Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Nghiên cứu xây dựng phần mềm quản lý khóa luận tốt nghiệp sinh viên khoa KT QTKD trường đại học lâm nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.48 MB, 65 trang )

LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô trong Tổ Bộ Môn Tin Học
Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp đã tận tình giảng dạy, trang bị cho em những kiến
thức quý báu trong suốt những năm học vừa qua và tạo điều kiện thuận lợi cho
em thực hiện đề tài chuyên đề tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn cô Khƣơng Thị Quỳnh đã tận hƣớng dẫn, chỉ
bảo em trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn bạn bè đã ủng hộ, giúp đỡ và động viên em trong
thời gian học tập và nghiên cứu.
Mặc dù đã cố gắng hoàn thành chuyên đề trong phạm vi và khả năng cho
phép nhƣng chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận
đƣợc sự cảm thơng và góp ý của q thầy cô và các bạn.
Hà Nội, tháng 05 năm 2019
Sinh viên thực hiện

Bùi Thế Sơn

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i
MỤC LỤC.............................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................... iv
DANH MỤC BẢNG............................................................................................. 6
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài............................................................................................. 1
2. Đối tƣợng nghiên cứu ..................................................................................... 2
3. Phạm vi nghiên cứu......................................................................................... 2
4. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 2
4.1 Mục tiêu tổng quát........................................................................................... 2


4.2 Mục tiêu cụ thể................................................................................................ 3
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................ 3
6. Nội dung nghiên cứu ....................................................................................... 3
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ..................................................................... 4
1.1 Quy trình phát triển phần mềm hƣớng đối tƣợng Rational Unified Process
(RUP)..................................................................................................................... 4
1.1.1

Khái quát về RUP ..................................................................................... 4

1.1.2

Các pha và các cột mốc chính của q trình ............................................ 4

1.1.3

Các ngun tắc cơ bản của RUP .............................................................. 5

1.2

Ngơn ngữ mơ hình hóa thống nhất UML .................................................... 5

1.2.1

Tổng quan về UML .................................................................................. 5

1.2.2

Ứng dụng UML trong RUP .................................................................... 11


CHƢƠNG 2. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG .................................. 15
2.1

Phân tích hệ thống...................................................................................... 15

2.1.1

Mơ tả hệ thống........................................................................................ 15

2.1.2

Phân tích và Xác định u cầu ............................................................... 16

2.2

Thiết kế hệ thống ....................................................................................... 27

2.2.1 Kịch bản cho các UC.................................................................................. 27
2.2.2 Biểu đồ trạng thái ....................................................................................... 36
ii


2.2.3 Biểu đồ hoạt động ...................................................................................... 40
2.2.4 Biểu đồ lớp chi tiết ..................................................................................... 42
2.2.5 Biểu đồ thành phần..................................................................................... 43
2.2.6 Biểu đồ triển khai ....................................................................................... 43
CHƢƠNG 3. CÀI ĐẶT VÀ TRIỂN KHAI HỆ THỐNG .................................. 44
3.1

Công nghệ sử dụng .................................................................................... 44


3.2 Thiết kế cơ sở dữ liệu .................................................................................... 44
3.3 Thiết kế giao diện.......................................................................................... 46
CHƢƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................... 58
4.1. Kết luận ........................................................................................................ 58
4.2. Kiến nghị ...................................................................................................... 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO

iii


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1: Khái niệm tiến trình ................................................................................. 4
Hình 2: Mơ tả luồng cơng việc tại mỗi bƣớc lặp .................................................. 5
Hình 3: Các phần tử cơ bản của UML .................................................................. 6
Hình 4: Các quan sát của hệ thống........................................................................ 7
Hình 5: Mơ hình tiến trình nghiệp vụ.................................................................. 17
Hình 6:Mơ hình Use Case tổng qt ................................................................... 17
Hình 7: Mơ hình Use Case ứng với Actor Cán bộ quản lý................................. 18
Hình 8:Mơ hình Use Case ứng với Actor Sinh viên ........................................... 18
Hình 9: Mơ hình Use Case ứng với Actor Giáo Viên......................................... 19
Hình 10: Biểu đồ trình tự “Đăng nhập” .............................................................. 22
Hình 11: Biểu đồ trình tự “Quản lý sinh viên” ................................................... 22
Hình 12: Biểu đồ trình tự “Thêm sinh viên”....................................................... 23
Hình 13: Biểu đồ trình tự “Cập nhật sinh viên”.................................................. 23
Hình 14: Biểu đồ trình tự “Xóa sinh viên” ......................................................... 24
Hình 15: Biểu đồ trình tự “Tìm kiếm theo tên đề tài” ........................................ 24
Hình 16: Biểu đồ trình tự “Quản lý tài khoản” ................................................... 25
Hình 17: Biểu đồ trình tự “Thêm tài khoản”....................................................... 25
Hình 18: Biểu đồ trình tự “Xóa tài khoản” ......................................................... 26

Hình 19: Biểu đồ trình tự “Đổi mật khẩu”.......................................................... 26
Hình 20: Biểu đồ lớp phân tích ........................................................................... 27
Hình 21: Biểu đồ trạng thái “Đăng nhập”........................................................... 37
Hình 22: Biểu đồ trạng thái “Danh mục giáo viên”............................................ 38
Hình 23: Biểu đồ trạng thái “Danh mục sinh viên” ............................................ 38
Hình 24: Biểu đồ trạng thái “Danh mục lớp” ..................................................... 39
Hình 25: Biểu đồ trạng thái “Danh mục ngành”................................................. 39
Hình 26: Biểu đồ hoạt động “Đăng nhập” .......................................................... 40
Hình 27: Biểu đồ hoạt động “Danh mục giáo viên” ........................................... 40
iv


Hình 28: Biểu đồ hoạt động “Danh mục sinh viên” ........................................... 41
Hình 29: Biểu đồ hoạt động “Lập báo cáo thống kê” ......................................... 42
Hình 30: Biểu đồ lớp chi tiết............................................................................... 42
Hình 31: Biểu đồ thành phần .............................................................................. 43
Hình 32: Biểu đồ triển khai ................................................................................. 43
Hình 33: Mơ hình quan hệ của các bảng............................................................. 46
Hình 34: Giao diện đăng nhập ............................................................................ 46
Hình 35: Giao diện cán bộ quản lý...................................................................... 47
Hình 36: Giao diện quản lý đề tài ....................................................................... 48
Hình 37: Giao diện kết quả ................................................................................. 49
Hình 38: Giao diện danh mục ngành................................................................... 50
Hình 39: Giao diện lớp........................................................................................ 51
Hình 40: Giao diện danh mục giáo viên ............................................................. 52
Hình 41: Giao diện danh mục sinh viên.............................................................. 53
Hình 42: Giao diện quản lý tài khoản ................................................................. 54
Hình 43: Giao diện tìm kiếm............................................................................... 56
Hình 44: Giao diện chính User............................................................................ 56
Hình 45: Giao diện đăng ký đề tài ...................................................................... 57


v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Bảng CSDL User ................................................................................... 44
Bảng 2: Bảng CSDL sinhvien ............................................................................. 44
Bảng 3: Bảng CSDL detai ................................................................................... 45
Bảng 4: Bảng CSDL giaovien ............................................................................. 45
Bảng 5: Bảng CSDL nganh ................................................................................. 45
Bảng 6: Bảng CSDL lop...................................................................................... 45
Bảng 7: Bảng CSDL ketqua ................................................................................ 45

6


1.

Lý do chọn đề tài

MỞ ĐẦU

Trong những năm gần đây, nền cơng nghệ thơng tin của nƣớc ta cũng đã
có phát triển trên mọi lĩnh vực trong cuộc sống cũng nhƣ trong lĩnh vực quản lý
xã hội khác. Một trong những lĩnh vực mà máy tính đƣợc sử dụng nhiều nhất là
các hệ thống thơng tin quản lý nói chung. Tuy nhiên, hiện nay do quy mơ, tính
phức tạp của công việc ngày càng cao nên việc xây dựng hệ thống thơng tin
quản lý khơng chỉ là việc lập trình đơn giản mà phải xây dựng một cách có hệ thống.
Hiện nay, tại các trƣờng Đại học, Cao đẳng, và các cơ sở đào tạo công
nghệ thông tin đã đƣợc ứng dụng một cách mạnh mẽ vào công tác quản lý nhƣ

Quản lý đào tạo, quản lý hành chính, quản lý nghiên cứu khoa học, … . Việc tin
học hóa đã giúp ích rất nhiều trong cơng tác nghiệp vụ, quản lý, đồng thời giúp
các nhà lãnh đạo đƣa ra quyết định phù hợp, nhanh chóng.
Tại trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, công nghệ thông tin mới đƣợc áp dụng
vào công tác Quản lý đào tạo thông qua website www.vnuf.edu.vn. Tuy nhiên
ứng dụng này mới cho phép cán bộ đào tạo, giáo viên quản lý chƣơng trình đào
tạo, kết quả đào tạo,... và cho phép sinh viên đăng ký học tín chỉ, cịn việc quản
lý khóa luận hoặc khóa luận tốt nghiệp của sinh viên thì chƣa có. Các cơng đoạn
từ khi đăng ký khóa luận, giao thực hiện khóa luận, quản lý khóa luận, bảo vệ
khóa luận,.... đều đƣợc giao về Khoa chuyên môn quản lý.
Tại khoa KTQTKD trƣờng ĐH Lâm Nghiệp, việc quản lý việc đăng ký và
làm khóa luận của sinh viên đƣợc thực hiện một cách thủ công, sơ sài, chủ yếu
là trên file Excel, mà chƣa có một phần mềm nào hỗ trợ đầy đủ.
Trong thời gian học tập tại trƣờng đại học Lâm Nghiệp, nhận biết đƣợc sự
khó khăn trong việc quản lý và lƣu trữ khóa luận tốt nghiệp sinh viên của khoa
KT&QTKD-Trƣờng đại học Lâm Nghiệp, em đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu
xây dựng phần mềm quản lý khóa luận tốt nghiệp sinh viên” với mong muốn
đƣa linh vực công nghệ thông tin trở nên thiết thực với cuộc sống và hỗ trợ cơng
tác quản lý và lƣu trữ khóa luận tốt nghiệp sinh viên khoa KT&QTKD Trƣờng
1


đại học Lâm Nghiệp đƣợc đầy đủ, đơn giản và chính xác hơn, đồng thời sẽ giúp
các bạn sinh viên có thể dễ dàng tham khảo thơng tin cũng nhƣ đăng ký khóa luận.
2.

Đối tƣợng nghiên cứu


Quy trình quản lý khóa luận, khóa luận tốt nghiệp tại Khoa KTQTKD,


Trƣờng ĐH Lâm Nghiệp.


Quy trình phát triển phần mềm hƣớng đối tƣợng Rational Unified

Process (RUP) và ngơn ngữ mơ hình hóa thống nhất UML


Phần mềm áp dụng tìm kiếm theo logic mờ:


Lý thuyết fuzzy logic đƣợc Zadeh, L.A. nêu ra lần đầu tiên
vào năm 1965. Lý thuyết này giải quyết các bài toán rất
gần với cách tƣ duy của con ngƣời. Tới nay, lý thuyết logic
mờ đã phát triển rất mạnh mẽ và đƣợc ứng dụng trong
nhiều lĩnh vực của cuộc sống.



Theo logic truyền thống (traditional logic), một biểu thức
logic chỉ nhận một trong hai giá trị: True hoặc False. Khác
với lý thuyết logic truyền thống, một biểu thức logic mờ có
thể nhận một trong vô số giá trị nằm trong khoảng số thực
từ 0 đến 1. Nói cách khác, trong logic truyền thống, một sự
kiện chỉ có thể hoặc là đúng (tƣơng đƣơng với True - 1)
hoặc là sai (tƣơng đƣơng với False - 0) còn trong logic mờ,
mức độ đúng của một sự kiện đƣợc đánh giá bằng một số
thực có giá trị nằm giữa 0 và 1, tuỳ theo mức độ đúng
“nhiều” hay “ít” của nó.


3.

Phạm vi nghiên cứu


Đề tài nghiên cứu trên phạm vi là Khoa KTQTKD trƣờng ĐHLN



Đề tài tập trung nghiên cứu công tác quản lý khóa luận tốt nghiệp của

Cán bộ quản lý khoa, Trợ lý khoa học khoa, Giảng viên; thao tác đăng ký khóa
luận và báo cáo tiến độ của sinh viên.
4.

Mục tiêu nghiên cứu

4.1 Mục tiêu tổng quát
2


Xây dựng đƣợc phần mềm quản lý khóa luận tốt nghiệp:
 Hỗ trợ sinh viên đăng ký khóa luận tốt nghiệp
 Hỗ trợ cán bộ quản lý và giáo viên kiểm sốt đƣợc q trình thực hiện
đề tài khóa luận tốt nghiệp
4.2 Mục tiêu cụ thể


Đánh giá đƣợc thực trạng quản lý khóa luận tại khoa KTQTKD




Xây dựng đƣợc 1 bản tài liệu Phân tích và thiết kế hệ thống theo

phƣơng pháp hƣớng đối tƣợng với ngơn ngữ mơ hình hóa UML

5.

Cài đặt và triển khai hệ thống theo bản Phân tích và thiết kế

Phƣơng pháp nghiên cứu


Phƣơng pháp khảo sát: Nghiên cứu các tài liệu, tìm hiểu các mơ

hình hệ thống quản lý.


Phƣơng pháp chuyên gia: Tìm hiểu và xin ý kiến của các chuyên

gia trong lĩnh vực công nghệ thơng tin, các Tester có kinh nghiệm lâu
năm và giảng viên có kinh nghiệm.


Kế thừa: Kế thừa kết quả nghiên cứu, hệ thống của các trƣờng

đại học và các cơ sở đào tạo đã triển khai hệ thống quản lý khóa luận.
6.


Nội dung nghiên cứu


Quy trình phát triển phần mềm hƣớng đối tƣợng RUP và ngơn ngữ mơ

hình hóa UML


Khảo sát và đánh giá hiện trạng công tác quản lý tại khóa luận



Phân tích và thiết kế hệ thống quản lý khóa luận sử dụng ngơn ngữ mơ

hình hóa UML


Cài đặt và triển khai hệ thống thử nghiệm

Các nội dung nghiên cứu trên sẽ đƣợc trình bày một cách đầy đủ trong
báo cáo khóa luận với kết cấu nhƣ sau:
Chƣơng 1. Cơ sở lý thuyết
Chƣơng 2. Phân tích và thiết kế hệ thống
Chƣơng 3. Cài đặt và triển khai hệ thống
Chƣơng 4. Kết luận và kiến nghị

3


CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.1 Quy trình phát triển phần mềm hƣớng đối tƣợng Rational Unified
Process (RUP)
1.1.1 Khái quát về RUP


RUP (Rational Unified Process)– Tiến trình hợp nhất đƣợc phát

triển bởi hãng IBM. Là một quá trình phát triển phần mềm hƣớng đối tƣợng.


Một tập hợp các hoạt động để chuyển yêu cầu ngƣời sử dụng thành

một hệ thống phần mềm


Một khung làm việc chung với nhiều ngƣời tham gia.



Dựa trên các thành phần và kết nối thông qua giao diện



Sử dụng cơng cụ UML.

Hình 1: Khái niệm tiến trình
1.1.2 Các pha và các cột mốc chính của q trình
Tiến trình của Rup chia thành 4 pha :



Pha khởi đầu – Inception



Pha xây dựng phác thảo - Elaboration



Pha xây dựng – Construction



Pha chuyển giao – Transition

Phân biệt giữa các pha là các cột mốc (Milestone) đánh dấu sự kết thúc
của mỗi pha. Ở mỗi giai đoạn lại chia thành các bƣớc lặp (Iteration), mỗi bƣớc
lặp gồm 5 công đoạn:
- Xác định nhu cầu
- Phân tích
4


- Thiết kế
- Cài đặt
- Đánh giá
Kết thúc mỗi bƣớc lặp tạo ra một sản phẩm có thể vận hành đƣợc.
Tiến trình hợp nhất có các đặc trƣng cơ bản nhƣ sau :


Điều khiển bởi ca sử dụng – Use case




Lấy kiến trúc làm trọng tâm



Lặp tăng dần
Mô tả luồng cơng việc tại mỗi bƣớc lặp :

Hình 2: Mơ tả luồng công việc tại mỗi bƣớc lặp
1.1.3 Các nguyên tắc cơ bản của RUP
-

Lặp và tăng trƣởng

-

Tập trung vào kiến trúc

-

Dẫn dắt theo các ca sử dụng

-

Khống chế bởi các nguy cơ

1.2 Ngơn ngữ mơ hình hóa thống nhất UML
1.2.1 Tổng quan về UML

- UML là ngơn ngữ mơ hình hố, ngơn ngữ đặc tả và ngơn ngữ xây dựng
mơ hình trong quá trình phát triển phần mềm, đặc biệt là trong phân tích và thiết
kế hệ thống hƣớng đối tƣợng. UML là ngơn ngữ hình thức, thống nhất và chuẩn
hố mơ hìnhhệ thống một cách trực quan. Nghĩa là các thành phần trong mô

5


hình đƣợc thể hiện bởicác ký hiệu đồ hoạ, biểu đồ và thể hiện đầy đủ mối quan
hệ giữa các chúng một cách thống nhất và có logic chặt chẽ.
- Để hiểu và sử dụng tốt UML trong phân tích, thiết kế hệ thống, đòi hỏi
phải nắm bắt đƣợcba vấn đề chính:
o Các phần tử cơ bản của UML
o Những qui định liên kết giữa các phần tử, các qui tắc cú pháp
o Những cơ chế chung áp dụng cho ngơn ngữ mơ hình hố hệ thống
1.2.1.1. Các phần tử cơ bản của UML

Hình 3: Các phần tử cơ bản của UML
1.2.1.1.a Các quan sát
- Các quan sát (góc nhìn) theo các phƣơng diện khác nhau của hệ thống
cần phân tích, thiết kế. Dựa vào các quan sát để thiết lập kiến trúc cho hệ thống
cần phát triển
- Có 5 loại quan sát:
+ Quan sát theo ca sử dụng
+ Quan sát logic
6


+


Quan sát thành phần

+

Quan sát tƣơng tranh

+

Quan sát triển khai

Hình 4: Các quan sát của hệ thống
Quan sát theo ca sử dụng:mô tả các chức năng, nhiệm vụ của hệ thống.
Quan sát này thể hiện mọi yêu cầu của hệ thống, do vậy nó phải đƣợc xác định
ngay từ đầu và nó đƣợc sử dụng để điều khiển, thúc đẩy và thẩm định hay kiểm
tra các công việc của tất cả các giai đoạn của cả quá trình phát triển phần mềm.
Nó cũng là cơ sở để trao đổi giữa các thàn viên của dự án phần mềm và với
khách hàng. Quan sát ca sử dụng đƣợc thể hiện trong các biểu đồ ca sử và có thể
ở một vài biểu đồ trình tự, cộng tác, v.v.
Quan sát logic: biểu diễn cách tổ chức logic của các lớp và các quan hệ
của chúng với nhau. Nó mơ tả cấu trúc tĩnh của các lớp, đối tƣợng và sự liên hệ
của chúng thể hiện mối liên kết động thông qua sự trao đổi các thông điệp. Quan
sát đƣợc thể hiện trong các biểu đồ lớp, biểu đồ đối tƣợng, biểu đồ tƣơng tác,
biểu đồ biến đổi trạng thái. Quan sát logic tập trung vào cấu trúc của hệ thống.
Trong quan sát này ta nhận ra các bộ phận cơ bản cấu thành hệ thống thể hiện
mọi quá trình trao đổi, xử lý thông tin cơ bản trong hệ thống.
Quan sát thành phần: xác định các mô đun vật lý hay tệp mã chƣơng
trình và sự liên hệ giữa chúng để tổ chức thành hệ thống phần mềm. Trong quan
sát này ta cần bổ sung: chiến lƣợc cấp phát tài nguyên cho từng thành phần, và

7



thông tin quản lý nhƣ báo cáo tiến độ thực hiện công việc, v.v. Quan sát thành
phần đƣợc thể hiện trong các biểu đồ thành phần và các gói.
Quan sát tương tranh: biểu diễn sự phân chia các luồng thực hiện cơng
việc, các lớp đối tƣợng cho các tiến trình và sự đồng bộ giữa các luồng trong hệ
thống. Quan sát này tập trung vào các nhiệm vụ tƣơng tranh, tƣơng tác với nhau
trong hệ thống đa nhiệm.
Quan sát triển khai: mô tả sự phân bổ tài nguyên và nhiệm vụ trong hệ
thống. Nó liên quan đến các tầng kiến trúc của phần mềm, thƣờng là kiến trúc ba
tầng: tầng giao diện (tầng trình diễn hay tầng sử dụng), tầng logic tác nghiệp và
tầng lƣu trữ CSDL đƣợc tổ chức trên một hay nhiều máy tính khác nhau. Quan
sát triển khai bao gồm các luồng công việc, bộ xử lý và các thiết bị. Biểu đồ
triển khai mô tả các tiến trình và chỉ ra những tiến trình nào trên máy nào.
1.2.1.1.b Các sự vật
UML có bốn phần tử mơ hình, đó là: cấu trúc, hành vi, nhóm và chú thích.


Phần tử cấu trúc: là các danh từ trong mơ hình UML, biểu diễn cho các

thành phần khái niệm hay vật lý của hệ thống. UML có bảy phần tử cấu trúc
đƣợc mô tả nhƣ sau:
+ Lớp: Lớp là tập các đối tƣợng cùng chia sẻ với nhau về các thuộc tính,
thao tác, quan hệ và ngữ nghĩa.
+ Giao diện: Giao diện là tập các thao tác làm dịch vụ cho lớp hay thành
phần. Giao diện mô tả hành vi quan sát đƣợc từ bên ngoài thành phần. Giao diện
chỉ khai báo các phƣơng thức xử lý nhƣng không định nghĩa nội dung thực hiện.
Nó thƣờng khơng đứng một mình mà thƣờng đƣợc gắn với lớp hay một thành
phần.
+ Phần tử cộng tác: Phần tử cộng tác mô tả ngữ cảnh của sự tƣơng tác

trong hệ thống. Nó thể hiện một giải pháp thi hành trong hệ thống, bao gồm các
lớp, quan hệ và sự tƣơng tác giƣa chúng để thực hiện một ca sử dụng nhƣ mong
đợi.

8


+ Ca sử dụng: Ca sử dụng mô tả một tập các hành động mà hệ thống sẽ
thực hiện để phục vụ cho các tác nhân ngoài. Tác nhân ngoài là những gì bên
ngồi có tƣơng tác, trao đổi với hệ thống.
+ Lớp tích cực: Lớp tích cực đƣợc xem nhƣ là lớp có đối tƣợng làm chủ
một hay nhiểu tiến trình, luồng hành động.
+ Thành phần: Thành phần biểu diễn vật lý mã nguồn, các tệp nhị phân
trong quá trình phát triển hệ thống.
+ Nút: Nút thể hiện thành phần vật lý tồn tại khi chƣơng trình chạy và
biểu diễn cho các tài nguyên đƣợc sử dụng trong hệ thống.


Phần tử mô tả hành vi: là các động từ của mơ hình, biểu diễn hành vi

trong sự tƣơng tác của các thành phần và sự biến đổi trạng thái của hệ thống. Có
hai loại chính là sự tƣơng tác và máy biến đổi trạng thái.
+ Sự tƣơng tác: Sự tương tác là hành vi bao gồm một tập các thông điệp
trao đổi giữa các đối tƣợng trong một ngữ cảnh cụ thể để thực hiện một ca sử dụng.
+ Máy biến đổi trạng thái: Máy biến đổi trạng thái (ôtômát hữu hạn
trạng thái) chỉ ra trật tự thay đổi trạng trái khi các đối tƣợng hay sự tƣơng tác sẽ
phải đi qua để đáp ứng các sự kiện xảy ra.


Phần tử nhóm: là bộ phận tổ chức của mơ hình UML. Phần tử nhóm có


gói, mơ hình và khung cơng việc.
+ Gói (package): Gói là phần tử đa năng đƣợc sử dụng để tổ chức các lớp,
hay một số nhóm khác vào trong một nhóm. Khơng giống với thành phần
(component), phần tử gói hồn tồn là khái niệm, có nghĩa là chúng chỉ tồn tại
trong mơ hình vào thời điểm phát triển hệ thống chứ không tồn tại vào thời điểm
chạy chƣơng trình. Gói giúp ta quan sát hệ thống ở mức tổng qt.
+ Mơ hình: Mơ hình là những mơ tả về các đặc tính tĩnh và/hoặc động
của các chủ thể trong hệ thống.
+ Khung công việc: Khung công việc là một tập các lớp trừu tƣợng hay
cụ thể đƣợc sử dụng nhƣ là các khuôn mẫu để giải quyết một họ các vấn đề
tƣơng tự. Là bộ phận chú giải của mơ hình, giải thích về các phần tử, khái niệm
và cách sử dụng chúng trong mô hình.
9


1.2.1.1.c Các mối quan hệ
+ Quan hệ phụ thuộc: Đây là quan hệ ngữ nghĩa giữa hai phần tử, trong
đó sựu thay đổi của một tử sẽ tác động đến ngữ nghĩa của phần tử phụ thuộc.
+ Quan hệ kết hợp: Kết hợp là quan hệ cấu trúc xác định mối liên kết
giữa các lớp đối tƣợng. Khi có một đối tƣợng của lớp này gửi/nhận thông điệp
đến/từ chỗ đối tƣợng của lớp kia thì hai lớp đó có quan hệ kết hợp. Một dạng
đặc biệt của quan hệ kết hợp là quan hệ kết nhập, biểu diễn mối quan hệ giữa
toàn thể và bộ phận.
+ Quan hệ tổng quát hố: Đây là quan hệ mơ tả sự khái qt hố mà
trong đó một số đối tƣợng cụ thể (của lớp con) sẽ đƣợc kế thừa các thuộc tính,
các phƣơng thức của các đối tƣợng tổng quát (lớp cơ sở).
+ Hiện thực hoá: Hiện thực hoá là quan hệ ngữ nghĩa giữa giao diện và
lớp (hay thành phần) để thực hiện cài đặt các dịch vụ đã đƣợc khai báo trong các
giao diện.

1.2.1.1.d Các biểu đồ
Biểu đồ là đồ thị biểu diễn đồ họa về tập các phần tử trong mơ hình và
mối quan hệ của chúng. Biểu đồ chứa đựng các nội dung của các quan sát dƣới
các góc độ khác nhau, một thành phần của hệ thống có thể xuất hiện trong một
hay nhiều biểu đồ. UML cung cấp những biểu đồ trực quan để biểu diễn các
khía cạnh khác nhau của hệ thống, bao gồm:


Biểu đồ ca: sử dụng mô tả sự tƣơng tác giữa các tác nhân ngồi và hệ

thống thơng qua các ca sử dụng. Các ca sử dụng là những nhiệm vụ chính, các
dịch vụ, những trƣờng hợp sử dụng cụ thể mà hệ thống cung cấp cho ngƣời sử
dụng và ngƣợc lại.


Biểu đồ lớp: mơ tả cấu trúc tĩnh, mơ tả mơ hình khái niệm bao gồm các

lớp đối tƣợng và các mối quan hệ của chúng trong hệ thống hƣớng đối tƣợng.


Biểu đồ trình tự: thể hiện sự tƣơng tác của các đối tƣợng với nhau, chủ
yếu là trình tự gửi và nhận thông điệp để thực thi các yêu cầu, các công
việc theo thời gian.
10




Biểu đồ cộng tác: tƣơng tự nhƣ biểu đồ trình tự nhƣng nhấn mạnh


vào sự tƣơng tác của các đối tƣợng trên cơ sở cộng tác với nhau bằng cách
trao đổi các thông điệp để thực hiện các yêu cầu theo ngữ cảnh công việc.


Biểu đồ trạng thái: thể hiện chu kỳ hoạt động của các đối tƣợng,

của các hệ thống con và của cả hệ thống. Nó là một loại ôtômát hữu hạn
trạng thái, mô tả các trạng thái, các hành động mà đối tƣợng có thể có và các
sự kiện gắn với các trạng thái theo thời gian.


Biểu đồ hành động: chỉ ra dòng hoạt động của hệ thống, bao gồm

các trạng thái hoạt động, trong đó từ một trạng thái hoạt động sẽ chuyển sang
trạng thái khác sau khi một hoạt động tƣơng ứng đƣợc thực hiện. Nó chỉ ra
trình tự các bƣớc, tiến trình thực hiện cũng nhƣ các điểm quyết định và sự rẽ
nhánh theo luồng sự kiện.


Biểu đồ thành phần: chỉ ra cấu trúc vật lý của các thành phần trong

hệ thống, bao gồm: các thành phần mã nguồn, mã nhị phân, thƣ viện và các
thành phần thực thi.


Biểu đồ triển khai: chỉ ra cách bố trí vật lý các thành phần theo

kiến trúc đƣợc thiết kế của hệ thống.
1.2.2 Ứng dụng UML trong RUP
Cách tiếp cận RUP sẽ giữ lại tất cả các lớp điều khiển cho pha thiết kế,

hoàn thiện tất cả các thao tác mà chúng ta đã tìm ra trong q trình phân tích.
RUP khơng phân biệt giữa mơ hình phân tích và mơ hình thiết kế, mà đơn
giản là bắt đầu với mơ hình phân tích và sẽ mở rộng lặp đi lặp lại nhiều lần
cho đến khi nó có thể chuyển thành một mơ hình thiết kế có thể cài đặt đƣợc.

11


1.3. Quy trình quản lý khóa luận tốt nghiệp
Bƣớc Tên giai đoạn
1

Nội dung thực hiện

Bộ phận liên quan

Đăng ký khóa Sinh viên đăng ký khóa qua mạng tại trang Web: Sinh viên đã đăng
luận

Truy cập Web khoa -> sinh viên-> chọn Đăng ký học phần khóa
ký khóa luận

2

Thực
khóa luận

luận

hiện -Sinh viên gặp GVHD hàng tuần để báo cáo tiến -Sinh viên đã đăng

độ thực hiện khóa luận.

ký khóa luận.

-GVHD xuất danh sách sinh viên thực hiện khóa -Giảng viên đƣợc
luận đƣợc chƣơng trình cung cấp (file excel) để sinh viên đăng ký
tiện theo dõi, điểm danh
3

Phân

làm GVHD

công CNBM phân công GV phản biện tại trang Web -Chủ

nhiệm

bộ

GVPB và báo quản lý khóa luận của khoa, sau khi phân cơng mơn (CNBM).
giảng lịch phản CNBM xuất file excel gửi giáo khoa để báo -Giáo vụ khoa.
biện
GVPB

-Quản trị Website.

cho giảng.
-Giáo vụ khoa báo giảng cho GVPB dựa vào
danh sách phân công của CNBM.
-Quản trị Website thông báo cho sinh viên đăng

nhập vào trang Web quản lý khóa luận để xem
thơng tin GVPB và thơng báo giảng của GVPB.

4

Báo cáo khóa -Áp dụng đối với tất cả các loại khóa luận.
luận
GVHD

-Sinh viên thực

trƣớc -Sinh viên báo cáo khóa luận và cung cấp tài hiện khóa luận.
liệu theo yêu cầu của GVHD, sinh viên nộp -GVHD đƣợc sinh
quyển báo cáo khóa luận về khoa, quyển báo cáo viên đăng ký.
khóa luận phải có chữ ký của GVHD.
-GVHD in danh sách từ trang Web quản lý khóa
luận cho sinh viên ký tên, chấm báo cáo, ký tên
vào cuốn báo cáo cho sinh viên nộp về khoa,
nhập điểm vào trang Web quản lý khoá luận

12


5

Báo cáo khóa -Sinh viên báo khóa luận và cung cấp tài liệu -Sinh viên thực
luận
GVPB

trƣớc theo yêu cầu của GVPB, sinh viên nộp quyển hiện khóa luận.

báo cáo khóa luận có 2 chữ ký của GVHD và -GV đƣợc phân
công làm GVPB

GVPB về khoa.
-GVPB in danh sách từ trang web quản lý khóa
luận cho sinh viên ký tên, chấm báo cáo, ký tên
vào cuốn báo cáo cho sinh viên nộp về khoa,
nhập điểm vào trang web quản lý khóa luận.
6

Phúc tra lệch -Chƣơng trình sẽ thơng báo cho CNBM các đề -Chủ
điểm
GVHD
GVPB

nhiệm

bộ

giữa tài có mức chênh lệch điểm giữa GVHD và môn
và GVPB lớn hơn 2 (>2) và điểm GVHD phải lớn -GVPB đƣợc phân
hơn hoặc bằng 4 (>=4)

công

-CNBM yêu cầu GVPB xem xét lại điểm
GVPB(chấm lại).
-CNBM có quyền sửa điểm GVPB hoặc không
dựa trên đánh giá giữa GVHD và GVPB thông
qua phiếu nhận xét, chấm lại đề tài (yêu cầu

GVPB cung cấp tài liệu mà SV đã cung cấp)...
7

Báo cáo khóa -Áp dụng đối với khóa luận chuyên ngành đại -Sinh viên thực
luận trƣớc hội học, cao đẳng.

hiện

khóa

luận

đồng phản biện -CNBM dựa vào danh sách đề tài và điểm đƣợc chun ngành đại
bộ mơn

chƣơng trình cung cấp để thành lập hội đồng học và cao đẳng.
-Chủ

phản biện.

nhiệm

bộ

-CNBM đề xuất số lƣợng phịng để giáo vụ khoa mơn.
xin phịng, cung cấp danh sách đề tài và danh -GV đƣợc phân
sách GV ngồi hội đồng cho quản trị web để công
thông báo cho sinh viên.

ngồi


hội

đồng.

-CNBM in danh sách điểm GVHD và GVPB -GV đƣợc phân
đƣợc chƣơng trình cung cấp để dán trƣớc phịng cơng làm thƣ ký
hội đồng cơng bố cho sinh viên, CNBM in danh -GV đƣợc phân
sách chấm điểm đƣợc chƣơng trình cung cấp cơng làm chủ tịch
cho GV ngồi hội đồng chấm điểm và ký tên.

13

hội đồng.


-Thƣ ký hội đồng tính điểm tổng kết cho sinh -Giáo vụ khoa.
viên theo công thức 20%*điểm GVHD +20%* -Quản trị Website.
điểm GVPB +60%*điểm trung bình hội đồng.
-Chủ tịch hội đồng công bố điểm tổng kết cho
sinh viên ngay khi buổi báo cáo kết thúc, CNBM
nhập 1 cột điểm tổng kết vào chƣơng trình
8

Báo cáo khóa -Áp dụng đối với khóa luận tốt nghiệp đại học.

-Sinh

viên


làm

trƣớc hội đồng -Trƣởng khoa lập danh sách đề tài, thành lập hội khóa luận.
phản biện khoa đồng phản biện cấp khoa gồm các CNBM và các -Trƣởng khoa
GV có cùng hƣớng nghiên cứu với các đề tài -Chủ
báo cáo.

nhiệm

bộ

mơn.

-Giáo vụ khoa xin phịng, quản trị Website -Giáo vụ khoa.
thông báo cho sinh viên.
9

-Quản trị Website

Đổ điểm vào -Giáo vụ khoa đổ điểm tổng kết khóa luận vào -Giáo vụ khoa.
hệ thống Edu hệ thống Edu của trƣờng dựa vào kết quả khóa -Quản trị Website.
của trƣờng, kết luận đƣợc xuất từ trang Web quản lý khóa luận -Chủ
thúc khóa luận

và bảng điểm tổng kết có ký tên của ngƣời chịu mơn.
trách nhiệm lấy điểm.
-CNBM in bảng điểm của tất cả các loại khóa
luận và ký tên gửi giáo vụ khoa để lƣu trữ.

14


nhiệm

bộ


CHƢƠNG 2. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
2.1 Phân tích hệ thống
2.1.1Mơ tả hệ thống
Căn cứ đề xuất danh sách tên đề tài và giảng viên hƣớng dẫn của các các
khoa chun mơn, Phịng đào tạo kiểm tra, trình Ban giám hiệu ban hành Quyết
định giao đề tài và giảng viên hƣớng dẫn khóa luận tốt nghiệp cho sinh viên.
Tổng hợp ý kiến của ngƣời hƣớng dẫn và khóa luận của sinh viên, gửi
danh sách sinh viên đủ điều kiện bảo vệ KLTN về phòng Đào tạo chậm nhất là
15 ngày trƣớc thời hạn bảo vệ để trình Hiệu trƣởng ra quyết định. Đề xuất danh
sách Hội đồng chấm KLTN gửi về phòng Đạo tạo chậm nhất là 15 ngày trƣớc
thời hạn bảo vệ.
Đề xuất lịch bảo vệ KLTN đối với từng sinh viên gửi về phòng Đào tạo
trƣớc thời hạn bảo vệ 10 ngày. Phòng Đào tạo . Tổng hợp danh sách sinh viên
đủ điều kiện bảo vệ KLTN từ các khoa, trình Hiệu trƣởng Quyết định cho phép
sinh viên bảo vệ KLTN, Quyết định thành lập hội đồng chấm KLTN .
Thành phần Hội đồng theo quy định, lập kế hoạch chấm KLTN chi tiết
trình Hiệu trƣởng phê duyệt chậm nhất là 03 ngày trƣớc thời hạn bảo vệ
Sau khi có Quyết định thành lập hội đồng chấm KLTN, sinh viên đóng 05
quyển KLTN gửi cho các thành viên hội đồng trƣớc khi bảo vệ chậm nhất 05
ngày. Hồn thiện việc chuẩn bị hồ sơ bảo vệ khóa luận của sinh viên cho thƣ ký
Hội đồng chấm KLTN chậm nhất là 03 ngày trƣớc ngày bảo vệ đồng thời gửi
giấy mời các thành viên Hội đồng chấm KLTN và những ngƣời liên quan đến
dự Hội đồng chấm KLTN (nếu có)
Tổ chức bảo vệ KLTN cho sinh viên theo kế hoạch . Quy trình chấm

KLTN theo đúng quy định . Điểm đánh giá KLTN theo quy định.
Sau khi Hội đồng chấm KLTN kết thúc, sinh viên nộp cho thƣ viện
trƣờng 01 quyển khóa luận + 01 đĩa CD nội dung KLTN đã chỉnh sửa theo ý
kiến của hội đồng và nộp giấy xác nhận của thƣ viện về Phòng Đào tạo chậm
nhất là 07 ngày.
15


Khoa chủ quản tổng hợp và báo cáo kết quả về phòng Đào tạo ngay sau
khi Hội đồng chấm KLTN kết thúc
Phịng Đào tạo tổng hợp, trình Hiệu trƣởng ký và ban hành Quyết định
công nhận tốt nghiệp cho sinh viên bảo vệ thành cơng KLTN.
2.1.2 Phân tích và Xác định yêu cầu
2.1.2.1 Xác định tác nhân
STT
1

Actor
Cán bộ quản lý

Vai trò


Là ngƣời quản lý hệ thống và chịu mọi

trách nhiệm về hê thống. Khi khởi tạo ban đầu,
chƣơng trình có một admin cán bộ quản lý.


Admin cán bộ quản lý có quyền tạo và phân


quyền cho các user khác trong hệ thống.
2

Sinh viên



Là đối tƣợng có quyền đăng ký đề tài khóa

và chọn ngƣời hƣớng dẫn.

3

Giáo viên



Tìm kiếm



Là đối tƣợng phê duyệt yêu cầu của sinh

viên đăng ký đề tài khóa luận.

16


2.1.2.2 Mơ hình tiến trìnhnghiệpvụ


Hình 5: Mơ hình tiến trình nghiệp vụ
2.1.2.3 Mơ hình UC hệ thống

Hình 6:Mơ hình Use Case tổng quát

17


Hình 7: Mơ hình Use Case ứng với Actor Cán bộ quản lý

Hình 8:Mơ hình Use Case ứng với Actor Sinh viên

18


Hình 9: Mơ hình Use Case ứng với Actor Giáo Viên

2.1.2.4 Mô tả chi tiết các UC
Quản lý tài khoản
Uc : Quản Lý Tài khoản
Mục Đích

Phân quyền ngƣời dùng, tạo ngƣời dùng

Tác Nhân

Cánbộ quản lý

Mô tả


Khi 1 ngƣời tham gia vào phần mềm quản lý khoá luận tốt
nghiệp, cán bộ quản lý sẽ tiến hành thêm tài khoản ,sửa tài
khoản và xóa tài khoản

19


×