Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Nghiên cứu công tác kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ của công ty cổ phần tập đoàn xây dựng và du lịch bình minh thị xã sơn tây hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (765.2 KB, 66 trang )

LỜI CẢM ƠN
Sau bốn năm học và rèn luyện tại Trường Đại Học Lâm Nghiệp cùng với
sự chỉ bảo tận tình của thầy cơ giáo trong trường, em đã tích lũy được nhiều kỹ
năng. Để đánh giá được kết quả học tập và khả năng giữa thực hành và lý thuyết
em đã thưc hiện khóa luận tốt nghiệp : “Nghiên cứu cơng tác kế tốn ngun
vật liệu – cơng cụ dụng cụ của Cơng Ty Cổ Phần Tập Đồn Xây Dựng và Du
Lịch Bình Minh – Thị xã Sơn Tây,Hà Nội.”
Trong quá trình thực hiện em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của các
thầy cô trong Khoa Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh, bộ mơn ài chính kế tốn,
và các cán bộ cơng nhân viên của Cơng Ty Cổ Phần Tập Đồn Xây Dựng và Du
Lịch Bình Minh – Thị xã Sơn Tây,Hà Nội , đặc biệt là sự hướng dẫn nhiệt tình
của giáo viên: Thạc sĩHồng Vũ Hải người đã trực tiếp hướng dẫn em . Mặc dù
đã cố gắng xong đề tài nghiên cứu nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ , bản thân
em lại thiếu kinh nghiệm thực tiễn nên trong báo cáo này có thể có rất nhiều
thiếu sót. Nên em rất mong được sự giúp đỡ của thầy cô và các bạn để sự hiểu
biết của em về vấn đê nghiên cứu được toàn vẹn hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 31 tháng 5 năm 2018
Sinh viên thực hiện

Lý Vũ Diệu Linh


MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................................... 1
CHƯƠNG I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU VÀ
CƠNG CỤ DỤNG CỤ ..................................................................................................................4
1.1. Tổng quan về kế toán nguyên vật liệu –công cụ dụng cụ. ............................4
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại nguyên vật liệu ...........................................4
1.1.2. Khái niệm, đặc điểm, phân loại công cụ dụng cụ.............................................5


1.2. Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. .......................................................6
1.2.1. Nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. ............................6
1.2.2. Đánh giá NVL – CCDC xuất kho............................................................................7
1.3. Kế toán chi tiết NVL. ....................................................................................................9
1.3.1. Kế toán chi tiết NVL theo phương pháp ghi thẻ song song. ................. 10
1.3.2. Kế toán chi tiết NVL theo PP sổ đối chiếu luân chuyển.......................... 11
1.3.3. Phương pháp ghi sổ số dư. ................................................................................. 11
1.4. Kế toán tổng hợp NVL và CCDC............................................................................ 12
1.4.1. Tài khoản sử dụng ................................................................................................. 12
CHƯƠNG II. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VÀ KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN XÂY DỰNG VÀ DU LỊCH BÌNH MINH ............. 15
2.1. Tổng quan chung về cơng ty ..................................................................................... 15
2.1.1. q trình hình thành và phát triển của Cơng Ty Cổ Phần Tập Đồn Xây
Dựng và Du Lịch Bình Minh. ............................................................................................. 15
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Cơng Ty Cổ Phần Tập Đồn Xây Dựng và
Du Lịch Bình Minh................................................................................................................. 16
2.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất của công ty Cổ Phần Tập
Đồn Xây Dựng và Du Lịch Bình Minh.......................................................................... 17
2.3. Đặc điểm tình hình nguồn nhân lực của Cơng Ty Cổ Phần Tập Đồn Xây
Dựng và Du Lịch Bình Minh. ............................................................................................. 21


2.4. đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật tại cơng ty................................................ 22
2.5. Đặc điểm tình hình nguồn vốn và tài sản của cơng ty cổ phầm tập đồn
và du lịch Bình Minh............................................................................................................. 23
2.6. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty. .......................................................... 25
CHƯƠNG III. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN HỒN THIỆN CƠNG
TÁC KẾ TỐN NVL TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN XÂY DỰNG VÀ DU
LỊCH BÌNH MINH ................................................................................................................... 28
3.1. Đặc điểm chung về cơng tác kế tốn của Cơng Ty cổ phần tập đồn và

xây dựng Bình Minh. ............................................................................................................ 28
3.1.1. Tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty. ................................................................ 28
3.1.2. Hệ thống tài khoản.................................................................................................... 29
3.1.3. Các chế độ kế toán được áp dụng. ...................................................................... 29
3.1.4. Hình thức sổ kế tốn áp dụng tại cơng ty. ....................................................... 30
3.2. Thực trạng cơng tác kế tốn NVL tại Công ty .................................................... 31
3.2.1. Đặc điểm, phân loại và đánh giá về NVL và CCDC của công ty ............... 31
3.2.2. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu và cơng cụ dụng cụ. .................................. 35
3.2.3. Thực trạng kế tốn tổng hợp nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại
Cơng ty. ...................................................................................................................................... 50
3.3. Giaỉ pháp hồn thiện cơng tác kế tốn ngun vật liệu và cơng cụ dụng
cụ tại cơng ty cổ phần tập đồn xây dựng và du lịch Bình Minh. ...................... 53
3.4. Nhận xét, đánh giá về cơng tác kế tốn ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ
tại Cơng ty Cổ phần Tập Đồn Xây Dựng Và Du Lịch Bình Minh. ...................... 55
3.5. Một số kiến nghị và giải pháp đối với cơng ty nhằm hồn thiện cơng tác
kế tốn NVL - CCDC............................................................................................................... 56
KẾT LUẬN ................................................................................................................................. 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................ 59
PHỤ BIỂU


DANH MỤC CÁC BẢNG VIẾT TẮT

STT

TÊN VIẾT TẮT

TÊN ĐẦY ĐỦ

1


CCDC

Công cụ dụng cụ

2

GTGT

Giá trị gia tăng

3

GVHB

Giá vốn hàng bán

4

LNG

Lợi nhuận gộp

5

NVL

Nguyên vật liệu

6


QLDA

Quản lý dự án

7

TĐPTLH

Tốc độ phát triển liên hồn

8

TĐPTBQ

Tốc độ phát triển bình qn

9

TSNH

Tài sản ngắn hạn

10

TSDH

Tài sản dài hạn

11


TK

Tài khoản

12

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

13

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

14

TSCD

Tài sản cố định

15

VCSH

Vốn chủ sở hữu

16


VNĐ

Việt Nam đồng


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Tình hình lao động tại công ty ..................................................................... 21
Bảng 2.2: Bảng tổng hợp cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty ............................ 22
Bảng 2.3: Tình hình vốn và tài sản của cơng ty (2015-2017) ............................. 24
Bảng 2.4 : Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong 3 năm (2015-2017)
....................................................................................................................................................... 26


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hoạch toán chi tiết NVL theo phương pháp ............................. 10
ghi thẻ song song ................................................................................................................... 10
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hoạch toán chi tiết NVL theo phương pháp ghi sổ đối chiếu
luân chuyển. ............................................................................................................................. 11
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hoạch toán chi tiết NVL theo PP ghi sổ số dư……………….12
Sơ đồ 1.4: Hoạch toán nguyên vật liệu ......................................................................... 13
Sơ đồ 1.5: Hoạch tốn kế tốn cơng cụ dụng cụ ....................................................... 14
Sơ đồ 2.1 : Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý cơng ty .................................................... 18
Sơ đồ 2.2: quy trình xây dựng cơng trình .................................................................... 20
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty ............................................ 28
Sơ đồ 3.2: Sơ đồ quy trình ghi sổ theo hình thức nhật ký chung....................... 30



DANH MỤC CÁC MẪU BIỂU

Mẫu sổ 3.1: Hóa đơn GTGT........................................................................................................................... 36
Mẫu số 3.2: Phiếu nhập kho ........................................................................................................................ 37
Mẫu 3.3: Hóa đơn GTGT .................................................................................................................................. 38
Mẫu 3.4: Phiếu nhập kho .............................................................................................................................. 39
Mẫu 3.5: Phiếu xuất kho ................................................................................................................................. 41
Mẫu 3.6: Phiếu xuất kho ................................................................................................................................. 42
Mẫu số 3.7 : Thẻ kho .......................................................................................................................................... 43
Mẫu 3.8 : Sổ chi tiết ................................................................................. Error! Bookmark not defined.
Mẫu 3.9: Báo cáo nhập –xuất- tồn nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ ............. 49
Mẫu 3.10 : Sổ nhật ký chung ....................................................................................................................... 51


ĐẶT VẤN ĐỀ
 Lý do chọn đề tài.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, chúng ta muốn biết hết kết quả đạt
được và hao phí bỏ ra cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Để từ đó tích lũy
được kinh nghiệm và rút ra những bài học mới, trong nền kinh tế thị trường ,
mục tiêu lớn nhất của nhà quản lý là làm sao để có kết quả hoạt động kinh
doanh. Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, dù có quy mơ nhỏ vừa hay lớn, quy mơ
cơng nghệ đơn giản hay phức tạp, các nhà quản lý luôn tìm kiếm các biện pháp
tối ưu để giảm giá thành sản xuất mà không ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh
nghiệp, trong đó chi phí ngun vật liệu là yếu tố cấu thành nên thực thể sản
xuất và thường chiếm tỷ trọng trong tồn bộ chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm.
Do đó, biết tìm kiếm quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu trong quá trình thu
mua dự trữ, bảo quản và sử dụng cho ý nghĩa lớn trong tiết kiệm chi phí, hạ giá
thành sản phẩm, tiết kiệm vốn, từ đó các nhà quản lý doanh nghiệp sẽ thu mua
được lơi nhuận càng cao, do vậy , công tác quản lý sử dụng hợp lý và sử dụng

hợp lý nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ trong sản xuất kinh doanh là vấn đề
mà các nhà quản lý cần quan tâm. Hay nói cách khác, tổ chức cơng tác kế tốn
ngun vật liệu-cơng cụ dụng cụ hợp lý, chặt chẽ và khoa học là một việc quan
trọng, nó khơng những tiết kiệm ngun vật liệu mà còn tạo điều kiện cung cấp
kịp thời và đồng bộ những nguyên vật liệu cần thiết cho sản xuất và nâng cao
hiệu quả nguyên vật liệu cũng như hiệu quả sản xuất trong kinh doanh. Trên cơ
sở đó đề ra những phương hướng đúng đắn nâng cao lợi nhuận cho doanh
nghiệp. Xuất phát từ ý nghĩa, tầm quan trọng của việc hoạch toán nên em chọn
chuyên đề tốt nghiệp là “Nghiên cứu cơng tác kế tốn ngun vật liệu – cơng cụ
dụng cụ của Cơng Ty Cổ Phần Tập Đồn Xây Dựng và Du Lịch Bình Minh –
Thị xã Sơn Tây,Hà Nội”.
 Mục tiêu nghiên cứu.
- Mục tiêu tổng quát:
1


Đề tài nghiên cứu góp phần hồn thiện cơng tác kế tốn ngun vật liệu và
cơng cụ dụng cụ tại Cơng Ty Cổ Phần Tập Đồn Xây Dựng và Du Lịch Bình
Minh – Thị xã Sơn Tây,Hà Nội.
- Mục tiêu cụ thể:
+ Vận dụng lý luận về hoạch toán nguyên vật liệu và công cụ dung cụ đã được
học vào thực tiễn.
+ Hệ thống được cơ sở lý luận về kế tốn ngun vật liệu và cơng cụ dụng cụ
trong doanh nghiệp.
+ Tìm hiểu được thực trạng cơng tác kế tốn ngun vật liệu và cơng cụ dụng cụ
tại Cơng Ty Cổ Phần Tập Đoàn Xây Dựng và Du Lịch Bình Minh – Thị xã Sơn
Tây,Hà Nội.
+ Đánh giá và phân tích cơng tác kế tốn ngun vật liệu và cơng cụ dụng cụ tại
Cơng Ty Cổ Phần Tập Đồn Xây Dựng và Du Lịch Bình Minh – Thị xã Sơn
Tây,Hà Nội.

+ Đề xuất một số ý kiến nhằm góp phần hồn thiện cơng tác kế tốn ngun vật
liệu và công cụ dụng cụ tại Công Ty Cổ Phần Tập Đồn Xây Dựng và Du Lịch
Bình Minh – Thị xã Sơn Tây,Hà Nội.
 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu: Kế toán nguyên vật liệu và cơng cụ dụng cụ tại
Cơng Ty Cổ Phần Tập Đồn Xây Dựng và Du Lịch Bình Minh – Thị xã
Sơn Tây,Hà Nội.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Không gian: Công Ty Cổ Phần Tập Đồn Xây Dựng và Du Lịch Bình Minh –
Thị xã Sơn Tây,Hà Nội.
+ Thời gian: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2015-2017 , Nghiên
cứu sổ sách kế tốn ngun vật liệu và cơng cụ dụng cụ trong tháng 6 năm 2017.
 Nội dung nghiên cứu.
- Cơ sở lý luận về cơng tác kế tốn NVL và CCDC trong doanh nghiệp.

2


- Đặc điểm cơ bản và kết quả hoạt động SXKD tại Cơng Ty Cổ Phần Tập
Đồn Xây Dựng và Du Lịch Bình Minh – Thị xã Sơn Tây,Hà Nội.
- Thực trạng cơng tác ké tốn NVL và CCDC tại Cơng Ty Cổ Phần Tập
Đồn Xây Dựng và Du Lịch Bình Minh – Thị xã Sơn Tây,Hà Nội.
- Một số ý kiến nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn NVL và CCDC tại Cơng
Ty Cổ Phần Tập Đồn Xây Dựng và Du Lịch Bình Minh – Thị xã Sơn
Tây,Hà Nội.
 Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp thu thập số liệu:
+ Số liệu thứ cấp: báo cáo kế tốn có lien quan.
+ Số liệu sơ cấp: thu thập ý kiến đánh giá của tồn bộ nhân viên trong cơng ty.
- Phương pháp phân tích và sử lý số liệu:

+ Sử dụng thống kê, mô tả, so sánh, thống kê kinh tế.
+ Sử dụng các chỉ tiêu kinh tế phân tích.
+ Sử dụng các bảng biểu, sơ đồ xử lý và phân tích số liệu.
+ Sử dụng phần mềm exel.
 Kết cấu khóa luận.
Lời mở đầu
Chương I: Lý luận chung về cơng tác kế toán NVL và CCDC.
Chương II: Đặc điểm cơ bản và hoạt động SXKD tại Công Ty Cổ Phần Tập
Đồn Xây Dựng và Du Lịch Bình Minh – Thị xã Sơn Tây,Hà Nội.
Chương III: Thực trạng công tác kế tốn NVL và CCDC tại Cơng Ty Cổ Phần
Tập Đồn Xây Dựng và Du Lịch Bình Minh – Thị xã Sơn Tây,Hà Nội.
Kết luận.

3


CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU VÀ
CƠNG CỤ DỤNG CỤ
1.1.

Tổng quan về kế tốn nguyên vật liệu –công cụ dụng cụ.

1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại nguyên vật liệu
- Khái niệm: Nguyên vật liệu: Là một trong ba yếu tố quan trọng của quá
trình sản xuất, là đối tượng lao động. Trong quá trình sản xuất ngun vật liệu sẽ
khơng giữ được hình thái vật chất ban đầu mà nó chuyển sang một dạng khác.
Nó chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất, giá trị được chuyển dịch một lần vào
giá trị sản phẩm mới.
- Đặc điểm:

+ Chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xụất.
+ Khi kết thúc một chu kỳ sản xuất thì hình dáng ban đầu của vật liệu bị
biến đổi, giá trị của vật liệu được dịch chuyển toàn bộ vào giá trị của sản phẩm
mới.
- Phân loại:
Căn cứ vào tính năng sử dụng, có thể chia ngun vật liệu ra thành các nhóm
sau:
+ Ngun vật liệu chính: là đối tượng lao động chủ yếu trong doanh
nghiệp là cơ sở vật chất chủ yếu hình thành nên thực thể của sản phẩm mới. Ví
dụ như: Cát, xi măng, gạch, sắt...
+ Vật liệu phụ: là những vật liệu khi tham gia vào q trình sản xuất
khơng cấu thành nên thực thể vật chất của sản phẩm. Mà kết hợp với ngun vật
liệu chính làm thay đổi màu sắc, hình dáng bên ngoài, làm tăng thêm chất lượng
và giá trị thẩm mỹ cho sản phẩm. Ví dụ như: Vơi, sơn...
Nhiên liệu: là loại vật liệu phụ có tác dụng cung cấp nhiệt lượng cho q trình
sản xuất. Có thể tồn tại ở thể lỏng như xăng, dầu... ở thể rắn như than đá, than
bùn, và ở thể khí hư như ga...

4


+ Các loại vật liệu khác: Là các vật liệu nằm ngoài các loại vật liệu trên:
phụ tùng thay thế, phế liệu thu hồi..........
Căn cứ vào nguồn cung cấp: có thể phân loại nguyên vật liệu thành các nhóm
như sau:
+ Nguyên vật liệu mua ngoài: là NVL do doanh nghiệp mua ngồi mà có,
thơng thường mua của các nhà cung cấp.
+ Vật liệu tự chế biến: là vật liệu mà doanh nghiệp sản xuất ra và sử dụng
nhu cầu vật liệu để sản xuất ra sản phẩm.
+ Vật liệu thuê ngồi gia cơng: là vật liệu mà doanh nghiệp khơng tự sản

xuất cũng khơng phải mua ngồi mà th ở các cơ sở gia công.
1.1.2. Khái niệm, đặc điểm, phân loại công cụ dụng cụ.
- Khái niệm: Công cụ dụng cụ là tư liệu lao động, không đủ tiêu chuẩn là tài sản
cố định, được tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất và giữ nguyên được hình thái
vật chất ban đầu. Trong quá trình sản xuất giá trị của nó bị giảm dần vào q
trình sản xuất và chi phí sản xuất
- Đặc điểm:
+ Được tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất và giữ nguyên được hình thái
vật chất ban đầu.
+ Trong quá trình sản xuất giá trị của nó bị giảm dần vào q trình sản
xuất và chi phí sản xuất.
-

Phân Loại:
Cũng như vật liệu, cơng cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp sản xuất khác
nhau cũng có sự phân chia khác nhau:
+ Dụng cụ gá lắp chuyên dùng cho sản xuất.
+ Dụng cụ đồ nghề.
+ Dụng cụ quản lý.
+ Dụng cụ quần áo bảo hộ lao động.
+ Khuôn mẫu đúc các loại.
+ Lán trại tạm thời.
5


+ Các loại bao bì dùng để đựng hàng hóa vật liệu.
Trong công tác quản lý, công cụ dụng cụ được chia làm 3 loại:
+ Công cụ dụng cụ lao động.
+ Bao bì luân chuyển.
+ Đồ dùng cho thuê.

Theo mục đích và nơi sử dụng, cơng cụ dụng cụ bao gồm:
+ Dùng cho sản xuất kinh doanh.
+ Dùng cho quản lý.
+ Dùng cho các nhu cầu khác.
1.2.

Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.

1.2.1. Nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
- Tất cả các nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ được sử dụng ở doanh
nghiệp đều phải tôn trọng nguyên tắc phản ánh theo giá gốc. (bao gồm giá mua,
chi phí thu mua và chi phí vận chuyển), giá gốc khơng kể thuế phải nộp được
khấu trừ. Tuy nhiên theo chuẩn mực kế toán hàng tồn kho nếu ở thời đIểm cuối
kỳ giá trị thực hiện được của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nếu nhỏ hơn giá
gốc thì doanh nghiệp được báo cáo theo giá trị có thể thực hiện được trên báo
cáo tài chính của mình.
- Theo quy định hiện hành kế toán nhập-xuất-tồn kho nguyên vật liệu phải phản
ánh theo giá thực tế, khi xuất kho cũng phải xác định theo giá trị thực tế xuất
kho theo đúng phương pháp quy định. Tuy nhiên trong khơng ít doanh nghiệp để
đơn giản và giảm bớt khối lượng ghi chép, tính tốn hàng ngày có thể sử dụng
giá hạch tốn để hạch tốn tình hình nhập xuất ngun vật liệu.
Trong đó :
Giá mua: Là giá ghi trên hóa đơn của người bán.
Chi phí thu mua: Là các khoản chi phí vận tải bốc dỡ…
Chú ý: Trường hợp doanh nghiệp mua nguyên vật liệu-công cụ dụng cụ về dùng
cho đối tượng chịu thuế VAT doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp khấu trừ
thì giá mua là giá chưa thuế.
6



Còn nếu doanh nghiệp mua về dùng cho đối tượng khơng chịu hoặc chịu
thuế VAT thì doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp trực tiếp hoặc dùng cho
hoạt động phúc lợi thì giá mua bao gồm cả thuế VAT.
+ Cơng cụ dụng cụ tự sản xuất: Giá thực tế tính theo giá sản xuất thực tế.
+ Vật liệu công cụ dụng cụ th ngồi gia cơng chế biến tính theo công thức:

Giá thực
tế nhập

Giá thực xuất kho
= đem gia công

kho

chế biến

Chi phí
+

gia cơng

Chi phí
+

chế biến

bốc dỡ
vận chuyển

+ Đối với ngun vật liệu, công cụ dụng cụ do được biếu tặng:

Giá trị thực tế nhập kho = Giá trị thường + Chi phí khác
+ Đối với ngun vật liệu - cơng cụ dụng cụ do thu hồi phế liệu:
Giá thực tế nhập kho = Giá thực tế ước tính có thể sử dụng được hoặc bán
trên thị trường.
1.2.2. Đánh giá NVL – CCDC xuất kho.
Vì giá thực tế mỗi lần nhập khơng giống nhau do đó khi tính giá thực tế của
ngun vật liệu-cơng cụ dụng cụ xuất kho, kế tốn có thể lựa chọn một trong các
phương pháp sau:
 Phương pháp 1: phương pháp giá trị thực tế đích danh (tính trực tiếp)
Theo phương pháp này thì NVL, CCDC xuất kho thuộc lơ hàng nào thì tính theo
đơn giá mua của lơ hàng đó, phương pháp này tính giá xuất dùng kịp thời, chính
xác nhưng địi hỏi doanh nghiệp phải theo dõi chặt chẽ từng lô hàng.
 Phương pháp 2: phương pháp nhập trước – xuất trước (phương pháp
FIFO)
Theo phương pháp này giả thiết rằng số vật liệu, công cụ dụng cụ nhập trước thì
xuất trước, xuất trước hết số nhập trước thì đến số nhập sau. Đơn giá thực tế của
từng lô hàng.

7


Nhận xét: Phương pháp này đảm bảo được tính giá thực tế NVL, CCDC
xuất dùng một cách kịp thời, chính xác, cơng việc kế tốn khơng bị tồn nhiều
vào cuối tháng. Phương pháp này địi hỏi tổ chức kế tốn phải chi tiết chặt chẽ
theo dõi đầy đủ cả số lượng và đơn giá của lần nhập thích hợp sử dụng trong
trường hợp giá cả ổn định.
 Phương pháp 3: Phương pháp giá bình quân gia quyền.

Giá thực tế


Giá đơn

của NVL, CCDC
xuất dùng

=

Số lượng NVL,

vị bình

x

CCDC

qn

xuất dùng

Trong đó đơn giá bình qn của NVL, CCDC được tính theo một trong ba cách
sau:
+ Cách 1:
Đơn giá

Giá thực tế NVL, CCDC

bình

+


tồn đầu kỳ

quân của
cả kỳ dự

Giá thực tế NVL,
CCDC nhập trong kỳ

=
Số lượng NVL, CCDC

trữ

tồn trong kỳ

+

Số lượng NVL, CCDC

nhập trong kỳ

Nhận xét: Cách tính này đơn giản dễ tính tốn nhưng độ chính xác khơng
cao, cơng việc tính bị tồn vào cuối tháng nên không thể cung cấp thông tin kịp
thời được.
+ Cách 2:

Đơn giá
bình quân
cuối kỳ trước


Giá thực tế NVL, CCDC tồn kho đầu kỳ
=
Số lượng của NVL, CCDC tồn kho đầu kỳ

8


Nhận xét: Cách này đơn giản phản ánh được kịp thời tình hình biến động
NVL, CCDC xuất dùng. Tuy nhiên nó lại khơng chính xác vì nó lại khơng tính
đến sự biến động của NVL, CCDC nhập trong kỳ.
+ Cách 3:

Đơn giá
bình quân sau
mỗi lần nhập

Giá thực tế NVL, CCDC tồn kho sau mỗi lần nhập
=
Số lượng NVL, CCDC tồn kho sau mỗi lần nhập

Nhận xét: Phương pháp này chính xác về số liệu nhưng việc tính tốn lại khó
hơn các phương pháp trên .
 Phương pháp 4: Phương pháp bán lẻ.
Phương pháp này thường được dùng trong ngành bán lẻ để tính giá trị của
hàng tồn kho với số lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh chóng và có lợi
nhuận biên tương tự mà khơng thể sử dụng các phương pháp tính giá gốc khác.
Giá gốc hàng tồn kho được xác định bằng cách lấy giá bán của hàng tồn
kho trừ đi lợi nhuận biên theo tỷ lệ phần trăm hợp lý. Tỷ lệ được sử dụng có tính
đến các mặt hàng đó bị hạ giá xuống thấp hơn giá bán ban đầu của nó. Thơng
thường mỗi bộ phận bán lẻ sẽ sử dụng một tỷ lệ phần trăm bình qn riêng.

Chi phí mua hàng trong kỳ được tính cho hàng tiêu thụ trong kỳ và hàng
tồn kho cuối kỳ. Việc lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí mua hàng tùy thuộc
tình hình cụ thể của từng doanh nghiệp nhưng phải thực hiện theo nguyên tắc
nhất quán.
1.3.

Kế tốn chi tiết NVL.
NVL dung trong DN thường có nhiều chủng loại khác nhau, nếu thiếu

một loại nào đó có thể gây ra ngừng sản xuất. Chính vì vậy, hoạch tốn NVL
phải đảm bảo theo dõi tình hình biến động của từng thanh điểm NVL. Đây là
cơng tác khó khan và tương đối phức tạp địi hỏi kế tốn phải thực hiện kế tốn
chi tiết NVL. Có 3 PP để hoạch toán chi tiết NVL là:PP ghi thẻ song song, PP
đối chiếu luân chuyển và PP ghi sổ số dư.
9


1.3.1. Kế toán chi tiết NVL theo phương pháp ghi thẻ song song.
Theo phương pháp thẻ song song, hoạch toán chi tiết tại DN được tiến
hành theo sơ đồ như sau:

Thẻ kho

Phiếu nhập
kho

Phiếu xuất
kho
Sổ kế toán chi tiết


Bảng tổng hợp nhập xuất
Kế toán tổng hợp
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hoạch toán chi tiết NVL theo phương pháp
ghi thẻ song song
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
- Ưu điểm: Ghi chép rõ ràng, dễ kiểm tra đối chiếu và phát hiện được
những sai sót.
- Nhược điểm: Việc ghi chép cịn trùng lặp giữa kho và phịng kế tốn, số
lượng ghi chép còn quá lớn nếu chủng loại nguyên vật liệu, công cụ dụng
cụ nhiều, việc nhập xuất diễn ra thường xuyên. Công việc kiểm tra, đối
chiếu không thường xuyên mà chủ yếu vào cuối tháng, hạn chế chức năng
kế tốn.
- Phạm vi áp dụng: Áp dụng thích hợp cho các doanh nghiệp có ít chủng loại
vật tư, khối lượng nghiệp vụ nhập xuất ít, khơng thường xun và trình độ
chun mơn của cán bộ cịn hạn chế.

10


1.3.2. Kế toán chi tiết NVL theo PP sổ đối chiếu luân chuyển.
Theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển, hoạch toán chi tiết vật liệu
tại DN được tiến hành như sơ đồ sau:
Thẻ kho

Phiếu
nhập kho


Phiếu xuất
kho

Sổ đối
Bảng kê suất
chiếuluân
chuyển
Sơ đồ 1.2:Sơ đồ hoạch toán chi tiết NVL theo phương pháp ghi sổ đối chiếu
Bảng kê
nhập

luân chuyển.
Ghi chú:
:Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Đối chiếu, kiểm tra
- Ưu điểm: Giảm nhẹ được khối lượng ghi sổ kế toán do ghi một lần vào
cuối tháng.
- Nhược điểm: Cơng việc kế tốn thường trùng lập về số lượng và dồn vào
cuối tháng, do đó việc kiểm tra đối chiếu giữa kho và phịng kế tốn
khơng tiến hành trong tháng do kế tốn khơng ghi sổ.
- Phạm vi áp dụng: Áp dụng thích hợp cho các doanh nghiệp có khơng
nhiều nghiệp vụ nhập xuất, khơng bố trí riêng nhân viên kế tốn vật liệu.
Do đó khơng có điều kiện ghi chép, theo dõi tình hình nhập xuất hàng
ngày.
1.3.3. Phương pháp ghi sổ số dư.
Là PP được sử dụng cho những DN dung đánh giá hoạch toán giá trị vật liệu
nhập, xuất, tồn kho.
Bảng lũy kế nhập, xuất, tồn kho được mở riêng cho từng kho và mỗi danh
điểm vât liệu được ghi chép riêng một dịng.Vào ci tháng kế tốn tổng hợp

11


số tiền nhập, xuất trong tháng và tính ra số dư cuối tháng cho từng loại vật liệu
trên bảng kê.
Theo PP số dư, hoạch toán chi tiết vật liệu tại DN được tiến hành theo sơ đồ sau:
Phiếu nhập

Thẻ kho

Phiếu xuất

Phiếu giao
nhận chứng

Sổ số dư

Phiếu giao
nhận chứng

Bảng kê nhập
vật tư

Bảng tổng hợp
nhập xuất tồn
kho vật liệu

Bảng kê
xuất vật tư


Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hoạch toán chi tiết NVL theo PP ghi sổ số dư
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối ngày
Quan hệ đối chiếu
1.4.

Kế toán tổng hợp NVL và CCDC

 Chứng từ sử dụng
- Hóa đơn giá trị gia tang
- Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho
1.4.1. Tài khoản sử dụng
Tài khoản 152 “Nguyên liệu, vật liệu” : Tài khoản này dung để theo dõi
giá trị hiện có, biến động tang giảm của các loại nguyên vật liệu theo giá thực tế.
- Tài 153 “Công cụ dụng cụ” : Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện
và có và tình hình biến động tang giảm của các loại công cụ dụng cụ của
doanh nghiệp. Tài khoản này có 3 tài khoản cấp 2:
+ Tài khoản 1531 “ công cụ dụng cụ”
+ Tài khoản 1532 “Bao bì luân chuyển”
+ Tài khoản 1533 “ Đồ dùng cho thuê”
- Và các tài khoản có liên quan khác: 111,112,133,141,632,711….
1.4.2. Sơ đồ hoạch tốn
Trình tự kế toán nguyên liệu vật liệu được biểu diễn bằng so đồ 1.4
12


111,112,141
152
621,623,627

331,151
Nguyên liệu vật liệu
641,642,241
Nhập kho
xuất dùng cho SXKD,XDCB
133
221,222
Nếu được khấu
Xuất góp vốn vào cty con, cty liệ doanh, cty
liên kết
Trừ thuế GTGT
bằng NVL
154
811
NVL gia công ,chế biến c/lệch đánh giá lại
c/lệnh giá đánh giá lại
Xong nhập kho
711
lớn hơn gtri ghi sổ
nhỏ
hơn gtri ghi số NVL
3333
Thuế nhập khẩu hàng nhập
Khẩu phải nộp
3332
154
Thuế tiêu thụ đặc biệt NVL
Sản xuất hoặc nhập khẩu
xuất NVL th ngồi gia cơng chế biến
3338

111,112,331
Thuế bảo vệ MT NVL
chiết khấu thương mại, giảm giá hàng
mua trả
Xuất khẩu hoặc NK
lại hàng mua
411
133
thuế GTGT
Nhận vốn góp bằng NVL
632
621,627,641,642,241
NVL xuất bán, NVL dùng để mua lại phần VG
NVL đã sd không hết lại
Gtrị NVL ứ đọng, không cần dùng khi
thanh lý
Nhập kho
NVL hao hụt trong định mức
154
138(1381)
Phế liệu nhập kho
411
NVL phát hiện thiếu khi kiểm kê chờ xử lý
Sơ đồ 1.4:Hoạch toán nguyên vật liệu
13


Trình tự hoạch tốn cơng cụ dụng cụ được biểu diễn bằng sơ đồ 1.5:
111,112,141


153

151,331

623,627,641

công cụ dụng cụ

Nhập kho CCDC mua về

642,241

xuất dùng tính ngày một lần vào cp

133
Nếu được ktru
3333

242
xuất dùng cho thuê

Thuế nhập khẩu phải nộp

phân bổ dần khi CCDC có thời gian

3332

Sử dụng và có gtri lớn
111,112,331


Thuế tiêu thụ đặc biệt CCDC NK Chiết khấu TM , trả lại CCDC
Đã mua giảm
133 thuế GTGT
623,627,641,642,241
CCDC đã xuất dùng khơng hết nhập
Lại kho

1381
CCDC phát hiện thiếu

242

Khi bị xử lý
632
Gía trị CCDC không cần dùng
Nhập lại CCDC cho thuê

Thanh lý nhượng bán

Sơ đồ 1.5: Hoạch tốn kế tốn cơng cụ dụng cụ

14


CHƯƠNG II
ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VÀ KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN XÂY DỰNG VÀ DU LỊCH BÌNH
MINH
2.1. Tổng quan chung về cơng ty
2.1.1. q trình hình thành và phát triển của Cơng Ty Cổ Phần Tập Đồn

Xây Dựng và Du Lịch Bình Minh.
- Tên cơng ty: Cơng ty cổ phần tập đồn xây dựng và du lịch Bình Minh.
- Tên ngành cấp 2: Xây dựng cơng trình kỹ thuật dân dụng
- Số điện thoại :0433838118
- Email: / phanbinhm.
- Fax: 0433838289
- Địa chỉ trụ sở công ty : Đặt tại số 299 Thanh Vị, thị xã Thanh Mỹ, Thị xã Sơn
Tây, Hà Nội.
- Mã số thuế 0500442020 được cấp 30/09/2003, cơ quan thuế đang quản lý: chi
cục thuế thị xã Sơn Tây.
- Mã chứng khoán : chưa niêm yết
- Vốn điều lệ: 10.000.000.000 ( Mười tỷ đồng chẵn )
* Quá trình ra đời và phát triển:
Cơng Ty Cổ Phần Tập Đồn Xây Dựng và Du Lịch Bình Minhlà doanh
nghiệp hạch tốn độc lập, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng theo mẫu quy
định. Cơng ty có quyền tự chủ kinh doanh, tự chủ tài chính và tự chịu trách
nhiệm pháp lý với mọi hoạt động của mình đối với pháp luật.
Cơng Ty Cổ Phần Tập Đoàn Xây Dựng và Du Lịch Bình Minhlà một
doanh nghiệp hoạt động chuyên nghiệp trong lĩnh vực xây dựng. Khi nền kinh tế
đất nước đang trong q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa, các doanh nghiệp
gặp rất nhiều khó khăn. Nhưng bằng sự cố gắng nỗ lực của tập thể lãnh đạo và
cán bộ công nhân viên trẻ khỏe, năng động, nhiệt tình, sáng tạo và có tay nghề
cao, cùng với hệ thống máy móc, thiết bị thi công đầy đủ đồng bộ và hiện đại
15


trên lĩnh vực thi cơng cơng trình cơng ty đã nhanh chóng chuyển đổi kịp thời và
phù hợp với cơ chế thị trường, khẳng định được vị trí của mình trên thị trường
hiện nay. Cơng ty ln hồn thành xuất sắc các nhiệm vụ chính trị được giao,
nhận thầu xây dựng tất cả các cơng trình: giao thơng, thủy lợi với tổng số sản

lượng bình qn của cơng ty hàng tỉ đồng mỗi năm: nhà ở dân dụng, trường học,
bệnh viện, đường giao thơng nội đồng. Có những cơng trình quan trọng phục vụ
cho sản xuất nông nghiệp và an tồn vùng dân cư như: Đường giao thơng thủy
lợi nội đồng các xã, hệ thống kênh mương nội đồng, các trạm bơm tưới tiêu…
Hàng năm đơn vị luôn luôn xác định chức năng nhiệm vụ của mình, hoạt động
sản xuất kinh doanh đúng hướng, cơng trình xây dựng đảm bảo chất lượng,
thanh tốn đúng chế độ chính sách nhà nước. Thực hiện đúng đủ đóng góp nghĩa
vụ với nhà nước.
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công Ty Cổ Phần Tập Đồn Xây Dựng
và Du Lịch Bình Minh
2.1.2.1. Chức năng
Cơng Ty Cổ Phần Tập Đoàn Xây Dựng và Du Lịch Bình Minhcó chức
năng sau:
- Cổng thơng tin (trừ loại nhà nước cấm)
- Xây dựng dân dụng và công nghiệp;
- Xây dựng cơng trình thủy lợi;
- Xây dựng cơng trình cơng ích;
- Sản xuất chế biến VLXD;
- Phá dỡ;
- Lắp đặt hệ thống cấp, thốt nước, lị sưởi, điều hịa, khơng khí;
- Lắp đặt hệ thống điện;
- Kinh doanh du lịch.

16


2.1.2.2. Nhiệm vụ của cơng ty Cổ Phần Tập Đồn Xây Dựng và Du Lịch
Bình Minh
Bên cạnh những chức năng trên nhiệm vụ cơng ty ln đặt ra cho mình
một mục tiêu nhất định, đó là:

- Kinh doanh đúng nghàng nghề đã đăng ký.
- Thực hiện tốt các hợp đồng đã ký với chủ đầu tư.
- Tuân thủ theo quy định của pháp luật về kế toán thống kê và chịu sự
kiểm tra của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền liên quan.
- Đăng ký thuế, kê khai, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ với Nhà
nước.
- Đảm bảo chất lượng cơng trình.
- Tn thủ theo quy định của Nhà nước về bảo vệ tài ngun mơi trường
di tích lịch sử văn hóa, trật tự an tồn xã hội và phòng cháy chữa cháy.
- Nhiệm vụ quan trọng nhất là kinh doanh có lãi đem về lợi nhuận cho
cơng ty.
2.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất của cơng ty Cổ Phần Tập
Đồn Xây Dựng và Du Lịch Bình Minh.
 Sơ đồ bộ máy tổ chức:
Do đặc điểm ngành nghề chuyên môn của các công ty nói chung và Cơng Ty
Cổ Phần Tập Đồn Xây Dựng và Du Lịch Bình Minh nói riêng. Mỗi một công
ty đều hoạt động khác nhau không công ty nào giống công ty nào. Từ những đặc
điểm khác nhau ởCông Ty Cổ Phần Tập Đoàn Xây Dựng và Du Lịch Bình Minh
nên Cơng ty sử dụng mơ hình bộ máy trực tuyến. Toàn bộ hoạt động xây dựng
kinh doanh của công ty đều chịu sự chỉ đạo thống nhất của ban lãnh đạo Công
ty.

17


Giám Đốc

Phó Giám Đốc Thi Cơng

Phịng kế

hoạch

Phịng
kỹ thuật

Phó Giám Đốc Hành Chính

Phịng
tổ chức
hành
chính

Kho
vật


Phịng
tài chính
- kế tốn

Ban chỉ huy cơng trường

Các đội cơ
giới

Các đội
xây dựng

Các đội
khoan cọc

nhồi

Các đội cơ
khí

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty
Chú thích
Quan hệ chỉ đạo trực tiếp
Quan hệ tham mưu chức năng
 Nhiệm vụ, chức năng của từng bộ phận trong bộ máy tổ chức
* Giám đốc:
- Chức Năng: Là đại diện pháp nhân của công ty trong mọi giao dịch, là
người quản lý điều hành hoạt động hàng ngày của cơng ty.
- Nhiệm vụ: Giám đốc có nhiệm vụ bảo toàn, phát triển tốt, thực hiện theo
phản ánh kinh doanh đã được Ban lãnh đạo quyết định mua thầu công trình, giá
bán ngun vật liệu, sản phẩm…
* Phó giám đốc thi công:
18


×