Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Nghiên cứu và hoàn thiện công tác tổ chức lao động tiền lương tại công ty cổ phần formach văn điển thanh trì hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (656.61 KB, 77 trang )

ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong nền kinh tế thị trƣờng, đặc biệt là khi nƣớc ta đã trở thành thành viên
chính thức của WTO tức là các doanh nghiệp đã mất đi sự bảo hộ của Nhà
nƣớc thì sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau và với các doanh
nghiệp nƣớc ngoài ngày càng diễn ra gay gắt buộc các doanh nghiệp phải tự lực
cánh sinh mới có thể đứng vững trên thị trƣờng. Một điều quan trọng mà tất cả
các doanh nghiệp đều nhận ra rằng để thành công trong sản xuất kinh doanh thì
điều cần thiết là phải có quản lí tốt. Đối với một doanh nghiệp, quản lí tốt thể
hiện ở công tác tổ chức sản xuất kinh doanh phải phù hợp với sự phát triển của
nền kinh tế thị trƣờng. Nói đến cơng tác quản lí, khơng thể khơng nhắc tới vai
trị quan trọng của cơng tác quản lí lao động. Ngƣời ta nói: một nhà quản lí sẽ
thất bại nếu tuyển dụng khơng đúng ngƣời, giao khơng đúng việc và quan trọng
là khơng biết khuyến khích mọi ngƣời để cùng mình đạt đƣợc mục tiêu. Và chỉ
có quản lí lao động tốt mới củng cố và duy trì đầy đủ số lƣợng và chất lƣợng
lao động cần thiết cho doanh nghiệp nhằm tìm kiếm và phát triển những hình
thức và những phƣơng pháp để con ngƣời có thể đóng góp nhiều sức lao động
cho mục tiêu của doanh nghiệp, đồng thời cũng tạo cơ hội để phát triển không
ngừng bản thân
Trong doanh nghiệp, công tác tiền lƣơng là một trong những vấn đề quan
trọng của tổ chức lao động bởi tiền lƣơng là khoản thu nhập chủ yếu của ngƣời
lao động. Trong tình hình hiện nay, giá cả khơng ngừng tăng lên thì chính sách
tiền lƣơng phải đƣợc nhận thức đúng đắn và phải do thị trƣờng quyết định. Để
ngƣời lao động nhận đúng mức lƣơng xứng đáng với sức lao động mà họ đã bỏ
ra, để tiền lƣơng trở thành đòn bẩy kinh tế, khuyến khích tăng năng suất lao
động, vấn đề quan trọng là các doanh nghiệp phải tìm cho mình một hình thức
trả lƣơng hợp lí và cơng tác tiền lƣơng trong doanh nghiệp phải phát huy đƣợc
các chức năng vốn có của nó.


Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của vấn đề trên, với sự giúp đỡ nhiệt tình
của các cơ chú phịng kế tốn, phịng tổ chức lao động tiền lƣơng của Công ty


Cổ phần Formach và đặc biệt là sự giúp đỡ của thầy Nguyễn Tiến Thao và các
thầy cô giáo trong khoa, tôi đã chọn đề tài “Nghiên cứu và hồn thiện cơng
tác tổ chức lao động, tiền lƣơng tại Cơng ty Cổ phần Formach - Văn Điển Thanh Trì - Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu.
- Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
+ Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu, đánh giá công tác tổ chức lao động, tiền
lƣơng nhằm đƣa ra các giải pháp góp phần hồn thiện công tác lao động, tiền
lƣơng trong Công ty Cổ phần Formach .
+ Mục tiêu cụ thể :
Hệ thống hoá đƣợc những vấn đề cơ bản về lao động, tiền lƣơng trong Cơng
ty Cổ phần Formach.
Đánh giá hiện trạng tình hình sản xuất của Công ty Cổ phần Formach.
Đánh giá công tác tổ chức quản lí, phân cơng, bố trí sắp xếp lao động và cơng
tác an tồn lao động trong Cơng ty Cổ phần Formach.
Đánh giá cơng tác quản lí tiền lƣơng, tiền thƣởng và các khoản thu nhập khác
Nghiên cứu và áp dụng các biện pháp kích thích tăng năng suất lao động.
- Đối tƣợng nghiên cứu: là công tác tổ chức quản lí lao động, tiền lƣơng
trong Cơng ty Cổ phần Formach.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Không gian: Nghiên cứu cơng tác tổ chức quản lí lao động, tiền lƣơng trong
phạm vi Công ty Cổ phần Formach.
+ Thời gian: Nghiên cứu công tác tổ chức lao động, tiền lƣơng trong Công ty
Cổ phần Formach từ 2005-2007.
- Nội dung nghiên cứu của đề tài gồm 4 chƣơng:


Chƣơng 1: Cơ sở lí luận về tổ chức lao động, tiền lƣơng trong doanh nghiệp.
Chƣơng 2 : Tình hình cơ bản của Công ty Cổ phần Formach.
Chƣơng 3 : Thực trạng cơng tác quản lí lao động, tiền lƣơng trong Công ty Cổ
phần Formach.
Chƣơng 4: Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác lao động, tiền lƣơng

trong Cơng ty Cổ phần Formach.
- Phƣơng pháp nghiên cứu:
+ Phƣơng pháp thống kê kinh tế: sử dụng để tổng hợp số liệu và các chỉ tiêu
nghiên cứu.
+ Phƣơng pháp phân tích kinh tế: sử dụng để phân tích sự biến động của các số
liệu và xu thế biến động của các chỉ tiêu.
+ Phƣơng pháp khảo sát thực tiễn tình hình tổ chức sản xuất tại Công ty Cổ
phần Formach.
+ Phƣơng pháp thừa kế:
Thừa kế các tài liệu đã công bố về vấn đề nghiên cứu.
Thừa kế các số liệu và báo cáo về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty
Cổ phần Formach.
+ Phƣơng pháp chuyên gia:
Tham khảo ý kiến của nhà quản lí.
Trao đổi ý kiến với ngƣời trực tiếp lao động tại Công ty Cổ phần Formach.


Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TỔ CHỨC LAO ĐỘNG, TIỀN
LƢƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
A: Tổ chức lao động trong doanh nghiệp
1.1. Khái niệm và nhiệm vụ của công tác tổ chức lao động trong doanh
nghiệp.
1.1.1. Khái niệm:
Tổ chức lao động trong doanh nghiệp là tổ chức quá trình lao động tức là
giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa ngƣời lao động và đối tƣợng lao động
,cũng nhƣ sự phân công và hợp tác giữa những ngƣời lao động với nhau nhằm
sử dụng tốt hơn sức lao động và tƣ liệu lao động để không ngừng nâng cao
năng suất lao động.
1.1.2. Nhiệm vụ:
- Bảo đảm tăng năng suất lao động bình qn tồn doanh nghiệp một cách

thƣờng xun trên cơ sở ứng dụng khoa học kĩ thuật và tổ chức sản xuất hợp lí.
- Khơng ngừng cải thiện điều kiện lao động.
- Không ngừng nâng cao mức sống vật chất, tinh thần, trình độ văn hố và kĩ
thuật cho ngƣời lao động.
- Củng cố và tăng cƣờng kỉ luật lao động.
1.2. Nội dung của công tác tổ chức lao động trong doanh nghiệp
1.2.1. Công tác tuyển dụng lao động và hợp đồng lao động
a. Công tác tuyển dụng lao động
- Mục đích: nhằm đảm bảo nhu cầu về lao động cho các hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp có thể tìm ngƣời làm việc thơng qua các nguồn sau:
+ Những ngƣời nộp đơn xin việc tại doanh nghiệp


+ Từ các tổ chức trung tâm giới thiệu việc làm
+ Thông qua sự giới thiệu của những ngƣời đang làm việc tại doanh nghiệp
+ Thông qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng
+ Thông qua các trƣờng đào tạo...
b. Hợp đồng lao động
- Khái niệm: Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa ngƣời lao động và
ngƣời sử dụng lao động về việc làm có trả lƣơng trên cơ sở xác định rõ quyền
lợi và nghĩa vụ của mỗi bên trong quá trình sử dụng lao động.
- Các hình thức hợp đồng:
+ Hợp đồng lao động dài hạn hoặc khơng thời hạn.
+ Hợp đồng lao động có thời hạn.
+ Hợp đồng theo thời vụ hay theo công việc
- Nội dung chính của hợp đồng lao động gồm:
+ Cơng việc và chức vụ mà ngƣời lao động đảm nhiệm
+ Mức tiền lƣơng hay tiền công, điều kiện tăng lƣơng
+ Thời hạn hợp đồng, ngày có hiệu lực của hợp đồng

+ Một số điều khoản khác nhƣ: thời gian thử việc, nơi ở, y tế...
c. Huấn luyện và phát triển khả năng ngƣời lao động
- Mục đích: bồi dƣỡng, nâng cao và phát triển khả năng làm việc, trình độ nghề
nghiệp của ngƣời lao động.
- Các hình thức huấn luyện lao động:
+ Huấn luyện tại chỗ theo hình thức kèm cặp bồi dƣỡng.
+ Mở lớp huấn luyện theo chuyên đề.
+ Gửi đi học tại các cơ sở khác.


+ Tổ chức tham quan, thao diễn kĩ thuật...
1.2.2. Phân cơng và tổ chức lao động:
a. Sắp xếp hợp lí lực lƣợng lao động giữa các bộ phận trong doanh
nghiệp:
Hoạt động sản xuất trong doanh nghiệp gồm nhiều ngành nghề, nhiều loại
cơng việc. Vì vậy, việc bố trí hợp lí lực lƣợng lao động giữa các ngành nghề,
giữa các bộ phận có ý nghĩa rất lớn trong việc nâng cao năng suất lao động bình
qn trong tồn đơn vị.
b. Phân công lao động nơi làm việc:
- Phân công lao động phải phù hợp với khả năng, sở trƣờng của ngƣời lao
động.
- Phân cơng chun mơn hố: phân chia q trình sản xuất thành những cơng
việc nhỏ. Sau đó, bố trí mỗi ngƣời làm một cơng việc thích hợp với chun
mơn.
- Phân công rõ trách nhiệm mỗi ngƣời: quy định rõ phạm vi trách nhiệm của
mỗi ngƣời, tránh những trƣờng hợp làm việc chồng chéo, hoặc có cơng việc
khơng có ngƣời phụ trách.
c. Tổ chức và phục vụ nơi làm việc:
- Mục đích: nhằm xố bỏ những hiện tƣợng ngừng việc trong ca, hợp lí các
thao tác làm việc, đảm bảo u cầu an tồn kĩ thuật, làm cho cơng nhân làm

việc trong điều kiện vệ sinh và sức khoẻ bình thƣờng.
- Nội dung của việc tổ chức và phục vụ lao động nơi làm việc bao gồm:
+ Trang bị đầy đủ số loại và số lƣợng thiết bị, công cụ cho nơi làm việc.
+ Sắp xếp hợp lí nơi làm việc: nơi làm việc phải phù hợp với thao tác của công
nhân, phù hợp với yêu cầu công nghệ và đảm bảo an toàn lao động.
+ Phục vụ tốt nơi làm việc: tổ chức việc đi lại, tổ chức bữa ăn...


d. Các hình thức tổ chức lao động
- Phân cơng chuyên môn: nhằm tạo điều kiện để công nhân mau chóng nắm
đƣợc cơng việc, nâng cao trình độ lành nghề.
- Hợp tác lao động: nhiều công nhân phối hợp thực hiện bƣớc công việc hay
một số bƣớc công việc nào đó.
e. Cơng tác bảo hộ lao động
- Mục đích: nhằm cải thiện điều kiện làm việc, giữ gìn sức khoẻ và bảo vệ an
tồn tính mạng cho cơng nhân trong sản xuất.
- Công tác bảo hộ lao động gồm 4 biện pháp chính là:
+ Những biện pháp về mặt cơng nghệ và kĩ thuật
+ Những biện pháp về xây dựng nhà cửa và vệ sinh công cộng.
+ Những biện pháp về tổ chức
+ Lập kế hoạch bảo hộ lao động
1.3. Năng suất lao động và biện pháp tăng năng suất lao động
1.3.1. Năng suất lao động
- Khái niệm: Năng suất lao động là khối lƣợng sản phẩm sản xuất đƣợc trong
một đợn vị thời gian hoặc là số lƣợng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn
vị sản phẩm.
- Công thức : W = Q/T hoặc W = T/Q
Trong đó: W : là năng suất lao động
Q : là khối lƣợng sản phẩm sản xuất đƣợc trong thời gian T
T : là thời gian cần thiết để sản xuất đƣợc Q sản phẩm.

1.3.2. Mối quan hệ giữa năng suất lao động và thời gian lao động
- Mức năng suất lao động bình qn (ngày) làm việc của cơng nhân chịu ảnh
hƣởng của hai nhân tố: mức suất lao động giờ và số giờ làm việc trong ca.


Mức năng suất

Số giờ làm việc

lao động ca

Mức

thực tế

=

(ngày) làm việc

x

năng suất
lao động giờ

trong ca

- Mức năng suất lao động năm của một cơng nhân ngồi chịu ảnh hƣởng của
những nhân tố của mức mức năng suất ngày còn chịu ảnh hƣởng của nhân tố
ngày làm việc thực tế bình quân trong năm.
Mức năng suất


Số ngày làm việc

Số giờ làm

suất lao

= thực tế bình quân

x việc thực tế

động năm

trong năm

Mức năng
x

trong ca

suất lao
động giờ

1.3.3. Các biện pháp chủ yếu để tăng năng suất lao động:
- Giảm thời gian lao động hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.
- Tăng thời gian làm việc có ích trong ca của cơng nhân.
- Tăng số ngày làm việc có hiệu quả trong năm.
- Giảm bớt công nhân phụ và công nhân phục vụ không cần thiết.
1.4. Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng lao động trong doanh
nghiệp

1.4.1. Chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng số lƣợng lao động
- So sánh giản đơn:
θT =

T1
x100(%)
Tk

±  T = T1 – TK
Trong đó: T1, TK: số lao động kì thực tế và kì kế hoạch.
θT: Tỷ lệ % hồn thành kế hoạch sử dụng lao động.
ΔT: Mức chênh lệch lao động tuyệt đối.
+ Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết tình hình sử dụng lao động thực tế so với kế
hoạch tăng lên hay giảm đi.


- So sánh có liên hệ với kết quả sản xuất:
θT

=

T1
x100(%)
Q1
Tk .
Qk

±ΔT = T1 – Tk x

Q1

Qk

Trong đó: Q1, Qk là sản lƣợng sản phẩm kỳ thực tế và kỳ kế hoạch.
+ Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp sử dụng lao động đã tiết kiệm
hay chƣa.
1.4.2. Chỉ tiêu phản ánh cơ cấu lao động
a. Chỉ tiêu phản ánh kết cấu lao động:
di =

Ti
x100
T
 i

- Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh số lao động của từng loại, từng bộ phận
chiếm trong tổng số lao động của doanh nghiệp.
b. Chỉ tiêu phản ánh số lƣợng và chất lƣợng lao động:
Hệ số lao động
có mặt theo

Số lao động có mặt tham gia sản xuất
=

yêu cầu

Số lao động theo yêu cầu của ca làm việc

Hệ số đảm nhiệm
công việc
của lao động


Năng lực LĐ tham gia SX (bậc thợ bình quân)
=
Yêu cầu của cơng việc (bậc cơng việc bình qn)
n

Hệ số bậc thợ bình qn =

 T .h
i 1
n

i

i

T
i 1

i

Trong đó : Ti : là số lao động bậc thợ loại i
ΣTi : Tổng số lao động


hi : là bậc thợ loại i
n : là các loại bậc thợ
- Ý nghĩa: Các chỉ tiêu trên cho biết mối quan hệ cân đối giữa yêu cầu sản xuất
và khả năng lao động.
c. Chỉ tiêu đánh giá các điều kiện của ca sản xuất:

Hệ số huy động
thiết bị cho ca
làm việc

Số lƣợng thiết bị huy động thực tế cho ca làm việc
=
Số lƣợng thiết bị cần huy động theo yêu cầu

Hệ số đảm bảo
nguyên liệu, =
năng lƣợng

Lƣợng nguyên liệu, năng lƣợng cung cấp
Lƣợng nguyên liệu, năng lƣợng theo yêu cầu

- Ý nghĩa: Cả hai chỉ tiêu trên cần đƣợc kiểm tra, đánh giá, cân đối giữa các
điều kiện sản xuất với lực lƣợng tham gia sản xuất.
d. Phân cơng lao động sản xuất:
Hệ số sử dụng
lao động
có mặt
Hệ số
giao
nhiệm vụ

Số lao động đã phân công làm việc
=
Số lao động có mặt trong ca làm việc
Số lao động đã phân công đúng nhiệm vụ
=

Số lao động đã phân công làm việc

- Ý nghĩa: Hai chỉ tiêu trên phản ánh tình hình phân cơng lao động trong ca sản
xuất.
B. Cơng tác tiền lƣơng trong doanh nghiệp
1.1. Bản chất, chức năng và nguyên tắc trả lƣơng .
1.1.1. Bản chất của tiền lƣơng trong doanh nghiệp:
- Tiền lƣơng là giá cả sức lao động hay biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao
động mà ngƣời sử dụng lao động phải trả cho ngƣời lao động.
- Tiền lƣơng đƣợc thoả thuận giữa các bên trong quan hệ lao động. Nó là địn
bẩy kinh tế kích thích tăng năng suất lao động.


1.1.2. Chức năng của tiền lƣơng
a. Chức năng thƣớc đo giá trị.
Tiền lƣơng là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần thiết mà
doanh nghiệp trả cho ngƣời lao động theo thời gian, khối lƣợng công việc đã
cống hiến cho doanh nghiệp.
b. Chức năng tái sản xuất lao động
Bản chất của tái sản xuất sức lao động là duy trì và phát triển sức lao động
nghĩa là đảm bảo cho ngƣời lao động có một khối lƣợng tƣ liệu sản xuất nhất
định để có thể duy trì, phát triển và tạo ra sức lao động, đồng thời nâng cao chất
lƣợng lao động.
c. Chức năng kích thích lao động, đảm bảo ngƣời lao động làm việc có
hiệu quả, khuyến khích tăng năng suất lao động.
Khi tiền lƣơng phù hợp tức là ngƣời lao động đƣợc trả công xứng đáng sẽ tạo
niềm đam mê, tích cực làm việc, phát huy tinh thần làm việc sáng tạo, tự học
hỏi để nâng cao trình độ, gắn lợi ích bản thân họ với lợi ích tập thể...
d. Chức năng giám sát lao động
Ngƣời sử dụng lao động thông qua việc trả lƣơng cho ngƣời lao động có thể

kiểm tra theo dõi quan sát ngƣời lao động làm việc theo kế hoạch, tổ chức của
mình để đảm bảo tiền lƣơng bỏ ra phải đem lại kết quả và hiệu quả cao.
Nhà nƣớc giám sát lao động bằng chế độ trả lƣơng, đảm bảo nguyên tắc tối
thiểu mà ngƣời lao động đƣợc hƣởng .
e. Chức năng điều hồ lao động
Nhà nƣớc thơng qua hệ thống chế độ, chính sách về tiền lƣơng làm cơng cụ
điều tiết lao động, tạo điều kiện cho ngƣời lao động cảm thấy thoải mái tránh
tình trạng tập trung ở một số công việc và khu vực trọng điểm.
f. Chức năng tích luỹ đảm bảo tiền lƣơng


Ngƣời lao động tạo ra thu nhập không những để duy trì cuộc sống lao động
hàng ngày trong thời gian làm việc mà còn để dự phòng cho cuộc sống lâu dài
khi hết khả năng lao động, hoặc gặp rủi ro trong cuộc sống.
1.1.3. Các nguyên tắc trả lƣơng
a. Nguyên tắc phân phối theo lao động
Tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động phải phù hợp với số lƣợng và chất lƣợng
lao động mà họ đã hao phí.
b. Đảm bảo tiền lƣơng thực tế không ngừng tăng lên
Trên thực tế, nhu cầu cuộc sống của ngƣời lao động không ngừng tăng lên.
Do đó, tiền lƣơng thực tế cũng khơng ngừng tăng lên.
c. Đảm bảo mối quan hệ hợp lí giữa tốc độ tăng năng suất lao động và tốc
độ tăng tiền lƣơng.
Thông thƣờng tốc độ tăng lƣơng phải nhỏ hơn tốc độ tăng năng suất lao
động; nhƣ vậy, mới có thể tích luỹ để phát triển sản xuất và nâng cao mức sống
một cách có hệ thống và lâu dài cho ngƣời lao động.
1.1.4. Cách tính tiền lƣơng, phụ cấp, hoạt động phí:
* Nghị định số 166/2007/NĐ/CP ngày 16/11/2007: hƣớng dẫn thực hiện mức
lƣơng tối thiểu chung từ 1/1/2008 đối với cơ quan Nhà nƣớc và đơn vị sự
nghiệp nhƣ sau:

- Cơng thức tính mức lƣơng:
Mức lƣơng
thực hiện
từ 1/1/08

Mức lƣơng
=

tối thiểu chung
540.000 đồng /tháng

Hệ số
x

lƣơng
hiện hƣởng

- Cơng thức tính phụ cấp:
+ Đối với các khoản phụ cấp tính theo mức lƣơng tối thiểu chung:


Mức phụ cấp
thực hiện
từ 1/1/08

=

Mức lƣơng
tối thiểu chung
540.000 đồng /tháng


Hệ số
phụ cấp
hiện hƣởng

x

+ Đối với các khoản phụ cấp tính theo % mức lƣơng hiện hƣởng cộng phụ cấp
chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vƣợt khung (nếu có):
Mức phụ cấp Mức lƣơng
Mức phụ cấp
thực hiện
= thực hiện + chức vụ lãnh đạo +
từ 1/1/08

từ 1/1/08

thực hiện từ1/1/08

Mức phụ cấp thâm
niên vƣợt khung

Tỷ lệ %
phụ cấp

x

thực hiện từ1/1/08

đƣợc hƣởng


+ Đối với các khoản phụ cấp quy định bằng mức tiền cụ thể thì giữ nguyên
theo quy định hiện hành.
- Cơng thức tính mức tiền của hệ số chênh lệch bảo lƣu (nếu có):
Mức tiền của hệ số
chệnh lệch bảo lƣu
thực hiện từ 1/1/08

Mức lƣơng
=

tối thiểu chung

Hệ số chênh lệch
x

540.000 đồng/tháng

bảo lƣu
hiện hƣởng

* Theo NĐ 26/CP ngày 23/05/2003 của Chính phủ thì:
- Đối với cơng nhân và nhân viên trực tiếp sản xuất kinh doanh, cơ sở xếp
lƣơng là tiêu chuẩn cấp bậc kĩ thuật, đối với viên chức Nhà nƣớc là tiêu chuẩn
nghiệp vụ chuyên môn, đối với phục vụ quản lí doanh nghiệp là tiêu chuẩn xếp
hạng doanh nghiệp theo chế độ phức tạp về quản lí và hiệu quả sản xuất kinh
doanh
- Đối với ngƣời lao động làm thêm giờ hay làm việc vào ban đêm: đƣợc tính
lƣơng dựa theo Điều 61- Bộ luật lao động
+ Đối với lao động làm thêm giờ:

Vào ngày thƣờng, đƣợc trả ít nhất bằng 150% lƣơng ngày bình thƣờng
Vào ngày nghỉ hàng tuần hoặc ngày lễ, đƣợc trả ít nhất bằng 200% lƣơng ngày
bình thƣờng.
+ Đối với lao động làm thêm vào ban đêm, đƣợc trả thêm ít nhất bằng 30%
lƣơng ngày bình thƣờng.
1.2. Chế độ cấp bậc tiền lƣơng và chế độ phụ cấp lƣơng.


1.2.1. Chế độ cấp bậc tiền lƣơng
a. Tiêu chuẩn cấp bậc kĩ thuật
Bảng tiêu chuẩn cấp bậc kĩ thuật là văn bản quy định về mức độ phức tạp của
công việc và yêu cầu về trình độ lành nghề của công nhân ở các cấp bậc khác
nhau trong cùng một ngành nghề.
b. Thang lƣơng
Thang lƣơng là bảng các hệ số so sánh giữa tiền lƣơng của mỗi cấp bậc với
mức lƣơng tối thiểu.
c. Mức lƣơng
- Khái niệm: Mức lƣơng là số tiền lƣơng để trả cho công lao động trong một
đơn vị thời gian tƣơng ứng với các cấp bậc trong thang lƣơng.
- Cơng thức tính :

Li

= Lo x Ki

Trong đó : Li: mức tiền lƣơng của cấp bậc i
Lo: mức tiền lƣơng tối thiểu
Ki: hệ số cấp bậc i
1.2.2. Chế độ phụ cấp lƣơng
- Chế độ phụ cấp lƣơng có tác dụng bổ sung làm cho chế độ tiền lƣơng cấp bậc

đƣợc công bằng hơn và phù hợp hơn.
- Các loại phụ cấp lƣơng gồm: Phụ cấp khu vực, phụ cấp thu hút, phụ cấp trách
nhiệm, phụ cấp lƣu động, phụ cấp độc hại nguy hiểm.
1.3. Các hình thức trả lƣơng
1.3.1. Trả lƣơng theo thời gian
- Khái niệm: Tiền lƣơng theo thời gian là tiền lƣơng đƣợc xác định theo trình
độ kĩ thuật của cơng nhân và thời gian làm việc thực tế của họ.


- Công thức:

Ltcni =

L0
( K cni   K p ).Ti
Tlv

(đồng/tháng)

Trong đó: Ltcni : tiền lƣơng theo thời gian của công nhân i
Lo : mức tiền lƣơng tối thiểu một tháng
Kcni : hệ số tiền lƣơng hiện hƣởng của công nhân i
Kp : tổng các hệ số phụ cấp mà công nhân i đƣợc hƣởng
Ti : số ngày làm việc của cơng nhân i
- Ƣu, nhƣợc điểm: Hình thức này có ƣu điểm là đơn giản, dễ tính tốn nhƣng
nhƣợc điểm là chƣa quán triệt một cách chặt chẽ nguyên tắc phân phối theo lao
động.
- Phạm vi áp dụng: Áp dụng cho các đối tƣợng lao động xây dựng đƣợc định
mức và khó thống kê đƣợc kết quả lao động cụ thể cuả từng ngƣời.
1.3.2. Trả lƣơng theo sản phẩm

- Khái niệm: Tiền lƣơng trả theo sản phẩm là tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động
dựa trên số lƣợng sản phẩm mà họ đã hoàn thành, đƣợc nghiệm thu và đơn giá
sản phẩm thống nhất cho từng loại sản phẩm.
- Cơng thức:
Lsp = ∑ (Spi x Đgi)
Trong đó: Lsp : lƣơng sản phẩm trả cho công nhân
Spi: số lƣợng sản phẩm i do cơng nhân hồn thành đƣợc nghiệm thu
Đgi : đơn giá thống nhất tính cho một đơn vị sản phẩm
Đơn giá tiền lƣơng thống nhất trả cho sản phẩm i đƣợc xác định theo biểu thức
Đgi =

L0
.( K cvi   K p ).M ti
Tlv

(đồng/sản phẩm)

Trong đó: Kcvi : hệ số lƣơng cấp bậc công việc quy định cho sản phẩm i


Mti : định mức thời gian để sản xuất một đơn vị sản phẩm i
- Ƣu, nhƣợc điểm: Hình thức này có ƣu điểm là thúc đẩy cơng nhân làm việc
tự giác, tự học hỏi nâng cao trình độ nhƣng nhƣợc điểm là ngƣời lao động dễ
chạy theo số lƣợng mà bỏ qua chất lƣợng sản phẩm.
- Các loại hình thức trả lƣơng theo sản phẩm gồm:
+ Tiền lƣơng sản phẩm cá nhân: là tiền lƣơng tính trả trực tiếp cho công nhân
theo số lƣợng sản phẩm đã nghiệm thu của họ.
+ Tiền lƣơng sản phẩm tập thể: Là tiền lƣơng sản phẩm tính cho cả tập thể
cơng nhân trên cơ sở số lƣợng sản phẩm mà tổ đã hoàn thành đƣợc nghiệm thu
và đơn giá tiền lƣơng tổng hợp.

+ Trả lƣơng theo sản phẩm gián tiếp: chỉ áp dụng cho những công nhân phụ
mà công việc của họ ảnh hƣởng nhiều đến kết quả lao động của cơng nhân
chính nhƣ công nhân sửa chữa, phục vụ trong nhà máy dệt, sợi...
+ Trả lƣơng theo sản phẩm có thƣởng: thực chất là các chế độ trả công sản
phẩm kể trên kết hợp với các hình thức tiền thƣởng
+ Trả lƣơng theo hình thức khốn: áp dụng cho những cơng việc nếu giao từng
chi tiết, bộ phận sẽ khơng có lợi mà phải giao tồn bộ khối lƣợng cho cơng
nhân hồn thành trong một thời gian nhất định.
1.4. Quỹ lƣơng
1.4.1. Khái niệm :
- Quỹ lƣơng là tổng số tiền lƣơng dùng để trả lƣơng cho ngƣời lao động trong
cơ quan quản lí.
- Quỹ lƣơng bổ sung là quỹ lƣơng trả cho thời gian không tham gia sản xuất
theo chế độ tiền lƣơng chính và phụ: nghỉ phép năm, nghỉ việc riêng, nghỉ lễ,
nghỉ theo chế độ.


- Quỹ tiền thƣởng của doanh nghiệp đƣợc tính từ lợi nhuận còn lại sau khi nộp
thuế lợi tức, thanh tốn các khoản tiền phạt, cơng nợ… tối đa khơng quá 50%
tiền lƣơng thực hiện của doanh nghiệp.
1.4.2. Cơ chế quản lí quỹ lƣơng trong doanh nghiệp
- Quỹ lƣơng: quỹ lƣơng theo đơn giá tiền lƣơng đƣợc xác định trên cơ sở đơn
giá lƣơng và chỉ tiêu sản xuất kinh doanh. Cơ chế hình thành quỹ này là:
+ Các sản phẩm, dịch vụ trong doanh nghiệp phải có đơn giá tiền lƣơng để xác
định chi phí và xây dựng đơn giá tiền lƣơng thực hiện theo Khoản 1 và 2 Điều
5 Nghị định số 206/2004/NĐ-CP đế làm căn cứ trả lƣơng cho ngƣời lao động
phù hợp với đơn giá tiền lƣơng và quan hệ cung cầu trên thị trƣờng.
+ Các doanh nghiệp tự chủ trong xây dựng đơn giá tiền lƣơng gắn với năng
suất lao động và hiệu quả kinh doanh, phƣơng pháp xác định quỹ lƣơng theo kế
hoạch theo Thông tƣ số 07/2005/TT-LĐ TBXH của Bộ LĐ TBXH hƣớng dẫn

thực hiện Nghị định số 206/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của CP quy định
quản lí lao động tiền lƣơng trong các Doanh nghiệp.
+ Tổng quỹ lƣơng trả cho ngƣời lao động của Doanh nghiệp đƣợc xây dựng từ
các nguồn: quỹ lƣơng đƣợc hƣởng theo đơn giá tiền lƣơng, quỹ lƣơng dự
phòng từ năm trƣớc, quỹ lƣơng từ hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị…
- Quỹ tiền thƣởng:
+ Quỹ tiền thƣởng từ quỹ khen thƣởng của Doanh nghiệp đƣợc xác định theo
quy định tại Nghị định số 199/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của CP ban hành
theo quy chế quản lí tài chính của Doanh nghiệp. Tiền thƣởng đối với ngƣời lao
động đƣợc thực hiện theo quy chế thƣởng của Doanh nghiệp do Doanh nghiệp
tự xây dựng.
+ Quỹ tiền thƣởng hàng năm của thành viên hội đồng quản trị, Tổng Giám
đốc, Giám đốc Doanh nghiệp đƣợc trích từ quỹ thƣởng Ban quản lí điều hành
Doanh nghiệp và quỹ khen thƣởng chung của Doanh nghiệp.


C. Mối quan hệ giữa lao động và tiền lƣơng
Khi một ngƣời lao động làm việc, cái mà họ quan tâm trƣớc hết là việc họ
nhận đƣợc bao nhiêu tiền cơng, mức tiền cơng đó có thoả mãn với mức hao phí
lao động mà họ đã bỏ ra hay khơng. Nhận biết đƣợc vai trò quan trọng của
ngƣời lao động đối với sự tồn tại của một doanh nghiệp, các nhà quản lí doanh
nghiệp ln đặt lợi ích của ngƣời lao động lên hàng đầu. Họ tìm mọi cách để
đảm bảo thu nhập ổn định cho ngƣời lao động, trả tiền công cho ngƣời lao động
sao cho xứng đáng với khả năng và hệ số làm việc của họ. Do đó, nếu ngƣời
lao động làm việc với năng suất cao, chất lƣợng sản phẩm tốt thì họ sẽ nhận
đƣợc mức lƣơng tƣơng ứng và ngƣợc lại. Đối với bất kì doanh nghiệp nào, tiền
lƣơng đều có tác dụng nhƣ là một địn bẩy kích thích lợi ích vật chất đối với
ngƣời lao động. Vì vậy, để địn bẩy này sử dụng có hiệu quả nhằm đảm bảo cho
sản xuất phát triển, duy trì một đội ngũ lao động có trình độ kĩ thuật cao… thì
cơng tác tiền lƣơng phải đặc biệt đƣợc coi trọng. Khi công tác tiền lƣơng hợp lí

tức là ngƣời lao động đƣợc trả cơng xứng đáng, sẽ tạo ra niềm đam mê, hứng
thú, tích cực làm việc, phát huy tinh thần làm việc sáng tạo, tự học hỏi để nâng
cao trình độ, gắn lợi ích bản thân họ với lợi ích tập thể, từ đó hình thành khối
đồn kết thống nhất, một lịng vì sự nghiệp chung của tồn doanh nghiệp và lợi
ích riêng của bản thân họ. Ngƣợc lại, khi công tác tiền lƣơng mà thiếu cơng
bằng, hợp lí sẽ gây nên mâu thuẫn nội bộ trong doang nghiệp, thậm chí cịn gây
lên sự phá hoại ngầm đến sản xuất.
Tóm lại, lao động và tiền lƣơng tồn tại song song và có mối quan hệ tƣơng hỗ
qua lại: lao động sẽ quyết định mức tiền lƣơng, mức tiền lƣơng lại tác động đến
mức sống của ngƣời lao động. Nhƣ vậy, lao động và tiền lƣơng đều đóng vai
trị quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Chính vì vậy,
các nhà quản lí doanh nghiệp phải đặc biệt quan tâm tới cơng tác quản lí lao
động, tiền lƣơng cho doanh nghiệp mình. Và chỉ có nhƣ thế, họ mới đảm bảo
đƣợc vị thế của mình trong nền kinh tế thị trƣờng đang phát triển nhƣ vũ bão.



Chƣơng 2: TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN
FORMACH
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty Cổ phần Formach
- Tên Công ty : Công ty Formach (FORMACH Company)
- Địa chỉ trụ sở chính : Thị trấn Văn Điển - Thanh Trì - Hà Nội
Số Fax: (84.4).8611227
Số điện thoại: (084).8613929
Website: www.formach.com.vn
- Lĩnh vực sản xuất kinh doanh: Chủ yếu là máy móc, trang thiết bị phục vụ
cho ngành lâm nghiệp.
- Vốn điều lệ: 12.814.200.000 VNĐ
- Phƣơng châm hoạt động: An toàn - Chất lƣợng - Đúng hạn.
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển:

Cơng ty Cổ phần Formach tiền thân là Cơng ty Cơ khí Lâm nghiệp - là doanh
nghiệp Nhà nƣớc hạch toán độc lập - Trực thuộc Tổng Công ty Lâm nghiệp
Việt Nam (Vinafor) - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đƣợc cổ phần
hố từ tháng 05/2001 và đổi tên thành Cơng ty Cổ phần Formach đƣợc thành
lập theo Nghị định số 44/1998/NĐ - CP ngày 29/06/1998 của Chính phủ về
chuyển doanh nghiệp Nhà nƣớc thành công ty cổ phần và quyết định số
595/QĐ/BNN - TCCB ngày 23/2/2001 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nơng
thơn.
Ban đầu, Cơng ty Cơ khí Lâm nghiệp là Xƣởng cơ khí 19/3 của Bộ Lâm
nghiệp đƣợc thành lập năm 1964, có nhiệm vụ sửa chữa ơ tơ, gia cơng cơ khí,
chế tạo máy chế biến gỗ.
Năm 1982, sau chiến tranh tàn phá, nhà máy cơ khí 19/3 đƣợc Nhà nƣớc đầu
tƣ khôi phục, mở rộng mặt bằng sản xuất, lắp thêm thiết bị gia công cơ khí lớn,


sản xuất máy móc trang thiết bị phục vụ ngành Lâm nghiệp và các ngành Kinh
tế quốc dân khác và đƣợc đổi tên thành nhà máy Lâm nghiệp.
Năm 1986, Bộ Nông nghiệp quyết định sát nhập các nhà máy cơ khí trong
ngành Liên hiệp xí nghiệp cơ khí Lâm nghiệp và chọn nhà máy chế tạo máy
Lâm nghiệp thành trung tâm.
Năm 1992, Bộ Nông nghiệp sát nhập thêm một số đơn vị khác của ngành Lâm
nghiệp và Liên hiệp các xí nghiệp cơ khí Lâm nghiệp và đổi tên thành Tổng
Cơng ty Cơ khí Lâm nghiệp.
Năm 1995, Bộ Nơng nghiệp sát nhập Cơng ty kinh doanh cơ khí Lâm nghiệp
vào nhà máy chế tạo Lâm nghiệp đổi tên thành Công ty Cơ khí Lâm nghiệp.
Năm 1997, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn sát nhập nhà máy cơ khí
Tam Hiệp vào Cơng ty Lâm nghiệp.
Tóm lại, Formach là một cơng ty lớn chun sản xuất, cung cấp máy móc,
trang thiết bị phục vụ cho ngành Lâm nghiệp. Công ty đã không ngừng mở
rộng quy mô sản xuất. Sau 43 năm lao động và trƣởng thành, Formach luôn là

chỗ dựa vững chắc cho ngành Lâm nghiệp nói chung, hàng trăm cán bộ cơng
nhân viên nói riêng và Cơng ty đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc trao tặng nhiều
danh hiệu cao quý nhƣ: anh hùng lao động…
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty:
- Thiết kế, chế tạo các máy chế biến gỗ, máy lâm nghiệp, thiết bị nâng hạ,
chuyển tải và các sản phẩm cơ khí phục vụ ngành lâm nghiệp và các ngành
kinh tế khác.
- Sản xuất kết cấu thép, lắp dựng nhà xƣởng và thiết bị, sản xuất vật liệu xây
dựng, các kéo thép, lắp ráp ô tơ, xe máy…
- Xây lắp, thi cơng các cơng trình: công nghiệp, dân dụng, giao thông nông
thôn và nông nghiệp, các cơng trình thuỷ lợi và thuỷ điện nhỏ, các loại đƣờng
bán thẩm nhựa.


- Xuất khẩu các sản phẩm nông - lâm - hải sản, sản phẩm cơ khí và thủ cơng
mỹ nghệ. Nhập khẩu các loại vật tƣ, máy móc thiết bị, phụ tùng cho sản xuất và
chế biến nông, lâm sản và cơ khí.
- Chế tạo và chuyển giao cơng nghệ, xử lí thiết bị và bảo vệ mơi trƣờng, đóng
mới các loại thùng xe tải và xe chuyên dụng, các loại rơmc 01 trục và 02
trục…
Nhận xét: Do Cơng ty tổ chức quản lí theo mơ hình khối lƣợng trung tâm và
nhiều đơn vị thành viên nên công tác quản lí của Cơng ty đƣợc thiết lập và giao
trực tiếp theo các đơn vị thành viên.
2.2. Đặc điểm tổ chức quản lí
2.2.1. Cơ cấu tổ chức của Cơng ty gồm
- Hội đồng quản trị có 7 thành viên.Giúp việc cho Hội đồng quản trị có Ban
kiểm sốt.
- Ban giám đốc Cơng ty có 5 thành viên:
+ Chủ tịch Hội đồng quản trị TS.Lê Bá, kiêm Tổng giám đốc Công ty.
+ Giúp việc cho Tổng giám đốc có 04 Phó tổng giám đốc và 01 Trợ lí giám

đốc, 01 Thƣ kí cho Tổng giám đốc kiêm thƣ kí Hội đồng quản trị.
- Các phịng, ban quản lí của Cơng ty:
+ Phịng Kế tốn - Tài chính
+ Phịng Tổ chức - Hành chính
+ Phịng Kinh tế - Kỹ thuật
+ Phịng Đầu tƣ - Xây dựng
+ Phòng Xuất - Nhập khẩu
+ Ban kiểm sốt
- Các đơn vị trực thuộc Cơng ty:


+ Xí nghiệp thiết bị Nâng
+ Xí nghiệp Cơ điện
+ Xí nghiệp Xe máy
+ Xí nghiệp Đúc
+ Xí nghiệp Cơ khí
+ Xí nghiệp Lâm sản
+ Chi nhánh Formach Hà Nội
+ Chi nhánh Formach Tam Hiệp
+ Chi nhánh Formach Sài Gòn
+ Trƣờng nghề Formach
+ Cửa hàng xăng Formach.
Do đặc thù của lĩnh vực sản xuất kinh doanh của Công ty nên cơ cấu tổ chức
quản lí của Cơng ty cũng mang tính đặc thù riêng. Đó là một cơ cấu quản lí hỗn
hợp vừa đƣợc tổ chức theo chức năng, vừa tổ chức theo quản lí khu vực. Cán
bộ lãnh đạo đƣợc phân công trực tiếp và điều hành các đơn vị thành viên. Công
ty sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau, bắt buộc việc tổ chức phải rõ ràng,
tránh chồng chéo. Tuy nhiên, hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lí cịn thấp,
chi phí cho cán bộ quản lí cịn lớn, tổ chức bộ máy cịn khá cồng kềnh.



SƠ ĐỒ 1: SƠ ĐÒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN Lí CA CễNG TY
Hội đồng quản tr
Ban kiểm soát

Ghi chỳ:
Quan h bu c
Quan h trc tuyn

Tổng giám đốc

Quan h tham mƣu chức năng
Quan hệ kiểm tra, giám sát

XN ĐÚC

Phßng Tỉ chức

Phòng Kế toán

Phòng Kinh t

Phòng Đầu t-

Hành chính

Tài chính

Kỹ thuật


xây dùng

XN
THIẾT
BỊ
NÂNG

XN CƠ
ĐIỆN

XN CƠ
KHÍ
XUẤT
KHẨU

XN LÂM
SẢN

XN XE
MÁY

CHI
NHÁNH
F. SÀI
GỊN

CHI
NHÁNH
F. HÀ
NỘI


CHI
NHÁNH
F. TAM
HIỆP

PHỊNG XUẤT
NHẬP KHẨU

TRƢỜNG
NGHỀ. F

CỬA
HÀNG
XĂNG F


Nguồn: Phịng Tổ chức - Hành chính


×