Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn xã đồng văn tân kỳ nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (905.5 KB, 59 trang )

LỜI CẢM ƠN
Sau 4 năm phấn đấu vƣợt qua nhiều khó khăn để học tập với sự ủng hộ,
động viên của gia đình cùng sự quan tâm tạo điều kiện thuận lợi của nhà trƣờng
và sự dạy dỗ tận tình của quý thầy cô giáo cùng sự nỗ lực của bản thân, tơi đã
hồn thành chƣơng trình đào tạo đại học tại trƣờng đại học Lâm Nghiệp.
Trong suốt quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn và
giúp đỡ tận tình, đầy tinh thần trách nhiệm của Th.S Mai Quyên, cũng nhƣ sự
giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi của các Ban ngành ủy ban nhân dân xã Đồng
Văn huyện Tân Kỳ tỉnh Nghệ An, sự giúp đỡ của cán bộ, nhân viên ban nông
nghiệp xã Đồng Văn, cùng với sự giúp đỡ động viên từ gia đình để bản thân
hồn thành đề tài. Nhân đây, bằng tất cả tấm lịng chân thành và kính trọng của
mình, tơi xin đƣợc ghi nhận và trân trọng cảm ơn q nhà trƣờng, q thầy cơ
và gia đình về sự dạy dỗ, hƣớng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện và động viên q
báu đó.
Mặc dù bản thân tơi đã có nhiều cố gắng nhƣng cũng khơng tránh khỏi
những hạn chế, thiếu sót nhất định khi thực hiện đề tài. Kính mong các thầy, cơ
giáo tiếp tục chỉ bảo và giúp đỡ để bản thân tơi hồn thiện và phát triển hơn.
Xin chân thành cảm ơn
Hà nội, ngày

tháng

năm 2019

Sinh viên thực hiện

Trƣơng Thị Thùy

i



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................................i
MỤC LỤC ...................................................................................................................... ii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................................iv
DANH MỤC BIỂU ĐỒ .................................................................................................iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................v
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................................1
1.Tính cấp thiếp của đề tài ............................................................................................... 1
2.Mục tiê nghiên cứu .......................................................................................................2
2.1.Mục tiêu tổng quát .....................................................................................................2
2.2.Mục tiêu cụ thể ..........................................................................................................2
3.Nội dung nghiên cứu ....................................................................................................2
4.Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................................. 2
4.1.Phƣơng pháp thu thập số liệu ....................................................................................2
4.2.Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu .........................................................................3
5.Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................................3
6.Đối tƣợng nghiên cứu ...................................................................................................3
7.Kết cấu khóa luận .........................................................................................................3
CHƢƠNG I:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP ..........4
1.1.Khái niệm về nông nghiệp và kinh tế nông nghiệp ...................................................4
1.1.1.Cơ sở lý luận về phát triển kinh tế nông nghiệp .....................................................4
1.1.2.Khái niệm về nông nghiệp ......................................................................................6
1.1.3.Khái niệm về kinh tế nông nghiệp ..........................................................................7
1.1.4.Khái niệm và mục tiêu phát triển kinh tế nơng nghiệp ..........................................8
1.2.Vai trị của kinh tế nơng nghiệp trong sự phát triển kinh tế ......................................8
1.3.Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế nông nghiệp ........................................9
1.3.1.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ......................................................... 9
1.3.2.Điều kiện kinh tế - xã hội .....................................................................................12
1.4.Bài học về phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn ở các nƣớc xã hội chủ nghĩa
trƣớc đây. ....................................................................................................................... 14

CHƢƠNG II:ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA XÃ ĐỒNG VĂN .......................................16
2.1.Đặc điểm tự nhiên - xã hội của xã Đồng Văn ......................................................... 16
2.1.1.Đặc điểm tự nhiên ở xã Đồng Văn .......................................................................16

ii


2.1.2.Đặc điểm kinh tế- xã hội ...................................................................................... 20
2.1.2.1.Tình hình dân số và lao động ............................................................................20
2.2.Những thuận lợi và khó khăn do đặc điểm tự nhiên và kinh tế- xã hội mang lại ...22
2.2.1.Thuận lợi ...............................................................................................................22
2.2.2.Khó khăn...............................................................................................................22
CHƢƠNG III:THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP XÃ ĐỒNG
VĂN

...................................................................................................................... 24

3.1.Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp xã Đồng Văn ........................................24
3.1.1.Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Đồng Văn giai đoạn 2016-2018...................24
3.1.2.Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tại xã Đồng Văn ..........................................27
3.1.3.Thực trạng phát triển kinh tế theo nội bộ ngành nơng nghiệp của xã Đồng Văn 28
3.1.4.Q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của xã Đồng Văn .................34
3.1.5.Những yếu tố ảnh hƣởng đến tình hình phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa
bàn xã Đồng Văn ...........................................................................................................36
3.2. Nhận xét chung về thực trạng phát triển sản xuất kinh tế nông nghiệp của xã Đồng
Văn

....................................................................................................................... 42

3.2.1. Thuận lợi ..............................................................................................................42

3.2.2.Khó khăn, hạn chế ................................................................................................ 43
3.3.Phƣơng hƣớng phát triển kinh tế nông nghiệp trong những năm tới ...................... 44
3.3.1.Quy hoạch phát triển ngành trồng trọt..................................................................44
3.3.2.Quy hoạch phát triển ngành chăn nuôi .................................................................44
3.3.3.Quy hoạch phát triển lâm nghiệp..........................................................................45
3.3.4.Quy hoạch phát triển thủy sản ..............................................................................45
3.4.Một số biện pháp phát triển kinh tế nông nghiệp xã Đồng Văn .............................. 46
3.4.1.Biện pháp về vốn đầu tƣ và huy động vốn đầu tƣ ................................................46
3.4.2.Biện pháp tăng cƣờng đầu tƣ hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất
nông nghiệp ...................................................................................................................47
3.4.3. Biện pháp về thị trƣờng và xúc tiến thƣơng mại .................................................48
3.4.4.Biện pháp về đổi mới và xây dựng các hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp 49
3.4.5. Biện pháp về khoa học công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực ........................... 50
3.4.6. Các biện pháp về quản lý và sử dụng đất ............................................................ 51
KẾT LUẬN ...................................................................................................................53

iii


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Thực trạng sử dụng đất xã Đồng Văn năm 2018................................ 18
Bảng 2.2: Tình hình dân số và lao động xã Đồng Văn qua 3 năm (2016- 2018)........ 20
Bảng 2.3: Giá trị sản xuất các ngành kinh tế của xã Đồng Văn giai đoạn (20162018) .................................................................................................................... 21
Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Đồng Văn qua 3 năm (20162018) .................................................................................................................... 26
Bảng 3.2: Giá trị sản xuất ngành nông, lâm, ngƣ nghiệp xã Đồng Văn giai đoạn
2016-2018............................................................................................................ 27
Bảng 3.3: Thực trạng sản xuất cây lƣơng thực có hạt xã Đồng Văn qua 3 năm
(2016-2018) ......................................................................................................... 29
Bảng 3.4: Thực trạng sản xuất cây công nghiệp ngắn ngày xã Đồng Văn qua 3
năm (2016-2018) ................................................................................................. 30

Bảng 3.5: Thực trạng đàn trâu, bò xã Đồng Văn giai đoạn 2016- 2018 ............. 31
Bảng 3.6: Thực trạng đàn lợn xã Đồng Văn qua 3 năm (2016-2018) ................ 32
Bảng 3.7: Kết quả trồng rừng, chăm sóc và ni dƣỡng rừng xã Đồng Văn qua 3
năm (2016-2018) ................................................................................................. 33
Bảng 3.8: Hiện trạng sản xuất ngành thủy sản của xã Đồng Văn qua 3 năm
(2016-2018) ......................................................................................................... 34
Bảng 3.9: Một số chỉ tiêu ngành nông nghiệp xã Đồng Văn so với nông nghiệp
huyện Tân Kỳ năm 2018 ..................................................................................... 41
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp xã Đồng Văn năm 2016........ 35
Biểu đồ 3.2: Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp xã Đồng Văn năm 2017........ 35
Biểu đồ 3.3: Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp xã Đồng Văn năm 2018........ 36

iv


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CC

Cơ cấu

DT

Diện tích

ĐVT

Đơn vị tính


GT

Gía trị

GTSX

Gía trị sản xuất

TĐPTBQ

Tốc độ phát triển bình qn

TĐPTLH

Tốc độ phát triển liên hoàn

Tr.đ

Triệu đồng

UBND

Ủy ban nhân dân

v


ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiếp của đề tài
Nơng nghiệp giữ một vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, đặc biệt

đối với các nƣớc đang phát triển. Bởi vì các nƣớc này đa số ngƣời dân sống dựa
vào nghề nông. Để phát triển kinh tế và nâng cao phúc lợi cho nhân dân, Chính
phủ cần có chính sách tác động vào khu vực nông nghiệp nhằm nâng cao năng
suất cây trồng và tạo ra nhiều việc làm ở nơng thơn. Trừ một số ít nƣớc dựa vào
nguồn tài nguyên phong phú để xuất khẩu, đổi lấy lƣơng thực, còn hầu hết các
nƣớc đang phát triển phải sản xuất lƣơng thực cho nhu cầu tiêu dùng của dân số
nông thơn cũng nhƣ thành thị. Nơng nghiệp cịn cung cấp các yếu tố đầu vào cho
hoạt động kinh tế. Để đáp ứng nhu cầu lâu dài của phát triển kinh tế việc tăng
dân số ở khu vực thành thị sẽ không đủ khả năng đáp ứng.
Xã Đồng Văn, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An là địa phƣơng vùng sâu, vùng
xa với diện tích tự nhiên và dân số lớn nhất huyện Tân Kỳ có điều kiện phát
triển nền kinh tế đa dạng với thế mạnh về nông, lâm, ngƣ nghiệp. Với chính sách
mở cửa, tăng cƣờng hợp tác và giao lƣu quốc tế của Đảng và Nhà nƣớc, đã tạo
đà phát trển và mở rộng ra cơ hội, triển vọng phát triển kinh tế. Nhƣng hiện nay
lĩnh vực nông nghiệp ở xã Đồng Văn phát triển chậm hơn so với một số xã trong
huyện. Theo xu hƣớng phát triển chung về việc sử dụng nguồn tài ngun vốn
có của nơng nghiệp, nơng thơn ở xã Đồng Văn có những vấn đề cần quan tâm là:
Diện tích hoang hóa vẫn cịn là xu hƣớng, xu hƣớng độc canh cây lúa còn
thống trị, cây công nghiệp ngắn ngày, cây màu vẫn chƣa phát triển.
Trong sản xuất nông nghiệp, nông dân đã biết tận dụng nguồn nƣớc mƣa.
Xem đó là một quỹ nƣớc có ý nghĩa chiến lƣợc nhất. Tuy vậy vấn đề thiếu nƣớc
vào mùa khô vẫn chƣa đƣợc giải quyết ở đây. Hệ thống thủy lợi chƣa đáp ứng
đƣợc nhu cầu cho sản xuất nơng nghiệp.
Đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn, đời sống văn hóa tinh thần, trình
độ dân trí, giáo dục y tế cịn thấp.

1


Công tác bảo vệ môi trƣờng trong sản xuất nông nghiệp và vệ sinh an toàn

thực phẩm chƣa đƣơc quan tâm đúng mực.
Xuất phát từ thực tế trên, em tiến hành nghiên cứu vấn đề: “Nghiên cứu
thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn xã Đồng Văn, Tân
Kỳ, Nghệ An”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng qt
Phân tích tình hình phát triển kinh tế nơng nghiệp trên địa bàn xã Đồng
Văn, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An, từ đó đề xuất một số biện pháp phát triển
kinh tế nông nghiệp tại địa phƣơng.
2.2.

Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển kinh tế nơng nghiệp.
- Phân tích đặc điểm cơ bản của xã Đồng Văn.
- Phân tích thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp tại xã Đồng Văn.
- Đề xuất một số biện pháp nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp của xã

Đồng Văn.
3. Nội dung nghiên cứu
- Cơ sở lý luận về phát triển kinh tế nông nghiệp.
- Đặc điểm cơ bản của xã Đồng Văn.
- Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn xã Đồng Văn.
- Biện pháp phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn xã Đồng Văn.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu
Thu thập các thông tin, tài liệu, số liệu về điều kiện tự nhiên (vị trí địa lý,
địa hình, khí hậu, tài ngun, mơi trƣờng); thực trạng phát triển kinh tế- xã hội
(dân số, lao động, việc làm cơ sở hạ tầng) về hiện trạng sử dụng đất của xã Đồng
Văn. Thực trạng phát triển kinh tế nơng nghiệp (năng suất, sản lƣợng, diện tích
các loại cây trồng, vật ni,...) các văn bản về chính sách hỗ trợ phát triển kinh

tế nông nghiệp, các tài liệu này đƣợc thu thập từ ban nông nghiệp xã Đồng Văn.
2


Ngồi ra tơi cịn thu thập số liệu về vấn đề phát triển kinh tế nơng nghiệp
trên các tạp chí chuyên ngành, sách, báo và trên các phƣơng tiện thông tin đại
chúng.
4.2. Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu
Sau khi thu thập số liệu tôi tiến hành tổng hợp và phân tích xử lý số liệu,
xây dựng và thể hiện trong các bảng biểu. Để có đƣợc những bảng biểu thể hiện
đƣợc thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp tôi đã sử dụng phần mềm Excel
và Word 2010.
5. Phạm vi nghiên cứu
-

Phạm vi khơng gian: Khóa luận nghiên cứu đƣợc thực hiện tại xã Đồng
Văn, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An.

-

Phạm vi thời gian: Số liệu thu thập trong giai đoạn 2016-2018.

6. Đối tƣợng nghiên cứu
Tình hình phát triển kinh tế nông nghiệp của xã Đồng văn, huyện Tân Kỳ,
tỉnh Nghệ An.
7. Kết cấu khóa luận
Đặt vấn đề
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về phát triển kinh tế nông nghiệp
Chƣơng 2: Đặc điểm cơ bản của xã Đồng Văn
Chƣơng 3: Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp xã Đồng Văn

Kết luận

3


CHƢƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NƠNG NGHIỆP

1.1. Khái niệm về nơng nghiệp và kinh tế nông nghiệp
1.1.1. Cơ sở lý luận về phát triển kinh tế nơng nghiệp
Tiếp cận từ vai trị của nơng nghiệp, đã có nhiều nghiên cứu của các cá
nhân và tổ chức quan tâm đến vấn đề này. Mellor và Johnston trong“The Role of
Agriculture in Economic Development” (Vai trị của nơng nghiệp trong phát
triển kinh tế) [63,tr 9] đã coi nông nghiệp chính là cơ sở, là tiền đề của quá trình
CNH. Các tác giả cho rằng, việc xây dựng một nền nông nghiệp vững mạnh và
năng động sẽ là nhân tố quan trọng thúc đẩy công nghiệp phát triển và đƣa tới sự
tăng trƣởng của toàn bộ nền kinh tế. Theo các hai học giả, nơng nghiệp có 5 vai
trị quan trọng: (1) Cung cấp lƣơng thực, thực phẩm cho nhu cầu trong nƣớc; (2)
Xuất khẩu nông sản để thu ngoại tệ; (3) Tạo nguồn lao động cho khu vực công
nghiệp; (4) Mở rộng thị trƣờng nội địa cho sản phẩm công nghiệp; (5) Tăng
nguồn tiết kiệm để tạo vốn cho phát triển công nghiệp. Tổ chức FAO (1992)
trong “World Food Dry” [122] chỉ ra rằng: Phát triển nông nghiệp (PTNN) là
điều kiện, phƣơng tiện để nền kinh tế đạt đƣợc sự bền vững. Điều này đƣợc thể
hiện: (i) Trong các chu kỳ khủng hoảng kinh tế, tài chính, nơng nghiệp ít bị tác
động nên nếu ngành này tăng trƣởng cao sẽ giúp nền kinh tế vƣợt 10 qua đƣợc
khủng hoảng, tạo điều kiện phục hồi kinh tế nhanh hơn; (ii) Phát triển nông
nghiệp giúp ổn định về mặt xã hội khi đời sống con ngƣời đƣợc đảm bảo: nhờ
tăng sản lƣợng lƣơng thực và tăng thu nhập của ngƣời dân ở nơng thơn nên tỷ lệ
đói nghèo sẽ giảm, cịn ở thành thị ngƣời lao động sẽ có cơ hội tiêu dùng tối ƣu
hơn do giá nông sản đã giảm xuống; (iii) Phát triển nơng nghiệp cịn làm chậm

q trình biến đổi khí hậu (BĐKH) tồn cầu. Q trình PTNN gắn với bảo vệ
môi trƣờng, bởi môi trƣờng sinh thái và tài nguyên thiên nhiên là nguồn lực
quan trọng của SXNN. Chung cách tiếp cận này, World Bank trong cuốn “Tăng
cƣờng cho phát triển nông nghiệp”(2007) [137] đã cho rằng PTNN là điều kiện
4


sống còn để đạt mục tiêu Thiên niên kỷ (Phát triển bền vững và xóa đói giảm
nghèo). Bởi nơng nghiệp khi kết hợp với các ngành khác sẽ đƣa đến nhiều lợi
ích: Một là, nơng nghiệp tăng trƣởng sẽ cung cấp cơ hội đầu tƣ cho khu vực tƣ
nhân và tạo động lực chính cho các ngành cơng nghiệp, dịch vụ liên quan đến
nông nghiệp. Hai là, nông nghiệp là một sinh kế bởi ngành kinh tế này tạo việc
làm cho 1,3 tỉ hộ tiểu nông. Sự tăng trƣởng nông nghiệp đã trở thành cơ sở để
thực hiện nhiều mục tiêu KT- XH ở các quốc gia. Ba là, thông qua thực tiễn
SXNN sẽ phát triển các dịch vụ về mơi trƣờng. Bởi chính những hoạt động
trong nơng nghiệp là tác nhân không nhỏ làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng môi
trƣờng nhƣ việc làm suy kiệt nguồn nƣớc ngầm, ô nhiễm hóa chất nơng nghiệp,
bạc màu đất và BĐKH tồn cầu. Đồng thời nông nghiệp cũng là ngành trực tiếp
chịu ảnh hƣởng bất lợi từ những hiệu ứng không mong muốn mà môi trƣờng
đƣa đến. Nhƣ vậy, điểm nổi bật trong các nghiên cứu trên là đều nhấn mạnh vai
trò đặc biệt quan trọng của nơng nghiệp trong q trình cơng nghiệp hóa nói
riêng và trong sự phát triển của nền kinh tế nói chung. Các quan điểm này cịn
cho rằng, PTNN cần phải đặt trong xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu; Yếu tố
cạnh tranh cần đƣợc chú trọng và tăng cƣờng trên cơ sở nâng cao năng suất lao
động; Nâng cao tính tự chủ của nơng dân trong quá trình ra quyết định sản xuất;
Đảm bảo chuyển dần nông nghiệp truyền thống sang nông nghiệp hiện đại; Kết
hợp phát triển công nghiệp gắn với nông nghiệp và các ngành công nghiệp khác.
Đối với nghiên cứu sinh, những lý luận đề cập trong các cơng trình này rất có
giá trị. Bởi nó cho thấy quan điểm rằng, 11 bên cạnh việc đầu tƣ phát triển cho
các ngành kinh tế nhất là nơng nghiệp thì yếu tố xã hội không hề bị bỏ qua mà

trái lại những nghiên cứu trên rất chú trọng tới mục tiêu PTBV, nghĩa là hƣớng
tới lợi ích xã hội lâu dài, cho con ngƣời, vì con ngƣời. Từ góc độ tiếp cận kinh tế
chính trị của luận án, những tƣ tƣởng đó thật sự là định hƣớng có ý nghĩa. Ở
giác độ khác, khi nghiên cứu các vấn đề phát triển nông nghiệp, nông dân, nơng
thơn trong q trình CNH, các tác giả Nguyễn Kế Tuấn, Mai Ngọc Cƣờng,
Nguyễn Danh Sơn đã khẳng định CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn chính là
5


trọng tâm của sự nghiệp CNH đất nƣớc. Cuốn "Phát triển đất nƣớc thành nƣớc
công nghiệp hiện đại theo định hƣớng XHCN" [87] do tác giả Nguyễn Kế Tuấn
chủ biên, đã nêu bật những vấn đề lý luận cơ bản về nƣớc công nghiệp hiện đại
theo định hƣớng XHCN. Các tác giả cho rằng, trong mọi giai đoạn, nông nghiệp
vẫn là ngành kinh tế không thể thay thế; CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn,
phát triển nông nghiệp theo hƣớng hiện đại vẫn luôn phải đƣợc đặt trọng tâm
trong chiến lƣợc CNH, HĐH đất nƣớc. Điều này khơng chỉ có ý nghĩa về kinh tế
mà cịn có ý nghĩa chính trị- xã hội sâu sắc. Với lợi thế của nền nông nghiệp
nhiệt đới và tài nguyên sinh học đa dạng, khả năng xác lập vị thế của một số loại
nông sản trên thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế, định hƣớng chung của ngành là
phát triển nơng nghiệp tồn diện, thâm canh theo hƣớng hiện đại với năng suất,
chất lƣợng hiệu quả, khả năng cạnh tranh cao và bảo đảm yêu cầu bền vững cả
về kinh tế, xã hội và môi trƣờng. Tác giả Nguyễn Danh Sơn (chủ biên) trong
cuốn: “Nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn Việt Nam trong q trình phát triển
đất nƣớc theo hƣớng hiện đại hoá” [67] đã hệ thống hoá các vấn đề lý luận
chung của bƣớc chuyển biến từ một nƣớc nông nghiệp lạc hậu thành một nƣớc
công nghiệp hiện đại, đồng thời rút ra các kinh nghiệm của quốc tế về giải quyết
vấn đề nông nghiệp trong quá trình phát triển đất nƣớc theo hƣớng hiện đại, trên
cơ sở đó, tác giả đã tổng kết lý luận và thực tiễn về vấn đề tam nông ở Việt
Nam. Tác giả cũng đã chỉ rõ định hƣớng là: CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn
không chỉ nhằm mục đích tự thân mà cịn là mục tiêu chính, cơ bản cho cơng

cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa rút ngắn…
1.1.2. Khái niệm về nông nghiệp
Nông nghiệp theo nghĩa rộng, nghĩa hẹp: Nông nghiệp theo nghĩa rộng
(bao gồm cả lâm nghiệp và ngƣ nghiệp) theo nghĩa hẹp nó là một ngành trực
tiếp trồng trọt lƣơng thực, chăn nuôi. Ở luận văn này nông nghiệp đƣợc nghiên
cứu theo nghĩa rộng của nó.
Nơng nghiệp là một ngành kinh tế quốc dân, một trong những bộ phận
chủ yếu của sản xuất vật chất, sản xuất thực phẩm cho nhân dân và nguyên liệu
6


cho công nghiệp. Trong nông nghiệp, việc sản xuất sản phẩm khơng những gắn
liền với q trình kinh tế, mà cũng gắn liền với quá trình tự nhiên của tái sản
xuất. Muốn kinh doanh nông nghiệp một cách đúng đắn điều quan trọng là hiểu
biết và khéo sử dụng các quy luật kinh tế của sự phát triển động vật và thực vật.
Nông nghiệp bao gồm hai tổng hợp ngành: ngành trồng trọt và chăn nuôi. Ngành
trồng trọt bao gồm sản xuất ngũ cốc, cây công nghiệp, khoai tây, trồng rau, làm
vƣờn, nghề trồng cỏ... Ngành chăn nuôi bao gồm việc ni súc vật lớn có sừng,
cừu, lợn, gia cầm...Trong nông nghiệp ruộng đất là một trong những tƣ liệu sản
xuất chủ yếu. Đặc điểm của ruộng đất với tƣ cách tƣ liệu sản xuất là: nếu sử
dụng ruộng đất đúng đắn, thì độ phì của đất khơng bị cạn kiệt, mà tăng lên. Đặc
trƣng cho nơng nghiệp là tính chất thời vụ của những công việc quan trọng nhất
về sản xuất, sản phẩm, là sự tách rời khá lớn giữa thời gian sản xuất và thời kỳ
làm việc do đặc điểm của sản xuất nông nghiệp tạo nên.
Nông nghiệp truyền thống Việt Nam là một nền nông nghiệp thâm canh
lúa nƣớc và trồng màu, nay đã phân chia thành nhiều ngành sản xuất. Từ cách
mạng tháng tám năm 1945 đến nay, nông nghiệp Việt Nam đã đạt đƣợc những
tiến bộ quan trọng: sản xuất nông nghiệp trở nên phong phú và đa dạng, phát
huy đƣợc tiềm năng của các vùng tự nhiên đồng bằng, trung du, miền núi, giống
cây (nhất là lúa và giống cây lƣơng thực) và vật nuôi đƣợc cải tiến; hệ thống

thủy lợi phát triển; phân bón và thuốc trừ sâu đƣợc cung cấp tƣơng đối đầy đủ.
Sản lƣợng và năng suất trồng trọt và chăn nuôi đều tăng rõ rệt.
1.1.3. Khái niệm về kinh tế nông nghiệp
Kinh tế nông nghiệp là một ngành kinh tế của quốc dân có chức năng
phân tích ảnh hƣởng của các quy luật kinh tế trong nông nghiệp, áp dụng những
thành tựu kinh tế vào thực tế lãnh đạo các cơ sở nông nghiệp, tạo điều kiện phát
triển lực lƣợng sản xuất. Kinh tế nơng nghiệp cịn là một mơn khoa học nghiên
cứu những vấn đề kinh tế của sản xuất nông nghiệp: mối quan hệ giữa ngƣời và
ngƣời, tác động và sự vận dụng cụ thể các quy luật kinh tế về sản xuất và phân
phối sản phẩm trong nội bộ ngành nông nghiệp.
7


1.1.4. Khái niệm và mục tiêu phát triển kinh tế nơng nghiệp
Phát triển kinh tế nơng nghiệp là q trình lớn lên (hay tăng tiến) về mọi
mặt của nền kinh tế nông nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Phát triển sức sản
xuất trong nông nghiệp, phát triển công lao động trong nơng nghiệp, nâng cao
dân trí, giải quyết tốt vấn đề môi trƣờng.
Mục tiêu của phát triển kinh tế nông nghiệp là bảo đảm an ninh lƣơng thực
quốc gia trƣớc mắt và lâu dài; tăng nhanh sản xuất nông sản hàng hóa và hàng hóa
xuất khẩu; nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho dân cƣ nông nghiệp, nông
thôn; bảo vệ môi trƣờng sinh thái, giảm nhẹ thiên tai để phát triển bền vững.
1.2. Vai trò của kinh tế nông nghiệp trong sự phát triển kinh tế
Nông nghiệp là khu vực kinh tế truyền thống, tập trung tuyệt đại đa số lao
động của xã hội; nó chịu ảnh hƣởng to lớn của điều kiện đất đai, khí hậu và là
khu vực duy nhất sản xuất ra lƣơng thực - thực phẩm. Do những đặc điểm nổi
bật đó, kinh tế nơng nghiệp có vai trị hết sức quan trọng đối với sự phát triển
của toàn bộ nền kinh tế, đồng thời bản thân nó chịu ảnh hƣởng to lớn của q
trình phát triển.
Nơng nghiệp là thị trƣờng hết sức quan trọng đối với cả tƣ liệu tiêu dùng.

Với 78,5% dân số (hơn 50 triệu ngƣời) sống ở nông thơn, khu vực này là thị
trƣờng có nhiều tiềm năng. Song điều đó cịn phụ thuộc rất lớn vào chính sách
thu nhập của Nhà nƣớc. Một chính sách thu nhập không đúng đắn, bất lợi cho
nông nghiệp, thu hẹp lợi nhuận của nông dân, tất yếu sẽ làm giảm quy mơ tích
lũy và tiêu dùng ở khu vực nơng thơn sẽ dẫn tới một kết quả là thu hẹp khu vực
công nghiệp và dịch vụ.
Hệ sinh thái của nƣớc ta phụ thuộc rất lớn vào nông nghiệp. Trong sản
xuất, nông nghiệp sử dụng một khối lƣợng hóa chất lớn gồm hàng triệu tấn phân
bón, hàng chục nghìn tấn thuốc trừ sâu, diệt cỏ. Hoạt động kinh tế nông nghiệp
gần nhƣ trải rộng trên hầu hết lãnh thổ, tác động mạnh mẽ tới sự hình thành hệ
sinh thái từ nguồn nƣớc, khơng khí, thảm thực vật tới đất đai. Vì vậy, giải quyết
vấn đề sinh thái phải gắn liền với chính sách phát triển nông nghiệp.
8


Ổn định chính trị - xã hội là nhân tố quan trọng bậc nhất đối với sự phát
triển. Song, bản thân vấn đề này lại phụ thuộc vào những yếu tố khác, trong đó
có vấn đề nơng nghiệp. Là ngành kinh tế duy nhất cung cấp lƣơng thực - thực
phẩm đáp ứng nhu cầu cơ bản nhất và lớn nhất của tiêu dùng xã hội, nông
nghiệp tác động trực tiếp tới trạng thái chính trị - xã hội. Mặt khác, nó là khu
vực kinh tế cung cấp 50% tồn bộ thu nhập quốc dân, và thu nhập của 80% dân
số nƣớc ta phụ thuộc vào nơng nghiệp. Chính vì vậy, sự thịnh suy của kinh tế
nông nghiệp tác động mạnh mẽ tới đời sống của đa số dân cƣ.
Đẩy mạnh sản xuất nơng nghiệp để nó có thể cung cấp lƣơng thực - thực
phẩm ni sống tồn bộ dân cƣ, đồng thời có sản phẩm thặng dƣ xuất khẩu là
một giải pháp có ý nghĩa to lớn cả về kinh tế, chính trị, xã hội. Thực tế ở nƣớc ta
và các nƣớc khác nông nghiệp đều là cơ sở kinh tế cho sự ổn định xã hội -tiền đề
quan trọng của sự phát triển và là bƣớc đi ban đầu cho mọi sự phát triển.
Về vai trị của nơng nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng cũng khẳng định: "Phát triển nông, lâm,

ngƣ nghiệp gắn với cơng nghiệp chế biến, phát triển tồn diện kinh tế nông thôn
và xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để ổn định tình
hình kinh tế -xã hội". Song, phải thấy rằng, đề cao tuyệt đối nông nghiệp cũng
sai lầm nhƣ coi nhẹ nông nghiệp và đều làm suy yếu nền kinh tế quốc dân. Công
nghiệp và dịch vụ mới có thể tạo nên sự phát triển mạnh và mức tăng trƣởng
cao. Điều cần khẳng định ở đây là, trong tình trạng lạc hậu hiện nay của nƣớc ta,
phải biết dựa vào nông nghiệp để xác lập những điều kiện ban đầu cho sự phát
triển. Về tầm cỡ quốc gia, theo kinh nghiệm của nhiều nƣớc trên thế giới, muốn
cơng nghiệp hóa nhanh và phát triển kinh tế thành cơng, trƣớc hết phải có nền
nơng nghiệp mạnh mới đảm bảo tăng trƣởng kinh tế, tạo sự phát triển công bằng
xã hội, giải quyết vấn đề về nghèo đói, di cƣ và nhiều vấn đề khác.
1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế nông nghiệp
1.3.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
1.3.1.1. Đất đai
9


Đất đai là tƣ liệu sản xuất quan trọng nhất trong nông nghiệp; cây trồng vật nuôi là đối tƣợng lao động trong sản xuất nơng nghiệp. Chính vì thế, nhân tố
quan trọng hàng đầu đối với sản xuất nông nghiệp là đất đai rồi mới đến khí hậu
và nguồn nƣớc. Đất đai ảnh hƣởng đến quyết định quy mô, cơ cấu và phân bố
nông nghiệp (đặc biệt là với ngành trồng trọt).
Đất miền núi chủ yếu là đất feralit. Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm
gió mùa, phần lớn vùng đồi núi của ta là đất feralit, lƣợng khống ngun thấp,
hàm lƣợng mùn khơng cao, đất chua và có màu đỏ, hoặc đỏ - vàng của ơxyt sắt
thích hợp với cây cơng nghiệp. Ngồi ra, cịn có một số loại đất khác: Đất xám
phù sa cổ (rìa đồng bằng sông Hồng và nhiều nhất ở Đông Nam Bộ). Đất này
thích hợp với cây cơng nghiệp và cây ăn quả. Đất đen (macgalit) phát triển trên
đá ba zơ (đá ba dan, đá vôi), thƣờng gặp ở thung lũng đá vơi (nhiều nhất ở miền
Bắc), diện tích tuy khơng lớn nhƣng rất thích hợp với các cây cơng nghiệp có
giá trị (quế, chè, thuốc lá,...), tốt nhất trong các loại đất đồi núi nƣớc ta là đất ba

zan (2,0 triệu ha), tập trung ở Tây Nguyên, một phần Đông Nam Bộ và có một
vệt từ Phủ Q (Nghệ An) kéo dài đến Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ (Quảng
Trị), loại đất này rất thuận lợi cho cây công nghiệp (cao su, cà phê,...) quy mô
lớn.
Đất ở đồng bằng, quan trọng nhất là đất phù sa 3,40 triệu ha (9,5% diện
tích cả nƣớc), đây là loại đất tốt, hàm lƣợng dinh dƣỡng cao, có độ PH trung
tính, rất thích hợp cho trồng lúa. Ngồi ra, ở các vùng đồng bằng cịn có các loại
đất khác nhƣ đất chua mặn, đất mặn, ven biển, đất cát, đất glây hóa trong các
vùng trũng, đất lầy thụt than bùn, loại đất này có ít giá trị đối với sản xuất nông
nghiệp và việc cải tạo cần nhiều vốn đầu tƣ.
Quá trình khai thác lãnh thổ cho đến nay chúng ta mới đƣa vào sử dụng
80,0% diện tích đất tự nhiên (trong đó 28,45% là đất nông nghiệp). Vốn đất
thuận lợi cho trồng lúa hầu nhƣ đã khai thác hết, để tận dụng tiềm năng của tự
nhiên ở đồng bằng sông Hồng nhân dân đã tìm mọi biện pháp để tăng vụ, nâng
cao hệ số sử dụng đất bằng cách thâm canh và đầu tƣ lao động sống để nâng cao
10


năng suất. Phần lớn đất nông nghiệp trồng cây hàng năm, có thể luân canh - tăng
vụ lúa (nhƣ lúa - đay, lúa - thuốc lá); phần còn lại chủ yếu trồng cây lâu năm,
nhiều nhất là Tây Nguyên, Đông Nam Bộ trên vùng đất bazan.
1.3.1.2. Khí hậu
Việc cung cấp lƣợng bức xạ lớn, nguồn ánh sáng dồi dào, nguồn nhiệt
phong phú cho cây trồng phát triển quanh năm và cho năng suất cao. Độ ẩm
khơng khí cao, lƣợng mƣa dồi dào cho phép cây trồng có sức tái sinh mạnh mẽ,
thúc đẩy nở hoa, kết trái. Cũng trong điều kiện nóng - ẩm cịn giúp cho cây ngắn
ngày tăng thêm 1 đến 2 vụ/năm; đối với cây dài ngày có thể khai thác đƣợc
nhiều đợt, nhiều lứa/năm. Do đặc trƣng của khí hậu nƣớc ta, đã tạo điều kiện để
bố trí một tập đồn cây trồng- vật ni đa dạng bao gồm cả nhiệt đới, cận nhiệt
và ôn đới với hệ sinh thái phát triển bền vững (ở vùng núi cao 1.500m, khí hậu

mát mẻ cho phép phát triển tập đồn cây trồng - vật ni cận nhiệt và ôn đới; ở
miền bắc có mùa Đông lạnh là tiền đề để phát triển cây vụ đơng).
Ở mỗi vùng khí hậu lại có sự tác động khác nhau đến sản xuất nông
nghiệp; lãnh thổ trải dài 15 vĩ độ trong vùng nội chí tuyến bắc bán cầu, hẹp
ngang, lƣợng phân bố bức xạ nhiệt - ẩm sẽ khác nhau (cả về thời gian và không
gian giữa các vùng lãnh thổ), mối quan hệ giữa các khối khí cũng vậy. Vì vậy: ở
phái bắc đèo Hải Vân, tính chất chí tuyến đƣợc tăng cƣờng thêm bởi các khối
khí lạnh - khơ vào mùa Đông (mỗi năm ~20 đợt). Biên độ nhiệt trung bình
chênh lệch tới 110C, cịn giữa cực trị nhiệt (tối thiểu và tối cao) lên tới 400C. Sự
nhiễu loạn về thời tiết đã tạo cho nửa phần phía Bắc nƣớc ta một hệ sinh thái cực
đoan giữa hai mừa nóng - lạnh. Ở đây thích hợp hơn cả là cây ngắn ngày và cây
ngày ngắn; đối với cây dài ngày và cây lâu năm, nên chọn cây có biên độ sinh
thái rộng của vùng cận nhiệt (chè, hồi,...) thì mới cho năng suất cao. Ở phía nam
đèo Hải Vân: nền sinh thái ổn định hơn về thời tiết, về nhịp điệu mùa cũng nhƣ
nền nhiệt - ẩm, điều này cho phép nền nơng nghiệp có tính chất ổn định hơn. Sự
phân hóa cây trồng ở đây chỉ đơn thuần là phân theo loại đất từ cây hàng năm
đến cây lâu năm. Tuy nhiên, cịn có sự khác biệt về thời tiết ở sƣờn Tây (giữa
11


Tây Bắc - phía Bắc, giữa Tây Nguyên - phía Nam) trên diện thích 26% lãnh thổ
lại có ý nghĩa đáng kể trong việc điều khiển thời vụ đối với cây ngắn ngày và
lựa chọn cây dài ngày. Ví dụ, ở Đơng Nam Bộ có một mùa khơ sâu sắc tƣơng
phản với một mùa mƣa cƣờng độ cao là điều cần quan tâm đối với cây trồng lấy
mủ.
Trở ngại của khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa: Tính chất biến động và sự
phân hóa về khí hậu đã dẫn đến các tai biến thiên nhiên nhƣ bão, lũ, khô hạn,..
trong những năm gần đây lại có chiều hƣớng gia tăng. Độ ẩm khơng khí lớn
cũng là điều kiện để sâu bệnh lây lan, phát triển.
1.3.1.3. Nguồn nước

Nƣớc trên mặt: Nằm trong vùng nhiệt đới, vì vậy nƣớc ta có nguồn nƣớc
khá dồi dào. Lƣợng mƣa trung bình năm khá lớn càng làm cho các nguồn nƣớc
trên các sông của Việt Nam thêm phong phú. Đối với sản xuất nông nghiệp,
nƣớc rất cần thiết, ông cha ta đã khẳng định “nhất nƣớc, nhì phân”. Với mục tiêu
thụ nƣớc trong nơng nghiệp khoảng 60 tỉ m3 thì về nguyên tắc chỉ cần khai thác
10-15% trữ lƣợng nƣớc là đủ cho nhu cầu sản xuất và đời sống. Mạng lƣới sơng
ngịi phân bố rộng khắp và khá dày đặc, các hệ thống sông lớn lại bao phủ tồn
bộ các vùng nơng nghiệp trù phú. Ngồi việc cung cấp nƣớc cho sản xuất nơng
nghiệp, sơng ngịi cịn cung cấp lƣợng phù sa lớn.
Nƣớc ngầm: cũng rất phong phú, mặc dù chƣa thăm dò đánh giá đầy đủ.
Trữ lƣợng đã thăm dò khoảng 3,3 tỉ m3. Nƣớc ngầm tập trung ở các phức hệ rời
bở (ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long); trong phức hệ trầm
tích cácbơnat (ở Đơng Bắc, Tây Nguyên và Bắc Trung Bộ). Trong phức hệ phun
trào ba dan (ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ), đã đƣợc khai thác phục vụ cho
tƣới tiêu và sinh hoạt.
1.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
1.3.2.1. Nguồn lao động
Trong nông nghiệp, tình trạng phân cơng lao động diễn ra chậm chạp,
mặc dù trong những năm gần đây lao động trong nơng nghiệp có chiều hƣớng
12


giảm về tỉ trọng, nhƣng vẫn còn cao. Số dân nƣớc ta đơng, gia tăng cịn lớn. Vì
vậy, nguồn lao động rất dồi dào và thƣờng xuyên đƣợc bổ sung (3%/năm), chất
lƣợng cũng đã đƣợc nâng hơn. Tuy chƣa đáp ứng đƣợc với yêu cầu đổi mới,
song nó vẫn đƣợc coi là nhân tố quan trọng để phát triển nông nghiệp cả theo
chiều rộng (khai hoang mở rộng diện tích) và theo chiều sâu (thâm canh).
Từ sau đổi mới (đặc biệt từ đầu thập kỷ 90), trong nông nghiệp và kinh
tế nơng thơn có nhiều thay đổi, bắt nguồn từ việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông thôn. Cụ thể là sự ra đời của các hoạt động kinh doanh mới nhƣ nuôi gia

cầm gia súc theo hƣớng chuyên môn hóa; ni trồng đặc sản gắn với nhu cầu thị
trƣờng; trồng cây ăn quả, cây thực phẩm, cây cảnh; sự hình thành các dịch vụ
nơng nghiệp và nơng thơn nhƣ cung ứng phân bón, giống cây con, bảo vệ cây
trồng, vật nuôi, vận tải nông sản và nhiều dịch vụ khác. Sự khôi phục các ngành
nghề thủ công truyền thống sau một thời bị mai một. Các hoạt động trên đã góp
phần làm thay đổi cơ cấu sử dụng lao động nông nghiệp, đã xuất hiện nhiều lao
động phi nông nghiệp, tỉ trọng lao động phi nông nghiệp tăng dần từ vùng ven
đơ thị đến vùng thuần nơng.
Về trình độ tiếp thu kĩ thuật, thì lực lƣợng lao động (nhất là lao động trẻ)
trong nơng nghiệp có đủ sức đón nhận các chƣơng trình khuyến nơng, có kinh
nghiệm thâm canh trong sản xuất nông nghiệp. Nhƣ vậy, nguồn lao động với
tính chất 2 mặt của nó đã tạo ra cả những thuận lợi và khó khăn đối với sản xuất
nơng nghiệp.
1.3.2.2. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất, kỹ thuật
Về cơ sở vật chất - kỹ thuật từng bƣớc đã đƣợc hình thành và hồn thiện.
Một trong nhiệm vụ quan trọng hàng đầu là thủy lợi hóa. Vấn đề tƣới - tiêu về
cơ bản đã đƣợc giải quyết ở các vùng đồng bằng. Hệ thống đồng ruộng đã đƣợc
cải tạo đảm bảo cho việc thâm canh, cơ giới hóa. Cơng tác phịng trừ dịch bệnh
cho cây trồng - vật ni đƣợc triển khai có thể nhanh chóng dập tắt các nguồn
gây bệnh. Các loại giống mới cho năng suất cao đã dần dần thay thế các giống
cũ... Bƣớc vào thời kỳ cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa, nền nông nghiệp đƣợc

13


tăng cƣờng đáng kể (nhất là về thủy lợi, điện, phân bón, vật tƣ nơng nghiệp, cơ
giới hóa). Nhiều tiến bộ của khoa học - kĩ thuật đƣợc đƣa vào sản xuất tạo ra
bƣớc chuyển biến mới về năng suất, chất lƣợng và hiệu quả của nông nghiệp.
1.3.2.3. Đường lối chính sách
Là một nƣớc nơng nghiệp, vì thế từ lâu nông nghiệp đƣợc Đảng và Nhà

nƣớc coi là mặt trận hàng đầu. Từ đại hội VI (12/1986) với đƣờng lối đổi mới
toàn diện đã khắc phục những sai lầm của công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa
trong nông nghiệp trƣớc đó và đƣa ngành này lên một bƣớc phát triển mới
(khoản 10). Hộ nông dân đƣợc coi là đơn vị kinh tế tự chủ; đƣợc giao quyền sử
dụng đất lâu dài; đƣợc tự do trao đổi hàng hóa, mua bán vật tƣ, sản phẩm theo
cơ chế thị trƣờng. Kết quả là sức sản xuất đƣợc giải phóng, đã khai thác có hiệu
quả mọi tiềm năng có sẵn. Trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, ở nơng thơn
lại có thêm kinh tế hộ nơng dân; nhiều hình thức hợp tác mới tự nguyện, sinh
động đã tạo nên nền kinh tế đa dạng về sở hữu, đan xen liên kết với nhau, đồng
thời cạnh tranh lẫn nhau để cùng phát triển theo quy luật khách quan của kinh tế
thị trƣờng. Vấn đề việc làm cũng đã đƣợc cải thiện, đó là do thắng lợi của công
cuộc đổi mới, sản xuất nơng nghiệp tăng lên rõ rệt; tình trạng thiếu đói cơ bản đã
đƣợc xóa bỏ, đã tạo thêm việc làm cho ngƣời lao động. Chƣơng trình 327 và 773
của Nhà nƣớc sử dụng 1.700 tỷ đồng và thu hút 48 vạn lao động nông nghiệp,
khoảng 80% việc làm mới đƣợc tạo ra từ nông - lâm - ngƣ nghiệp, điều đó có ý
nghĩa to lớn trong việc cải thiện đới sống cƣ dân nơng thơn.
Ngồi ra, thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm trong và ngoài nƣớc đƣợc mở
rộng. Những tiến bộ của khoa học - kĩ thuật trong nông nghiệp đƣợc áp dụng
rộng rãi... tạo thành một hệ thống thúc đẩy sự phát triển của ngành kinh tế vào
loại quan trọng hàng đầu này.
1.4.

Bài học về phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn ở các nƣớc xã

hội chủ nghĩa trƣớc đây.
Nét nổi bật và phổ biến trong chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp
nông thôn ở các nƣớc này là đƣa nông dân đi vào con đƣờng hợp tác hóa dƣới
dạng các hình thức nơng trang, nơng trƣờng, hợp tác xã hay công xã nhân dân
tùy theo mỗi nƣớc.
14



Mục đích giống nhau của các hình thức ấy là xóa bỏ mọi hình thức bóc lột
trong nơng nghiệp nơng thôn và ngăn chặn sản sinh mầm mống tƣ bản chủ
nghĩa. Từ mục đích ấy để giải quyết vấn đề quan hệ sản xuất trong nông thôn:
Chuyển từ sở hữu cá thể và tƣ nhân hoàn toàn sang sở hữu tập thể ruộng đất và
công cụ sản xuất; thực hiện chủ nghĩa bình quân trong phân phối nhằm ngăn
chặn phân hóa giàu nghèo; áp dụng thể chế quản lý do trên quyết định.
Về mặt xã hội: vai trò nhà nƣớc có ý nghĩa quyết định về mặt giáo dục, y
tế, cơng việc làm, nhà ở... Nhờ đó tỷ lệ ngƣời biết chữ trong nông thôn gần nhƣ
đạt 100%, số ngƣời đƣợc học lên các cấp, kể cả đại học ngày càng nhiều. Sức
khỏe đƣợc chăm sóc, hầu hết miễn phí. Nhìn chung, nơng thơn khơng có tình
trạng đói nghèo, nhƣng cũng khơng có ngƣời giàu. Đời sống nơng thơn ổn định,
chầm chậm trôi đi, lặp đi lặp lại những kinh nghiệm đã biết.
Sai lầm cơ bản trong chính sách này là ở: Thay đổi quan hệ sản xuất nhƣng
không dựa trên sự liên tục giải phóng và phát triển lực lƣợng sản xuất. Hình thức quan
hệ sản xuất ấy đến lúc không phù hợp, đã trở thành cản trở nông nghiệp nơng thơn
phát triển, mặc dù có một số nƣớc đã cơng nghiệp hóa nơng nghiệp.
Giải quyết vấn đề xã hội đã kéo dài đến mức không gắn liền với phát
triển kinh tế. Vì vậy cơ cấu xã hội dân cƣ đến lúc không gắn với kết quả của
chuyển dịch cơ cấu và phân công lao động trong kinh tế thị trƣờng.
Phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn hầu nhƣ chỉ là cơng việc của
nhà nƣớc chứ khơng cịn là sự nghiệp của nhân dân. Vì thế mặc dù có lúc đƣợc
phúc lợi bao cấp tốt, học hành nhiều, nhƣng mức sống lại thấp. Chế độ bao cấp
kinh tế và giáo dục tƣ tƣởng đã tạo ra tính thụ động theo kế hoạch có sẵn, và tâm
lý chịu ổn bề trên.
Khơng hình thành đƣợc động lực cho dân trong sự nghiệp phát triển
nông thôn, ngƣời dân không thể làm chủ nơng thơn nhƣ mục tiêu đã định. Vì thế
trong hệ thống quản lý nông nghiệp nông thôn sản sinh trì trệ, tham nhũng, lộng
quyền và thối hóa.

Nhƣ vậy, chính sách kinh tế nông nghiệp nông thôn ấy là xa rời cả về lý
luận và thực tiễn, nên không đạt đƣợc mục tiêu kinh tế và cả mục tiêu xã hội.

15


CHƢƠNG II
ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA XÃ ĐỒNG VĂN
2.1. Đặc điểm tự nhiên - xã hội của xã Đồng Văn
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên ở xã Đồng Văn
2.1.1.1. Vị trí địa lý
Đồng Văn có tọa độ từ 19007’50’ vĩ độ bắc đến 105006’44’ kinh độ đơng.
Phía bắc xã Đồng Văn giáp với xã Tân Hợp và huyện Quỳ Hợp, phía nam giáp
với xã Tân An và xã Tiên Kỳ, phía tây giáp với huyện Nghĩa Đàn, phía đơng
giáp với xã Nghĩa Phúc.
Đồng Văn là xã vùng cao, nằm ở phía Tây Bắc của huyện Tân Kỳ, là một
xã vùng sâu, vùng xa với diện tích tự nhiên và dân số lớn nhất huyện Tân Kỳ
(dân số hơn 12 nghìn ngƣời) và có tổng diện tích tự nhiên 8.479,12 ha
2.1.1.2. Địa hình
Đồng Văn là một trong những xã miền núi của huyện Tân Kỳ tỉnh Nghệ
An, địa hình bị chia cắt bởi các dãy núi, khối núi và hệ thống sông suối lớn nhỏ
đƣa nƣớc trên địa bàn các xã. Tính chung tồn xã, diện tích đồi núi chiếm tới
80% tổng diện tích tự nhiên của xã. Quan sát trên bản đồ địa lý tự nhiên xã
Đồng Văn và qua khảo sát thực địa ta thấy núi đồi cao thấp lớn nhỏ bao quanh
xã tạo thành những vòng cung lớn, vẽ nên một dạng địa hình lịng chảo, mang
tính đặc thù của địa bàn miền núi mà ta thƣờng gặp khi đi lên vùng phía tây
huyện Tân Kỳ tỉnh Nghệ An.
Địa hình đồi núi có độ cao từ 50-200m chạy theo hƣớng Tây bắc - Đơng
nam là chính nên đã tạo ra những thung lũng nhỏ hẹp. Tại các thung lũng núi, hệ
thống ruộng bậc thang là phổ biến rất khó để đầu tƣ thâm canh, tăng năng suất

cho cây lúa cũng nhƣ các loại hoa màu khác. Đây là điều kiện thuận lợi để phát
triển kinh tế - xã hội

16


2.1.1.3. Khí hậu - thủy văn
Là xã miền núi của huyện Tân Kỳ, Nghệ An. Đồng Văn có chế độ khí hậu
chung là nhiệt đới gió mùa, nắng lắm mƣa nhiều theo mùa giống nhƣ nhiều xã
khác quanh địa bàn. Song, do điều kiện địa hình tƣơng đối phức tạp lại bị chia
cắt bởi các dãy núi, khối núi lớn, nên ngay trong địa bàn xã vẫn hình thành
nhiều tiểu vùng khí hậu. Lƣợng mƣa bình qn hàng năm ở Đồng Văn khoảng
2000 - 2200mm, chia thành 2 mùa rõ rệt: Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng
4 âm lịch năm sau, lƣợng mƣa chỉ chiếm 15 - 20% tổng lƣợng mƣa cả năm; Mùa
mƣa tập trung từ tháng 5 đến tháng 10, với lƣợng mƣa chiếm tới 80 - 85% tổng
lƣợng mƣa cả năm. Trong đó, riêng lƣợng mƣa bình quân tháng 8 và tháng 9 đạt
từ 250 - 550mm/tháng.
Độ ẩm khơng khí trung bình hàng năm duy trì ở mức độ cao, khoảng 80 90%, tháng 9 là tháng có độ ẩm cao nhất trong năm, thông thƣờng lên tới 90 93%. Riêng tháng 7 độ ẩm thấp nhất, chỉ đạt khoảng 74%. Lƣợng nƣớc bốc hơi
hàng năm ƣớc đạt 780mm, chiếm hơn 1/3 tổng lƣợng mƣa hàng năm.
Trở ngại của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Tính chất biến động và sự phân
hóa về khí hậu đã dẫn đến các tai biến thiên nhiên nhƣ bão, lũ, khơ hạn,... trong
những năm gần đây lại có chiều hƣớng gia tăng. Độ ẩm khơng khí cũng là điều
kiện để sâu bệnh lây lan.
2.1.1.4. Nguồn nước
Là vùng đồi núi cao, có khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nguồn nƣớc khá
dồi dào. Lƣợng mƣa trung bình năm khá lớn càng làm cho nguồn nƣớc trên các
ao, hồ khá lớn thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản.
Nƣớc ngầm: cũng rất phong phú và tập trung ở các vùng đồi núi, ngƣời
dân đã khai thác và phục vụ tƣới tiêu cho các cây hoa màu, cây công nghiệp
ngắn ngày đƣợc trồng trên các vùng đồi núi thấp.


17


2.1.1.5. Tài nguyên đất
Theo số liệu thống kê của UBND xã Đồng Văn năm 2018, hiện nay đất
đai của xã đã đƣợc khai thác sử dụng phục vụ cho phát triển nền kinh tế - xã hội
của xã nhƣ sau:
Bảng 2.1: Thực trạng sử dụng đất xã Đồng Văn năm 2018
STT

Chỉ tiêu

DT (ha)

CC (%)

1

Tổng diện tích

8.479,12

100

2

Đất nơng nghiệp

1.977,88


23,33

3

Đất lâm nghiệp

5.373,73

63,38

4

Đất nuôi trồng thủy sản

64,88

0,77

5

Đất phi nông nghiệp

1.033,70

12,19

6

Đất chƣa sử dụng


28,93

0,33

(Nguồn: Ban nông nghiệp xã Đồng Văn)
Tổng quỹ đất của xã: 8.479,12 ha, trong đó: Diện tích đất lâm nghiệp lớn
nhất chiếm 63,38% là do các cấp chính quyền và nhân dân địa phƣơng đã làm
tốt công tác giao đất, giao rừng để nhân dân khoanh ni, chăm sóc, bảo vệ rừng
và trồng mới rừng trên những vùng đất trống đồi trọc ở tất cả các xã trên địa bàn
huyện; đất ni trồng cịn chiếm tỷ lệ thấp chỉ chiếm 0,77% là do xã Đồng Văn
là vùng đồi núi chƣa đủ điều kiện phát triển nuôi trồng thủy sản, bên cạnh đó
chƣa đƣợc ngƣời dân chú trọng cao.
Nguồn tài nguyên đất đai ở xã Đồng Văn nhìn chung là khá phong phú, đa
dạng về chủng loại, song ngoài phần đất phù sa dọc các con suối, còn các loại
đất khác phần do khai thác sử dụng lâu dài nên bạc màu, phần do xói mịn rất
khó để phát triển cây trồng.
2.1.1.6. Tài nguyên nước
Nguồn mặt nƣớc: Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có lƣợng
mƣa hàng năm bình qn lên tới 2000 - 2200mm, nên lƣợng nƣớc trên bề mặt ở
xã Đồng Văn khá dồi dào. Có con sơng nhỏ chảy qua địa bàn xã có chiều dài
20km góp phần khơng nhỏ trong việc cung cấp điều hịa lƣợng nƣớc.

18


Nguồn nƣớc ngầm: với độ sâu từ 4-12m (với mực nƣớc giếng trong mùa
kiệt là 1,5-2m).
2.1.1.7. Tài nguyên rừng
Theo kết quả thống kê đất đai năm 2018 thì diện tích đất lâm nghiệp

(rừng) hiện nay là 5.373,73 ha, trong đó 60,43% là rừng tự nhiên. Trong đó, độ
che phủ của rừng năm 2015 chỉ chiếm 21,56% đã tăng lên 26,56% năm 2017 và
đến năm 2018 diện tích rừng che phủ đã đạt đến 31,7%. Theo số liệu thống kê
của UBND xã Đồng Văn, đến cuối năm 2018, diện tích che phủ của rừng ở
Đồng Văn đã đạt 33,5%. Xã Đồng Văn đang phấn đấu để đến năm 2019 đƣa
diện tích che phủ của rừng trên địa bàn xã lên tới 37 - 38%.
2.1.1.8. Tài nguyên khoáng sản
Theo kết quả thăm dị, có hai loại khống sản trữ lƣợng khá dồi dào, có
thể khai thác đó là đá vơi và đất sét. Đất sét có trữ lƣợng khoảng 760 triệu tấn,
loại đất sét này cung cấp cho các nhà máy xi măng để làm chất phụ gia. Đá vơi
có trữ lƣợng khoảng 2,8 tỷ tấn. Đá vơi có chất lƣợng tốt để sản xuất xi măng.
Trong thời gian qua, một số mỏ đá vôi đã đƣợc cấp phép để khai thác nhằm
phục vụ nhu cầu xây dựng nhà cửa, cầu cống, đƣờng giao thông,… trên địa bàn
xã. Quy mô của các mỏ đá tƣơng đối nhỏ, sản lƣợng khai thác hàng năm đủ đáp
ứng cho nhu cầu của nhân dân trên địa bàn xã và các xã lân cận.
2.1.1.9. Thực trạng môi trường
Xã Đồng văn ở vùng miền núi với cảnh quan tự nhiên có nhiều dãy núi,
sơng, hồ, ao và hệ thống cây trồng phong phú tạo nên một cảnh quan đẹp, một
vùng sinh thái ổn đinh, đặc biệt là mơi trƣờng trong lành, nhìn chung là tƣơng
đối tốt.
Độ che phủ rừng còn thấp, tỷ lệ che phủ hiện nay là 33,5% do việc khai
thác rừng trái phép diễn ra mạnh mẽ vào những năm trƣớc đây dẫn đến hiện
tƣợng xói mịn, đá ong hóa, nguồn nƣớc khơng ổn định, xã đang tích cực tập
trung chỉ đạo để nâng cao tỷ lệ che phủ rừng góp phần giữ vững cảnh quan thiên
nhiên và bảo vệ môi trƣờng sinh thái.
19


2.1.2. Đặc điểm kinh tế- xã hội
2.1.2.1. Tình hình dân số và lao động

Đồng Văn là một xã miền núi có tiềm năng đất đai rộng lớn, nhân dân có
tập quán chăn nuôi, trồng trọt từ nhiều năm và đã có nhiều kết quả, ngành chăn
ni và ngành trồng đã đóng vai trị quan trọng trong việc phát triển kinh tế của
xã nhà. Chủ yếu tập trung vào 3 dân tộc là: Kinh, Thái, Thổ. Trong đó, dân tộc
Kinh chiếm tới 82% dân số tồn xã. Có phong tục tập quán và nền văn hóa đa
dạng, các dân tộc có những bản sắc riêng vẫn ln đƣợc gìn giữ.
Bảng 2.2: Tình hình dân số và lao động xã Đồng Văn qua 3 năm (2016- 2018)
Chỉ tiêu

ĐVT

Năm

Năm

Năm

2016

2017

2018

TĐPTBQ (%)

1. Tổng số dân

Ngƣời

11.993


12.110

12.183

100,79

2. Tổng số hộ

Hộ

2.779

2.885

2.988

103,73

3. Tổng số lao động

Ngƣời

6.793

6.859

7.000

101,51


4. Số nhân khẩu/hộ

Ngƣời/hộ

4,32

4,20

4,08

97,18

5. Số lao động/hộ

Ngƣời/hộ

2,44

2,38

2,34

97,93

(Nguồn: Văn phòng thống kế xã Đồng Văn)
Qua bảng 2.2 ta thấy đƣợc tình hình dân số và lao động của xã Đồng Văn
tăng qua các năm, cụ thể năm 2016 dân số xã là 11.993 và tăng lên 12.183 ngƣời
năm 2018 và gồm 2.988 hộ, số lao động cũng tăng đều qua các năm đạt 7.000
lao động năm 2018.

2.1.2.2. Đặc điểm cơ sở hạ tầng
Hệ thống cơ sở hạ tầng: giao thơng, thủy lợi, điện, bƣu chính viễn thông
đƣợc trang bị mạng lƣới khá rộng khắp, phủ kín trên tồn địa bàn xã.
Hệ thống giao thơng: trên địa bàn xã chỉ có duy nhất một loại hình giao
thông đƣờng bộ; hệ thống sông suối trên địa bàn xã có lịng hẹp và ngắn nên
khơng thể sử dụng đƣợc giao thông đƣờng thủy. Hệ thống đƣờng bộ giữ vai trị
chủ đạo trong vận chuyển hàng hóa và hành khách, hệ thống giao thơng đƣờng
bộ cịn hẹp cịn gặp nhiều khó khăn trong q trình vận chuyển và đi lại.
20


×