng Lãn Oâng là người như thế nào? ( Hải Thượng Lãn Oâng là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái, không màng danh lợi) Đoạn 2: Từ “ Một lần khác ……… càng nghĩ càng hối hận” Câu hỏi : Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Oâng trong việc chữa bễnh cho người phụ nữ? ( Người phụ nữ chết do tay thầy thuốc khác song ông tự buộc tội mình về cái chết ấy. Ông raát hoái haän) Đoạn 3: Từ “Là thầy thuốc …… chẳng đổi phương” Caâu hoûi: Em hieåu noäi dung hai caâu thô cuoái baøi nhö theá naøo? ( Hai câu thơ cuối bài cho thấy Hải Thượng Lãn Oâng coi công danh trước mắt như nước trôi qua còn tấm lòng nhân nghĩa thì còn mãi) Bài 2: Trồng rừng ngập mặn Đoạn 1: Từ “Trước đây………… sóng lớn” Câu hỏi: Nâu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn ( Nguyên nhân : Do chiến tranh, do quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm. Hậu quả: lá chắn bảo vệ đê điều không còn, đê điều bị xói lở, bị vỡ khi có gió bão, sóng lớn) Đoạn 2: Từ “ Mấy năm qua…… Cồm Mờ ( Nam Định)” Câu hỏi: Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rứng ngập mặn? ( Vì các tỉnh làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để mọi người dân hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều) Đoạn 3: Từ “ Nhờ phục hồi ……… bảo vệ vững chắc đê điều”.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Câu hỏi: Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hòi ( Phát huy tác dụng bảo vệ vững chắc đê điều, tăng thu nhập cho người dân, các loài chim trở nên phong phú) . Chú ý: Đọc thành tiếng 1 đoạn sau khi bốc thăm. Tùy vào khả năng đọc của HS mà GV ghi điểm ( từ 1 – 4 điểm); phần trả lời câu hỏi đúng được 1đ ; trả lời còn thiếu 0,5đ ; trả lời sai không ghi điểm. TIEÁNG VIEÄT (VIEÁT ) I/ Chính taû: ( Nghe –vieát) 5ñieåm Gv đọc cho HS viết bài “Cánh diều mơ ước” Đoạn từ “ Ban đêm., trên bãi thả diều ………nỗi khát khao của tôi” II/ Tập làm văn: Tả một người thân ( ông, ba, cha, mẹ, anh, chị, em …..) của em.. LỚP 5/ 6. TIẾNG VIỆT (ĐỌC)). ĐỌC THAØNH TIẾNG Bài 1: Trồng rừng ngập mặn Đoạn 1: Từ “ Trước đây…………sóng lớn” Câu 1: Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn? ( Nguyên nhân : Do chiến tranh, do quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm. Hậu quả: lá chắn bảo vệ đê điều không còn, đê điều bị xói lở, bị vỡ khi có gió bão, sóng lớn) Đoạn 2: Từ “ Mấy năm qua…… Cồm Mờ ( Nam Định)” Caâu 2: Câu hỏi: Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rứng ngập mặn? ( Vì các tỉnh làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để mọi người dân hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều) đoạn còn lại: Câu hỏi: Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. ( Đã phát huy tác dụng.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

×