Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Nghiên cứu tình hình quản lý sử dụng vốn tại công ty lâm nghiệp và dịch vụ hương sơn hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.07 KB, 61 trang )

MỤC LỤC

Trang

ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………...4
1. Mục tiêu nghiên cứu …………………………………………………............5
2. Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………….5
3. Nội dung nghiên cứu ………………………………………………………...5
4. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………….5
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN …………………………………………….......7
1. Khái niệm vốn kết, cấu vốn sản xuất ……………………………………......7
1.1 Khái niệm vốn ………………………………………………………….......7
1.2. Đặc điểm của vốn sản xuất …………………………………………….......7
1.3. Đặc trưng của vốn ……………………………………………………........7
1.4. Phân loại vốn …………………………………………………………........9
2. Vốn cố định ……………………………………………………………….....9
2.1. Khái niệm về vốn cố định …………………………………………….........9
2.2. Phân loại vốn cố định ………………………………………………….......9
2.3. Kết cấu tài sản cố định …………………………………………………...11
2.4. Khấu hao tài sản cố định ………………………………………………....11
2.5. Các chỉ tiêu đánh giá thực và hiệu qủa sử dụng tài sản cố định ………....12
3. Vốn lưu động ……………………………………………………………....13
3.2. Đặc điểm của vốn lưu động ………………………………………….......13
3.3. Nội dung và kết cấu vốn lưu động ……………………………………….14
3.4. Kết cấu vốn lưu động …………………………………………………….15
3.5. Các chỉ tiêu đánh giá trình độ sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp.
…………………………………………………………………………………17
3.6. Tiết kiệm vốn lưu động ………………………………………………......18
4. Một số chỉ tiêu về tình hình tài chính doanh nghiệp ……………………….29
Chương 2: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY LÂM NGHIỆP VÀ
DỊCH VỤ HƯƠNG SƠN HÀ TĨNH ………………………………………..21


1.Lịch sử hình thành và phát triển …………………………………………….21
2. Vị trí địa lý ……………………………………………………………........21

-1-


3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh ………...22
4. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty Lâm nghiệp và dịch vụ Hương
Sơn – Hà Tĩnh ………………………………………………………………...25
Chương 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN KINH
DOANH CỦA CÔNG TY LÂM NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ HƯƠNG SƠN
HÀ TĨNH ………………………………………………..................................25
1. PHÂN TÍCH CHUNG VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH………………………………………………………………………..25
1.1. Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh bằng chỉ tiêu hiện vật. ………...…25
1.2. Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh bằng chỉ tiêu giá trị ......28
1.3. Phân tích kết cấu vốn của Cơng ty …………………………………….....30
1.4. Phân tích tình hình tài chính của Cơng ty ………………………………..33
1.4.1 Phân tích tỷ suất tài trợ của doanh nghiệp ………………………………33
1.4.2 Phân tích khả năng thanh tốn của Cơng ty……………………………..35
1.4.3. Phân tích tình hình các khoản phải thu………………………………….36
2. Vốn cố định………………………………………………………………....40
2.1.Phân tích tình hình biến động và thực trạng tài sản cố định…………........42
2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định ………………………………….44
3. Vốn lưu động khâu khai thác ………………………………………………46
3.1.Phân tích kết cấu vốn lưu động ở khâu khai thác ………………………....46
3.2. Phân tích đánh giá tốc độ luân chuyển và hiệu qủa sử dụng vốn lưu động
khâu khai thác………………………………………………………………….49
3.2.1. Phân tích tình hình chu chuyển vốn lưu động…………………………..49
3.2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động ……………………………...51

Chương 4: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN
LÝ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY LÂM NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ
HƯƠNG SƠN – HÀ TĨNH ………………………………………………….52
1. Đánh giá chung ……………………………………………………………..52
2. Đánh giá tình hình quản lý sử dụng vốn………………………………........53
2.1. Về vốn cố định…………………………………………………………...53

-2-


2.2. Về vốn lưu động ……………………………………………………….....53
3. Một số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ………...53
3.1. Về vốn cố định……………………………………………………………53
3.1.1. Cố gắng thanh lý nhựơng bán tài sản cố định đã cũ, tài sản cố định chờ
thanh lý không dùng…………………………………………………………...54
3.1.2. Tăng cường đầu tư công nghệ mới vào sản xuất……………………….54
3.2. Về vốn lưu động ……………………………………………………….....55
3.3. Vốn khâu lâm sinh………………………………………………………...56
3.4. Giải pháp mở rộng hình thức sản xuất kinh doanh…………………….....57
KẾT LUẬN …………………………………………………………………..58

-3-


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trong khoa quản trị kinh doanh đặc
biệt là thầy giáo Nguyễn Quang Hà đã hướng dẫn giúp đỡ tôi hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn các cô chú cán bộ công nhân viên của Công ty
lâm nghiệp và dịch vụ Hương Sơn – Hà tĩnh đã tạo mọi điều kiện trong thời gian
tôi thực tập và thu thập số liệu tại Cơng ty để hồn thành luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn !
Xuân mai, ngày 9 tháng 05 năm 2008
Sinh viên thực hiện
Lê Quang Hải

60


DANH MỤC VIẾT TẮT.
CSH: Chũ sở hữu
ĐM: Định mức
ĐT: Đầu tư
ĐTTC: Đầu tư tài chính
LNHĐTC: Lợi nhuận hoạt động tài chính
LNTT: Lợi nhuận trước thuế
SLĐ: Sức lao động
SXKD: Sản xuất kinh doanh
T – H: Tiền – Hàng
TLSX: Tư liệu sản xuất
TSCĐ: Tài sản cố định
VLĐ: Vốn lưu động
VTTD: Vận tải truyền dẫn

61


ĐẶT VẤN ĐỀ
Vốn là một trong những yếu tố quan trọng của sản xuất kinh doanh, là
tiền đề để các doanh nghiệp tồn tại và phát triển đặc biệt là trong nền kinh tế thị
trường. Trong nền kinh tế bao cấp, mọi hoạt động của doanh nghiệp đều theo

kế hoạch chỉ đạo của nhà nước, nếu lỗ thì nhà nước bù mà nếu lãi thì nhà nước
hưởng. Điều này đã gây nên sự trông chờ, ỷ lại vào nhà nước, làm mất đi tính
năng động sáng tạo trong hoạt động sản xuất kinh doanh, trong việc quản lý và
sử dụng vốn làm cho hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh thấp. Từ khi nền
kinh tế chuyển đổi sang cơ chế thị trường, mở rộng quyền tự chủ độc lập cho
các doanh nghiệp, doanh nghiệp tự hạch toán kinh doanh “lấy thu bù đắp chi
phí “được quyền chủ động trong việc sử dụng vốn trên nguyên tắc bảo toàn và
phát triển vốn. Trong cơ chế thị trường mới này đã tạo điều kiện cho các doanh
nghiệp phát huy hết khả năng của mình, nhiều doanh nghiệp đã sớm thích nghi
được với cơ chế mới, làm ăn có hiệu quả, chủ động sáng tạo. Song khơng ít các
doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, thu khơng đủ bù đắp chi phí bỏ ra và giải thể. Từ
thực tế trên ta thấy việc quản lý và sử dụng vốn là điều hết sức quan trọng trong
doanh nghiệp, đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường. Nếu sử dụng vốn tốt tức
là không những bảo tồn được vốn mà cịn phát triển được vốn thì doanh
nghiệp tồn tại và phát triển được rất dể dàng trong nền kinh tế thị trường, còn
nếu sử dụng vốn khơng tốt thì đương nhiên doanh nghiệp khó có thể thốt khỏi
tình trạng phá sản nếu khơng có các giải pháp quản lý và sử dụng vốn thích
hợp. Như vậy, để đứng vững đựơc trong nền kinh tế thị trường doanh nghiệp
cần có kế hoạch quản lý và sử dụng vốn thích hợp, song để làm được điều này
không phải đơn giản bởi vấn đề quản lý và sử dụng vốn là vấn đề khó khăn và
phức tạp. Nhận thức được điều này, cùng với sự quan tâm của bản thân, tôi đã
lựa chọn đề tài “ Nghiên cứu tình hình quản lý sử dụng vốn tại Cơng ty lâm
nghiệp và dịch vụ Hương Sơn – Hà Tĩnh”.

-4-


1. Mục tiêu nghiên cứu
- Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty
- Phân tích đánh giá tình hình sử dụng vốn kinh doanh của Công ty lâm

nghiệp và dịch vụ Hương Sơn - Hà Tĩnh.
- Đề các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của
Công ty.
2. Đối tượng nghiên cứu
Q trình quản lý sử dụng vốn của Cơng ty lâm nghiệp và dịch vụ Hương
Sơn - Hà Tĩnh.
3. Nội dung nghiên cứu
+ Điều tra thu thập những thông tin cần thiết có liên quan
+ Thơng qua những thơng tin đã có chỉ ra những tiềm năng và trở ngại
+ Nêu ra một số ý kiến quản lý và sử dụng vốn kinh doanh
4. Phương pháp nghiên cứu
+ Sử dụng phương pháp thu thập số liệu.
Thu thập tài liệu cơ sở
Thu thập trực tiếp
+ Phương pháp xử lý và phân tích số liệu
Phương pháp chuyên gia.
Hệ thống cơ sở số liệu.
Phương pháp so sánh liên hoàn ( θ LH)
Ti
θ LH = –––.100

Ti-1
Trong đó:
Ti: Mức độ năm nay
Ti-1: Mức độ năm trước đứng liiền kề với mức độ Ti

Tốc độ phát triển bình quân ( θ LH)

θ LH= n πθ LHi
Trong đó:

n: là trị số

-5-


θ LHi : là tố độ phát triển liên hoàn
π : là tích số

Phương pháp tỷ trọng.
Dj=

Tj
.100
∑ Tj

Trong đó :
Tj : mức độ bộ phận j
Dj : tỉ lệ % bộ phận j so với tổng số.

-6-


Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Khái niệm vốn, kết cấu vốn sản xuất.
1.1 Khái niệm vốn
Vốn là biểu hiện bằng tiền của những tài sản doanh nghiệp sử dụng để
phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh bao gồm những tài sản hữu hình như: Nhà
cửa kho tàng, vật kiến trúc, vật tư hàng hố,….Và những tài sản vơ hình như: như
quyền sở hữu công nghiệp, nhãn mác, độc quyền ……

1.2. Đặc điểm của vốn sản xuất
Sự vận động của vốn diển ra rất đa dạng trong sản xuất đó có thể là sự dịch
chuyển giá trị, chuyển quyền sở hữu từ chủ thể này sang chủ thể khác, hoặc
chuyển dịch giá trị trong cùng một chủ thể.
Vốn trong sản xuất kinh doanh ln tồn tại dưới hai hình thái cơ bản đó là hình
thái giá trị và hình thái hiện vật. Hình thái giá trị tồn tại ở dạng tiền tệ, đây là hình
thái ban đầu và đây cũng là hình thái cuối cùng, bởi sau một chu kỳ sản xuất kinh
doanh vốn lại trở về trạng thái ban đầu là tiền theo công thức chu chuyển tiền hàng - tiền.
Quá trình này được tiến hành liên tục, lặp đi lặp lại đảm bảo cho doanh
nghiệp có thể mở rộng tái sản xuất sau mỗi chu kỳ vận động của tiền tệ thể hiện rõ
nét theo sơ đồ sau:
TLSX
…………. SX ………… H

T–H

,

,
- T

SLĐ
1.3. Đặc trưng của vốn
+ Thứ nhất: Vốn phải được vận động và sinh lời. Vốn được biểu hiện bằng
tiền nhưng tiền chỉ là dạng tiềm năng của vốn nên nó phải được vận động và sinh
lời.
+ Thứ hai: Trong q trình vận động đồng vốn có nhiều hình thái biểu hiện
nhưng cuối cùng của vịng tuần hồn là giá trị tiền, tiền đó phải có giá trị lớn hơn
mức ban đầu. Đó là nguyên lý đầu tư và sử dụng, bảo toàn và phát triển vốn. Vì


-7-


vậy khi bị ứ đọng vốn như tài sản không được sử dụng, các khoản nợ khó địi là
đồng vốn chết.
+ Thứ ba: Để đầu tư vào sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp phải có
lượng vốn nhất định. Do đó doanh nghiệp khơng những khai thác tiềm năng về
vốn trong doanh nghiệp mà cịn phải tìm cách thu hút những nguồn vốn đầu tư bên
ngoài như liên doanh liên kết, phát hành cổ phiếu trái phiếu.
+ Thứ tư: Giá trị theo thời gian của đồng tiền nên chúng ta phải xem xét giá
trị thời gian của đồng vốn.
+ Thứ năm : Vốn phải gắn với chủ sở hữu. Mỗi đồng vốn có chủ sở hữu
nhất định. Trong nền kinh tế thị trường khơng thể có những đồng vốn khơng chủ,
vì ở đâu có đồng vốn khơng chủ thì ở đó có sự chi tiêu lãng phí kém hiệu quả.
Ngược lại chỉ khi xác định rõ chủ sở hữu của đồng vốn mới sử dụng có hiệu quả vì
nó gắn sát với lợi ích kinh tế trách nhiệm với đồng vốn chủ sở hữu của nó.
+ Thứ sáu : Trong nền kinh tế vốn phải được quan niệm là loại hàng hố
đặc biệt. Những người có vốn để đưa vào thị trường cịn những người cần vốn thì
đến thị trường này. Lúc này quyền sở hữu không bị dịch chuyển nhưng quyền sử
dụng vốn lại được chuyển nhượng qua sự vay nợ. Người vay phải trả một lượng
lãi suất cho quyền sử dụng vốn. Như vậy hàng hoá vốn khác với hàng hố thơng
thường là nó khơng mất đi quyền sở hữu mà chỉ mất đi quyền sử dụng vốn trong
một thời gian nhất định. Việc mua bán này diển ra trên thị trường tài chính và giá
bán diễn ra theo quy luật cung cầu vốn có trên thị trường.
+ Thứ bảy : Trong nền kinh tế thị trường vốn không chỉ biểu hiện bằng tiền
của các tài sản hữu hình mà nó cịn có giá trị vơ hình như vị trí địa lý kinh doanh,
nhãn hiệu thương mại, bản quyền, phát minh sáng chế, bí quyết cơng nghệ cùng
với sự phát triển của nền kinh tế những giá trị này càng phong phú và góp phần
quan trọng trong việc tạo ra khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Vì lẻ đó các tài
sản này cần lượng hàng hố để quy về giá trị mà nó là những yếu tố cần thiết trong

khi góp vốn liên doanh, khi đánh giá doanh nghiệp, khi xác định cổ phiếu phát
hành.

-8-


Những đặc điểm trên cho thấy phạm trù vốn cần được nhận thức một cách
rõ ràng đầy đủ chính xác để quản lý đồng vốn có hiệu quả. Đây là những vấn đề
có tính chất ngun lý, là cơ sở cho việc hoạch định chính sách và cho cơ chế
quản lý sử dụng vốn doanh nghiệp nâng cao.
1.4. Phân loại vốn
Để quản lý và sử dụng vốn một cách có hiệu quả, cần phải phân loại vốn
của doanh nghiệp theo những tiêu thức khác nhau, có nhiều phương pháp phân
loại vốn khác nhau tuỳ thuộc vào nguồn hình thành và mục đích sử dụng. Nhưng
thơng thường người ta phân loại vốn theo phương pháp sản xuất thành hai loại vốn
cố định và vốn lưu động.
2. Vốn cố định
2.1. Khái niệm về vốn cố định
Vốn cố định là lượng tiền ứng trước về tài sản cố định trong kinh doanh. Nó
có đặc điểm là luân chuyển từng phần trong nhiều chu kỳ sản xuất và hồn thành
một vịng tuần hồn khi tài sản cố định hết hạn sử dụng.
Nội dung vật chất của vốn cố định là tài sản cố định như : Nhà cửa đất đai,
máy móc thiết bị, phương tiện giao thông vận tải, cây lâu năm .......
Đặc thù về sự vận động của vốn cố định trong quá trình sản xuất kinh
doanh là nó tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh luân chuyển dần dần,
từng phần trong các chu kỳ sản xuất kinh doanh và sau nhiều chu kỳ sản xuất kinh
doanh vốn cố định mới hồn thành một vịng ln chuyển.
Đặc điểm của tài sản cố định là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản
phẩm sản xuất thông qua phương thức khấu hao và hầu như khơng thay đổi hình
dạng vật chất ban đầu. Thời hạn sử dụng của tài sản cố định trên một năm và giá

trị tối thiểu phải đạt mức 10 triệu đồng.
2.2. Phân loại vốn cố định
Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của giá trị tài sản cố định, vì vậy phân
loại vốn cố định chính là đi phân loại tài sản cố định.

-9-


Phân loại tài sản là phân chia toàn bộ tài sản cố định hiện có của doanh
nghiệp theo những tiêu thức nhất định phục vụ cho nhu cầu quản lý và sử dụng
vốn cố định.
2.2.1. Phân loại theo hình thái biểu hiện
Tài sản cố định được phân thành hai nhóm sau :
- Tài sản cố định hữu hình : Là những tài sản cố định được biểu hiện dưới
hình thái vật chất cụ thể. Hay nói cách khác, tài sản cố định hữu hình là những tư
liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất, có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu
dài, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật
chất ban đầu, như : Máy móc thiết bị, nhà cửa kiến trúc, thiết bị dụng cụ cho quản
lý, cây lâu năm gia súc .......
- Tài sản cố định vô hình : Là những tài sản cố định khơng có hình thái vật
chất rõ ràng cụ thể nhưng có giá trị đầu tư và đặc điểm luân chuyển giống như tài
sản cố định hữu hình, thể hiện một lượng giá trị đầu tư có liên quan đến nhiều chu
kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm : Chi phí bằng phát minh sáng
chế, quyền sử dụng đất, chi phí nghên cứu phát triển ....
2.2.2. Phân loại theo cơng dụng kinh tế tài sản cố định
Bao gồm :
+ Tài sản cố định dùng cho sản xuất công nghiệp
+ Tài sản cố định dùng cho sản xuất các nghành khác
+ Tài sản cố định không dùng vào sản xuất
2.2.3. Phân loại theo nguồn hình thành

Bao gồm :
+ Tài sản cố định được đầu tư do nguồn vốn ngân sách cấp.
+ Tài sản cố định được đầu tư do nguồn vốn tự có của doanh nghiệp
+ Tài sản cố định được đầu tư do nguồn vốn vay tín dụng, hay vốn liên
doanh liên kết.

- 10 -


2.3. Kết cấu tài sản cố định
Kết cấu vốn cố định cũng là kết cấu tài sản cố định.
Kết cấu tài sản cố định là : Quan hệ tỷ lệ giữa các nhóm và các loại tài sản
cố định của doanh nghiệp. Kết cấu tài sản cố định của doanh nghiệp khác nhau tuỳ
thuộc vào đặc thù của từng doanh nghiệp như tính chất sản xuất đặc điểm sản
xuất, ngày sản xuất .....
Việc nghiên cứu tài sài sản cố định có ý nghĩa rất quan trọng đánh giá trình
độ sản xuất của doanh nghiệp, trình độ trang bị tài sản cố định, đồng thời xác định
trọng tâm trọng điểm quản lý và đầu tư tài sản cố định cho phù hợp.
2.4. Khấu hao tài sản cố định
2.4.1. Hao mòn và khấu hao tài tản cố định.
Trong quá trình sử dụng, do tác động của các nhân tố cơ, lý hoá, hoặc các
nhân tố phi vật chất khác, mặc dù không làm thay đổi hình thái hiện vật nhưng
làm cho tài sản cố định bị hao mòn phần vật chất, giảm sút về năng lực sản xuất và
kèm theo đó là gía trị của chúng bị giảm dần, đó là do chúng bị hao mịn ; có hai
loại hao mịn tài sản cố định là hao mịn vơ hình và hao mịn hữu hình.
Do tài sản cố định bị hao mịn nên người ta phải tính tốn một khoản tiền
tương ứng với mức hao mòn của tài sản cố định và giá trị sản phẩm, khi sản phẩm
được tiêu thụ bộ phận tiền này được trích thành một quỹ được gọi là quỹ khấu hao
tài sản cố định nhằm để tái sản xuất tài sản cố định. Công việc trên gọi là khấu hao
tài sản cố định.

2.4.2. Trích khấu hao tài sản cố định
+ Phương pháp khấu hao đều theo thời gian : Là phương pháp khấu hao tài
sản cố định theo một mức khấu hao không đổi trong suốt thời gian sử dụng của tài
sản cố định.
Mk = Mcb + Mscl
Trong đó : Mcb là mức khấu hao cơ bản
Mscl là mức khấu hao sữa chữa lớn

- 11 -


+ Phương pháp khấu hao theo tuổi của thiết bị : Là phương pháp tính khấu
hao tài sản cố định dựa trên cơ sở tính số khấu hao cao ở những năm đầu, khi thiết
bị cịn mới, sau đó mức khấu hao giảm dần theo thời gian sử dụng.
Mki = Ng . Ki
Trong đó : Mki mức khấu hao tài sản cố định năm thứ i
Ng nguyên giá tài sản cố định
Ki tỷ lệ khấu hao ở năm thứ i
2.5. Các chỉ tiêu đánh giá thực và hiệu qủa sử dụng tài sản cố định
2.5.1. Phân tích kết cấu tầi sản cố định
Công thức xác định :
Giá trị TSCĐ loại i
Di = –––––––––––––––––––––––
Tổng giá trị tài sản cố định
Trong đó: Di: Tỷ trọng của loại tài sản cố định i
2.5.2. Phân tích biến động tài sản cố định.
Xét tình hình biến động tài sản cố định ta dùng một số chỉ tiêu sau:
Giá trị TSCĐ tăng trong kỳ
Hệ số đổi mới TSCĐ =


–––––––––––––––––––––––
Giá trị TSCĐ có ở cuối kỳ
Giá trị TSCĐ giảm trong kỳ

Hệ số loại bỏ TSCĐ =

––––––––––––––––––––––––
Giá trị TSCĐ có ở đầu kỳ

2.5.3. Phân tích thực trạng tài sản cố định.
Để nhà quản lý có kế hoạch đầu tư mua sắm, có biện pháp quản lý sử dụng
có hiệu quả tài sản cố định thì nhà quản lý phải căn cứ vào tình trạng tài sản cố
định mới hay cũ, xem xét tình trạng đó ta sử dụng chỉ tiêu sau:
Giá trị khấu hao lũy kế TSCĐ
Hệ số hao mòn TSCĐ = –––––––––––––––––––––––––
Giá trị ban đầu TSCĐ
Hệ số còn sử dụng được = 1 – (hệ số hao mòn tài sản cố định)

- 12 -


2.5.4. Một số chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định.
+ Hiệu qủa sử dụng tài sản cố định
Doanh thu
Hsdtscđ = –––––––––––––––––––––––––––––––
Nguyên giá bình quân TSCĐ trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng giá trị trung bình tài sản cố định
đem lại bao nhiêu đồng doanh thu. Nếu chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu suất sử dụng
vốn cố định càng cao, càng có hiệu quả.
+ Hiệu quả sử dụng vốn cố định.

Lợi nhuận sau thuế
Hiệu quả sử dụng = –––––––––––––––––––––––––
Vốn cố định
Giá trị còn lại bình quân TSCĐ
Chỉ tiêu này chứng tỏ một đồng giá trị còn lại tài sản cố định đem lại
bao nhiêu đồng lợi nhuận, chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng tài sản
cố định càng cao.
3. Vốn lưu động
Trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp khơng chỉ có tư liệu lao động
mà cịn có đối tượng lao động là nội dung vật chất của vốn lưu động. Người ta có
nhiều khái niệm khác nhau về vốn lưu động.
+ Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động trong sản xuất,
dự trữ và tài sản lưu động trong lưu thơng. Đó là số tiền ứng trước để đầu tư mua
sắm tài sản lưu động của doanh nghiệp.
3.2. Đặc điểm của vốn lưu động.
Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền ứng trước bằng tài sản lưu động trong
dự trữ, sản xuất và lưu thông. Vốn lưu động tham gia một lần và chuyển toàn bộ
giá trị vào trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh mà nó tham gia. Vốn lưu động
được tồn tại dưới nhiều hình thức trong các khâu: Dự trữ sản xuất và lưu thông tạo
ra một sự vận động liên tục của vật tư hàng hoá tạo ra vịng tuần hồn vốn lưu
động khi kết thúc vịng tuần hồn này thì giá trị của vốn lưu động chuyển vào sản

- 13 -


phẩm cho chu kỳ sản xuất kinh doanh sẻ được bù đắp. Trong thời gian để vốn lưu
động hoàn thành một vịng tuần hồn được gọi là tốc độ chu chuyển vốn lưu động.
3.3. Nội dung và kết cấu vốn lưu động.
3.3.1. Nội dung
Quá trình sản xuất của doanh nghiệp diển ra liên tục không ngừng cho nên

vốn lưu động của doanh nghiệp cũng tuần hồn khơng nghừng có tính chất chu kỳ
thành vịng chu chuyển vốn. Vì vậy vốn lưu động hình thành nên những nội dung
khác nhau được chia thành ba bộ phận.
- Vốn lưu động trong khâu dự trữ: Là số tiền mà doanh nghiệp bỏ ra để mua
sắm các loại vật tư thiết bị cho sản xuất. Do quá trình sản xuất được tiến hành liên
tục thế nên để đảm bảo cho quá trình này được diển ra như trên thì khâu dự trữ là
khâu khơng thể thiếu của quá trình sản xuất. Tuy nhiên để thực hiện được dự trữ
cho nhu cầu sản xuất ở chu kỳ sau, thì doanh nghiệp cần một lượng vốn nhất định
biểu hiện về mặt hiện vật của vốn lưu động trong khâu dự trữ là các loại vật tư,
thiết bị sau: Nguyên, nhiên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, công cụ dụng
lao động nhỏ...
+ Vốn lưu động trong khâu sản xuất bao gồm vốn từ chi phí sản xuất dở
dang, nữa thành phẩm, chi phí chờ phân bổ, vốn cơng cụ dụng cụ....
Vốn từ chi phí sản xuất dở dang: Là giá trị sản phẩm dở dang trong quá
trình sản xuất hoặc trên địa bàn làm việc.
Vốn bán thành phẩm là giá trị vốn bán dở dang nhưng hồn thành giai đoạn
chế biến nhất định.
Vốn chi phí chờ phân bổ: Là những chi phí chi ra trong kỳ nhưng chưa tính
hết vào giá thành sản phẩm kỳ này và phân bổ dần vào các kỳ sau.
Vốn công cụ dụng cụ: Bao gồm những tư liệu nhỏ hơn 5 triệu đồng có thời
hạn sử dụng dưới một năm.
Vốn lưu động trong q trình lưu thơng:
Bao gồm: Vốn thành phẩm, vốn bằng tiền, vốn thanh toán, vốn hàng hoá mua
ngoài.

- 14 -


Vốn thành phẩm: Là giá trị bằng tiền của số thành phẩm đã nhập kho và chuẩn bị
đưa đi tiêu thụ.

Vốn bằng tiền: Bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.
Vốn thanh toán: Là những khoản phải thu, tạm ứng phát sinh trong q trình
thanh tốn hay q trình thanh tốn nội bộ.
Vốn hàng hố mua ngồi: Bao gồm giá trị hàng hố ngồi của doanh nghiệp.
3.3.2. Căn cứ vào nguồn hình thành chia thành ba loại.
+ Vốn lưu động bổ sung: Vốn được trích từ lợi nhuận, quỹ doanh nghiệp.
+ Vốn liên doanh, liên kết: Hình thành khi các bên liên doanh cùng tham gia góp
vốn.
+ Vốn huy động: Là số vốn doanh nghiệp huy động từ các hình thức phát hành cổ
phiếu, trái phiếu.
3.3.3. Phân loại theo hình thái biểu hiện.
+ Vốn vật tư, bao gồm vốn nguyên vật liệu, sản phẩm sản xuất dở dang, thành
phẩm...
+ Vốn tiền tệ, bao gồm vốn bằng tiền, vốn thanh toán, vốn đầu tư tài chính ngắn
hạn ....
3.3.4. Vốn lưu động theo cách tính tốn
Vốn lưu động định mức : Là những loại vốn lưu động có thể tính tốn xác
định khi lập kế hoạch vốn, bao gồm vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất, vốn
trong khâu sản xuất và vốn hàng thành phẩm trong khâu lưu thông.
Vốn lưu động không định mức : Là những loại vốn lưu động phát sinh
trong quá trình sản xuất kinh doanh và thường khơng có căn cứ để xác định khi
lập kế hoạch, như vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán ...
3.4. Kết cấu vốn lưu động
Là quan hệ tỷ lệ giữa các loại, bộ phận, vốn lưu động cá biệt trong tổng số
vốn lưu động. Kết cấu vốn lưu động được thể hiện theo sơ đồ sau:

- 15 -


Sơ đồ kết cấu vốn lưu động

Vốn lưu động

VLĐ trong sản xuất

VLĐ trong lưu thơng

Khâu DT

Khâu SX

- NVL chính
- NVL phụ
- Nhiên liệu
- Nửa TP
mua ngồi.
- Bao bì

- SP DD
- CP chờ
phân bổ.
- Bán TP
…..

Khâu DT

ĐTTC

HH mua
ngoài
- TP


- Cổ phiếu
- Trái phiếu
- Góp vốn
LD

Khâu TT

Bằng tiền
- Tiền mặt
-Tiền gửi

VLĐ định mức

VLĐ không ĐM

- 16 -

Khoản thu
-Của người
mua


3.5. Các chỉ tiêu đánh giá trình độ sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp.
3.5.1. Sức sinh lời vốn lưu động
Lợi nhuận thuần
H = –––––––––––––––––
VLĐ bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh doanh nghiệp bỏ ra một đồng vốn lưu động thì có
được bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần, chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả kinh tế

càng lớn.
3.5.2. Hệ số đảm nhận vốn lưu động
VLĐ bình quân
H = ––––––––––––––
Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này phản ánh hàm lượng vốn lưu động sử dụng trong kỳ, nó
cho ta biết để làm ra được đồng doanh thu thuần thì cần phải bỏ ra bao nhiêu đồng
vốn lưu động. Hệ số này càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao, số
vốn tiết kiệm được càng nhiều.
3.5.3. Số vòng quay vốn lưu động (L).
Doanh thu thuần
L = ––––––––––––
VLĐ bình qn
Trong đó:
L: số vịng quay vốn lưu động
Doanh thu thuần là doanh thu trong kỳ
VLĐ bình quân là vốn lưu động bình quân trong kỳ.
Chỉ tiêu này cho biết trong một khoảng thời gian nhất định vốn lưu động
quay được bao nhiêu vịng nó cũng chính là chỉ tiêu phản ánh sức sản xuất của
vốn lưu động, phản ánh một đồng vốn lưu đồng bỏ ra thì thu được bao nhiêu đồng
doanh thu thuần.

- 17 -


3.5.4. Kỳ luân chuyển vốn lưu động (K).
Là chỉ tiêu phản ánh độ dài thời gian của một vòng quay vốn lưu động.Thời
gian của một vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển càng lớn, hiệu quả
sử dụng vốn càng cao.
N

K = –––
L
Chỉ tiêu này cho ta biết để hồn thành một vịng tuần hồn của vốn lưu
động thì hết bao nhiêu thời gian.
3.5.5. Hiệu qủa sử dụng vốn lưu động.
Lợi nhuận trước thuế
Hiệu qủa sử dụng VLĐ = –––––––––––––––––––
VLĐ bình quân
Hiệu qủa sử dụng vốn lưu động là chỉ tiêu dùng để đánh giá việc sử dụng
vốn lưu động trong một thời kỳ nhất định, là căn cứ để phân tích và tìm kiếm giải
pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
3.6. Tiết kiệm vốn lưu động.
- Tính theo vịng quay vốn lưu động
DTt
Mtk1 = (Lk - Lt) × –––
LNt
Trong đó:
Lt, Lk là số vịng chu chuyển vốn lưu động thực tế và kế hoạch
- Tính theo kỳ luân chuyển:
DTt
Mtk1 = ( Kt – Kk) × –––
360
Trong đó: Kt , Kk là hệ số đảm nhiệm thực tế và kế hoạch
- Tính theo hệ số đảm nhiệm
Mtk1 = ( Ht – Hk ) × DTt
Trong đó:
Ht ; Hk là hệ số đảm nhiệm thực tế và kế hoạch.

- 18 -



- Tính theo số vịng quay vốn lưu động
Mtk2 = ( Lk – Lt ) ×

DTt
Lk .Lt

( đ / chỉnh )

- Tính theo kỳ luân chuyển
Mtk2 = (Kk – Kt ) ×

DTt
360

(đ / chỉnh )

- Tính theo hệ số đảm nhiệm
Mtk2 = ( Ht – Hk ) × DTtđc
Trong đó:
DTtđc là doanh thu thuần điều chỉnh theo quy mô.
DTtđc = Lt × VLĐbq
Trên đây là những chỉ tiêu sẻ được dùng trong đề tài này.
4. Một số chỉ tiêu về tình hình tài chính doanh nghiệp
Nguồn vốn chủ sở hữu
Tỷ suất tài trợ = –––––––––––––––––––––
Tổng nguồn vốn
Chỉ tiêu phản ánh mức độ độc lập về tài chính của doanh nghiệp, tỷ suất
này càng lớn thì mức độ độc lập, tự chủ vốn càng cao.
Tổng TSLĐ

Httnh = ––––––––––––––––––––––
Tổng nợ ngắn hạn
- Hệ số thanh toán ngắn hạn: Đây là chỉ tiêu cho thấy khả năng thanh toán
khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Nếu tỷ suất này lớn hơn hoặc bằng một thì
doanh nghiệp có đủ khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn.
- Hệ số thanh toán vốn lưu động đây là chỉ tiêu phản ánh khả năng chuyển
đổi thành tiền của tài sản lưu động. Nếu chỉ tiêu này lớn hơn 0.5 thì vốn bằng tiền
quá nhiều gây ứ đọng vốn, nếu nhỏ hơn 0.1 thì vốn bằng tiền khơng đủ trang trải
các hoạt động của doanh nghiệp.

- 19 -


Vốn bằng tiền
Htt = –––––––––––––––––––
Tổng tài sản luu động
Hệ số thanh toán tức thời: Hệ số này cho biết khả năng đáp ứng nhanh các
khoản nợ ngắn hạn, nếu lớn hơn 0.5 thì doanh nghiệp đủ khả năng thanh tốn.
Tổng vốn bằng tiền
Htt tức thời = –––––––––––––––––––
Tổng nợ ngắn hạn

- 20 -


Chương 2.
TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY LÂM NGHIỆP
VÀ DỊCH VỤ HƯƠNG SƠN - HÀ TĨNH
1.Lịch sử hình thành và phát triển.
Công ty Lâm nghiệp và dịch vụ Hương Sơn ( Tiền thân Quốc Doanh Lâm

khẩn) được thành lập từ tháng 3 năm 1955, thuộc Bộ Lâm nghiệp ( nay là Bộ
NN&PTNT ) Năm 1986 được thủ tướng chính phủ phê duyệt luận chứng kinh tế
kỹ thuật tại quyết định 313/CT ngày 10/12/1986 với nhiệm vụ bảo vệ xây dựng
nuôi dưỡng rừng, kết hợp với tài nguyên rừng.
Ngày 11 tháng 5 năm 1993 được bộ Lâm nghiệp (nay là Bộ NN&PTNT)
quyết định thành lập doanh nghiệp theo tinh thần nghị định 388 – CP và trực thuộc
UBND tỉnh Hà Tĩnh quản lý.
Ngày 09 tháng 05 năm 1998 được chuyển đổi doanh nghiệp thành Công ty
Lâm nghiệp và Dịch vụ Hương Sơn. Căn cứ vào quyết định 504 QĐ/UB của
UBND tỉnh Hà Tĩnh.
2. Vị trí địa lý
Cơng ty Lâm nghiệp và Dịch vụ Hương Sơn nằm trên toạ độ địa lý: 18015!
– 18038! Vĩ độ bắc, 105007’ – 105004’ kinh độ đơng.
Ranh giới cụ thể:
Phía bắc giáp huyện Thanh Chương - Nghệ An
Phía nam giáp khu bảo tồn thiên nhiên Vũ Quang
Phía đơng giáp các xã: Sơn Tây, Sơn Lĩnh huyện Hương Sơn
Phía tây giáp cộng hồ dân chủ nhân dân Lào.
Trụ sở của cơng ty đóng tại khối 4 thị trấn Tây Sơn – Hương Sơn – Hà tĩnh
cách thành phố Vinh 80 km, có đường quốc lộ 8A chạy từ thị xã Hồng Lĩnh sang
nước bạn Lào. Có đầy đủ hệ thống điện lưới quốc gia và hệ thống thông tin liên
lạc trong nước và quốc tế.
Trong hơn 50 năm qua, với 42097 ha rừng được nhà nước giao cho Công ty
quản lý, bảo vệ, kinh doanh và khai thác, vừa làm giàu rừng đã đóng góp cho nền
kinh tế quốc dân trên 1,3 triệu m3 gỗ, nộp ngân sách cho nhà nước bình quân mỗi

- 21 -


năm khoảng 2,5 tỷ đồng. Đến nay rừng không bị cạn kiệt mà ngày càng giàu thêm

với tốc độ tăng trưởng bình quân 2,2%/năm. Theo đề án tổng quan ngành Lâm
nghiệp từ năm 1996 đến năm 2003.
Sau khi xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang cơ chế
hoạch tốn kinh doanh. Cơng ty đã chủ động đổi mới dây chuyền cơng nghệ và đa
dạng hố nghành nghề sản xuất kinh doanh và phương hướng phát triển những
năm tới là.
Tiếp tục lợi dụng tài nguyên rừng tự nhiên và thu gop tận dụng gỗ lóc lõi
bìa cạnh tận dụng. .. Dần dần chuyển mục tiêu khai thác và chế biến lâm sản sang
các nghành nghề kinh tế khác như:
- Kinh doanh dịch vụ đời sống bao gồm:
+ Nhà nghỉ kết hợp với dịch vụ sinh thái
+ Điện dân dụng phục vụ trong vùng
+ Xuất nhập khẩu nông sản
+ Đầu tư thêm các dự án như nhà máy gạch Tuy nen
+ Mộc dân dụng
3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh
- Giám đốc: Chỉ huy chung toàn bộ hoạt động kinh doanh của Công ty, trực
tiếp nắm khâu tổ chức cán bộ và tài chính.
- Một phó Giám đốc: Giúp việc cho giám đốc điều hành khâu quản lý xây
dựng rừng và dịch vụ
- Một phó giám đốc giúp việc cho giám đốc phụ trách chỉ đạo điều hành
khâu kinh doanh
* Các phòng tham mưu giúp việc
- Phòng kinh doanh: Tham mưu cho Giám đốc về việc lập kế hoạch sản
xuất kinh doanh dài hạn, ngắn hạn và trực tiếp chỉ đạo các khâu: Khai thác gỗ, chế
biến lâm sản từng niên độ, quản lý hồ sơ rừng và đất rừng.
- Phòng kế hoạch - kỹ thuật: Tham mưu cho giám đốc về việc lập kế hoạch
sản xuất kinh doanh và trực tiếp chỉ đạo các khâu: Khai thác gỗ, chế biến lâm sản,

- 22 -



quản lý hồ sơ rừng và đất rừng. Theo dõi diễn biến về tài nguyên, lập phương án
về khâu lâm sinh, đề xuất các phương án xây dựng vốn rừng.
- Phịng kinh tế tài chính: Tham mưu cho giám đốc về ký kết các hợp đồng
kinh tế, tiêu thụ sản phẩm và quản lý tài chính theo luật định.
- phịng tổ chức hành chính: Tham mưu cho giám đốc về phương án tổ chức
sản xuất, tổ chức bộ phận nhân sự, lao động, xây dựng đơn giá tiền lương, chế độ
đào tạo người lao động, quản lý hồ sơ, văn thư.
* Chức năng nhiệm vụ của từng bộ máy quản lý:

GIÁM ĐỐC
`
PGĐ

Phịng
TCHC


nghiệp
chế
biến
lâm
sản


nghiệp
khai
thác số
1


Phịng
kinh
doanh


nghiệp
khai
thác số
2
hệ


nghiệp
khai
thác số
3

PGĐ

Phịng
kinh tế
tài chính


nghiệp
khai
thác số
4



nghiệp
dịch
vụ đời
sống

Quan hệ chỉ đạo trực tuyến
Quan hệ chỉ đạo theo chức năng

- 23 -

Phịng
KHKT


nghiệp
điều
tra
thiết
kế
rừng

Ban
quản
lý bảo
vệ xây
dựng
rừng



×