Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.9 KB, 23 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TuÇn 2. Buæi ChiÒu. Thø hai ngµy 5 th¸ng 9 n¨m 2011. Chµo cê. DÆn dß ®Çu tuÇn. To¸n TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (có nhớ một lần) I . MỤC TIÊU. -Biết cách tính trừ các số có ba chữ số có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm). - VËn dông vµo gi¶i to¸n cã lêi v¨n( cßn thêi gian hd HS lµm BT 4). II. ChuÈn bÞ. GV: - B¶ng phô; HS: - B¶ng con. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC Hoạt động của thày. 1 . Ổn định tæ chøc 2 . Kiểm tra bµi cò Ch÷a bµi tËp 3 tiÕt tríc 3 . Bài mới a. Giới thiệu bài b. Ph¸t triÓn bµi Hoạt động 1:Hướng dẫn cách trừ có nhớ * Giới thiệu phép trừ 432 – 215 GV nêu phép tính 432 – 215 = ? 432 - 215 217. Hoạt động của trò. - 1 HS. 3 HS nhắc lại. HS đặt tính dọc rồi thực hiện. 2 không trừ được 5, ta lấy 12 trừ 5 bằng 7, viết 7 nhớ 1, 1 thêm 1 bằng 2, 3 trừ 2 bằng 1, viết 1, 4 trừ 2 bằng 2, viết 2” Kết quả : 432 – 215 = 217 2HS đọc to lại cách tính trừ trên (cả lớp theo dõi) * Giới thiệu phép trừ 627 – 143 HS thực hiện phép trừ trên bảng con : 627 GV giúp những HS thực hiện còn lúng - 143 túng . 484 Hoạt động 2: Thực hành Bài 1 : 541 422 564 - Cho HS lµm b¶ng con. - 127 - 114 - 215 - Ch÷a bµi hái l¹i c¸ch lµm 414 308 394 - NhËn xÐt Bài 2: - Cho HS lµm b¶ng nhãm. 746 555 - Ch÷a bµi hái l¹i c¸ch lµm - 251 - 160 - NhËn xÐt 495 395 Bài 3: 2 HS đọc đề toán + Bài toán cho biết gì ? Bạn bình và bạn Hoa sưu tầm được tất.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Bài toán hòi gì ? + Cho 1 HS gi¶i b¶ng, líp gi¶i vë + Ch÷a bµi, nhËn xÐt. Bµi 4: + TiÕn hµnh nh bµi 3 4 . Củng cố: Hỏi lại bài 5. DÆn dß: Về làm bài tập số 5 trang 7. cả 335 con tem, trong đó Bình sưu tầm được 128 con tem . … hỏi bạn Hoa sưu tầm được bao nhiêu con tem ? Giải Số tem bạn Hoa sưu tầm là : 335 – 128 = 207 (con tem) Đáp số : 207con tem Bµi gi¶i §o¹n d©y cßn l¹i dµi lµ: 243 - 27 = 216 (m) §¸p sè: 216 m. Tập đọc Ai cã lçi? I. Môc tiªu. 1.Đọc thành tiếng - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ có vần khó khuỷ tay, nguệch ra. Các từ ngữ dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ : nổi giận, đến nỗi, lát nữa, phần thưỏng, trả thù, cổng … - Các từ phiên âm tên người nước ngoài : Cô-rét-ti, En- ri-cô. - Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giũa các cụm từ . - Biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật (nhân vật “tôi” [En-ri-cô] Côrét- ti, bố của En - ri - cô). 2.Đọc – hiểu - Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới : kiêu căng, hối hận, can đảm. - Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trút cư xử khụng tốt với bạn . Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK. II. ChuÈn bÞ. Tranh minh hoạ bài đọc và kể chuyện trong SGK (tranh phóng to); Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc . III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của thày. Hoạt động của trò. 1- ổn định tổ chức 2- KiÓm tra bµi cò - 2 HS §äc l¹i bµi CËu bÐ th«ng minh? 3-Bµi míi a. Giíi thiÖu bµi b. Ph¸t triÓn bµi Hoạt động 1: Luyện đọc - Nghe - GV đọc mẫu cả bài - GV gợi ý cách đọc - GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp Hai HS nhìn bảng đọc lại + Cả lớp đọc ĐT giải nghĩa từ. HS nối tiếp (2 câu) trong mỗi đoạn (một, + Đọc từng câu : hai lần) Sau đó lần lượt từng em đúng lên đọc nối tiếp nhau đến hết bài + GV viết bảng Cô-rét-ti, En-ri-cô.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV chỉ định HS đầu bàn đọc, + GV theo dõi HS đọc, nhận xét hướng dẫn các em đọc đúng các từ ngữ HS dễ phát âm sai - GV theo dõi nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng và đọc đoạn văn giọng thích hợp. GV kết hợp giải nghĩa từ : TN :kiêu căng ? TN :hối hận ? TN :can đảm?. HS đầu mỗi bàn đứng lên đọc từng câu nối tiếp nhau đến hết bài 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (3đoạn). …cho rằng mình hơn người khác, coi thường người khác. … buồn, tiếc vì lỗi lầm của mình. … không sợ đau, không sợ xấu hổ hay TN : ngây ? nguy hiểm. … đờ người ra, không biết nói gì làm gì. GV theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc HS đọc từng đoạn trong nhóm (em này đúng đọc, em khác nghe, góp ý) Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung : - GV hướng dẫn HS đọc thầm từng đoạn trao đổi về nội dung bài thảo luận các Một hS đọc đoạn 1 và 2 câu hỏi ở cuối bài đọc. + Hai bạn nhỏ trong truyện tên là gì ? … là En-ri-cô và Cô-rét-ti + Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau ? … Cô-rét-ti vô ý chạm khuỷu tay vào En-ri-cô làm En-ri cô viết hỏng. En-ricô giận bạn đểtrả thù đã đẩy Cô-rét-ti làm hỏng hàng trang viết của Cô-rét-ti. Cả lớp đọc thầm đoạn 3 + Vì sao En-ri – cô hối hận, muốn xin … Sau cơn giận, En-ri-cô bình tĩnh lại lỗi Cô-rét-ti? nghĩ là Cô-rét-ti không cố ý cạm vào khuỷu tay mình. Nhìn thấy vai áo bạn sứt chỉ, cậu thấy thương bạn, muốn xin lỗi bạn nhưng không đủ can đảm. 1 HS đọc đoạn 4, cả lớp đọc thầm theo, trả lời câu hỏi: + Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao ? … Tan học, thấy Cô-rét-ti theo mình, En-ri-cô nghĩ là bạn định đánh mình nên rút thước cầm tay. Nhưng Cô-ret-ti cười hiền hậu đề nghị “Ta lại chơi thân với nhau như trước đi!” khiến En-ri-cô ngạc nhiên, rồi vui mừng ôm chầmlấy bạn vì + Em đoán Cô-rét-ti nghĩ gì khi chủ cậu muốn làm lành với bạn. động làm lành với bạn ? Hãy nói một … HS tự suy nghĩ phát biểu suy nghĩ hai câu suy nghĩ của Cô-rét -ti của mình. + Tại mình vô ý. Mình phải làm lành với En-ri-cô. + En-ri-côlà bạn của mình. Không thể.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Bố đã trách mắng En-ri-cô NTN? + Lời trách mắng của bố có đúng không? Vì sao? + Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen?. để mất bạn tình bạn … HS đọc thầm đoạn 5 … Bố mắng : En-ri-cô là người có lỗi, đã không chủ động xin lỗi bạn lại giơ thước doạ đánh bạn . … lời trách mắng của bố là đúng vì người có lỗi phải xin lỗi trước. En-ri-cô đã không đủ can đảm để xin lỗi bạn HS thảo luận nhóm. Cử đại diện báo cáo. + En-ri cô đáng khen vì cậu biết ân hận, biết thương bạn khi bạn làm lành, cậu cảm động, ôm chầm lấy bạn . + Cô-rét-ti đáng khen vì cậu biết quý trọng tình bạn và độ lượng nên đã chủ động làm lành với bạn. Hoạt động 3: Luyện đọc lại - GV chọn mẫu 1 –2 đoạn làm mẫu lưu ý HS về giọng đọc ở các đoạn GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất (đọc đúng, thể hiện được tình cảm của các nhân vật 3 HS một nhóm tự phân vai (En-ri-cô, 4- Cñng cè Cô-rét-ti bố En-ri-cô) - Em học được điều gì qua câu chuyện Hai nhóm thi đọc truyện theo vai này ? - GV nhận xét tiết học. 5.DÆn dß: VÒ kÓ l¹i cho mäi ngêi nghe. KÓ chuyÖn Ai cã lçi I. Môc tiªu. 1 . Rèn kĩ năng nói. - Kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.. - KhuyÕn khÝch HS dùa vµo trÝ nhí vµ tranh, kÓ l¹i toµn bé c©u chuyÖn víi giäng phï hîp. 2. Rèn kĩ năng nghe - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện. - Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn: kể tiếp được lời kể của bạn. II. ChuÈn bÞ. GV: Tranh minh hoạ bài đọc và kể chuyện trong SGK (tranh phóng to). III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thày. Hoạt động của trò. 1- ổn định tổ chức 2. KiÓm tra bµi cò KÓ l¹i truyÖn “CËu bÐ th«ng minh” - 2 HS 3-Bµi míi a. Giíi thiÖu bµi b. Ph¸t triÓn bµi - Nghe 1 . GV nêu nhiệm vụ: Trong phần kể chuyện hôm nay, các em lần lượt kể lại 5 đoạn trong truyện “Ai có lỗi” bằng lời của em dựa vào trí nhớ và 5 tranh minh hoạ..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. - GV mời 5 HS tiếp nối nhau, quan sát tranh và kể 5 đoạn câu chuyện - Sau mỗi lần HS kể giáo viên và cả lớp nhận xét về những yêu cầu : Về nội dung … Về diễn đạt … Về cách thể hiện … GV cho cả lớp tuyên dương những em có lời kể sáng tạo 4. Cñng cè : GV nhận xét tiết học . 5. DÆn dß:VÒ kÓ l¹i cho mäi ngêi nghe. - HS quan sát lần lượt 5 tranh minh hoạ 5 đoạn của câu chuyện, nhẩm kể chuyện.. 2HS phát biểu. Buæi s¸ng. Thø ba ngµy 6 th¸ng 9 n¨m 2011. ChÝnh t¶ Ai cã lçI. I . MỤC TIÊU. - Nghe – viết đoạn 3 của bài Ai có lỗi? chú ý viết đúng tên riêng người nước ngoài. - Tìm đúng các từ chứa tiếng có vần uêch, vần uyu. Nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn do phương ngữ: ăn/ ăng , s/ x. II . chuÈn bÞ. GV: Bảng phụ viết 3 nội dung bài tập (3); HS: Vë III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thày. Hoạt động của trò. 1. Ổn định tæ chøc 2. Kiểm tra bµi cò 2 –3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con các từ: ngọt ngào, ngao ngán, cái đàn, hạn hán, hạng nhất.. GV nhận xét sửa sai 3 . Bài mới a.Giơí thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học Ph¸t triÓn bµi Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết -GV đọc đoạn chép, tóm tắt nội dung. 3 HS đọc lại -Hướng dẫn HS nhận xét: … En-ri-cô ân hận khi bình tĩnh lại. + Đoạn văn này nói điều gì? Nhìn vai áo bạn sứt chỉ, cậu muốn xin lỗi bạn nhưng không đủ can đảm. + Tìm tên riêng trong bài chính tả? … Cô-rét -ti + Đoạn chép có mấy câu? + Em nhận xét gì về cách tên riêng nói … viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt dấu trên ? gạch nối giữa các chữ - Hướng dẫn viết từ khó HS viết bảng con các từ: Cô-rét-ti, GV theo dõi uốn ắn khuỷu tay, vác củi, can đảm..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> -GV đọc cho các em viết bài. GV nhác nhở, uốn nắn các em tư thế ngồi viết, chữ viết - Chấm chữa bài: - GV chÊm 5 – 7 bài Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2. GV nêu yêu cầu của bài tập. GV chia bảng 4 cột. Chia lớp thành 4 nhóm .. HS viết bài vào vở. HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở.. - HS các nhóm tiếp nối nhau viết bảng các từ chứa tiếng có vần uêch/ uyu HS viết cuối cùng thay mặt nhóm đọc kết quả. - Cả lớp nhận xét về chính tả, phát âm, số lượng từ tìm được (nhiều /ít) kết luận nhóm thắng cuộc Bài 3 : GV chọn bài tập 3b hướng dẫn HS dãy A làm bài 3b . kiêu căng, căn dặn, nhọc nhằn, lằng nhằng, vắng mặt, HS làm. vắn tắt . HS dãy B làm bài 3 a: cây sấu, chữ xấu, san sẻ, xẻ gỗ, xắn tay áo, củ sắn. GV cùng cả lớp nhận xét về nội dung Đại diện nhóm đọc két quả lời giải, phát âm, kết luận bài làm đúng. Cả lớp sửa bài theo lời giải. 4 . Củng cố: GV nhận xét tiết học nhắc nhở các em khắc phục những thiếu sót . 5. DÆn dß - ChÐp l¹i nh÷ng ch÷ sai - Có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp. Toán LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU. - Rèn kĩ năng tính cộng, trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần hoặc không có nhí). - Vận dụng vào giải bài toán (có lời văn) về phép cộng, phép trừ (cßn tg HD HS lµm B5). II. ChuÈn bÞ. GV: B¶ng phô; HS: B¶ng con,. III . CÁC HOẠT ĐỘNG d¹y häc Hoạt động của thày. 1 . Ổn định tæ chøc 2 . Kiểm tra bµi cò GV kiểm tra vở bài tập toán của HS. - GV nhận xét – Ghi điểm 3 . Bài mới a. Giới thiệu bài “Luyện tập”. Hoạt động của trò. HS lên bảng chữa bài 5: Giải Đoạn dây còn lại là: 243 – 27 = 216 (cm) Đáp số: 216 cm 3 HS nhắc lại.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> b. Hướng dẫn ôn tập Bài 1 : - Cho HS lµm b¶ng con. - Ch÷a bµi hái l¹i c¸ch lµm - NhËn xÐt Bài 2 : - Cho HS lµm b¶ng nhãm. - Ch÷a bµi hái l¹i c¸ch lµm - NhËn xÐt. HS tự làm sau đổi chéo vở để liểm tra bài làm rồi chữa bài . 567 868 387 - 325 - 528 - 58 242 340 329 Dãy A Dãy B 542 660 - 318 ; 251 ; 224 409 …Củng cố cho ta về cộng trừ các số có ba chữ số Lần lượt 4 HS lên điền các số thích hợp vào ô trống; Sè bÞ trõ 752 621 371 Sè trõ 426 426 390 HiÖu 125 321 326. Bài 1 và bài 2 củng cố cho ta gì? Bài 3 :. Bài 4 : Bài toán cho ta biết gì?. 2HS đọc đề toán - Ngày thứ nhất bán 415kg gạo. - Ngày thứ 2 bán 325 kg gạo. - Tìm số kg bán trong 2 ngày? HS làm vào vở. 1 hs làm xong trước lên bảng chũa bài. Giải Số kg gạo 2 ngày cửa hàng bán là : 415 + 325 = 740 (kg) Đáp số: 740 kg Giải Số HS nam của khối 3 có là: 165 – 84 = 81(bạn) Đáp số : 81 bạn nam. Bài toán bát ta tìm gì?. Bài 5 : TiÕn hµnh nh bµi 4. 4 . Củng cố - Hỏi lại bài - GV thu một số vở chấm - GV nhận xét chung 5. DÆn dß: Về nhà các em sử dụng vở bài tập, làm bài 4 SGK. MÜ thuËt Vẽ trang trí: Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đờng diềm. Đạo đức KÍNH YÊU BÁC HỒ (tiết 2) I . MỤC TIÊU.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. HS biết: - Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn với dất nước với dân tộc. - Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ. - Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ. 2 . HS hiểu, ghi nhớ và làm theo Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. 3 . HS có tình cảm kính yêu Bác Hå. II . chuÈn bÞ. - GV: Các bài th, bài hát, truyện, tranh, băng hình về Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi; Phô tô các bức ảnh dùng cho hoạt động 1 tiết 1. - HS:Vở bài tập đạo đøc 3 III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Tiết 2) Hoạt động của thày. 1 . Ổn định tæ chøc 2 . Kiểm tra bµi cò T¹i sao chóng ta ph¶i kÝnh yªu B¸c Hå GV nhận xét 3 . Bài mới a. Giới thiệu bài b. Ph¸t triÓn bµi Hoạt động 1 :HS tự liên hệ Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá việc thực hiện Năm điều Bác Hồ dạy của bản thân và có phương hướng phấn đấu, rèn luyện theo. Cách tiến hành: Gv yêu cầu HS suy nghĩ và trao đổi với bạn ngồi bên cạnh . + Em đã thực hiện được những điều nào trong Năm điều Bác Hồ dạy Tniên nhi đồng? Thực hiện NTN? Còn điều gì em chưa thực hiện tốt? Vì sao? Em dự định sẽ làm gì trong thời gian tới? + GV mời vài em HS liên hệ trước lớp. + GV khen những Hs thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy và nhác nhở cả lớp học tập các bạn. Hoạt động 2 :HS trình bày, giới thiệu tư liệu đã sưu tầm được. Mục tiêu: Giúp HS biết thêm những thông tin về Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi và thêm kính yêu Bác Hồ Cách tiến hành: -Các nhóm trình bày, giới thiệu tư liệu đã sưu tầm -GV khen ngợi những HS, nhóm HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu tốt và giới thiệu hay. GV giới thiệu thêm một số tư liệu về Bác Hồ với thiếu nhi. Hoạt động 3 :Trò chơi phóng viên GV tóm tắt những ý chính ghi bảng nhờ một vài. Hoạt động của trò. HS hát bài “Tiếng chim trong vườn Bác” 1 HS. 3HS đứng tại chỗ đọc Năm điều Bác Hồ dạy. + HS từng cặp tự liên hệ. HS giới thiệu những tư liệu (tranh ảnh, bài báo , câu chuyện, bài thơ, bài hát, ca dao…) đã sưu tầm được về Bác hồ với thiếu nhi và các tấm gương Cháu ngoan Bác Hồ Các nhóm trình bày kết quả sưu.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> HS đọc lại:. tầm HS cả lớp thảo luận, nhận xét về kết quả sưu tầm của các bạn .. * Kết luận chung: Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Bác lãnh đạo nhân dân ta giành độc lập, thống nhất cho Tổ quốc. Bác Hồ rất yêu quí vá quan tâm đến các cháu thiếu nhi, các cháu thiếu nhi cũng rất kính yêu Bác Hồ. - Kính yêu và biết ơn Bác Hồ, thiếu niên chúng ta phải thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. GV hướng dẫn HS đọc đồng thanh câu thơ: Tháp mười đẹp nhất bông sen Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ. 4. Cñng cè - Tæng kÕt bµi - NhËn xÐt giê häc 5. DÆn dß: Cã ý thøc thùc hiÖn 5 ®iÒu B¸c d¹y. Buæi chiÒu. Một số HS trong lớp lần lượt đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp về Bác Hồ, về Bác hồ và thiếu nhi. + Xin bạn vui lòng cho biết Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác ? + Quê Bác ở đâu? + Bác sinh ngày tháng năm nào? + Thiếu nhi chúng ta phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác? + Hãy kể những việc bạn đã làm tốt trong tuần qua để thể hiện yêu kính Bác? + Bạn hãy kể một tấm gương cháu ngoan Bác Hồ mà bạn biết? +Bạn hãy đọc câu ca dao nói về Bác Hồ? + Bạn hãy đọc một đoạn bài thơ hay bài hát nói về Bác Hồ + Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập vào khi nào? Ở đâu?. TiÕng anh GV chuyªn d¹y. Thñ c«ng GÊp tµu thuû hai èng khãi (tiÕt 2) I. Môc tiªu. - HS biết cách gấp tàu thủy hai ống khói. - HS gấp được tàu thủy hai ống khúi đỳng quy trỡnh kĩ thuật. Các nếp gấp tơng đối thẳng, phẳng. Tàu thuỷ tơng đối cân đối. - HS yêu thích gấp hình. II. ChuÈn bÞ. GV: Mẫu tàu thủy hai ống khói được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để HS quan sát; Tranh qui trình gấp tàu thủy hai ống khói. HS: - Vật dụng, dụng cụ để thực hiện mẫu. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thày. 1-ổn định tổ chức 2- KiÓm tra bµi cò Nh¾c l¹i quy tr×nh gÊp tµu thuû hai èng khãi?. Hoạt động của trò. 1 – 2 HS.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3- Bµi míi: a. Giíi thiÖu bµi b. Ph¸t triÓn bµi - GV gäi HS nªu l¹i c¸c bíc gÊp tµu thuû hai èng khãi.. - Vµi häc sinh nh¾c l¹i: + B1: GÊp, c¾t tê giÊy h×nh vu«ng. +B2: GÊp lÊy ®iÓm gi÷ h×nh vu«ng. + B3: GÊp thµnh tµu thuû hai èng khãi. - HS thùc hµnh c¸ nh©n. - GV cho HS thùc hµnh - GV đến từng bàn quan sát, HD thªm cho nh÷ng häc sinh cßn lóng tóng. - GV: Sau khi gấp đợc tàu thuỷ các em cã thÓ d¸n vµo vë , dïng bót mµu Trng bµy s¶n phÈm theo tæ trang trí tàu cho đẹp Theo dâi, quan s¸t, nhËn xÐt - Cho HS trng bµy s¶n phÈm - GV nhËn xÐt chung 4. Cñng cè - Tæng kÕt bµi - NhËn xÐt giê häc 5. Híng dÉn vÒ nhµ - Tiếp tục làm sản phẩm cho đẹp. - ChuÈn bÞ cho giê sau Buæi s¸ng. Thø t ngµy 7 th¸ng 9 n¨m 2011. To¸n «n tËp c¸c b¶ng nh©n I. MỤC TIÊU. - Củng cố vµ thuéc c¸c bảng nhân đã học (2 , 3, 4, 5). - Biết nhân nhẩm với số tròn trăm. - Củng cố cách tính giá trị biễu thức, tính chu vi hình tam giác và giải toán.. II. ChuÈn bÞ. GV: B¶ng phô; HS: B¶ng con III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thày. 1- ổn định tổ chức 2- KiÓm tra bµi cò: GV kiểm tra một số vở BTT của HS GV nhận xét 3- Bµi míi a. Giíi thiÖu bµi ¤n tËp c¸c b¶ng nh©n. b. Ph¸t triÓn bµi * Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : GV yêu cầu nêu miệng thêm một số công thức khác : 3 x 6 ; 3x2 ; 2x 7 ; 2 x 10 ; 4 x 5 ; 5 x 5 5 x 8 …. - Có thể liện hệ: 3 x 4 = 12 ; 4 x 3 = 12 vậy 3 x 4 = 4 x 3 b. Giới thiệu nhân nhẩm với số tròn trăm.. Hoạt động của trò. 3 HS nhắc lại HS tự ghi nhanh kết quả phép tính. 3 x 4 = 12 3 x 7 = 21 ….
<span class='text_page_counter'>(11)</span> GV hướng dẫn HS tính nhẩm theo mẫu ; 200 x 3 = ? 200 x 2 = 400 Nhẩm 2 trăm x 3 =6trăm . 200 x 4 = 800 Viết là 200 x 3 = 600 . 100 x 5 = 500 ….. Bài 2 : TÝnh (Theo mÉu HS tự tính nhẩm kết quả còn lại . HD mÉu Chia nhãm lµm bµi Ch÷a bµi nhËn xÐt Nhóm 1 : 5 x 5 + 18 = 25 + 18 = 43 Nhóm 2 : 2 x 2 x 9 = 4 x 9 Bài 3: = 36 Bài toán cho ta biết gì? 2 HS đọc đề toán …trong bàn ăn có8 cái bàn, mỗi bàn xếp Bài toán hỏi gì ? 4 cái ghế. Yªu cÇu HS gi¶i vë ChÊm bµi …trong phòng đó có bao nhiêu cái ghế? Giải Số ghế trong phòng đó có là: Bài 4 : Tính chu vi hình tam giác ABC 8 x 4 = 32 (cái bàn) GV vẽ hình tam giác ABC lên bảng có Đáp số 32 cái bàn Bµi gi¶i kích thước như SGK. Yêu cầu HS tính Chu vi của hình tam giác ABC là : chu vi 100 + 100 + 100 = 300 (cm) 1- Cñng cè: Hỏi lại bài §¸p sè: 300 (cm) 5. DÆn dß: Về làm BT 4 trang 31 SGK. Tập đọc C« gi¸o tÝ hon I. Môc tiªu. 1 . Rèn kĩ năng đọc thành tiếng Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và gi÷a c¸c côm tõ. Chú ý đọc đúng các từ ngữ HS địa phương dễ phát âm sai và viết sai: khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, ngọng líu, núng nính. 2 . Rèn kĩ năng đọc hiểu - Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới (khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu, núng nính ,… ) - Hiểu nội dung bài: Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy chị em . Qua trò chơi này, có thể thấy các bạn nhỏ yêu cô giáo, mơ ước trở thành cô giỏo. Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK. II. ChuÈn bÞ. GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK; Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thày. 2- ổn định tổ chức 3- KiÓm tra bµi cò Em thấy bạn nhỏ trong bài có ngoan không?. Hoạt động của trò.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Vì sao ? GV nhận xét. 4- Bµi míi a. Giíi thiÖu bµi khi còn nhỏ, ai cũng thích trò chơi đóng vai . Một trong những trò chơi các em ưa thích là đóng vai thầy giáo, cô giáo. Bạn bé trong bài cô giáo tí hon các em học hôm nay đóng vai cô giáo trong hoàn cảnh rất đặc biệt. Ba má bạn ấy đang tham gia chiến đấu. Bé ở nhà một mình trông em, cùng các em bày trò chơi lớp học. - GV ghi ®Çu bµi b. Ph¸t triÓn bµi Luyện đọc a. GV đọc mẫu lần 1 (giọng vui, thong thả nhẹ nhàng ) - GV cho HS quan sát tranh (cô giáo nhỏ trong rất chững chạc , ba học trò rất ngộ nghĩnh , đáng yêu ). b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . - Đọc từng câu GV theo dõi uốn ắn , sửa sai - Đọc từng đoạn + Đoạn 1 ( bé kẹp tóc lại … chào cô ) + Đoạn 2 ( Từ bé treo …đánh vần theo) + Đoạn 3 : còn lại GV giúp các em hiểu các từ TN: khoan thai TN: khúc khích? TN: tỉnh khô? TN: trâm bầu? TN: núng nính? - Đọc từng nhóm - GV theo dõi hướng dẫn nhóm đọc đúng. c . Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. + Truyện có những nhân vật nào?. 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ “Khi mẹ vắng nhà”. 3 HS nhắc lại. HS tiếp nối nhau đọc từng câu đến hết bài (2 lần ) + HS đọc tiếp nhau từng đoạn (thong thả, nhẹ nhàng) ({tiếng cười}nhỏ, liên tục, có vẻ thích thú) ({vẻ mặt} không để lộ thái độ hay tình cảm gì) (cây cùng họ với bàng, mọc nhiều ở Nam bộ) (căng tròn, rung rinh khi cử động) HS từng cặp đọc và trao đổi nhau về cách đọc. Các nhóm nối tiếp đọc đồng thanh từng đoạn. Cả lớp đọc cả bài. + HS đọc từng đoạn trao đổi về nội dung HS đọc thầm đoạn 1..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì?. + Những cử chỉ nào của “cô giáo” làm em thích thú ?. + Các em hãy tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh , đáng yêu của đám “học trò” GV tổng kết : Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấychị em . d. luyện đọc lại - GV treo bảng phụ, hướng dẫn các em ngắt nghỉ hơi, nhân giọng đúng ở đoạn 1 của bài. - GV nhận xét cách đọc. 4- Cñng cè - Các em có thích chơi trò chơi lớp học không ? Có thích lµm cô giáo không? - GV nhận xét tiết học. 5- DÆn dß: Nhắc những HS đọc chưa tốt về luyện đọc nhiều hơn. …Bé và 3 đứa em là: Hiển, anh và Thanh … các bạn nhỏ chơi trò chơi lớp học: bé đóng vai cô giáo, các em của bé đóng vai học trò. - HS đọc thầm cả bài văn. + Thích cử chỉ của bé ra vẻ người lớn: kẹp tóc , thả ống quần xuống, lấy nón của má đội lên đầu. + Thích cử chỉ của bé bắt chước cô giáo: đi khoan thai vào lớp, treo nón, mặt tỉnh khô, đưa mắt nhìn học trò. + Thích cử chỉ của bé bắt chước cô giáo dạy học: bẻ nhánh trâm bầu làm thước, nhịp nhịp cái thước, đánh vần từng tiếng. - HS đọc thầm đoạn từ “đàn em ríu rít đến hết” + Làm y hệt các học trò thật: đứng dậy khúc khích cười chào cô, ríu rít đánh vần theo cô. + Mỗi người một vẻ, trong rất ngộ nghĩnh, đáng yêu: th»ng Hiển ngọng líu, cái Anh hai má núng nính, ngồi gọn tròn như củ khoai, bao giờ cũng giành phần đọc xong trước; cái Thanh mở to mắt nhìn bảng, vừa đọc vừa mân mê đám tóc mai. 2 HS giỏi đọc tiếp nối nhau hết bài. 3 HS đọc diễn cảm đoạn văn 1 Hai HS thi đọc cả bài. LuyÖn tõ vµ c©u Tõ ng÷ vÒ thiÕu nhi - «n tËp c©u ai lµ g×? I. Môc tiªu. - Mở rộng vốn từ về trẻ em: tìm được cáctừ chỉ trẻ em, tính nết của trẻ em, tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn với trẻ em. - ễn tập cõu Ai (cỏi gỡ , con gỡ)- là gỡ: làm đợc các BT2,3. II. ChuÈn bÞ. - GV: Hai tờ phiếu khô to kẻ nội dung BT1 (xem mẫu phần lời giải ); Bảng phụ viết theo hàng ngang 3 câu văn ở BT2 (hoặc 3 băng giấy –mỗi băng viết 1 câu) - HS: Vë viÕt, vë BT III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thày. Hoạt động của trò.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1- ổn định tổ chức 2- KiÓm tra bµi cò HS nghe GV đọc khổ thơ sau; Sân nhà em sáng quá Tìm sự vật được so sánh với nhau Nhờ ánh trăng sáng ngời qua khổ thơ ? Trăng tròn như cái đĩa - GV nhận xét Lơ lửng mà không rơi 3- Bµi míi a- Giíi thiÖu bµi b. Ph¸t triÓn bµi 3 HS nhắc lại * Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: GV yêu cầu HS làm bài vào giấy nháp. 2 HS đọc yêu cầu của đề. cả lớp theo dõi GV dán lên bảng lớp 2 tờ phiếu trong SGK. khổ to, chia lớp thành 2 nhóm mời Từng HS làm bài vào giấy nháp sau đó trao 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức, mỗi đổi nhóm để hoàn chỉnh bài làm. em viết nhanh từ tìm được rồi - Cả lớp đọc bảng từ mỗi nhóm tìm được: chuyền bút cho bạn. nhận xét đúng/sai , kết luận nhóm thắng Em HS cuối cùng trong nhóm sẽ tự cuộc. đếm số từ nhóm mình tìm được, Chỉ trẻ em viết vào dười bài. Thiếu nhi, thiếu niên, nhi đồng, trẻ em, trẻ GV lấy bài của nhóm thắng cuộc con làm chuẩn viết bổ sung để hoàn Chỉ tính nết của trẻ em chỉnh kết quả Ngoan ngoãn, lễ phép, ngây thơ, hiền lành, thật thà … Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóccủa người Bài 2 : lớn với trẻ em. GV nhắc HS khác với BT2, bài tập Thương yêu, yêu quí, quÝ mến, quan tâm, này xác định trước bộ phận trả lời nâng đỡ, nâng niu, chăm sóc, chăm bẵm, câu hỏi Ai (cái gì, con gì). Bộ phận chăm chút, lo lắng … trả lời câu hỏi “là gì” - 1 HS đọc yêu cầu của đề. Cả lớp đ ọc thầm GV mở bảng phụ mời 2 HS lên theo . Ai (c¸i g×, con g×?) Lµ g×? bảng làm bài GV yêu cầu: a . Thiếu nhi là măng non đất nước + Gạch một gạch dưới bộ phận trả b. Chúng em là häc sinh tiểu học lời câu hỏi “Ai (cái gì, con gì) ? “ c. Chích bông là bạn của trẻ em + Gạch 2 gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi “là gì” Bài tập 3 : GV chốt lại lời giải đúng + Cái gì là hình ảnh quen thuộc của làng quê Việt Nam? + Ai lànhững chủ nhân tương lai Cả lớp làm bài vào vở. 1 HS đọc yêu cầu của đề. Cả lớp đọc thầm của đất nước? theo. + Đội TNTPHCM là gì? HS làm bài ra giấy nháp. Nối tiếp nhau đọc.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> 4- Cñng cè: - Tæng kÕt bµi - NhËn xÐt giê häc 5- DÆn dß:- VÒ «n bµi - ChuÈn bÞ bµi giê sau. câu hỏi vừa đặt cho bộ phận in đậm trong câu a, b, c. TiÕng anh GV chuyªn d¹y Buæi chiÒu. ThÓ dôc ®i theo nhÞp 1 - 4 hµng däc Trß ch¬i: t×m ngêi chØ huy. I. Môc tiªu. - Ôn một số kỹ năng đi đều 1- 4 hàng dọc, đi kiễng gót hai tay chông hông, dang ngang, đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy đã học ở lớp 1,2. Yêu cầu thực hiện động tác nhanh chóng, trật tự theo đúng đội hình tập luyện. - Biết chơi trò chơi Tìm ngời chỉ huy, tham gia chơi một cách chủ động II. §Þa ®iÓm ,ph¬ng tiÖn: S©n tËp kÎ v¹ch, cßi, cê III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp. Néi dung. §Þnh lîng Sè lÇn Thêi gian. 1-PhÇn më ®Çu - GV nhËn líp phæ biÕn nhiÖm vô yªu cÇu g׬ häc. 1lÇn - Khởi động 2-PhÇn c¬ b¶n -Ôn đi đều 1- 4 hàng dọc, 3 lần ®i kiÔng gãt hai tay ch«ng h«ng, dang ngang, ®i theo v¹ch kÎ th¼ng, ®i nhanh chuyÓn sang ch¹y - Ch¬i trß ch¬i : T×m ngêi 1 lÇn chØ huy. 3-PhÇn kÕt thóc - Tập động tác hồi tĩnh - HÖ thèng bµi - NhËn xÐt - Híng dÉn vÒ nhµ. 1 lÇn. 2phót 3 phót 16 phót. 8 phót. 2 phót 1 phót 1phót 1phót. Ph¬ng ph¸p tæ chøc * * * * * * * * * * * * * * * - Xoay c¸c khíp - Gi¸o viªn nªu néi dung ch¬ng tr×nh, yªu cÇu häc sinh «n theo líp, theo tæ - Lµm mÉu - Híng dÉn HS ch¬i - Cho HS chơI theo đội hình vßng trßn. - Söa sai - Yêu cầu đảm bảo trật tự, kỉ luËt - Th¶ láng toµn th©n - GV cïng HS - GV - VÒ «n bµi. Buæi s¸ng. Thø n¨m ngµy 08 th¸ng 9 n¨m 2011 ¢m nh¹c Häc h¸t bµi: Quèc ca viÖt nam. To¸n «n tËp c¸c b¶ng chia I. Môc tiªu. - Ôn tập các bảng chia vµ häc thuéc c¸c b¶ng chia cho 2, 3, 4, 5). - Biết tinh nhẩm thương các số tròn trăm khi chia cho 2,3, 4 (phép chia hết). II. ChuÈn bÞ GV: B¶ng. phô; HS: B¶ng con..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thày. 1- ổn định tổ chức 2- KiÓm tra bµi cò - GV kiểm tra một số vở bài tập - GV nhận xét 3- Bµi míi a. Giíi thiÖu bµi b. Ph¸t triÓn bµi * Hướng dẫn HS ôn tập Bài 1 : TÝnh nhÈm Qua các phép tính, GV giúp các em nắm đước mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia, tứ một phép nhân ta được 2 phép chia tương ứng; Ch¼ng hạn 3 x 4 = 12 Ta có 12 : 3 = 4 và 12 : 4 = 3 Bài 2: GV giới thiệu tính nhẩm phép chia : 200 : 2 =? Nhẩm: “2 trăm chia cho 2 được trăm” hay 200 : 2 =100 Bài 3 : Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Yªu cÇu HS gi¶i vë ChÊm bµi. Hoạt động của trò. HS tính nhẩm (nêu kết quả phép tính dựa vào bảng nhân, chia đã học) 3 x 4 = 12 12 : 4 = 3 12 : 3 = 4 .... 300 : 3 = 100 400 : 2 = 200 600 : 3 = 200 800 : 3 = 400 3 HS đọc đề …Có 24 cái cộc được xép thành 4 hộp Hỏi mỗi hộp có bao nhiêu cái cốc Giải Số cốc mỗi hộp có là: 24 : 4 = 6 (cái cốc) Đáp số : 6 cái cốc. Bài 4 : GV hướng dẫn các em lấy mỗi số ở trong hình tròn làm kết quả của các phép tính tương ứng. Cho HS lµm b¶ng phô NhËn xÐt, tuyªn d¬ng 4- Cñng cè: GV nhận xét tiết học 5. DÆn dß: Về học thuộc bảng nhân chia từ2–5 TËp viÕt «n ch÷ hoa ¨, © I. Môc tiªu. - Củng cố cách viết chữ viết hoa Ă , Â ,L (viết đúng theo mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định) thông qua từ ứng dụng: - Viết tên riêng Âu Lạc bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng Ăn quả nhớ kẻ trồng cây / ¨n khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng bằng chữ cỡ nhỏ. II. ChuÈn bÞ. GV: Mẫu chữ viết hoa : Ă , Â , L; Các chữ ©u Lạc, câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> HS: Vở tập viết 3 tập 1, bảng con, phấn.. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thày. 1- ổn định tổ chức 2- KiÓm tra bµi cò - GV kiểm tra HS vở viết ở nhà (trong vở tập viết ) - GV nhận xét 3- Bµi míi: a. Giíi thiÖu bµi b.Ph¸t triÓn bµi * Hướng dẫn viết bảng con a, Luyện viết ch÷ hoa GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. Hoạt động của trò. 1HS nhắc lại câu ứng dụng đã học ở bài trước. 2 HS viết bảng lớp. Cả lớp bảng con từ Vừ A Dính, Anh em …. - HS tìm các chữ hoa có tên riêng: Ă, Â, L. b, GV HD HS viết từ ứng dụng (tên - Theo dâi - HS viết từng chữ (Ă, Â, L) trên bảng riêng) GV giới thiệu Âu Lạc là tên nước ta thời con cổ, có An Dương Vương đóng đô ở cổ loa ( nay thuộc Đông Anh – Hà Nội) c, Luyện viết câu ứng dụng GV giúp các em hiểu nội dung câu tục HS viết bảng con từ ứng dụng: ngữ: phải biết nhớ ơn những người đã giúp đỡ mình, những người đã làm ra Ăn quả nhớ kẻ trồng cây những thứ cho mình được thừa hưởng. Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng Cho HS viÕt ch÷ ¨n. d. Hướng dẫn viết vào vở tập viết HS đọc câu ứng dụng: GV nêu yêu cầu Ăn quả nhớ kẻ trồng cây + Viết hoa chữ Ă 1 dòng cỡ nhỏ. Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng + Viết các chữ Â và L: 1 dòng cỡ nhỏ + Viết tên riêng Âu Lạc 2 dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ 2 lần GV nhắc nhở các em ngồi đúng tư thế, hướng dẫn các en viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ, trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu. ChÊm bµi GV thu vở chấm bài một số em HS viết vào vở. 4- Cñng cè: GV nhận xét tiết học. 5. DÆn dß: Về nhà viết phần còn lại. Nép vë ThÓ dôc ®i theo v¹ch kÎ th¼ng, ®i nhanh chuyÓn sang ch¹y Trß ch¬i: nhãm ba , nhãm b¶y I. Môc tiªu.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Ôn một số kỹ năng đi đều 1- 4 hàng dọc, đi kiễng gót hai tay chông hông, dang ngang, đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy đã học ở lớp 1,2. Yêu cầu thực hiện động tác nhanh chóng, trật tự theo đúng đội hình tập luyện. - Biết chơi trò chơi Tìm ngời chỉ huy, tham gia chơi một cách chủ động II. §Þa ®iÓm ,ph¬ng tiÖn. S©n tËp kÎ v¹ch, cßi; Cê. III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp. Néi dung. §Þnh lîng. Sè lÇn 1-PhÇn më ®Çu - GV nhËn líp phæ biÕn nhiÖm vô yªu cÇu g׬ häc. 1lÇn - Khởi động 2-PhÇn c¬ b¶n -Ôn đi đều 1- 4 háng dọc, 3 lần ®i kiÔng gãt hai tay ch«ng h«ng, dang ngang, ®i theo v¹ch kÎ th¼ng, ®i nhanh chuyÓn sang ch¹y - Ch¬i trß ch¬i : T×m ngêi 1 lÇn chØ huy. 3-PhÇn kÕt thóc - Tập động tác hồi tĩnh - HÖ thèng bµi - NhËn xÐt - Híng dÉn vÒ nhµ Buæi chiÒu. 1 lÇn. Ph¬ng ph¸p tæ chøc. Thêi gian * * * * * * * * * * * * * * *. 2phót 3 phót 16 phót. 8 phót. 2 phót 1 phót 1phót 1phót. - Xoay c¸c khíp - Gi¸o viªn nªu néi dung ch¬ng tr×nh, yªu cÇu häc sinh «n theo líp, theo tæ - Lµm mÉu - Híng dÉn HS ch¬i - Cho HS chơI theo đội hình vßng trßn. - Söa sai - Yêu cầu đảm bảo trật tự, kỉ luËt - Th¶ láng toµn th©n - GV cïng HS - GV - VÒ «n bµi. TiÕng anh GV chuyªn d¹y. Tự nhiên xã hội Bài 3 : VỆ SINH HÔ HẤP I . MỤC TIÊU. - Kể ra những việc nên làm và không nên làm để giũ vệ sinh cơ quan hô hấp. - Nêu ích lợi của việc tập thở buổi sáng vµ giữ sạch mũi họng. II . chuÈn bÞ. GV: Các hình trong SGK trang 8 – 9 phóng to; HS: SGK, Vë bµi tËp III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của thày. Hoạt động của trò. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bµi cò Nên thở nh thế nào cho đúng? 2 HS nhắc lại 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu, ghi tựa “Vệ sinh hô hấp” . b. Ph¸t triÓn bµi Hoạt động 1: - Bước 1 : Làm việc theo nhóm HS quan sát hình 1,2,3 trang 8 SGK + Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì? + Hằng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ thảo luận và trả lời:.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> sạch mũi, họng? - Bước 2 : GV yêu cầu đại diện nhóm trả - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. lời câu hỏi. Nhóm khác nhận xét GV có bổ sung: Hoạt động 2: - Bước 1: Thảo luận theo cặp GV yếu cầu 2 em ngồi cạnh nhau cùng HS các cặp làm việc quan sát các hình ở trang 9 SGK (chỉ và nói tên nên và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp). GV theo dõi giúp đỡ và đặt câu hỏi 1 HS thực hiện đặt tên hình và thảo + Hình này vẽ gì? luận nội dung theo câu hỏi. + Việc làm của các bạn trong hình có lợi - Đại diện các nhóm báo cáo hay có hại đối với cơ quan hô hấp?Tại sao? Bước 2 : …lồng ngực căng phồng lên và xẹp - Gọi 1 HS lên trình bày trước lớp. xuống sau khi thở ra. - GV bổ sung, sửa chữa những ý kiến chưa đúng của các em - GV hướng dẫn HS liên hệ thực tế trong cuộc sống. + Em hãy kể ra những việc nên làm và có không nên ở trong phòng có người thể làm được để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ hút thuốc lá, thuốc lào (Vì trong quan hô hấp. khói thuốc có nhiều chất độc) và chơi đùa ở nơi có nhiều khói bụi. Khi quét dọn, làm vệ sinh lớp học, nhà ở cần phải đeo khẩu trang. + Nêu những việc các em có thể ở nhà và - Luôn quét dọn và lau sạch đồ đạc xung quanh khu vực nơi các em đang sống cũng như sàn nhà để đảm bảo không để giữ cho bầu không khí luôn trong lành . khí trong nhà luôn sạch không có Kết luận : nhiều bụi … - Tham gia tổng vệ sinh đường đi, ngõ xóm: không vứt rác, khạc nhổ 4 . Củng cố: - Hỏi lại bài bừa bãi … - GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò: Có ý thức giữ gìn VS đờng hô hÊp Buæi s¸ng. Thø s¸u ngµy 09 th¸ng 9 n¨m 2011. ChÝnh t¶ (nghe- viÕt) C« gi¸o tÝ hon. I. Môc tiªu. - Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nghe viết chính xác đoạn văn 55 tiếng trong bài Cô giáo tí hon.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Biết phân biệt s/x (hoặc ăn ăng) tìm đúng những tiếng có thể ghép với tiếng đã cho có âm đầu là s/x (hoặc vần ăn / ăng). II. ChuÈn bÞ. - GV:7 tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a - HS:Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thày. Hoạt động của trò. 1- ổn định tổ chức 2- KiÓm tra bµi cò GV nhận xét sửa sai 3- Bµi míi a. Giíi thiÖu bµi b. Ph¸t triÓn bµi + Hướng dẫn nghe viết * Hướng dẫn HS chuẩn bị + GV đọc 1 lần đoạn văn. + Giúp các em nắm nội dung đoạn văn + Đoạn văn có mấy câu? + Chữ đầu các câu viết như thế nào? + Chữ đầu đoạn viết như thế nào? + Tìm tên riêng trong đoạn văn + Cần viết tên riêng như thế nào? * Hướng dẫn viết từ khó:. 3 HS lên bảng cả lớp viết bảng con các từ ngữ: nghệch ngoạc, khuỷu tay, xâu hổ, cá sấu, song sâu, xâu kim.. 2 HS đọc lại. Cả lớp đọc thầm theo. … 5 câu … viết hoa chữ cái đầu … viết lùi vào một chữ … Bé – tên đóng vai cô giáo … viết hoa HS viết bảng con các từ: trâm bầu, nhịp nhịp, ríu rít, đánh vần.. GV nhận xét sửa sai + Học sinh viết chính tả GV đọc chậm để các em chép bài HS viết bài vào vở. GV theo dõi. Chấm vở 2 bàn học sinh. + Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu của bài tập. - GV mở bảng phụ mời 2 HS lên bảng thi điền nhanh . 2a) nhận xét, sấm sét, xào rau, cắm sào, xinh đẹp, sinh nở. - Cả lớp nhận xét, sửa sai. 2b) gắn bó, gắng sức, nặn đất, nặng 4- Cñng cè: GV nhận xét tiết học nhọc, khăn quàng, khăng khít. 5. DÆn dß: Nhắc nhở HS khác phục những thiếu sót trong việc chuẩn bị đồ dùng học tập, tư thế ngồi viết, giữ vở sạch chữ đẹp.. To¸n LuyÖn tËp I. Môc tiªu. - Củng cố cách tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân, phÐp chia - VËn dông giải bài toán có lời văn ,…HD HS kĩ năng xếp ghép hình đơn giản II. ChuÈn bÞ.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> GV: B¶ng phô; HS: B¶ng con III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thày. Hoạt động của trò. 1- ổn định tổ chức 2- KiÓm tra bµi cò GV kiểm tra một số vở BTT của HS GV nhận xét 3- Bµi míi: a. Giíi thiÖu bµi b. Ph¸t triÓn bµi * Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : Gv yêu cầu HS tự tính giá trị của các biểu thức và trình bày theo 2 bước theo 3 nhãm. Ch÷a bµi, nhËn xÐt.. Bài 2 :GV hỏi : + Đã khoanh ¼ số con vịt ở hình nào? + Đã khoanh một phần mấy số con vịt ở hình b Bài 3 : Bài cho ta biết gì? Bài hỏi gì? Gäi 1 HS ch÷a bµi, líp lµm vë Ch÷a bµi. Nép vë. HS làm bài 1 . Sau đó đổi chéo vở để chũa từng bài . N1, 5 x 3 + 132 = 15 + 132 = 147 N2, 32 : 4 + 106 = 8 + 106 = 114 N3, 20 x 3 : 2 = 60 : 2 = 30 … Đã khoanh ¼ số con vịt ở hình a … Đã khoanh 1 /3 số con vịt ở hình b. … Một bàn có 2 học sinh … 4 bàn có máy học sinh Giải Số häc sinh ở bèn bàn có là 2 x 4 = 8 (häc sinh) Đáp số: 8 học sinh HS lấy giấy xếp hình cái mũ.. Bài 4 : Yêu cầu HS tự xếp hình cái mũ 4- Cñng cè: Tæng kÕt bµi GV nhận xét tiết học 5. DÆn dß: VÒ «n l¹i bµi, chuÈn bÞ bµi sau TiÕng anh GV chuyªn d¹y. TËp lµm v¨n Viết đơn I. Môc tiªu. Dựa vào mẫu đơn của bài tập đọc Đơn xin vào đội , mỗi HS viết được một lá đơn xin vào Đội TNTPHCM . II. ChuÈn bÞ. GV: Giấy rời để HS viết đơn hoặc VBT. HS: Vë bµi tËp. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thày. 1- ổn định tổ chức 2- KiÓm tra bµi cò. Hoạt động của trò.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> GV nhận xét 3- Bµi míi a. Giíi thiÖu bµi Trong các tiết tập đọc và Tập làm văn tuần trước, các em đã được đọc, một lá đơn xin vào đội, nói những điều em biết về Đội TNTPHCM. Trong tiết TLV hôm nay, dựa theo mẫu đơn xin vào Đội, mỗi em sẽ tập viết một lá đơn xin vào đội của chính mình. GV ghi ®Çu bµi b. Ph¸t triÓn bµi Hướng dẫn làm bài tập - Giúp các em nắm vững yêu cầu của bài: Các em cần viết đơn xin vào đội theo mẫu đơn đã học trong tiết tập đọc, nhưng có những nội dung không thể viết hoàn toàn như mẫu. -Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để biết được Phần nào trong lá đơn phải viết theo mẫu? phần nào không nhất thiết phải viết như mẫu?Vì sao? GV chốt lại: -Trong các nội dung trên thì phần lí do viết đơn , bày tỏ nguyện vọng , lời hứa là những nội dung không cần viết khuôn mẫu . Vì mỗi người có một lí do , nguyện vọng và lời hứa riêng -GV khuyến khích HS tự nhiên , thoải mái viết theo suy nghĩ riêng của mình , nhưng nhắc các em là phải thể hiện được đủ những ý cần thiết . -Tổ chức cho HS thực hành GV theo dõi, uốn nắn. Nhận xét, ghi điểm. 4- Cñng cè: - Tæng kÕt bµi. - NhËn xÐt giê häc 5- Dặn dò:Tập viết đơn theo đúng mẫu. 2 HS nói những điều em biết về Đội TNTPHCM. 3 HS nhắc lại Một hoặc hai HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm theo. HS thảo luận trong các nhóm Đại diện các nhóm báo cáo Cả lớp nhận xét. -Lá đơn phải viết theo mẫu: + Mở đầu đơn phải viết tên Đội TNTPHCM + Địa điểm , ngày tháng, năm viết đơn + Tên của đơn: Đơn xin … + Tên người hoặc tổ chức nhận đơn. + Họ tên, ngày, tháng ,năm sinh của người viết đơn, người viết là HS lớp nào… +Trình bày lí do viết đơn. + Lời hứa của người viết đơn khi đạt nguyện vọng. + Chư kí và họ, tên của người viết đơn HS thực hành viết đơn . 3 HS đọc đơn của mình trước lớp HS nhận xét.. Buæi chiÒu. Tù nhiªn vµ x· héi Phòng bệnh đờng hô hấp I. Môc tiªu. - Sau bài học, HS có khả năng: Kể tên một số bệnh hô hấp thường gặp ë c¬ quan h« hÊp nh viªm mòi, viªm häng, viªm phÕ qu¶n, viªm phæi. Giúp HS biÕt cách phòng bệnh đường hô hấp..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> - KhuyÕn khÝch HS nêu được nguyên nhân vµ có ý thức phòng bệnh đường hô hấp.. II. ChuÈn bÞ. GV: - Các hình trong SGK trang 10 , 11 phóng to HS: Vë bµi tËp, SGK. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thày. 1- ổn định tổ chức 2- KiÓm tra bµi cò Em thường tập thể dục lúc mấy giờ? Sau khi tập thể dục xong em thấy người thế nào? GV nhận xét 3- Bµi míi a. Giíi thiÖu bµi b.Ph¸t triÓn bµi * Hoạt động 1 (Động não) GV yêu cầu nhắc lại các bộ phận của cơ quan hô hấp. Em cho biết các bệnh đường hô hấp mà các em biết? GV giúp các em hiểu tất cả các bộ phận của cơ quan hô hấp đều có thể bị nhiễm bệnh. Những bệnh thường gặp là: viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản và viêm phổi . * Hoạt động 2 (làm việc với SGK) - GV yêu cầu HS quan sát và trao đổi về nội dung chính của các hình 1,2, 3, 4, 5 6 trang 10, 11 SGK GV nhận xét bổ sung để các em hiểu. * Kết luận: Các bệnh việm đường hô hấp thường gặp là: viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi … + Nguyên nhân chính: do bị nhiễm lạnh , nhiễm trùng hoặc biến chứng của các bệnh truyền nhiễm (cúm , sởi …) + Cách đề phòng: giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, họng; giữ nơi đủ ấm, thoáng khí, tránh gió lùa; ăn uống đủ chất, luyện tập thế dục thường xuyên. * Hoạt động 3 (Chơi trò chơi bác sĩ ) - GV hướng dẫn cách chơi 4- Cñng cè : - Tæng kÕt bµi - NhËn xÐt giê häc 5. DÆn dß: Cã ý thøc phßng bÖnh.. Hoạt động của trò. 3 HS. … mũi phế quản, khí quản và hai lá phổi viêm mũi, viêm họng, viêm phổi …. HS quan sát trao đổi nhau về nội dung các hình 1,2,3,4,5,6 SGK - Đại diện các cặp trình bày những gì đã thảo luận khi quan sát các hình (mỗi nhóm chỉ nói 1 hình). - HS chơi - HS chơi thử trong nhóm, sáu đó 1 HS đóng vai bệnh nhân vµ 1 em đóng vai bác sĩ. Cả lớp xem góp ý bổ sung..
<span class='text_page_counter'>(24)</span>