Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Tu dong nghia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.85 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Từ đồng nghĩa</b>


<b>1. Đã có khơng ít quan niệm được nêu lên cho hiện tượng này với những dị biệt ít</b>
nhiều. Nhìn chung, có hai hướng quan niệm chính: một là dựa vào đối tượng được
gọi tên, hai là dựa vào khái niệm do từ biểu thị.


Thực ra, từ đồng nghĩa không phải là những từ trùng nhau hồn tồn về nghĩa.
Chúng nhất định có những dị biệt nào đó bên cạnh sự tương đồng (mặc dù phát
hiện sự dị biệt đó khơng phải lúc nào cũng dễ dàng). Chính sự dị biệt đó lại là lí do
tồn tại và làm nên những giá trị khác nhau giữa các từ trong một nhóm từ đồng
nghĩa. Rõ ràng tính đồng nghĩa có những mức độ khác nhau, và ta có thể nêu quan
niệm như sau:


Từ đồng nghĩa là những từ tương đồng với nhau về nghĩa, khác nhau về âm thanh
và có phân biệt với nhau về một vài sắc thái ngữ nghĩa hoặc sắc thái phong cách,...
nào đó, hoặc đồng thời cả hai.


Ví dụ:


- start, commence, begin (trong tiếng Anh)
- cố, gắng, cố gắng (trong tiếng Việt)
là những nhóm từ đồng nghĩa.


<b>2. Những từ đồng nghĩa với nhau tập hợp thành một nhóm gọi là nhóm đồng nghĩa.</b>
Trong các ví dụ vừa nêu, ta có các nhóm đồng nghĩa của từng ngôn ngữ tương ứng.


<i><b>2.1.</b></i> Những từ đồng nghĩa với nhau không nhất thiết phải tương đương với nhau về
số lượng nghĩa, tức là các từ trong một nhóm đồng nghĩa khơng nhất thiết phải có
dung lượng nghĩa bằng nhau: Từ này có thể có một hoặc hai nghĩa, nhưng từ kia có
thể có tới dăm bảy nghĩa. Thông thường, các từ chỉ đồng nghĩa ở một nghĩa nào
đó. Chính vì thế nên một từ đa nghĩa có thể tham gia vào nhiều nhóm đồng nghĩa


khác nhau: Ở nhóm này nó tham gia với nghĩa này, ở nhóm khác nó tham gia với
nghĩa khác.


Ví dụ: Từ “coi” trong tiếng Việt là một từ đa nghĩa. Tuỳ theo từng nghĩa được nêu
lên để tập hợp các từ, mà “coi” có thể tham gia vào các nhóm như:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ coi – giữ: coi nhà – giữ nhà


<i><b>2.2.</b></i> Trong mỗi nhóm từ đồng nghĩa thường có một từ mang nghĩa chung, được
dùng phổ biến và trung hoà về mặt phong cách, được lấy làm cơ sở để tập hợp và
so sánh, phân tích các từ khác. Từ đó gọi là từ trung tâm của nhóm.


Ví dụ trong nhóm từ “yếu, yếu đuối, yếu ớt” của tiếng Việt, từ “yếu” được gọi là từ
trung tâm.


Tuy nhiên, việc xác định từ trung tâm của nhóm khơng phải lúc nào cũng dễ và đối
với nhóm nào cũng làm được. Nhiều khi ta khơng thể xác định một cách dứt khốt
được theo những tiêu chí vừa nêu trên, mà phải dựa vào những tiêu chí phụ như:
tần số xuất hiện cao (hay được sử dụng) hoặc khả năng kết hợp rộng.


Chẳng hạn, trong các nhóm từ đồng nghĩa tiếng Việt như: hồi, thuở, thời; hoặc
<i>chờ, đợi; hoặc chỗ, nơi, chốn,... rất khó xác định từ nào là trung tâm.</i>


(Vấn đề trung tâm sẽ được nhắc lại ở điểm 3 tiếp theo).


<b>3. Tập hợp đủ các nhóm từ đồng nghĩa, phân tích cho hết được những nét giống</b>
nhau, khác nhau giữa các từ trong mỗi nhóm, ln ln làm mong muốn của
những người nghiên cứu và xử lí vấn đề từ đồng nghĩa.


Có nhiều thao tác ít nhiều mang tính kĩ thuật và nguyên tắc hoặc kinh nghiệm


trong khi phân tích nhóm từ đồng nghĩa, nhưng tất cả đều nhằm vào mục đích
chung của hai bước cơ bản sau đây:


<i><b>3.1.</b></i> Lập danh sách các từ trong nhóm


Mỗi nhóm đồng nghĩa có thể nhiều hay ít tuỳ theo tiêu chí đưa ra để tập hợp nhưng
phải luôn luôn dựa vào nghĩa biểu niệm của từ.


<i>3.1.1. Trước hết phải chọn một từ đưa ra làm cơ sở để tập hợp các từ. Từ này</i>
thường cũng chính là từ trung tâm của nhóm, chẳng những nó được lấy làm cơ sở
để tập hợp các từu khác mà còn là cơ sở để so sánh, phân tích và giải thích chúng.
Ví dụ: Với từ “sợ” của tiếng Việt, ta tập hợp thêm một số từ khác và lập thành
nhóm đồng nghĩa: sợ – hãi – kinh – khiếp – sợ hãi – khiếp sợ – ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

những trường hợp “đồng nghĩa ngữ cảnh” hồn tồn có tính chất lâm thời và thuộc
về kĩ thuật tạo lập văn bản, do phong cách học nghiên cứu. Ví dụ:


- Áo <i>nâu </i> cùng với áo <i>xanh</i>


<i>Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.</i>


<i><b>3.2.</b></i> Phân tích nghĩa của từng từ trong nhóm


Ở bước này phải phát hiện những tương đồng và dị biệt giữa các từ trong nhóm với
nhau. Cơng việc cụ thể phải làm là:


<i>3.2.1. Cố gắng phát hiện và xác định cho được từ trung tâm của nhóm. Từ trung</i>
tâm thường là từ mang nghĩa chung nhất, dễ dùng và dễ hiểu nhất. Về mặt phong
cách, nó mang tính chất trung hồ. Chẳng hạn, trong nhóm “mồ – mả – mộ – mồ
mả” thì “mộ” là từ trung tâm, vì nó đáp ứng được các đặc điểm vừa nêu.



Trong tiếng Việt, từ trung tâm có nhóm đồng nghĩa, nói chung có một số biểu hiện
hình thức như sau:


 Nếu trong nhóm có cả từ đơn tiết lẫn đa tiết thì từ trung tâm thường là từ


đơn;


 Nếu trong nhóm có những từ khơng có khả năng tạo từ phái sinh hoặc tạo từ


phái sinh rất ít, thì cịn lại, từ nào có khả năng phái sinh lớn nhất, từ đó cũng
thường là từ trung tâm.


 Nếu một từ trực tiếp trái nghĩa với một từ trung tâm của một nhóm đồng


nghĩa khác thì nó cũng sẽ chính là từ trung tâm trong nhóm của mình.
Chẳng hạn, xét hai nhóm:


1/ hiền – lành – hiền lành – hiền hậu – hiền từ – nhân hậu – nhân từ
2/ ác – dữ – độc ác – hiểm độc – ác nghiệt


Ta thấy ở nhóm 1, “hiền” là từ trung tâm vì nó thoả mãn tất cả những đặc điểm vừa
nêu trên. Trong nhóm 2, “ác” sẽ được coi là từ trung tâm cũng vì những lí do như
vậy và nó trái nghĩa với “hiền”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>3.2.2. Lần lượt đối chiếu các từ trong nhóm từ trung tâm và đối chiếu giữa các từ</i>
không phải là từ trung tâm với nhau ta sẽ phát hiện những tương đồng và dị biệt về
nghĩa. Sự tương đồng sẽ có ở tất cả mọi từ, cịn dị biệt thì sẽ có ở từng từ trong
nhóm. Vì thế, khi đối chiéu, ta nên đối chiếu với từ trung tâm trước, như so sánh
với một mẫu số chung vậy.



Sự dị biệt giữa các từ đồng nghĩa nhiều khi rất tinh tế và khó phát hiện. Thường
gặp nhất là những dị biệt sau đây:


+ Dị biệt về một số sắc thái ý nghĩa bổ sung như: mức độ trừu tượng, khái quát của
khái niệm; hoặc phương thức, công cụ, chủ thể tiến hành, tiếp nhận hành động;
hoặc thái độ của người nói đối với người nghe; hoặc sự đánh giá của người nói,...
Ví dụ: xét hai từ “cố” – “gắng”.


Nét chung của hai từ này là: Đưa sức ra nhiều hơn bình thường để làm cho được
việc gì đó.


Nét riêng (dị biệt) của “cố” so với “gắng” là ở mục đích của hành động này: làm
cho kì được, kì xong cơng việc mà chủ thể biết là khó khăn. Ví dụ: cố làm cho
<i>xong, cố qn những việc khơng vui đi, cố nhớ lại xem hơm qua đã nói gì.</i>


Nét dị biệt của “gắng” so với “cố” là: làm cho tốt công việc mà biết là nên làm.
Chẳng hạn, có thể nói: gắng lên chút nữa học cho giỏi, gắng chịu đựng khó khăn
<i>để động viên nhau.</i>


+ Dị biệt về phạm vi sử dụng hoặc sắc thái phong cách, thái độ bình giá của người
<i>nói. Ví dụ:</i>


“quả” – “trái”: “quả” có phạm vi sử dụng rộng hơn “trái”


“phụ nữ” – “đàn bà”: “phụ nữ” có sắc thái trang trọng hơn “đàn bà”.
+ Dị biệt về khả năng kết hợp cú pháp và kể cả kết hợp từ vựng. Ví dụ:


Ta có: trái na, trái bưởi, mặt trái xoan,.. nhưng khơng thể có: *trái chng, *trái
<i>trứng vịt, *mặt quả xoan,...</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>mực, *vượt mực,... mặc dù hai từ “mức” và “mực” là hai từ đồng nghĩa, trong rất</i>
nhiều trường hợp chúng thay thế được nhau.


<b>4. Nhận biết để tập hợp, phân tích thấu đáo các nhóm đồng nghĩa sẽ giúp cho</b>
người ta sử dụng được chuẩn xác và tinh tế hơn, phù hợp với tâm lí và thói quen
của người bản ngữ hơn. Điều đó rất quan trọng đối với việc dạy và học tiếng.


<i>Theo </i><b>Mai Ngọc Chừ; Vũ Đức Nghiệu & Hồng Trọng Phiến. Cơ sở ngơn ngữ</b>
<i>học và tiếng Việt. Nxb Giáo dục, H., 1997.</i>


<b>Từ đồng âm (phần 1)</b>



<b>1. Trước hết, có thể nêu định nghĩa sau đây:</b>


<i><b>Từ đồng âm là những từ trùng nhau về hình thức ngữ âm nhưng khác nhau về</b></i>
<i><b>nghĩa</b></i><b>.</b>


Ví dụ: Trong tiếng Anh có 3 từ "to, too, two" (đọc là [tu]) làm thành một nhóm từ
đồng âm.


Tiếng Việt cũng có những nhóm đồng âm như:


- đường1 (đường tàu Thống Nhất); đường2 (mua một cân đường).


- sao1 (ông sao trên trời); sao2 (sao anh lại làm như thế); sao3 (đi sao giấy khai


sinh); sao4 (sao thuốc nam)…


<b>2. Hiện tượng đồng âm nói chung và từ đồng âm nói riêng thường xuất hiện ở</b>


những đơn vị có kích thước vật chất khơng lớn, tức là có thành phần phần ngữ âm
khơng phức tạp. Vì vậy, ta chỉ có đồng âm giữa từ với từ là chủ yếu, và đây là nét
chủ đạo. Còn đồng âm giữa từ với cụm từ hoặc cụm từ với cụm từ thì rất hiếm hoi.
Chẳng hạn, những loại đồng âm như: "the sun's rays meet" // "the sons raise meat"
hoặc "jack in the box" // "jack-in-the-box" trong tiếng Anh là rất ít gặp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Hiện tượng từ đồng âm có mặt trong ngơn ngữ là một tất yếu vì số lượng âm thanh
mà con người phát ra được và dùng làm vỏ ngữ âm cho các từ, dù có nhiều đến
mấy cũng chỉ có giới hạn của nó.


<b>3. Từ đồng âm trong tiếng Việt, do đặc trưng loại hình đơn lập của tiếng Việt quy</b>
định, có những đặc điểm riêng.


<i><b>3.1.</b></i> Trước hết, vì tiếng Việt khơng biển hình nên những từ nào đồng âm với nhau
thì ln ln đồng âm trong tất cả mọi bối cảnh được sử dụng. Đặc điểm này rất
khác so với các ngơn ngữ biến hình Ấn Âu.


Một từ trong các ngơn ngữ biến hình có thể tham gia vào nhóm đồng âm nào đó ở
dạng thức này mà lại khơng đồng âm ở dạng thức khác. Có nghĩa là chúng có thể
đồng âm với nhau ở một hoặc vài dạng thức chứ không nhất thiết đồng âm ở mọi
dạng thức. Ví dụ, trong tiếng Anh:


Động từ (to) meet nguyên dạng, đồng âm với danh từ meat, nhưng dạng thức q
khứ của động từ này (met) thì lại khơng. Các từ saw ("tục ngữ, cách ngôn") - saw
("cái cưa") - sore ("đau đớn") đồng âm với nhau và đồng âm với saw (dạng quá
khứ của động từ (to) see).


<i><b>3.2.</b></i> Vì tiếng Việt khơng có sự đối lập gốc từ với phụ tố, các từ được tạo nên chủ
yếu bằng sự kết hợp với tiếng, cho nên đồng âm giữa từ với từ là kết quả của đồng
âm tiếng với tiếng. Điều này đã được triệt để khai thác khi người Việt sử dụng


đồng âm trong nghệ thuật chơi chữ của mình, đến mức, chẳng hạn tên riêng Hitle
đã được tách ra hai tiếng và được liên hội với hai động từ <i>hít và le. Người ta thách</i>
đối "Hít - Le", và được đối lại cùng bằng một tiên riêng của người Việt bằng con
đường liên hội tương tự "Phùng - Há".


<b>4. Các từ đồng âm có thể được phân chia thành các kiểu loại. Tuy nhiên, do những</b>
đặc điểm riêng của từng ngôn ngữ cụ thể, bức tranh phân loại có thể khác nhau.


<i><b>4.1.</b></i> Chẳng hạn, đối với các từ đồng âm tiếng Anh, người ta chia ra:
<i>4.1.1. Những từ đồng âm, đồng tự:</i>


<i>coper (anh lái ngựa) - coper (quán rượu nổi)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>son (con trai) - sun (mặt trời)</i>
<i>meat (thịt) - meet (gặp)</i>


Loại đồng âm này là phổ biến nhất


<i>4.1.3. Những từ đồng tự không đồng âm:</i>


<i>tear ([tεə]) (xé, bứt mạnh) - tear ([tiə]) (nước mắt)</i>


<i><b>4.2.</b></i> Các từ đồng âm tiếng Nga lại có thể được phân loại theo kiểu khác, thành
đồng âm hoàn toàn và đồng âm khơng hồn tồn (đồng âm bộ phận).


<i>4.2.1. Từ đồng âm hoàn toàn là những từ trùng nhau về ngữ âm trong tất cả mọi</i>
dạng thức ngữ pháp của chúng. Ví dụ:


<i>лук</i>1 (cái cung) - лук2 (củ hành)



<i>4.2.2. Đồng âm bộ phận là những từ chỉ đồng âm với nhau ở một hoặc vài ba dạng</i>
thức ngữ pháp nào đó. Ví dụ:


<i>бор</i>1 (rừng tai ga) - бор2 (ngun tố hố học Bo) - бор3 (mũi khoan kim loại có


răng)


Ba danh từ này chỉ đồng âm với nhau khi бор [1] ở dạng thức cách một, bởi vì
<i>бор2 và бор3 khơng có dạng thức số nhiều.</i>


<i><b>4.3.</b></i> Trong tiếng Việt, tình hình phân loại từ đồng âm có khác. Có thể nêu một
trong những cách phân loại như sau:


<i>4.3.1. Đồng âm từ với từ: Ở đây tất cả các đơn vị tham gia vào nhóm đồng âm đều</i>
thuộc cấp độ từ. Loại này lại được chia thành hai loại nhỏ hơn.


4.3.1.1. Đồng âm từ vựng: Tất cả các từ đều thuộc cùng một từ loại. Ví dụ:
- đường1 (đắp đường) - đường2 (đường phèn).


- đường kính1 (một loại đường để ăn) - đường kính2 (dây cung lớn nhất của đường


trịn).


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- …


4.3.1.2. Đồng âm từ vựng-ngữ pháp: Các từ trong nhóm đồng âm với nhau chỉ
khác nhau về từ loại. Ví dụ:


- chỉ1 (cuộn chỉ) - chỉ2 (chỉ tay năm ngón) - chỉ3 (chỉ cịn có dăm đồng).



- câu1 (nói vài câu) - câu2 (rau câu) - câu3 (chim câu) - câu4 (câu cá)


Loại từ đồng âm này chiếm số đông trong tiếng Việt.


<i>4.3.2. Đồng âm từ với tiếng. Ở đây, các đơn vị tham gia vào nhóm đồng âm khác</i>
nhau về cấp độ, và kích thước ngữ âm của chúng đều khơng vượt q một tiếng.
Ví dụ:


- Con trai Văn Cốc lên dốc bắn cò, đứng lăm le cười khanh khách. Con gái Bát
<i>Chàng bán hàng thịt ếch ngồi châu chẫu nói ương ương.</i>


- Nhà cửa để lầm than con thơ trẻ lấy ai rèn cặp
Cơ đồ đành bỏ bễ vợ trẻ trung lắm kẻ đe loi.


<i>Theo </i><b>Mai Ngọc Chừ; Vũ Đức Nghiệu & Hoàng Trọng Phiến. Cơ sở ngôn ngữ</b>
<i>học và tiếng Việt. Nxb Giáo dục, H., 1997.</i>


Từ đồng âm (phần 2)



<b>5. Đại bộ phận các từ đồng âm khơng được giải thích về nguồn gốc, nhưng có một</b>
số từ, nhóm từ người ta có thể phát hiện ra con đường đã hình thành nên chúng.


<i><b>5.1.</b></i> Những nhóm đồng âm khơng tìm được lí do hình thành chủ yếu gồm các từ
bản ngữ. Ví dụ: bay (D) - bay (Đ); rắn (T) - rắn (D); đá (D) - đá (Đ); sắc (T) - sắc
(Đ)… của tiếng Việt là những nhóm đồng âm như vậy.


<i><b>5.2.</b></i> Số cịn lại, con đường hình thành nên chúng có thể là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Trong tiếng Việt: sút1 (giảm sút: gốc Việt) - sút1 (sút bóng: gốc Anh)



Trong tiếng Nga: фокус1 (tiêu điểm: gốc Latin) - фокус2 (tiêu điểm: gốc Đức)


<i>5.2.2. Do cấu tạo các từ phái sinh bằng các phụ tố.</i>


Ví dụ, trong tiếng Nga, từ động từ строить (xây dựng) cấu tạo nên từ строевой
(thuộc về xây dựng). Từ danh từ строй (hàng ngũ), cấu tạo nên từ строевой. Như
vậy, ta được hai tính từ строевой đồng âm với nhau.


<i>5.2.3. Do sự tách biệt nghĩa của từ đa nghĩa, một nghĩa nào đó bứt ra khỏi cơ cấu</i>
nghĩa chung và hình thành một từ mới đồng âm với chính từ ban đầu. Ở đây, thực
ra đã có sự đứt đoạn trong chuỗi liên hệ về nghĩa để dẫn đến những cặp từ đồng
âm. Ví dụ:


Trong tiếng Việt: quà 1 (món ăn ngồi bữa chính) - q 2 (vật tặng cho người khác)


Trong tiếng Nga: бой2 (sự đập vỡ, phá vỡ) - бой2 (mảnh vỡ)


<i>5.2.4. Do sự chuyển đổi từ loại. Ví dụ như trong tiếng Nga: зимой, вечром là</i>
những danh từ cách công cụ chuyển sang làm trạng từ зимой, вечромs.


<i><b>5.3.</b></i> Đối với tiếng Việt, ngồi những nhóm đồng âm khơng xác định được căn
ngun, những nhóm hình thành do vay mượn từ, tách nghĩa của từ đa nghĩa,…
cịn có một con đường rất đáng chú ý là sự biến đổi ngữ âm của từ do kết quả của
một quá trình biển đổi ngữ âm của từ do kết quả của một quá trình biến đổi ngữ âm
lịch sử nào đó. Chẳng hạn: hồ → và (từ nối) đồng âm với động từ và (và cơm).
<i>mấy → với (từ nối) đồng âm với động từ với (giơ tay với thử trời cao thấp).</i>


<i>mlời → lời (lời nói)</i>


<i>lợi → lời (bn bán có lời)</i>



Cách phát âm của tiếng địa phương, như phương ngữ Bắc Bộ chẳng hạn) cũng dẫn
đến những trường hợp đồng âm trong phương ngữ đó, dù là phương ngữ phổ biến.
Ví dụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Từ đồng âm (phần 3)</b>



<b>6. Tuy không phải lúc nào cũng đạt được kết quả tuyệt đối hài lòng, nhưng người</b>
ta đã đưa ra những tiêu chí như sau để phân biệt từ đa nghĩa với từ đồng âm:


<i>6.1. Nếu hai từ khác nhau về nguồn gốc, trùng nhau về ngữ âm thì đó là hai từ</i>
đồng âm. Ngược lại, nếu giống nhau cả về ngữ âm lẫn nguồn gốc thì cần nghĩ tới
khả năng đó là hiện tượng đa nghĩa.


Tiêu chí về nguồn gốc phải khó khăn là xác định từ nguyên của từ. Trong khi đó,
vấn đề từ nguyên không phải bao giờ cũng được phát hiện và giải quyết một cách
ổn thoả.


<i>6.2. Nếu có một nghĩa nào đó của từ đã nghĩa đã tách xa, đã đứt đoạn mối liên hệ</i>
với toàn bộ cơ cấu nghĩa chung thì nó cũng hình thành nên một từ đồng âm với từ
ban đầu.


Tiêu chí về sự đứt đoạn liên hệ nghĩa không phải luôn luôn rõ ràng và ít nhiều
khơng tránh khỏi chủ quan.


<i>6.3. Tiêu chí về hình thái và cú pháp lại xác định rằng nếu hai từ có hệ hình thái</i>
biến đổi khác nhau hoặc khả năng kết hợp, chi phối từ khác một cách khác nhau,
thì đó là hai từ đồng âm.


Tiêu chí này đạt được ngun tắc hình thức hố, nhưng khó áp dụng cho các ngơn


ngữ khơng biến hình.


<i>6.4. Đối với tiếng Việt (một ngơn ngữ khơng biến hình rất tiêu biểu), chúng ta</i>
khơng thể áp dụng tiêu chí hình thái mà có thể vận dụng riêng lẻ hoặc phối hợp
những tiêu chí như sau:


6.4.1. Nếu có sự tách nghĩa dẫn đến đứt đoạn mối liên hệ về nghĩa thì nên coi ở
đây đã hình thành những từ đồng âm.


Ví dụ: cây1 (cây tre) - … cây2 (cây át cơ), cây3 (cây vàng)


Giữa cây1 và cây3 đã hoàn toàn đứt đoạn mối liên hệ về nghĩa. Chúng càn được coi


là hai từ đồng âm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

nghĩa của mỗi từ trong các tư cách từ loại khác nhau vẫn còn rõ rệt: cày1 - cày2;


<i>cưa</i>1 - cưa2;đục1 - đục2…


Khi một từ được dùng trong hai tư cách từ loại khác nhau với hai nghĩa riêng,
trong đó nếu nghĩa mới phái sinh do chuyển từ loại đã có khả năng độc lập làm cơ
sở tạo nên nghĩa phái sinh khác thì lúc này nên tách ra thành hai từ đồng âm. Nếu
không thoả mãn điều kiện đó thì cần xử lí nó với tư cách là từ đa nghĩa. Ví dụ:
<i>chai</i>1 (d.t): chỗ da dày và cứng lại vì bị cọ xát nhiều


<i>chai</i>2 (t.t): 1. (Nói về da) đã trở thành dày và cứng vì bị cọ xát nhiều: Cầm cuốc


nhiều đã chai tay; 2. (Nói về đất) đã trở thành cứng, khơng xốp, khó cày bừa: Đất
ruộng đã bị chai cứng; 3. Đã trở thành trơ, lì vì đã quá quen: Bị mắng nhiều đã
chai mặt, khơng cịn biết xấu hổ là gì nữa.



Ở đây, nên tách ra chai1 và chai2 vì từ nghĩa 1 của chai2 (phái sinh từ chai1) đã tiếp


tục phái sinh ra nghĩa 2 và nghĩa 3.


<b>7. Nghiên cứu và khảo sát kĩ các từ đồng âm cả về lí thuyết lẫn thực tiễn đầu rất</b>
cần thiết, đặc biệt trong lĩnh vực từ điển và dịch máy.


Trong ngôn ngữ giao tiếp nói chung, từ đồng âm với những sắc thái riêng của từng
ngôn ngữ cụ thể, thường được sử dụng trong các hiện tượng chơi chữ rất đặc biệt.


<b>Từ trái nghĩa</b>



<b>1. Vốn là một hiện tượng khơng hồn toàn đơn giản, các quan niệm về từ trái nghĩa</b>
đã được đưa ra cũng khơng hồn tồn đồng nhất với nhau. Tuy vậy, nét chung
được đề cập trong tất cả các quan niệm là: sự đối lập về nghĩa.


Quan niệm thường thấy và được đa số chấp nhận, được phát biểu như sau:


Từ trái nghĩa là những từ có ý nghĩa đối lập nhau trong mối quan hệ tương liên.
Chúng khác nhau về ngữ âm và phản ánh những khái niệm tương phản về logic.
Ví dụ: cao và thấp trong câu dưới đây là hai từ trái nghĩa:


Bây giờ chồng thấp vợ cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>2. Quan niệm nêu trên, suy ra rằng: Những từ có vẻ đối lập nghịch nhau về nghĩa</b>
nhưng không nằm trong thế quan hệ tương liên thì nó khơng phải là hiện tượng trái
nghĩa. Chẳng hạn, trong các câu: nhà này tuy bé mà xinh; cơ ấy đẹp nhưng lười,...
thì bé – xinh, đẹp – lười có vẻ đối nghịch nhau, nhưng chúng khơng phải là những
hiện tượng trái nghĩa, vì khơng nằm trong quan hệ tương liên. Ngược lại, hai từ


<i>cao và thấp lại là trái nghĩa, vì chúng nằm trong quan hệ tương liên.</i>


Những từ được cấu tạo bằng phụ tố, tạo ra những cặp từ có nghĩa ngược nhau (ví
dụ như care – careless trong tiếng Anh) đều là những từ trái nghĩa cùng gốc.
Chúng là kết quả của hiện tượng phái sinh trong từ vựng. Từ vựng học, trong
trường hợp cần thiết, có thể đề cập tới hiện tượng này, nhưng mục tiêu nghiên cứu
cơ bản của nó vẫn phải là những từ trái nghĩa khác gốc, tồn tại với tư cách của một
kiểu tổ chức trong từ vựng, như: cao – thấp, ngắn – dài, dại – khôn, xấu – đẹp,...
<b>3. Trong các nhóm từ trái nghĩa, khơng có từ trung tâm như trong nhóm đồng</b>
nghĩa. Mỗi từ ở đây có thể được hình dung như là nằm ở vị trí của một âm bản hay
dương bản của nhau vậy. Từ này là một tấm gương phản chiếu của từ kia, và
ngược lại.


Ví dụ:


- “buồn”: Có tâm trạng tiêu cực, khơng thích thú của người đang gặp đau thương
hoặc gặp việc khơng ưng ý.


- “vui”: Có tâm trạng tích cực, thích thú của người đang gặp việc mình thích hoặc
điều gì đó được như ý.


Vì thế, trong mỗi nhóm từ trái nghĩa sẽ chỉ gồm hai từ, và thường được gọi là một
cặp trái nghĩa. Trong mỗi cặp như vậy, hai từ thường có quan hệ đẳng cấu nghĩa
với nhau. Đặc điểm này chẳng những làm cho dung lượng nghĩa của chúng tương
đương nhau mà kéo theo cấu trúc hình thức của chúng cũng thường tương đương
hoặc gần tương đương nhau. So sánh:


+ nặng – nhẹ; nặng nề – nhẹ nhàng; buồn bã – vui vẻ;
+ high – low; fat – thin; long – short;...



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

thể tham gia vào nhiều cặp trái nghĩa khác nhau. Điều này cũng ngụ ý rằng một từ
nào đó, có quan hệ trái nghĩa với nhiều từ trong nhóm đồng nghĩa. Ví dụ:


+ mềm – cứng; mềm – rắn (mềm nắn rắn buông);
+ già – trẻ; già – non (già giái non hột)...


<b>4. Việc xác định các cặp trái nghĩa có nhiều phức tạp nên khơng thể dựa hẳn vào</b>
một tiêu chí nào đó. Thơng thường, người ta hay dựa vào những tiêu chí sau đây:


<i><b>4.1.</b></i> Nếu hai từ là trái nghĩa thì chúng cùng có khả năng kết hợp với một từ khác
bất kì nào đó mà quy tắc ngôn ngữ cho phép. Suy rộng ra là chúng phải cùng có
khả năng xuất hiện trong một ngữ cảnh:


Ví dụ: người khơn – người dại; bóng trịn – bóng méo; no bụng đói con mắt; dốt
<i>đặc hơn hay chữ lỏng;...</i>


Nếu hai từ là trái nghĩa thì chúng phải đảm bảo mối quan hệ liên tưởng đối lập
nhau một cách thường xuyên và mạnh; bởi vì mỗi từ trong cặp trái nghĩa như là
tấm gương phản chiếu của từ kia. Ở đây, để giảm bớt đến mức tối đa tính chủ quan
của cái gọi là quan hệ liên tưởng, ta có thể thực hiện thêm hai thủ tục kiểm tra:
<i>4.1.1. Phân tích nghĩa của hai từ đó xem chúng có đẳng cấu với nhau không.</i>


<i>4.1.2. Trường hợp nhiều liên tưởng và cũng bảo đảm tính đẳng cấu về nghĩa thì cặp</i>
liên tưởng nào nhanh nhất, mạnh nhất, có tần số xuất hiện cao nhất,... sẽ được gọi
là trung tâm, đứng đầu trong chuỗi các cặp trái nghĩa.


Ví dụ:


cứng – mềm: Chân cứng đá mềm



cứng – dẻo: Thép cứng thay cho thép dẻo


cứng – nhũn: Khi quả xanh, vỏ cứng; khi chín, vỏ nhũn...


Trong ba cặp liên tưởng này, cặp “cứng – mềm”phải đứng ở vị trí trung tâm, vị trí
hàng đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Về mặt hình thức, hai từ trái nghĩa trong cặp thường có độ dài bằng nhau về số
lượng âm tiết, rất ít khi lệch nhau;


- Nếu cùng là từ đơn tiết thì hai từ trong cặp trái nghĩa lại thường đi đôi với nhau,
tạo thành những kết hợp như: dài ngắn, trẻ già, sớm muộn, đầu cuối, ngược xuôi,
<i>lớn bé,... biểu thị nghĩa khái quát tổng hợp, bao gồm hết các đối tượng “từ A đến</i>
Z” trong một phạm trù của đời sống và thế giới.


- Trừ vài ba cặp từ như: hồng hào – xanh xao, nhã nhặn – tục tằn,... còn nếu hai từ
A và B là trái nghĩa thì:


+ Hoặc là cả hai cùng khơng có cấu tạo từ láy;
+ Hoặc là một bên có, một bên khơng;


+ Hoặc cả hai bên cùng có âm tiết láy sẽ khơng cùng khn vần.


Ví dụ: ra – vào, trong – ngoài, lên – xuống, mừng – lo, mừng – lo lắng; lành –
<i>rách; lành lặn – rách rưới,...</i>


<b>5. Nghiên cứu các từ trái nghĩa không thể bỏ qua trường hợp những từ vốn không</b>
trái nghĩa với nhau, nhưng trong một số ngữ cảnh chúng lại được dùng với tư cách
những cặp trái nghĩa, chẳng hạn: đầu voi đuôi chuột, mặt sứa gan lim, miệng hùm
gan sứa,...



Những từ như thế, người ta vẫn quen gọi là trái nghĩa ngữ cảnh, tức là chúng chỉ
nằm trong thế đối sánh trái nghĩa tại một vài ngữ cảnh nào đó, chứ không phải là
một quan hệ ngữ nghĩa trong tổ chức ngữ nghĩa của từ vựng. Cơ sở hình thành mối
quan hệ trái nghĩa ngữ cảnh chính là ở các nghĩa ẩn dụ, hoán dụ, những biểu
trưng,... của từ, nảy sinh trong từng ngữ cảnh cụ thể đó. Ví dụ:


Chồng người xe, <i>ngựa </i> người yêu


Chồng tôi áo rách tôi chiều tôi thương


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>

<!--links-->
Từ đồng nghĩa
  • 8
  • 904
  • 4
  • tu dong nghia tu dong nghia
    • 15
    • 472
    • 3
  • Tu dong nghia Tu dong nghia
    • 19
    • 519
    • 0
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×