Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.82 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN TOÁN 8 NĂM HỌC 2012 – 2013 Cấp độ. Vận dụng Nhận biết. Thông hiểu. Cấp độ thấp. Chủ đề Nêu được quy tắc Hiểu được các Phân phép nhân, chia tích được đa thức thành đơn thức , đa thức nhân tử bằng các phương pháp cơ bản Số câu 1 1 Số điểm 1 2 Tỉ lệ % 10% 20% Biết được tứ giác, 2. Tứ giác hình bình hành, hình chữ nhật Số câu 2/3 Số điểm 2 Tỉ lệ % 20% Nhớ được các 3. Diện tích đa công thức tính giác diện tích các đa giác được học Số câu 1 Số điểm 2 Tỉ lệ % 20% Tổng số câu 8/3 1 Tổng số điểm 5 2 Tỉ lệ % 50% 20% 1. Các phép tính về đa thức. Cấp độ cao. Cộng. Thực hiện được phép chia đa thức một biến Tìm giá trị lớn đã sắp xếp nhất của đa thức một biến bậc hai 1 1 1 1 10% 10% Vận dụng dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật hình thoi, hình vuông để tìm để tính các yếu tố có liên quan 1/3 1 10%. 7/3 3 30%. 4 5 50%. 1 3 30%. 1 2 20% 6 10 100%.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN TOÁN 8 (Thời gian: 90 phút không kể thời gian giao đề). Câu1:(0,5 điểm) Nêu quy tắc nhân đa thức với đa thức? Câu2:(2 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : a) x2 – 3x + xy – 3y b) x2 + 2xy – 16 + y2 Câu3:(1,5 điểm). Thực hiện các phép tính sau: (3x3 + 10x2 – 1 ) : ( 3x + 1 ) Câu4:(2 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD có AB=8cm, BC=6cm.Các trung điểm của các cạnh của hình chữ nhật là M,N,P,Q (như hình dưới) Tính tổng diện tích các tam giác có trong hình ? A. Q. M. B. N. D. C P Câu 5:(3 điểm) (3.0 điểm): Cho tam giác ABC cân tại A, vẽ đường cao AM ( M BC ). Gọi E là trung điểm của AC, Trên tia đối của tia EM lấy điểm N sao cho: ME = EN a/ Chứng minh tứ giác AMCN là hình chữ nhật. b/ Chứng minh: MN = AB. Câu 6:(1 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = x2 + 4x + 5.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn: Toán 8 Biểu Đáp án tóm tắt điểm Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa 0,5 đ thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau 2 1đ a) = (x - 3x) + (xy - 3y) = x(x - 3) + y(x - 3) = (x - 3)(x + y) 1đ b) = (x2 + 2xy + y2) - 42 = (x+y)2 - 42 = (x+y-4)(x+y+4) (3 x 3 10 x 2 1) : (3 x 1) ( x 2 3 x 1) 1đ. 4. S = 4. SAMQ. âu ỏi 1 2. 1đ 1đ. 1 8 6 4. . . 24 = 2 2 2 cm2. 5. (Viết GT, vẽ hình đúng, chính xác) Δ ABC (AB = AC), AM BC (M BC) GT EA= EA (E AC), ME = NE (E MN) a/ AMCN là hình chữ nhật. KL b/ MN = AB.. 0,5 đ. A. N. E. C. M. a/ (1.5điểm) Chứng minh tứ giác AMCN là hình chữ nhật. Ta có : ME = NE (gt) EA = EC (gt) Suy ra tứ giác AMCN là hình bình hành (1) 0 Mặt khác: AMC 90 (2). B. 1đ 0,5đ 0,5đ. Từ (1) và (2) suy ra tứ giác AMCN là hình chữ nhật. b/ (1 điểm) Ta có : MN = AC ( vì AMCN là hình chữ nhật) Mà: AB = AC (gt). 1đ. Do đó: MN = AB 6. A = x2 + 4x + 5= (x2 + 4x + 4) + 1 = (x+2)2+1 1 với mọi x vì (x+2)2 0 với mọi x .vậy Amin= 1 khi x = -2. 1đ.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>