Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

Xác định nguyên nhân và diễn biến bệnh thán thư hại trà hoa vàng tại huyện ba chẽ, tỉnh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (765.24 KB, 61 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-----iCQl ---------------

LÝ A THANH
Tên đề tài:
XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN VÀ DIỄN BIẾN BỆNH THÁN THƯ
HẠI TRÀ HOA VÀNG TẠI HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
••••

Hệ đào tạo
Ngành
Lớp

: Chính quy
: Khoa học cây
trồng
: K48 - TT - N02

Khoa
Khóa học

: Nông học
: 2016 - 2020

Thái Nguyên - năm 2020


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-----iCQl ---------------

LÝ A THANH
Tên đề tài:
XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN VÀ DIỄN BIẾN BỆNH THÁN THƯ
HẠI TRÀ HOA VÀNG TẠI HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NIN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
••••

Hệ đào tạo

Khoa học cây trồng

Ngành

K48 - TT - N02

Lớp

Nơng học

Khoa
Khóa học
Giảng viên hướng dẫn
Chính quy

2016 - 2020 : TS. Dương Thị
Nguyên

: TS. Trịnh Xuân Hoạt

Thái Nguyên - năm 2020


3

LỜI CẢM ƠN
Với phương châm học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn,
nhà trường gắn liền với xã hội. Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên hàng
năm đã tổ chức cho sinh viên năm cuối đi thực tập tốt nghiệp. Đây là cơ hội
quý báu để các sinh viên tiếp cận và làm quen với công việc sẽ làm sẽ làm sau
khi ra trường, được vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, từ đó nâng cao
kiến thức và kỹ năng cho bản thân.
Được sự giúp đỡ và đồng ý của nhà trường và khoa nơng học. Em đã
thực hiện khóa thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Xác định nguyên nhân và diễn
biến bệnh thán thư hại trà hoa vàng tại Huyện Ba Chẽ, Tỉnh Quảng
Ninh”.
Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ
nhiệm khoa Nông học. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn, sự kính trọng sâu
sắc tới cơ giáo TS. Dương Thị Ngun và TS. Trịnh Xuân Hoạt đã tận tình
hướng dẫn, chỉ bảo em hồn thành khóa luận này. Em xin cảm ơn Viện Bảo vệ
thực vật đã tạo điều kiện và giúp đỡ em để em có thể đi và hồn thành bài thực
tập tốt nghiệp. Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình chú Nịnh Văn
Trắng, cũng như tồn thể cơng nhân viên tại Cơng ty CP Lâm sản Đạp Thanh
tại Thôn Khe Xa, Xã Đạp Thanh, Huyện Ba Chẽ đã nhiệt tình giúp đỡ để em
có thể hồn thành cơng việc trong thời gian thực tập.
Vì kiến thức bản thân cịn nhiều hạn chế,cũng như là lần đầu thực hiện
một chuyên đề, trong quá trình thực tập, hồn thiện báo cáo này em khơng
tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận được những ý kiến đóng góp từ q

thầy cơ giáo, các bạn sinh viên để khóa luận của em được hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 27 tháng 7 năm 2020
Sinh viên:
Lý A Thanh


4

MỤC LỤC
2.3.1.............................................................................................................
2.3.2...........................................................Nhân
Error! Bookmark not defined.

giống

Trà

hoa

vàng

2.3.3...........................................................................................................
2.3.4.


2.3.5. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

2.3.6. Cs
2.3.7.

: Cộng sự.
2.3.8. C
2.3.9.
: Công thức.
T
2.3.10.
2.3.11.
: Đối chứng.
Đc
2.3.12.
2.3.13.
: Khoa học và công nghệ.
KH&CN
2.3.14.
2.3.15.NN&PTNN : Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn.
2.3.16.
TB
2.3.18.
TLB
2.3.20.
TNHH
2.3.22.
NSXL

2.3.17.

: Trung bình.

2.3.19.


: Tỷ lệ bệnh.

2.3.21.

: Trách nhiệm hữu hạn.

2.3.23.

: Ngày sau xử lý.


2.3.24.

DANH MỤC CÁC BẢNG

2.3.25..............................................................................................................
2.3.26...................................................................................................


2.3.27.

DANH MỤC HÌNH

2.3.28..............................................................................................................
2.3.29...................................................................................................................


8

2.3.30.


PHẦN 1

MỞ ĐẦU
1.1.

ĐẶT VẤN ĐỀ

2.3.31.

Điều kiện tự nhiên của tỉnh Quảng Ninh rất thuận lợi cho sự

phát triển của nhiều loại cây dược liệu khác nhau trong đó có Trà hoa vàng.
Nhiều lồi cây dược liệu có giá trị cao trong y học phát triển tự nhiên trong các
khu rừng trên địa bàn tỉnh. Số liệu thống kê năm 2017, tồn tỉnh có 948 lồi
cây thuốc thuộc 182 họ, 561 chi khác nhau. Với tiềm lực tự nhiên đó, ngành Y
tế tỉnh đã và đang xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Dược Quảng
Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, tập trung hình thành vùng bảo
tồn, phát triển cây dược liệu tập trung tại Vườn cây thuốc quốc gia Yên Tử và
Thung lũng dược liệu Ngọa Vân - Yên Tử. Bên cạnh đó, UBND tỉnh đã phê
duyệt Quy hoạch thành lập 01 khu bảo tồn đa dạng sinh học, 01 vườn bảo tồn
và phát triển cây thuốc và các vùng trồng cây dược liệu tại: Đông Triều, ng
Bí, Hồnh Bồ, Ba Chẽ, Tiên n và Bình Liêu (UBND tỉnh Quảng Ninh,
2018).
2.3.32.

Trong số 13 loại cây dược liệu bản địa, cây Trà hoa vàng là

loại cây cần được quan tâm đặc biệt. Đến thời điểm hiện nay, tổng diện tích
trồng Trà hoa vàng tồn tỉnh đã lên đến hơn 150 ha; trong đó, huyện Ba Chẽ có

diện tích trồng lớn nhất đạt khoảng 140 ha cho sản lượng 13 tấn lá tươi và 1,2
tấn hoa tươi, diện tích cịn lại phân bố ở các huyện Hải Hà, Tiên Yên và Đầm
Hà. Hiện nay, huyện Ba Chẽ đã quy hoạch đến năm 2020, diện tích trồng cây
Trà hoa vàng đạt 500 ha. Ngồi ra Quảng Ninh có chủ trương phát triển thành
một trong những trung tâm cây dược liệu lớn nhất cả nước, nhiều loại cây dược
liệu đã và đang dần được đưa vào trồng thử nghiệm và sản xuất tại đây. Để
phát triển sản xuất cây dược liệu một cách bền vững bảo vệ cây dược liệu trước
sự tấn cơng của sâu, bệnh hại, cần phải có nghiên cứu cơ bản về bảo vệ thực
vật để hiệu rõ bản chất của các đối tượng dịch hại và đề xuất các giải pháp


9

phòng chống một cách kịp thời.
2.3.33.

Theo kết quả nghiên cứu của Trường đại học Dược Hà Nội,

Trà hoa vàng Quảng Ninh có thành phần dinh dưỡng phong phú, có tác dụng
làm cảnh, cải thiện môi trường và giá trị dược liệu quý và giá trị kinh tế cao.
Hiện nay, diện tích trồng Trà hoa vàng khoảng 140 ha, trong đó 50 ha đã có thể
thu hoạch hoa và 60 ha cho thu hoạch lá, chủ yếu vẫn khai thác ngoài tự nhiên,
dẫn đến 1 số giống Trà hoa vàng có nguy cơ tuyệt chủng.
2.3.34.

Trà hoa vàng vừa là cây dược liệu quý, vừa có thể trồng làm

cây cảnh, do đó đem lại giá trị kinh tế rất cao. Trà hoa vàng tươi có giá từ 1-1,3
triệu đồng/kg và hoa Trà hoa vàng khơ có giá 14-15 triệu đồng/kg. Hiện nay,
140 ha Trà hoa vàng tại huyện Ba Chẽ, chiếm tỉ lệ lớn nhất tỉnh Quảng Ninh,

phân bố chủ yếu ở các xã Thanh Sơn (40,3 ha); Đồn Đạc (36 ha) và Đạp Thanh
(27,6 ha).
2.3.35.

Các kết quả nghiên cứu ở nước ngoài và kết quả khảo sát tại

một số khu vực trồng Trà hoa vàng cho thấy, Trà hoa vàng đã bị nhiễm một số
đối tượng sâu bệnh hại như rệp, nhện đỏ, nấm muội, thối rễ, sâu đục thân... đặc
biệt là bệnh thán thư bệnh phổ biến gây hại trên lá, cũng có thể gây tác hại nhất
định với chồi non, chồi và nụ hoa. Trường hợp nghiêm trọng có thể khiến chồi
bị khô chết. Bệnh thường bắt đầu ở đầu lá, mép lá và lan dần vào giữa lá.
2.3.36.

Việc phát triển vùng trồng nguyên liệu tập trung sẽ luôn

tiềm ẩn nguy cơ xảy ra dịch bệnh, gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế của doanh
nghiệp, cộng đồng dân cư và thị trường tiêu thụ sản phẩm.
2.3.37.

Do vậy, các việc cấp bách phải nghiên cứu, xác định thành

phần sinh vật hại trên cây Trà hoa vàng, và đề xuất được các giải pháp kỹ thuật
xử lý chúng một cách hiệu quả, bền vững nhằm bảo vệ các vùng sản xuất cây
Trà hoa vàng một cách hiệu quả và an toàn; cũng như là cơ sở quan trọng giúp
huyện Ba Chẽ mở rộng diện tích theo quy hoạch. cần sớm có giải pháp căn cơ
ứng phó kịp thời trên nguyên tắc phịng là chính, hữu cơ là đích đến của sản


10


phẩm.
2.3.38.

Vì vậy việc xác định nguyên nhân gây bệnh thán thư hại trà

hoa vàng tại huyện Ba Chẽ tỉnh Quảng Ninh là cần thiết, cấp bách làm cơ sở
khoa học để nghiên cứu, khuyến cáo được các giải pháp bước đầu trong quản
lý tổng hợp bệnh hại trà hoa vàng tại huyện Ba chẽ, tỉnh Quảng Ninh.Xuất phát
từ thực tế trên em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xác định nguyên nhân và diễn
biến bệnh thán thư hại trà hoa vàng tại Huyện Ba Chẽ, Tỉnh Quảng Ninh”.
1.2.

Mục tiêu và yêu cầu cầu đề tài

1.2.1.

Mục tiêu nghiên cứu

2.3.39.

Xác định nguyên nhân và diễn biến bệnh thán thư hại trà

hoa vàng tại Huyện Ba Chẽ, Tỉnh Quảng Ninh.
1.2.2.

Yêu cầu nghiên cứu

- Xác định nguyên nhân bệnh thán thư hại Trà hoa vàng tại Huyện Ba
Chẽ, Tỉnh Quảng Ninh.
- Diễn biến bệnh thán thư hại trà hoa vàng tại Huyện Ba Chẽ, Tỉnh Quảng

Ninh.
- Đánh giá hiệu lực của một số loại thuốc bảo vệ hóa học đến bệnh thán
thư trên Trà hoa vàng tại Huyện Ba Chẽ, Tỉnh Quảng Ninh.
1.3.

Ý nghĩa của đề tài

1.3.1.

Ý nghĩa khoa học

- Kết quả nghiên cứu của đề tài bổ sung thông tin khoa học cơ bản về
nguyên nhân bệnh thán thư ở cây trà hoa vàng.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học và là tài liệu tham khảo
trong nghiên cứu cây Trà hoa vàng.
1.3.2.

Ý nghĩa thực tiễn

- Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở để xác định được ngun nhân từ
đó có biện pháp phịng trừ nhằm hạn chế được bệnh thán thư trên Trà
hoa vàng, ổn định năng suất, phục vụ phát triển kinh tế-xã hội của Tỉnh


11

Quảng Ninh nói riêng và các tỉnh trồng Trà hoa vàng nói chung.
- Là tài liệu trong học tập, là cơ sở trong những đề tài nghiên cứu trong
các lĩnh vực có liên quan.
2.3.40.

2.3.41.
2.1.

PHẦN 2

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Cơ sở khoa học

2.3.42.

Tìm hiểu nguyên nhân và diễn biến tình trạng của bệnh gây

ra đối với cây là một yếu tố thiết yếu và cực kì quan trọng đối với mọi loại cây
trồng. Giúp ta làm rõ được nguồn gốc gây bệnh cho cây từ đó ta có biện pháp
phịng tránh ngăn chặn. Nhờ vậy giúp nâng cao năng suất, sản lượng và chất
lượng sản phẩm cây của cây trồng.
2.3.43.

Bệnh thán thư là bệnh khá phổ biến trên cây trà hoa vàng

ảnh hưởng khá lớn tới năng suất sản lượng của cây do đó tìm hiểu ngun nhân
gây bệnh thán thư hại trà hoa vàng để tìm biện pháp phịng tránh cũng như
ngăn ngừa là hết sức cần thiết.
2.2.

Tình hình nghiên cứu trà hoa vàng trên thế giới

2.3.44.


Theo hệ thống phân loại thực vật của Takhtajan, vị trí phân

loại của chi Camellia L. có thể được tóm tắt như sau:
2.3.45.

Giới: Thực vật (Plantae)
2.3.46.

Ngành: Ngọc lan (Magnoliopsida)
Phân lớp: Sổ (Dilleniidae)
2.3.47.
2.3.48.

2.3.49.

Bộ: chè (Theales)
Họ: Chè (Theaceae)

Trà hoa vàng thuộc cây bụi hoặc cây nhỏ, cành nhẵn hay có

lơng. Lá thường có cuống, đơn, mọc so le, khơng có lá kèm, chóp lá nhọn, có
đầu nhọn hoặc kéo dài thành đi, gốc lá hình nêm hẹp, nêm rộng, trịn hay
hình tim, mép có răng cưa nhọn hoặc tù. Hoa đều, lưỡng tính, kích thước lớn


12

hoặc nhỏ, mọc đơn độc ở nách lá hoặc đầu cành. Hoa màu đỏ, trắng hoặc vàng,
cuống hoa ngắn hoặc gần như khơng có cuống. Có từ 2-10 lá bắc, mọc xoắn
trên cuống hoa, có 4-19 cánh hoa hợp 1 phần ở gốc cùng với vịng nhị ngồi.

Nhị nhiều, dính với nhau ở phần gốc, vịng nhị phía trong rời nhau, chỉ nhị dài.
Bầu trên có 1-5 ơ, 1-5 vịi nhụy, dạng sợi, rời hoặc dính nhau; bầu và vịi nhụy
nhẵn hay phủ lơng mịn. Quả nang, hình cầu dẹt hoặc hình trứng, khi khơ chẻ ơ
từ trên xuống thành 3, 4 hay 5 mảnh; vỏ quả dày hay mỏng, hóa gỗ. Có 1 đến
nhiều hạt trong mỗi ơ, hình cầu, nửa cầu hay hình nêm, vỏ hạt màu nâu, nêu
hạt giẻ nhạt hoặc nâu hồng, phủ lông hay nhẵn (Agarwal, và cs. 1992).
2.3.50.

Quá trình nghiên cứu về Trà hoa vàng trên thế giới đã được

thực hiện từ rất lâu và các thành phần hóa học của lá Trà hoa vàng đã được mô
tả tương đối đầy đủ. Các kết quả nghiên cứu cho thấy Trà hoa vàng có khoảng
120-130 hoạt chất khác nhau, sắp xếp thành các nhóm bao gồm: nhóm đường,
nhóm pectin, nhóm tinh dầu, protein, acid amin, các sắc tố, các chất vô cơ,
vitamin, các enzyme, chất nhựa, các chất hữu cơ, polyphenol, tannin và
flavonoid. Trong đó, nhóm các hợp chất polyphenol là thành phần được quan
tâm nhiều nhất trong lá Trà hoa vàng. Các loại polyphenol này chiếm 20-35%
trọng lượng chè khô ở lá búp non (Chang Hung Ta, 1981).
2.3.51.

Trà hoa vàng đã được sử dụng như một phương thuốc trong

y học Phương Đông từ rất lâu. Những tác dụng về mặt dược lý của Trà hoa
vàng là do sự có mặt của các nhóm hợp chất catechin. Nhiều cơng trình đã
cơng bố về tác dụng của Trà hoa vàng và các hợp chất chiết suất đối với nhiều
bệnh khác nhau như: bệnh ung thư, bệnh về đường tim mạch, bệnh tiểu đường,
bệnh alzheimer, bệnh parkinson, bệnh béo phì, bệnh sỏi thận, bệnh về đường
tiêu hóa, bệnh răng miệng, v.v. Ngồi ra, Trà hoa vàng cịn có tác dụng giảm
hàm lượng cholesterol, giảm khả năng bị nhiễm độc do kim loại, do phóng xạ
gây ra (Chang Hung Ta, 1991).



13

2.3.52.

Lá Trà hoa vàng có thể uống, điều chỉnh các chất béo trong

cơ thể, lượng đường trong máu, giải độc gan và thận, theo y học Trung Quốc
công bố, Trà hoa vàng có 9 tác dụng chính:
2.3.53.

- Trong lá chè có những hoạt chất làm giảm tổng hàm lượng

lipit trong huyết thanh máu, giảm lượng cholesterol mật độ thấp (cholesterol
xấu) và tăng lượng cholesterol mật độ cao (cholesterol tốt).
2.3.54.

- Nước sắc lá chè có tác dụng hạ huyết áp rõ ràng và tác

dụng được duy trì trong thời gian tương đối dài.
2.3.55.

- Nước sắc lá chè có tác dụng ức chế sự tụ tập của tiểu cầu,

chống sự hình thành huyết khối gây tắc nghẽn mạch máu.
2.3.56.

- Phòng ngừa ung thư và ức chế sự phát triển của các khối u


2.3.57.

- Hưng phấn thần kinh.

2.3.58.

- Lợi tiểu mạnh.

2.3.59.

- Giải độc gan và thận, ngăn ngừa xơ vữa động mạnh máu;

2.3.60.

- Ức chế và tiêu diệt vi khuẩn.

2.3.61.

Ngoài ra, lá chè cịn có tác dụng chống viêm, chống dị ứng

khác.

và duy trì trạng thái bình thường của tuyến giáp.
2.2.1.

Về thành phần hóa học và tác dụng sinh học

2.3.62.

Q trình nghiên cứu về Trà hoa vàng trên thế giới đã được


thực hiện từ rất lâu và các thành phần hóa học của lá Trà hoa vàng đã được mô
tả tương đối đầy đủ. Các kết quả nghiên cứu cho thấy Trà hoa vàng có khoảng
120-130 hoạt chất khác nhau, sắp xếp thành các nhóm bao gồm: nhóm đường,
nhóm pectin, nhóm tinh dầu, protein, acid amin, các sắc tố, các chất vô cơ,
vitamin, các enzyme, chất nhựa, các chất hữu cơ, polyphenol, tannin và
flavonoid. Trong đó, nhóm các hợp chất polyphenol là thành phần được quan
tâm nhiều nhất trong lá Trà hoa vàng. Các loại polyphenol này chiếm 20-35%


14

trọng lượng chè khô ở lá búp non (Chang Hung Ta, 1981).
2.3.63.

Trà hoa vàng đã được sử dụng như một phương thuốc trong

y học Phương Đông từ rất lâu. Những tác dụng về mặt dược lý của Trà hoa
vàng là do sự có mặt của các nhóm hợp chất catechin. Nhiều cơng trình đã
cơng bố về tác dụng của Trà hoa vàng và các hợp chất chiết suất đối với nhiều
bệnh khác nhau như: bệnh ung thư, bệnh về đường tim mạch, bệnh tiểu đường,
bệnh alzheimer, bệnh parkinson, bệnh béo phì, bệnh sỏi thận, bệnh về đường
tiêu hóa, bệnh răng miệng, v.v. Ngồi ra, Trà hoa vàng cịn có tác dụng giảm
hàm lượng cholesterol, giảm khả năng bị nhiễm độc do kim loại, do phóng xạ
gây ra (Chang Hung Ta, 1991).
2.3.64.

Gần đây, nhiều nghiên cứu về tác dụng chống oxy hóa của

Trà hoa vàng đã được thực hiện. Lixia Song và cộng sự đã tiến hành đánh giá

khả năng chống oxy hóa của polyphenol trong 6 mẫu Trà hoa vàng thu hái ở
Trung Quốc theo mơ hình DPPH, được phân tích bằng phương pháp HPLC cho
thấy có phản ứng rõ rệt giữa các thành phần catechin trong trà với DPPH thể
hiện rõ khi mà các đỉnh tương ứng tồn tại trong sắc ký đồ ban đầu của các chiết
xuất ban đầu biến mất sau khi thêm DPPH. Hoạt tính chống oxy hóa của các
catechin trong trà, tính theo tỷ lệ mol, trong thử nghiệm chống lại sự hình
thành các gốc tự do DPPH trong dung dịch nước được xếp theo trật tự giảm
dần như sau: epicatechin gallate ~ epigallocatechin gallte > epigallocatechin >
gallic acid > epicatechin ~ catechin. Với hàm lượng catechin tổng số chiếm
khoảng 30% khối lượng khô, Trà hoa vàng và dịch chiết cũng thể hiện tính
chống oxy hóa rất mạnh trong các thử nghiệm, kết quả tính tốn cho thấy thành
phần catechin đóng góp khoảng 70-80% khả năng chống oxy hóa của trà
(Atlantic Coast Camellia, 1994).
2.3.65.

Tác dụng ngăn chặn và chữa trị bệnh ung thư của Trà hoa

vàng và các hợp chất catechin được nghiên cứu mạnh mẽ nhất. Khi tiến hành


15

nghiên cứu in vitro, nhiều cơng trình cơng bố đã cho thấy trà và các chất chiết
được từ Chè như EGCG, EGC, ECG, v.v. có khả năng tương tác, ngăn chặn và
hạn chế quá trình khơi mào, hình thành và phát triển các tế bào ung thư. Các
thử nghiệm in vitro cho thấy khả năng tương tác trực tiếp và tăng cường hiệu
quả của EGCG, EC vào hệ thống bảo vệ bằng enzyme của tế bào, hạn chế sự
hình thành của các tác nhân gây biến đổi trong tế bào (Atlantic Coast Camellia,
1994).
2.3.66.


Nghiên cứu của Madhumita Roy và cộng sư đã chứng minh

rằng trà xanh với thành phần chủ yếu là các polyphenol và đặc biệt là EGCG
(Epigallocatechingallat) có khả năng ức chế sự phát triển của một số dòng tế
bào ung thư. Nghiên cứu dịch tễ học của Nhật - một trong những quốc gia sử
dụng chè nhiều nhất, đã chỉ ra mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa thói quen uống trà
xanh và tỷ lệ người chết vì ung thư. Một số cơng trình nghiện cứu khác đã
chứng minh tác dụng kìm hãm của polyphenol trong chè. Trà xanh có thể bảo
vệ cơ thể khỏi ung thư bằng cách làm ngưng chu kỳ tế bào, kể cả chu kỳ
nghiên phân của tế bào ung thư. Nhiều nghiên cứu đã đề cập đến 2 cơ chế
chính vì tác dụng ức chế sự phát triển tế bào u của Egcr: (1) tác dụng ngăn cản
chu kì phân chia tế bào, dừng chu kì phân chia tế bào ở các pha G1, G2; (2)
thúc đẩy quá trình hình thành tế bào ung thư (Atlantic Coast Camellia, 1994).
2.3.67.

Tiến hành nghiên cứu thăm dị trên các tế bào ung thư ni

cấy in vitro cho thấy có tác dụng gây độc với các tế bào ung thư biểu mô người
Hep-2, tế bào u tủy chuột Sp-2/0 và tế bào ung thư mô liên kết Sarcoma-180,
nhưng không gây hủy hoại các tế bào máy ngoại vi người khỏe mạnh. Mức độ
tác dụng này tùy thuộc vào nồng độ chế phẩm và thời điểm đưa chế phẩm vào
môi trường nuôi cấy. Bột chiết pholyphenol và EGCG trà xanh có tác dụng ức
chế sự phát triển tế bào của dòng tế bào ung thư phổi LU-1 và dòng tế bào ung
thư gan Hep-G2, tác dụng rõ nhất trên dùng LU-1 với giá trị IC50 là 3,84 LiM


16

của EGCG trà xanh. Bức đầu phát hiện sự tăng hoạt đỗ của enzyme Caspase-3

trên dòng tế bào LU-1 được bổ sung EGCG trà xanh vào môi trường nuôi cấy.
2.3.68.

Màu vàng trên cánh hoa trà (C. chrysantha) do một sắc tố

màu vàng, tan trong nước, có thể là 1 loại flavonoids và sắc lạp không chứa
carotenoid (Miyajima.1985).
2.2.2.

Nhân giống Trà hoa vàng

2.3.69.

Các giống trong chi Camellia có thể nhân giống bằng nhiều

cách: bằng hạt, giâm cành, ghép, bó bầu và nhân giống vơ tính in vitro. Việc
gieo hạt ít sử dụng vì sẽ có hiện tượng phân ly ở thế hệ sau vì vậy việc gieo hạt
chỉ sử dụng để làm gốc ghép là chính .
2.3.70.

Hiện nay giâm cành chè là phương pháp phổ biến trong

nhân giống chè trên thế giới. Giâm cành chè được nghiên cứu ở Trung Quốc từ
năm 1900 và Ấn Độ năm 1911, Grudia năm 1928, Srilanca 1938. Việt Nam
năm 1938 (ở miền Nam) bắt đầu nghiên cứu và ứng dụng trong sản xuất.
2.3.71.

Một số loại trà có thể trồng bằng hạt, thời gian gieo từ cuối

tháng 8 đến đầu tháng 9, vùi sâu khoảng 1inch trong đất ẩm. Hạt nảy mầm

nhanh hơn nếu được loại bỏ lớp vỏ và ủ ẩm trong khoảng 3 tuần (Atlantic
Coast Camellia, 1994).
2.2.3.

Về điều kiện sinh trưởng

2.3.72.

Độ pH đất có ảnh hưởng chính đến sự phát triển của trà.

Phần lớn các giống trà phát triển tốt trên nền đất chua, pH từ 5,0 đến 5,5, một
số giống có ghi nhận khả năng phát triển trên đất pha có mức pH 6.
2.3.73.

Một số loại trà có thể trồng bằng hạt, thời gian gieo từ cuối

tháng 8 đến đầu tháng 9, vùi sâu khoảng 1inch trong đất ẩm. Hạt nảy mầm
nhanh hơn nếu được loại bỏ lớp vỏ và ủ ẩm trong khoảng 3 tuần (Atlantic
Coast Camellia, 1994).


17

2.2.4.

Công dụng

2.3.74.

Các nghiên cứu về Trà đã được thực hiện từ lâu trên thế


giới. Trong Trà có khoảng 120-130 hoạt chất thuộc các nhóm đường, pectin,
tinh dầu, protein và axit amin, sắc tố, vitamin, enzyme, chất nhựa, chất hữu cơ
và vô cơ, polyphenol, tannin và flavoniod. Hợp chất chiếm tỉ trọng lớn nhất và
được nghiên cứu nhiều nhất là polyphenol, có hoạt tính chống oxy hóa, 2035% trọng lượng khơ của lá búp non (Ming Tien - Lu, 2000).
2.3.75.

Từ lâu trà đã được sử dụng như một phương thuốc đông y,

chứa hợp chất catechin có tác dụng lên các bệnh ung thư, béo phì, sỏi thận,
bệnh đường tiêu hóa, răng miệng. Bên cạnh đó, trà cịn có tác dụng giải độc và
làm giảm lượng cholesterol. Sáu mẫu Trà hoa vàng ở Trung Quốc được Lixia
Song và cộng sự đánh giá khả năng chống oxy hóa của polyphenol, các thành
phần catechin trong trà bị biến tính sau phản ứng với DPPH (Vie-BC 26). Hàm
lượng catechin chiếm khoảng 30% khối lượng khô và đóng góp 70-80% khả
năng chống oxy hóa của trà (Nakamura, 1991).
2.3.76.

Các hợp chất EGCG, EGC, ECG... trong dịch chiết từ trà

được thử nghiệm in vivo cho thấy khả năng tương tác trực tiếp vào hệ thống
enzyme của tế bào, ngăn chăn và hạn chế quá trình khơi mào, hình thành và
phát triển của tế bào ung thư (Vie_BC 14,22). Các nghiên cứu dịch tễ học ở
Nhật đã cho thấy tỉ lệ nghịch giữa thói quen uống trà xanh và tỉ lệ người chết vì
ung thư. Tác dụng kìm hãm của polyphenol trong trà đến sự hình thành, phát
triển và di căn của khối u được thực hiện trong các nghiên cứu khác cho thấy,
tác dụng này chủ yếu do hiệu quả chống oxy hóa cao (Vie_BC 18,20). Trà xanh
có khả năng làm ngưng chi trình tế bào, kể cả q kình ngun phân của tế bào
ung thư, qua đó bảo vệ cơ thể khỏi ung thư. Hai cơ chế chính ức chế sự phát
triển tế bảo u của EGCG là: ngăn chăn chu kì phân chia tế bào, dừng chu kì

phân chia tế bào ở pha G1 và G2; thúc đẩy quá trình apoptosis (Ming Tien -


18

Lu, 2000).
2.2.5.

Những nghiên cứu về bệnh hại

2.3.77.

Trà là loại cây có giá trị cao, thích nghi tốt với khí hậu phía

nam Carolina. Các vấn đề thường gặp trên giống trà mai (Camellia sasanqua)
và giống trà Nhật (Camellia japonica) có thể được kiểm sốt bằng biện pháp
canh tác thích hợp. Ba bệnh nguy hiểm nhất xuất hiện ở Nam Carolina bao
gồm chết dần chồi và loét thân, tàn lụi hoa và thối rễ (Nakamura, Y., 1991).
2.3.78.

Bệnh tàn lụi hoa (Ciborinia camelliae)

2.3.79.

Bệnh gây ra hiện tượng hoa chuyển màu nâu. Bệnh xảy ra

vào đầu mùa xuân khi độ ẩm cao. Triệu chứng ban đầu là những đốm nâu nhỏ,
hình dạng bất định xuất hiện trên cánh hoa. Những đốm này sớm lan rộng ra
tồn bộ bơng hoa. Bơng hoa trên cây nhiễm bệnh khi hóa nâu hồn tồn thường
bị rụng trong vịng 24-48 giờ. Bệnh này có thể dễ bị nhầm lẫn với 1 vài nguyên

nhân khác cũng gây hại trên cánh hoa trà. Vết nâu nhỏ ở viền cánh hoa có thể
do ảnh hưởng của ánh nắng và gió. Vùng màu nâu lan nhanh và giữa cánh hoa
thì có khả năng là bệnh tàn lụi. Nhiệt độ thấp cũng có thể làm nâu hóa hoa trà,
các mạch trên cánh hoa có màu nâu, tối do lạnh là khác biệt so với bệnh tàn lụi
(Ninh, T., 2003).
2.3.80.

Bệnh thối rễ (Phytophthora cinnamomi)

2.3.81.

Triệu chứng ban đầu lá đồng loạt chuyển vàng, chậm phát

triển và héo tồn bộ cây. Bộ rễ bị nhiễm bệnh khơng phát triển rễ con và bị
biến màu dần từ nâu đỏ sang nâu sẫm (rễ cây khỏe có màu trắng). Cây bị
nhiễm bệnh có thể chết nhanh nhưng cũng có cây duy trì trạng thái suy yếu
trong vài năm. Các giống trà Nhật khá mẫn cảm với bệnh thối rễ, trong khi các
giống trà mai là các giống kháng bệnh (Nakamura, Y., 1991).
2.3.82.

Bệnh sùi lá (Exobasidium camelliaei)

2.3.83.

Bệnh phổ biến trên các giống trà mai hơn các giống trà


19

Nhật. Bệnh sùi lá thường thấy vào mùa xuân trên các đọt lá non. Chồi và lá nở

rộng, dày và có vết sưng lên bất thường. Màu sắc vết sưng có màu xanh nhạt
đến gần trắng hoặc hồng. Sau đó các vết sưng vỡ ở phía mặt dưới của lá để lộ
các đám bào tử màu trắng. Vết bệnh sau đó cứng hơn và chuyển màu nâu; tuy
nhiên, cây hiếm khi bị tổn thương nghiêm trọng (Nakamura, Y., 1991).
2.3.84.

Bệnh mốc xám (Botrytis cinerea)

2.3.85.

Bệnh mốc xám là bệnh nấm phổ biến, ảnh hưởng đến năng

suất và chất lượng của cây trà. Bệnh gây ra các vết đốm ở giữa hoa và làm hoa
tàn lụi sớm. Nấm B. cinerea tạo thành các vòng tròn màu hồng ở mặt trên của
hoa. Bệnh phát triển theo mùa, bắt đầu khoảng cuối tháng 4 và kéo dài đến hết
mùa. Lạnh và ẩm là những điều kiện lý tưởng cho nấm B. cinerea sinh trưởng,
phát triển và trở thành trở ngại lớn với chủ vườn.
2.3.86.

Bệnh tàn lụi cánh hoa (Ciborinia camelliae)

2.3.87.

Bệnh đã xuất hiện ở những nước như Trung Quốc, Nhật

Bản, Mỹ và các nước Tây Âu. Bệnh nấm này lây lan trong khơng khí, bào tử
bán vào hoa trà và biến chúng thành màu nâu trong vài ngày. Khi hoa tàn rụng
xuống đất là thời điểm hoàn thành chu kỳ của nấm và sẵn sàng gây bệnh cho
vụ sau. Biện pháp phun thuốc hầu như khơng có hiệu quả. Việc thu dọn tàn dư
cây bệnh chỉ có tác dụng 1 phần vì gió đã lan truyền rộng tới 300 km

(Nakamura, Y., 1991).
2.3.88.

Bệnh vi rút đốm vàng lá (Camellia leaf yellow mottle vi rút

- CLYMV)
2.3.89.

Bệnh vi rút đốm vàng lá lây lan qua gốc ghép và cành bị

nhiễm bệnh. Bệnh gây ra các vết đốm vàng khơng có hình dạnh nhất định, đa
dạng về kích thước và hình dạng trên lá. Một số có thể bị vàng toàn bộ lá, trên
hoa bị bệnh vết đốm xuất hiện có màu trắng.
2.3.90.

Bệnh muội đen


20

2.3.91.

Bệnh muội đen phát triển trên sản phẩm sót lại được tiết ra

bởi rệp mềm và rệp vảy. Để phòng trừ bệnh muội đen, cần phịng trừ rệp trước,
sau đó sử dụng dầu trắng hoặc dầu làm vườn để tiêu diệt bào tử muội đen
(Ninh, T., 2003).
2.2.6.

Biện pháp phòng trừ bệnh hại


2.3.92.

Saha và cộng sự (2005) đã nghiên cứu tác động của dịch

chiết từ 20 loài cây sử dụng dung mơi là cồn và nước lên 4 lồi nấm gây bệnh
trên cây Trà (C. sinensis). Nhìn chung, dịch chiết của 9 lồi cây có khả năng ức
chế sự phát triển nấm bệnh, và dịch chiết cồn cho hiệu quả cao hơn dịch chiết
nước. Bào tử phân sinh của nấm Pestalotiopsis theae gây bệnh chấm xám bị ức
chế hoàn toàn bởi 2 loài dịch chiết cồn và nước từ cây cà độc dược (Datura
metel), tỏi (Allium sativum), và gừng (Zingiber officinale). Ngoài ra, dịch chiết
nước cây sầu đâu (Azadirnachta indica) và dịch chiết cồn từ cây khúc khắc
(Smilax zeylanica) và cây dương xỉ (Dryopteris filix-mas) cũng cho hiệu quả
tương tự. Bào từ nấm (Colletotrichum camelliae) gây bệnh đốm nâu, còn gọi là
cao cành trà, bị ức chế hoàn toàn bởi dịch chiết tỏi với cả 2 loại dung môi cồn
và nước. Hiệu quả ức chế tương đương với dịch chiết nước dương xỉ và dịch
chiết cồn nghệ và cà độc dược. Bệnh thối rễ Botryodiplodia (Botryodiplodia
theobromae) chỉ bị ức chế bởi dịch chiết cồn tỏi (Saha and Saha, 2005).
2.3.93.

Đối với bệnh chết dần chồi và loét thân trà

2.3.94.

Cần giữ cây khỏe mạnh nhất. Trồng cây trên đất chua, thoát

nước tốt, tránh làm cây bị thương và bón phân hợp lý. Loại bỏ phần bệnh từ
sớm bằng cách cắt bỏ một đoạn phía dưới chỗ loét. Vệ sinh dụng cụ cắt giữa
các lần cắt bằng dung dịch thuốc tẩy pha loãng 10 lần. Thuốc diệt nấm chứa
hoạt chất thiophanate-metyl hay gốc đồng có thể sử dụng vào mùa mưa và mùa

lá rụng để bảo vệ lá non không bị nhiễm bệnh qua vết sẹo.
2.3.95.

Đối với bệnh tàn lụi hoa


21

2.3.96.

Cần giữ vệ sinh tốt, nhổ bỏ và tiêu hủy hoa bị nhiễm bệnh.

Cào sạch và loại bỏ toàn bộ lá, hoa và cành cây rơi rụng trên mặt đất. Nấm
bệnh tồn tại trong đất, bào tử nấm có thể lây lan theo gió. Do đó, kiểm sốt
bệnh đạt hiệu quả cao khi thực hiện với các ruộng trà khác trong khu vực. Phun
thuốc diệt nấm chứa hoạt chất mancozeb cho hoa. Tưới đẫm đất xung quanh
cây bằng mancozeb hoặc captan đều đặn 2 tuần 1 lần từ cuối tháng 12 đến hết
tháng 1 có thể giảm mức độ bệnh.
2.3.97.

Đối với bệnh thối rễ

2.3.98.

Đây là bệnh khó xử lý khi bệnh đã xuất hiện, do đó việc

phịng bệnh là cực kỳ quan trọng. Ở những vùng đã xảy ra bệnh, chuyển sang
canh tác các giống trà mai hoặc thực hiện ghép trà Nhật lên gốc cây trà mai.
Mua giống cây khỏe, khơng có dấu hiệu héo hay lá bị vàng. Nấm phát triển
mạnh ở những vùng đất ẩm và thoát nước kém. Chọn vùng tiêu nước tốt để

canh tác. Thuốc diệt nấm chỉ hiệu quả phòng bệnh, cần phun nhắc lại. Thuốc
có chứa mefenoxam có thể áp dụng trong khu vườn của gia đình, nhưng khơng
có khả năng chữa bệnh.
2.3.99.

Đối với bệnh sùi lá

2.3.100.

Tiến hành nhổ bỏ và tiêu hủy lá bệnh trước khi mặt dưới lá

chuyển màu trắng và phát sinh bào tử, nếu không bệnh sẽ tồi tệ hơn vào năm
sau. Cào bỏ và tiêu hủy lá rụng. Tránh làm ướt lá khi tưới cây. Khơng khí ẩm,
đất ẩm và râm mát là điều kiện lý tưởng cho nấm sinh trưởng, phát triển và gây
hại. Kiểm soát bằng thuốc hóa học như mancozeb ít có hiệu quả và cần phải
phun phòng trước khi bệnh xảy ra. Thời điểm phun từ khi bắt đầu ngắt nụ và
tiếp tục đến qua khoảng thời gian giữa 2 vụ từ 7-12 ngày.
2.3.101.

Đối với bệnh đốm tảo hại lá (bệnh gỉ đỏ) (Cephaleuros

virescens)
2.3.102.

Tác nhân gây bệnh đa thực, gây bệnh đốm tảo trên lá trà và


22

nhiều loại cây trồng khác. Vết bệnh có thể hình trịn hay dạng lốm đốm, và hơi

nhơ lên trên bề mặt cây. Cạnh của vết đốm có hình sóng hoặc dạng lơng. Vết
đốm có màu sắc thay đổi từ màu xanh xám đến màu nâu xanh nhạt. Tuy nhiên,
vào mùa hè tảo hình thành bảo tử vơ tính, vết đốm trơng mịn màng và có nâu
đỏ vì hình thành các bọc bào tử màu đỏ tươi. Các bào tử này lan rộng nhờ mưa,
nước tưới trên cao và gió. Nếu số lượng khuẩn lạc lớn, lá có thể có màu vàng
và rụng sớm. Cây thích ứng với điều kiện thời tiết ẩm ướt và cây sức sống kém
do điều kiện nghèo dinh dưỡng.
2.3.103.

Bệnh đốm tảo thường không phải là vấn đề nghiêm trọng.

Khi bệnh chưa nghiêm trọng cần tiêu hủy cành, lá bị bệnh, cào bỏ và tiêu hủy
lá rụng trên bề mặt. Khi nhiễm bệnh, vấn đề thường thấy là cây đang bị stress,
dó đó cần cải thiện điều kiện sinh trưởng cho cây. Đảm bảo cây có đủ ánh sáng
mặt trời, nước và phân bón. Nếu cần thiết, cải thiện tồn hồn khơng khí quanh
cây bị ảnh hưởng bằng cách nhổ bỏ và tỉa thưa các cây xung quanh. Tránh sử
dụng hệ thống tưới trên cao. Khi bệnh nghiêm trọng hơn, có thể sử dụng thuốc
có chứa gốc đồng, tiến hành phun 2 tuần 1 lần nếu thời tiết ln ẩm ướt.
2.3.

Tình hình nghiên cứu về cây Trà hoa vàng ở Việt Nam

2.3.104.

Việt Nam được xác định là trung tâm phân bố các loài thuộc

Camellia và là một trong hai quốc gia trên thế giới (Việt Nam, Trung Quốc)
hiện tại có chè Hoa Vàng trong mơi trường tự nhiên.
2.3.105.


Người đầu tiên nghiên cứu về Camellia ở Việt Nam là L.

Pierre, trong cuốn “Flore forestiere de la Cochinchine”, xuất bản năm 1888, tác
giả đã mơ tả 6 lồi thuộc chi Camellia có ở Việt Nam, trong đó có 2 lồi mới,
lần đầu tiên được mơ tả và định danh, đó là lồi Chè bạc (Camellia dormoyana
(Pierre) Sealy) và lồi Chè hoa Piquet (Camellia piquetiana (Pierre) Sealy).
2.3.106.

Tiếp theo là các nghiên cứu của Pitard (1910), Gagnepain

(1943), tại thời điểm này, có 28 lồi thuộc chi Camellia được mơ tả. Đến năm


23

1991, trong cuốn “Cây cỏ Việt Nam”, quyển 1, tác giả Phạm Hồng Hộ đã
thống kê, mơ tả 30 lồi thuộc chi Camellia có ở Việt Nam.
2.3.107.

Từ 1992 đến nay có rất nhiều nhà thực vật trong và ngồi

nước nghiên cứu tiếp về Camellia của Việt Nam, nổi bật nhất là Chang Hung
Ta (Trung Quốc); Hakoda (Nhật Bản); Rosmann (Pháp); Ngơ Quang Đê,
Nguyễn Hữu Hiền, Đỗ Đình Tiến, Trần Ninh (Việt Nam) và đến nay các nhà
khoa học đã xác định ở Việt Nam có 55 lồi thuộc chi Camellia, chiếm khoảng
19% số loài Camellia trên toàn thế giới. Trong đó, 22 lồi đặc hữu và 11 lồi
mới cho khoa học đã được công bố trong 20 năm gần đây, đó là các lồi:
Camellia bolovenensis (Gagnep.) Chang; Camellia cucphuongensis Ninh;
Camellia megasepala Chang; Camellia rosmannii Ninh; Camellia crassiphylla
Ninh;

2.3.108.

Camellia murauchii Ninh; Camellia rubriflora Ninh; Camellia

kirinoi Ninh; Camellia huulungensis Ninh; Camellia vidalii Rosmann và
Camellia dongnaiensis. Kết quả nghiên cứu trên phản ánh tính đa dạng cao và
tính tập trung của Camellia ở Việt Nam.
2.3.1.

Về phân bố, đặc điểm sinh trưởng, sinh thái, phân loại và nhận

biết
2.3.109.

Nước ta có mức độ da dạng sinh học cao, bao gồm 58 loài

thuộc chi Trà (Camellia L.) trong đó có 27 lồi có hoa màu vàng. Chúng được
phân bố chủ yếu ở các khu vực như Vườn Quốc gia Tam Đảo, Cúc Phương và
một số khu rừng ở Thái Nguyên, Tuyên Quang, Lạng Sơn và Lâm Đồng (VieCamellia 5). Tính đến nay, đã ghi nhận 5 lồi chè trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
gồm có Camellia rosmannii (Trà hoa vàng Rotman), Camellia furfuracea (Chè
hoa cảm), Camellia euphlebia (Trà hoa vàng Tiên Yên), Camellia gilberti (Trà
vàng Gilbec) và Camellia chrysanthoides (Định danh sơ bộ) (Vie-camellia 5)
(Hoa et al, 2016). Ngồi ra cịn có một số lồi Trà hoa vàng mọc tự nhiên chưa
được định danh tại tỉnh Quảng Ninh đang bị khai thác tràn lan. Trà hoa vàngcó


24

tác dụng hạ đường huyết, hạ huyết áp, giảm lượng cholesterol, giảm mỡ máu,
phòng chống u bướu, tăng cường hệ miễn dịch (Vie-camellia 2,4). Một số

nghiên cứu về thành phần hoạt chất trong một số loài trà ở Tam Đảo đã được
thực hiện (Vie-camellia 3).
2.3.110.

Trong nghiên cứu của Hoa và cộng sự (2016), Trà hoa vàng

ở huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh có nhiều đặc điểm tương đồng với lồi
Camellia chrysantha phát hiện ở tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc. Trà hoa vàng
Ba Chẽ là cây gỗ nhỏ, chồi và cành non có lơng mịn, thưa; cành già màu nâu,
nhẵn. Lá bao chồi hình elip, có từ 7-11 lá, phiến lá rộng 2-5 cm, mặt trong màu
hồng nhạt và nhẵn. Cây dạng lá đơn, mọc so le, khơng có lá kèm, cuống lá
ngắn, lõm ở mặt trên, lá bánh tẻ cứng, dày, dài 11-16,5 cm, rộng 4-5,5 cm, mép
lá có răng cưa, mật độ răng cưa tăng từ cuống lá đến ngọn lá. Mặt trên lá màu
xanh thẫm, bóng, mặt dưới màu nhạt, nhẵn. Gân giữa lộ rõ, lõm sâu ở mặt trên,
gân bên có khoảng 10 cặp. Hoa trà đều, lưỡng tính mọc riêng lẻ ở đầu cành
hoặc nách lá, hoa nở rộng, đường kính 4-4,5 cm (Hoa et al, 2016).
2.3.111.

Các loài trong chi trà thường là cây bụi, thường xanh, có

lồi có chiều cao lên đến 20 m. Cây có lá đơn, mọc so le, phiến lá dày, bóng,
mép lá có răng cưa. Hoa đều, lưỡng tính đường kính hoa có thể đạt 12 cm,
cuống hoa ngắn hoặc khơng có. Hoa thường có từ 4-19 cánh, bao quanh nhị và
nhụy phía trong. Màu hoa đa dạng từ trắng đến hồng và đỏ, màu vàng chỉ có ở
phía nam Trung Quốc và Việt Nam. Một bông hoa gồm nhiều nhị có chung
gốc, vịng nhị rời nhau, chỉ nhị dài. Bầu và vịi nhụy nhẵn hoặc phủ lơng, bầu
trên có 1-5 ô, vòi nhụy từ 1-5 sợi. Quả trà là quả nang, hình cầu dẹt hoặc hình
trứng, tự chẻ thành 3-5 mảnh khi khơ. Vỏ quả hóa gỗ, có chứa 1 hoặc nhiều hạt
trong mỗi ô (Chuyên, 1991; Hộ, 2000; Kế & Hồng, 1974; Mair & Hoh, 2009).
2.3.112.


Theo các tài liệu từ điển thực vật thông dụng của Võ Văn

Chi, sách Trà hoa vàng của Trần ninh chi Camellia L có đặc điểm sau:
2.3.113.

Cây bụi hoặc cây nhỏ, thường xanh, cành nhẵn hoặc có


25

lơng, lá có cuống, đơn mọc so le khơng có lá kèm, chóp lá nhọn có đầu nhọn
hoặc kéo dài thành đi, góc lá hình nêm hẹp, hay rộng, trịn hay hình tim, mép
lá có răng cưa nhọn hoặc tù. Hoa đều lưỡng tính, kích thước lớn hoặc nhỏ, mọc
đơn độc ở nách lá hoặc đầu cành. Hoa màu đỏ, trắng hoặc vàng. Cuống hoa
ngắn hoặc gần như khơng có. Lá bắc 2-10 mọc xoắn trên cuống hoa. Cánh hoa
4-19 hợp một phần ở gốc cùng với vịng nhị ngồi. Nhị nhiều dính với nhau ở
phía gốc, vịng nhị phía trong dời nhau, chỉ nhị dài. Bầu trên 1-5 ô, vịi nhụy 15 dạng sợi hoặc dính nhau, bầu và vịi nhụy nhẵn hoặc phủ lớp long mịn. Quả
nang hình cầu dẹt hay hình trứng, khi khơ chẻ ơ từ trên xuống thành 3, 4 hay 5
mảnh, có trụ hay khơng, vỏ quả dày hay mỏng, hóa gỗ. Hạt một hay nhiều hạt
trong mỗi ơ, hình cầu, nửa cầu hay hình nêm, vỏ hạt màu nâu, nâu hạt dẻ hoặc
nâu hồng, phủ long hay nhẵn.
2.3.114.

Trong điều kiện tự nhiên, cây phát triển dưới tán của cây

khác, tránh ánh sáng thực tiếp và có độ ẩm cao.
2.3.2.

Về giá trị dinh dưỡng, hoạt chất dược liệu


2.3.115.

Bột lá Trà hoa vàng có màu xanh rêu, có mùi thơm đặc

trưng. Hoạt chất CA3 trong cắn dịch chiết lá Trà hoa vàng có hoạt tính gây độc
cho một số dòng tế bào ung thư như ung thư gan, ung thư vú và ung thư trực
tràng. Kết quả IC50 trên các dòng thế bào này cho tương ứng 29,95; 25,23;
36,81 Lig/ml, nhưng hiệu quả đối với các dòng tế bào ung thư da và ung thư
phổi là không cao với giá trị IC50 tương ứng là 64,46 và 53,13 ^g/ml. Khả năng
đánh bắt gốc tự do DPPH của cắn dịch chiết Trà hoa vàng đạt tỉ lệ thấp 9,31%
ở nồng độ mẫu 10 Lig/ml với giá trị SC 50 là 43,43. Kết quả này thấp hơn hoa
Camellia sinensis do Zi-Ying Yang đánh giá dựa trên cùng phương pháp, giá trị
SC50 là 11,6-19,7; khả năng dọn gốc tự do DPPH đạt 40% (Vie-Camellia 15)
(Hoa et al., 2016). Tuy nhiên, nghiên cứu của Hoa và cộng sự chỉ đánh gia dịch
chiết lá, trong khi hoa là bộ phận quan trọng và có giá trị cao hơn.
2.3.116.

Nghiên cứu của Mai Tuyên và cộng sự cho thấy tác dụng


×