Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Tác động của thu nhập từ hoạt động khai thác và chế biến thủy sản đến đời sống kinh tế của các hộ dân tại xã hải thanh huyện tĩnh gia tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (920.17 KB, 69 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành được bài báo cáo khóa luận tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ
lịng biết ơn sâu sắc đến Th.s Vũ Thị Minh Ngọc, đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo
trong suốt q trình hồn thành báo cáo khóa luận tốt nghiệp.
Tơi xin chân thành cám ơn quý thầy, cô trong khoa Kinh tế & Quản trị
kinh doanh, Bộ môn Kinh tế, trường Đại học Lâm Nghiệp đã tận tình truyền đạt
kiến thức trong những năm học vừa qua.
Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, cán bộ nhân viên UBND xã Hải
Thanh đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi đào tạo tại UBND xã.
Tơi cũng xin chân thành cảm ơn tồn thể cán bộ, bà con nhân dân xã Hải
Thanh – Tĩnh Gia – Thanh Hóa đã giúp đỡ tơi hồn thành báo cáo này.
Cuối cùng tơi xin kính chúc các thầy cô giáo, tôi xin gửi lời cảm ơn chân
thành sâu sắc tới ban lãnh đạo UBND xã Hải Thanh, tỉnh Thanh Hóa ln
mạnh khỏe, hạnh phúc và đạt được nhiều thành công trong cuộcsống.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày.....tháng.....năm 2017
Sinh viên thực hiện

Hoàng Thị Ngọc Ánh


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
1.Lý do chọn vấn đề .............................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 2
2.1.Mục tiêu tổng quát........................................................................................... 2
2.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................... 2
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu......................................................................... 3
3.1.Đối tượng nghiên cứu...................................................................................... 3
3.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 3
4.Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 3


4.1. Phương pháp thu thập thông tin số liệu.......................................................... 3
4.1.1. Thông tin thứ cấp ........................................................................................ 3
4.2. Phương pháp xử lý thông tin số liệu .............................................................. 4
4.3. Phương pháp phân tích số liệu ....................................................................... 4
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................ 7
1.1. Khái niệm thu nhập và mức thu nhập ............................................................ 7
1.1.1. Khái niệm thu nhập ..................................................................................... 7
1.1.2. Khái niệm mức thu nhập ............................................................................. 7
1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ dân ......................................... 7
1.2. Đời sống kinh tế của hộ dân ........................................................................... 8
1.2.1. Khái niệm hộ dân ........................................................................................ 8
1.2.2.Đời sống kinh tế ........................................................................................... 8
1.3. Phân loại hộ dân ............................................................................................. 9
1.4. Khái niệm thủy sản, khai thác và chế biến thủy sản .................................... 10
1.4.1. Đặc điểm ngành ngư nghiệp ..................................................................... 10
1.4.2. Khái niệm thủy sản.................................................................................... 11
1.4.3. Khái niệm khai thác thủy sản .................................................................... 11
1.4.4.Khái niệm chế biến thủy sản ...................................................................... 11
1.5. Cơ sở thực tiễn ............................................................................................. 12


1.5.1. Tổng quan về hoạt động khai thác và chế biến thủy sản ở Việt Nam....... 12
1.5.2.Tổng quan tình hình khai thác và chế biến thủy sản của huyện Tĩnh Gia. 13
2.1.Điều kiện tự nhiên của xã Hải Thanh............................................................ 15
2.1.1.Vị trí địa lý ................................................................................................. 15
2.1.2.Địa hình địa thế .......................................................................................... 15
2.1.3. Khí hậu, thủy văn ...................................................................................... 15
2.1.4.Đất đai ........................................................................................................ 16
2.2.Điều kiện kinh tế _ xã hội ............................................................................. 16
2.2.1.Dân số, lao động ......................................................................................... 16

2.2.2.Văn hóa, giáo dục, y tế, mơi trường ........................................................... 17
2.2.3.Cơ sở hạ tầng .............................................................................................. 18
2.2.4.Tình hình phát triển kinh tế của địa phương .............................................. 18
2.3.Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Hải Thanh. .. 20
2.3.1. Thuận lợi ................................................................................................... 20
2.3.2. Khó Khăn .................................................................................................. 21
CHƯƠNG 3. TÁC ĐỘNG CỦA THU NHẬP TỪ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ
CHẾ BIẾN THỦY SẢN ĐẾN ĐỜI SỐNG KINH TẾ CỦA CÁC HỘ DÂN TẠI
XÃ HẢI THANH_HUYỆN TĨNH GIA_TỈNH THANH HĨA. ........................... 22
3.1. Tình hình khai thác và chế biến thủy sản tại xã Hải Thanh - Huyện Tĩnh Gia
- Tỉnh Thanh Hóa. ............................................................................................... 22
3.1.1.Tình hình khai thác thủy sản tại xã Hải Thanh. ......................................... 22
3.1.2.Quy mô hoạt động chế biến thủy sản tại xã Hải Thanh. ............................ 25
3.1.3. Giá trị của thủy sản khai thác và chế biến................................................. 34
3.1.4. Mức thu nhập của các hộ dân từ hoạt động khai thác và chế biến thủy sản . 35
3.2.Tác động của thu nhập từ hoạt động khai thác và chế biến thủy sản đến đời
sống kinh tế của các hộ dân được điều tra tại xã Hải Thanh_huyện Tĩnh Gia_tỉnh
Thanh Hóa. .......................................................................................................... 37
3.2.1. Đặc điểm chung của các hộ điều tra ......................................................... 37


3.2.2. Tình hình thu nhập cuả các hộ từ hoạt động khai thác và chế biến thủy sản
tại xã Hải Thanh. ................................................................................................. 39
3.2.3. Thực trạng đời sống kinh tế của các hộ điều tra. ...................................... 41
3.2.4. Tác động của thu nhập từ hoạt động khai thác và chế biến đến đời sống
kinh tế của các hộ dân xã Hải Thanh .................................................................. 46
3.3. Giải pháp nâng cao thu nhập từ hoạt động khai thác và chế biến thủy sản nhằm
nâng cao đời sống kinh tế của các hộ dân tại xã Hải Thanh_Huyện ...................... 55
Tĩnh Gia_Tỉnh Thanh Hóa. .................................................................................. 55
3.3.1. Căn cứ đề xuất giải pháp và các định hướng nâng cao thu nhập. ............. 55

3.3.2. Giải pháp nhằm nâng cao đời sống kinh tế các hộ dân ............................. 57
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

UBND

Ủy ban nhân dân

CV

Đơn vị công suất máy

TĐPTLH

Tốc độ phát triển liên hoàn

TĐPTBQ

Tốc độ phát triển bình quân



Lao động

KTTS


Khai thác thủy sản

CBTS

Chế biến thủy sản

VSMT

Vệ sinh mơi trường

ATTP

An tồn thực phẩm

TNXH

Tệ nạn xã hộ

VHVN

Văn hóa văn nghệ

TDTT

Thể dục thể thao

KHHGĐ

Kế hoạch hóa gia đình


BHYT

Bảo hiểm y tế


DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1: Cơ sở chế biến thủy sản giai đoạn 2015 – 2017. ............................ 25
Biểu đồ 3.2: Số lao động chế biến thủy sản giai đoạn 2014 – 2016 ................... 27
Biểu đồ 3.3: Sản lượng thủy sản chế biến giai đoạn 2015 – 2017. ..................... 28


DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Cơ cấu ngành kinh tế của xã Hải Thanh từ năm 2015 – 2017. .......... 19
Bảng 3.1: Sản lượng khai thác từng loải thủy sản từ năm 2015– 2017. ............. 22
Bảng 3.2: Phương tiện khai thác theo công suất máy giai đoạn ......................... 24
2015 – 2017. ........................................................................................................ 24
Bảng 3.3: Các cơ sở chế biến thủy sản trên địa bàn xã Hải Thanh..................... 26
Giai đoạn 2015 – 2017. ....................................................................................... 26
Bảng 3.4: Sản lượng từng loại thủy sản doanh nghiệp chế biến giai đoạn 2015 –
2017. .................................................................................................................... 33
Bảng 3.5: Giá trị thu được của các sản phẩm thủy sản khai thác và chế biến từ
năm 2015 đến năm 2017. .................................................................................... 35
Bảng 3.6: Các nguồn thu nhập chính của các hộ dân. ........................................ 36
Bảng 3.7: Đặc điểm chung của hộ điều tra. ........................................................ 37
Bảng 3.8: Tình hình thu nhập của các hộ dân từ hoạt động khai thác và chế biến
thủy sản tại xã Hải Thanh.................................................................................... 39
Bảng 3.9: Đặc điểm kinh tế chung của hộ điều tra. ............................................ 42
Bảng 3.10: Cơ sở vật chất của các hộ điều tra năm 2018. .................................. 43

Bảng 3.11: Cơ sở thiết bị của các hộ tham gia hoạt động khai thác thủy sản..... 44
Bảng 3.12: Cơ sở thiết bị của các hộ tham gia hoạt động chế biến thủy sản..... 44
Bảng 3.13: Cơ sở thiết bị của các hộ tham gia cả hai hoạt động khai thác và chế
biến thủy sản....................................................................................................... 45
Bảng 3.14: Tỷ trọng thu nhập từ hoạt động khai thác và chế biến thủy sản/ tổng
thu nhập bình quân của mỗi hộ. .......................................................................... 47
Bảng 3.15: Tình trạng hộ điều tra tại xã Hải Thanh năm 2017. ......................... 48
Bảng 3.16: Chi tiêu của các hộ điều tra so với thu nhập bình quân hộ............... 49
Bảng 3.17:Tình hình cơ sở hạ tầng của các hộ điều tra. ..................................... 51
Bảng 3.18: Đời sống tinh thần của các hộ điều tra. ............................................ 53


MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn vấn đề
Việt Nam đang trên đà tăng trưởng kinh tế và triển vọng đầu tư trong bối
cảnh hội nhập quốc tế đồng nghĩa với việc ưu tiên phát triển các ngành dịch vụ,
công nghiệp chế biến góp phần tăng tỷ trọng GDP cho cả nước. Tuy ngành nơng
nghiệp nước ta hiện nay nói chung cũng như ngành thủy sản nói riêng đã khơng
cịn là động lực chính cho sự phát triển nền kinh tế nhưng đối với nơng nghiệp
thì thủy sản vẫn là một ngành mũi nhọn góp phần thúc đẩy kinh tế và phân cơng
lao động xã hội.
Nước ta có vùng biển đặc quyền kinh tế rộng trên 1 triệu km2 , gấp 3 lần
diện tích đất liền và có bờ biển dài 3.260 km. Trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ
tổ quốc, biển có vai trị vị trí quan trọng và ảnh hưởng to lớn đến sự phát triển
kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phịng, bảo vệ mơi trường của nước ta.
Những năm qua, kinh tế biển và lĩnh vực khai thác, chế biến thủy sản của đất
nước ta không ngừng lớn mạnh, phát triển với tốc độ khá nhanh và có những
đóng góp quan trọng vào nhịp độ tăng tr ởng kinh tế - xã hội.
Hải Thanh có diện tích là 2,8km2 là một trong 33 xã của huyện Tĩnh Gia
tỉnh Thanh Hóa có những lợi thế về địa hình và thời tiết khá thuận lợi để phát

triển ngành khai thác và chế biến thủy sản, phần lớn diện tích xã là biển, có
chiều dài đường bờ biển hơn 3km.
Với chủ trương phát triển nền nông nghiệp bền vững, Đảng và Nhà Nước
ta đã ban hành nhiều chính sách khuyến khích sự phát triển kinh tế nơng nghiệp
nơng thơn, chính sách đã tác động tồn diện và sâu rộng đến đời sống kinh tế _
xã hội của cộng đồng dân cư nước ta. Đảng tiếp tục đẩy mạnh kinh tế nơng
nhiệp nơng thơn là: “đa dạng hóa việc làm, ai giỏi nghề nào thì làm nghề ấy, trao
quyền tự chủ kinh doanh cho từng hộ gia đình”, từ đó đã tạo ra động lực cho
người dân tự chủ trong cơng việc của gia đình mình, xu thế tất yếu của con
người là: khi thu nhập tăng thì cùng với nó là các điều kiện sinh hoạt của con
người trong gia đình ngày càng phong phú và đa dạng hơn để đáp ứng đòi hỏi

1


ngày càng cao của con người... Ngôi nhà, các điều kiện sinh hoạt trong gia đình,
cơ sở hạ tầng, gia thông ,thủy lợi,... đây là các yếu tố để đánh giá mức sống của
người dân ở từng vùng.
Xã Hải thanh có hơn 90% lao động sống chủ yếu vào nghề khai thác và
chế biến thủy sản, vì vậy thu nhập hàng năm của người dân trong xã chủ yếu từ
hoạt động khai thác và chế biến thủy sản. Trong vài năm gần đây đời sống của
người dân trong xã đang từng ngày được nâng cao, do hoạt động khai thác và
chế biến thủy sản ngày càng phát triển và có sản lượng tăng qua các năm.Xuất
phát từ sự thay đổi chất lượng cuộc sống của người dân trong xã tôi đã tiến hành
nghiên cứu đề tài “Tác động của thu nhập từ hoạt động khai thác và chế
biến thủy sản đến đời sống kinh tế của các hộ dân tại xã Hải Thanh - Huyện
Tĩnh Gia - tỉnh Thanh Hóa”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.Mục tiêu tổng quát
Tìm hiểu, đánh giá đầy đủ, trung thực và khách quan những tác động của

thu nhập từ hoạt động khai thác và chế biến thủy sản đến đời sống kinh tế của
các hộ dân tại xã Hải Thanh, từ đó đưa ra một số ý kiến giúp tăng thu nhập và
nâng cao đời sống của người dân trong xã trong những năm tới.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Tìm hiểu những đặc điểm cơ bản của những hộ dân trong xã Hải Thanh.
Tìm hiểu những đặc điểm kinh tế cơ bản và đời sống kinh tế của các hộ
được điều tra trong xã Hải Thanh.
Tìm hiểu tình hình khai thác và chế biến thủy sản và thu nhập từ hoạt
động khai thác và chế biến thủy sản của các hộ tại xã Hải Thanh _ huyện Tĩnh
Gia _ tỉnh Thanh Hóa.
Đánh giá mức thu nhập từ hoạt động khai thác và chế biến thủy sản ảnh
hưởng như thế nào đến đời sống kinh tế các hộ dân trong xã những năm gần đây.
Xác định phương hướng và các giải pháp nhằm tăng sản lượng khai thác
và chế biến thủy sản từ đó giúp tăng thu nhập của người dân tại xã Hải Thanh.

2


3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
3.1.Đối tượng nghiên cứu
Tác động của thu nhập từ hoạt động khai thác và chế biến thủy sản đến
đời sống kinh tế của các hộ dân tại xã Hải Thanh.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Xã Hải Thanh _ huyện Tĩnh Gia _ tỉnh Thanh Hóa.
- Phạm vi thời gian: trong năm 2017 đến nay.
4.Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập thông tin số liệu.
4.1.1. Thông tin thứ cấp
Đề tài sử dụng các số liệu thứ cấp được thu thập từ báo cáo của xã gồm:
Báo cáo về tình hình dân số của xã kê khai qua 3 năm 2015-2017, Báo cáo về

tình hình phát triển kinh tế xã hội và các báo cáo về tình hình khai thác và chế
biến thủy sản của xã qua các năm, Báo cáo về thu nhập của người dân trong xã
Hải Thanh 3 năm gần đây, các báo cáo về sửa chữa và tu bổ cơ sở hạ tẩng trong
xã những năm gần đây.
Loại số liệu

Nguồn

Tài liệu về cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt Sách, báo, internet và một số tài liệu
động khai thác và chế biến thủy sản.

liên quan

Đặc điểm về điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội Văn phịng địa chính xã
của xã Hải Thanh.
Tình hình về sản lượng, tiêu thụ, mức thu nhập Ban thống kê UBND xã Hải Thanh.
BQ qua 3 năm từ 2015 – 2017.
Số liệu về dân cư, lao động, thu nhập qua 3 Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội
năm từ 2015 – 2017 của các hộ trong xã

của UBND xã Hải Thanh.

(Nguồn: Xử lý của tác giả.)
4.1.2.Thông tin thu thập sơ cấp
4.1.2.1. Chọn địa điểm điều tra
Trực tiếp tiến hành điều tra và phỏng vấn nhanh các hộ lao động trong xã
bẳng những câu hỏi đóng và câu hỏi mở có trong phiếu điều tra đã được lập sẵn
từ trước.

3



Đề tài được tiến hành chủ yếu trên 3 thôn, mỗi thôn điều tra khoảng 33 hộ
của xã Hải Thanh đó là thơn Thanh Đình, thơn Thanh Nam và thơn Thanh
Đơng. Những năm gần đây do có sự biến đổi khí hậu nên hoạt động khai thác và
chế biến thủy sản của xã có sự ảnh hưởng làm cho thu nhập của người dân cũng
không được ổn định làm ảnh hưởng đến đời sống của người dân trong xã.
4.1.2.2. Phương pháp điều tra
Điều tra phỏng vấn dựa trên bảng hỏi đã lập.
*Nội dung chủ yếu của phiếu điều tra gồm:
 Thông tin cơ bản của hộ được phỏng vấn.
 Thu nhập của người dân từ hoạt động khai thác và chế biến thủy sản.
 Điều tra về đời sống kinh tế của hộ được phỏng vấn.
 Mong muốn của người lao động về công việc và thu nhập.
*Số lượng mẫu điều tra: 100 người (do thời gian có hạn)
*Cách chọn mẫu: ngẫu nhiên
*Chọn mẫu điều tra:
Để thực hiện đề tài này, tôi đã tiến hành điều tra 100 người lao động trên
địa bàn xã Hải Thanh. Mỗi người điều tra một phiếu, việc điều tra các đối tượng
là ngẫu nhiên.
Để có cái nhìn khách quan, tồn diện hơn về vấn đề tác động của thu nhập
từ hoạt động khai thác và chế biến đến đời sống người dân, tôi tiến hành phỏng
vấn, tham khảo ý kiến nhận xét của người dân trong gia đình có người đi làm và
từ chính những người đang lao động nghề này.
4.2. Phương pháp xử lý thông tin số liệu
Số liệu thu thập được từ điều tra và phỏng vấn được mã hóa và nhập vào
hệ thống cơ sở dự liệu phần mềm Excel trên máy tính.
4.3. Phương pháp phân tích số liệu
- Phương pháp thống kê mô tả:Thống kê mô tả là phương pháp giúp thu
thập tài liệu trên cơ sở quan sát, tổng hợp và hệ thống hóa tài liệu, phản ánh,

phân tích thơng tin trên nhiều khía cạnh: phân tích mức độ hiện tượng, phân tích
4


tình hình biến động, nghiên cứu mối quan hệ giữa các hiện tượng, phân tích ảnh
hưởng của các yếu tố đến đời sống kinh tế của các hộ dân,...Để mô tả đặc điểm
tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế _ xã hội của địa phương, từ đó phân tích thu
nhập và việc làm của người dân trong xã. Đề tài sử dụng phương pháp bình
phương số học đơn giản, tỷ lệ phần trăm (%) để phân tích tình hình khai thác và
chế biến thủy sản.
- Phương pháp thống kê so sánh:
Sử dụng phương pháp này để sô sánh sự biến động của địa bàn nghiên
cứu qua các năm 2015-2017, bao gồm: dân số, lao động, cơ sở hạ tầng, tình hình
phát triển kinh tế_xã hội,...
Sử dụng để so sánh sự khác nhau thu nhập, mức sống của người dân qua
các năm có sự khác nhau như thế nào, điều kiện sinh hoạt của các hộ gia đình có
thu nhập cao và thấp như thế nào.
5.Nội dung nghiên cứu
Những đặc điểm cơ bản của các hộ dân xã Hải Thanh - Huyện Tĩnh Gia Tỉnh Thanh Hóa.
Tình hình khai thác và chế biến thủy sản và thu nhập từ hoạt động khai
thác và chế biến thủy sản của các hộ tại xã Hải Thanh _ huyện Tĩnh Gia _ tỉnh
Thanh Hóa.
Đánh giá mức thu nhập từ hoạt động khai thác và chế biến thủy sản ảnh
hưởng như thế nào đến đời sống kinh tế các hộ dân trong xã những năm gần đây.
Xác định phương hướng và các giải pháp nhằm tăng sản lượng khai thác
và chế biến thủy sản từ đó giúp tăng thu nhập của người dân tại xã Hải Thanh.
6. Kết cấu khóa luận
Ngồi phần đặt vấn đề và kết luận, khóa luận gồm 3 chương:
Chương 1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Chương 2. Tổng quan về xã Hải Thanh_huyện Tĩnh Gia_tỉnh Thanh Hóa


5


Chương 3. Tác động của thu nhập từ hoat động khai thác và chế biến thủy
sản đến đời sống kinh tế của các hộ dân tại xã Hải Thanh_huyện Tĩnh Gia_tỉnh
Thanh Hóa.

6


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.Khái niệm thu nhập và mức thu nhập
1.1.1. Khái niệm thu nhập
Trong kinh tế học vi mô thu nhập trong kinh tế cá nhân/gia đình là gồm
thu nhập cá nhân, từ lao động (tiền công, tiền lương bao gồm cả lương hưu, các
khoản trợ cấp bao gồm cả học bổng) và thu nhập tài chính (lãi tiết kiệm, lãi mua
bán chứng khốn, thu từ cho thuê bất động sản) và các thu nhập khác (tiền
thưởng,...).
1.1.2. Khái niệm mức thu nhập
Mức là cái xác định về mặt nhiều ít, làm căn cứ để nhằm đạt tới trong hoạt
động, để làm chuẩn đánh giá, so sánh. Vậy có thể hiểu mức thu nhập là các
khoản thu nhập được định mức quy đổi ra tiền tệ hoặc sản phẩm nhằm so sánh
lẫn nhau, mức thu nhập thường được đánh giá là cao hoặc thấp.
1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ dân
Thu nhập của các hộ dân trong xã có sự khác biệt rõ ràng giữa các chủ hộ
khai thác, chế biến và những hộ làm thuê. Những yếu quan trọng chủ yếu tác
động đến thu nhập của mỗi hộ trong xã gồm có:
* Trình độ văn hóa: là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến thu nhập của mỗi
lao động. Do mặt bằng dân trí ở xã nhìn chung là ở mức trung bình thấp và

ngang nhau, do đó mức chênh lệch khơng cao, nhưng một quy luật chung là
người có trình độ học vấn cao thì mức thu nhập cũng cao hơn những người ít
học, nhận thức kém.
* Nghề nghiệp và việc làm: những hộ gia đình làm chủ hộ khai thác và
chế biến có mức thu nhập cao hơn những hộ chỉ đi làm những công việc công
nhân nhà máy và xưởng sản xuất,...
* Giới tính: cũng là một nhân tố ảnh hưởng không nhỏ đối với thu nhập
của mỗi hộ trong xã. Mức thu nhập được đo bằng đơn vị hộ gia đình, mà đối với
hoạt động khai thác thủy sản thì người lao động hồn tồn là nam giới nên thu
nhập chủ yếu của mỗi hộ khai thác là Nam, phụ nữ chỉ làm trong các xưởng chế
7


biến thủy sản và các cơng ty, xí nghiệp trong vùng,... nhưng mức thu nhập vẫn
không cao bằng nam giới.
* Tuổi tác: Tuổi tác cũng đóng vai trị quan trọng trong việc tạo thu nhập.
Thanh niên tuổi từ 18 đến 30 có đóng góp nhiều, tuy nhiên họ khơng phải là
người giàu có. Ngược lại, những người có độ tuổi trên 30 lại có mức thu nhập ổn
định và cao hơn.
Ngồi ra, cịn một số yếu tố khác như: khí hậu, chi tiêu, sức khỏe, vốn kĩ
thuật,... cũng là những nguyên nhân ảnh hưởng đến mức thu nhập của các hộ
trong xã Hải Thanh.
1.2. Đời sống kinh tế của hộ dân
1.2.1. Khái niệm hộ dân
Hộ dân là đối tượng nghiên cứu của khoa học nông nghiệp và phát triển
nông thôn, vì tất cả các hoạt động nơng nghiệp và phi nông nghiệp ở nông thôn
chủ yếu được thực hiện qua hoạt động của người dân.
Khái niệm hộ dân gần giống với định nghĩa sau: “nông dân là các nông hộ
thu hoạch các phương tiện sống từ ruộng đất, sử dụng chủ yếu lao động của gia
đình trong sản xuất nơng trại, nằm trong một hệ thống kinh tế rộng hơn, nhưng

về cơ bản được đặc trưng bằng việc tham gia một phần trong thị trường hoạt
động với trình độ hồn chỉnh không cao”(Ellis,1988).
1.2.2.Đời sống kinh tế
Kinh tế là tổng thể các yếu tố sản xuất, các điều kiện sống của con người,
các mối quan hệ trong quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội.
Đời sống kinh tế được thể hiện qua các yếu tố như: ăn, mặc, ở, đi lại, học
tập, chăm sóc sức khỏe,...
Đời sống kinh tế chịu tác động của tổ hợp các yếu tố kinh tế xã hội như: thu
nhập,nghề nghiệp, gia đình, địa vị xã hội, giới, học vấn và môi trường xã hội.
Đời sống kinh tế tốt hay xấu cũng được thể hiện qua cơ sở vật chất, giao
thơng,.... của địa phương đó.

8


1.3. Phân loại hộ dân
Căn cứ theo quyết định của việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều
áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020, ta có các chỉ tiêu tiếp cận đo lường nghèo
đa chiều và phân loại hộ như sau:
Điều 1: Các chỉ tiêu tiếp cận đo lường nghèo đa chiều áp dụng cho giai
đoạn 2016 – 2020.
1. Các tiêu chí về thu nhập
a) Chuẩn nghèo: 700.000 đồng/người/tháng ở khu vực nông thôn và
900.000 đồng/người/tháng ở khu vực thành thị.
b) Chuẩn cận nghèo: 1.000.000 đồng/người/tháng ở khu vực nông thôn và
1.300.000 đồng/người/tháng ở khu vực thành thị.
2. Tiêu chí mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản
a) Các dịch vụ xã hội cơ bản (05 dịch vụ): y tế; giáo dục; nhà ở; nước sạch
và vệ sinh; thông tin;
b) Các chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản (10 chỉ

số): tiếp cận các dịch vụ y tế; bảo hiểm y tế; trình độ giáo dục của người lớn;
tình trạng đi học của trẻ em; chất lượng nhà ở; diện tích nhà ở bình qn đầu
người; nguồn nước sinh hoạt; hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh; sử dụng dịch vụ viễn
thông; tài sản phục vụ tiếp cận thông tin.
Điều 2: Chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ có mức sống trung bình ạp
dụng cho giai đoạn 2016 – 2020.
1. Hộ nghèo
a) Khu vực nông thôn: là hộ đáp ứng một trong hai tiêu chí sau:
- Có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ đủ 700.000 đồng trở xuống;
- Có thu nhập bình qn đầu người/tháng trên 700.000 đồng đến
1.000.000 đồng và thiếu hụt từ 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận các
dịch vụ xã hội cơ bản trở lên.
b) Khu vực thành thị: là hộ đáp ứng một trong hai tiêu chí sau:
- Có thu nhập bình qn đầu người/tháng từ đủ 900.000 đồng trở xuống;
9


- Có thu nhập bình qn đầu người/tháng trên 900.000 đồng đến
1.300.000 đồng và thiếu hụt từ 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận các
dịch vụ xã hội cơ bản trở lên.
2. Hộ cận nghèo
a) Khu vực nơng thơn: là hộ có thu nhập bình qn đầu người/tháng trên
700.000 đồng đến 1.000.000 đồng và thiếu hụt dưới 03 chỉ số đo lường mức độ
thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản.
b) Khu vực thành thị: là hộ có thu nhập bình qn đầu người/tháng trên
900.000 đồng đến 1.300.000 đồng và thiếu hụt dưới 03 chỉ số đo lường mức độ
thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản.
3. Hộ có mức sống trung bình
a) Khu vực nơng thơn: là hộ có thu nhập bình quân đầu người/tháng trên
1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng.

b) Khu vực thành thị: là hộ có thu nhập bình quân đầu người/tháng trên
1.300.000 đồng đến 1.950.000 đồng.
1.4.Khái niệm thủy sản, khai thác và chế biến thủy sản
1.4.1. Đặc điểm ngành ngư nghiệp
* Vai trò của ngành: ngành ngư nghiệp góp phần làm giúp giảm nghèo
cho xã hội vì ngành phục vụ cho phần lớn lao động, phần lớn lao động tập trung
ở nông thôn, ngư nghiệp phát triển giúp giảm nghèo nhanh và bền vững. Bên
cạnh đó, ngành cịn đóng vai trị cung cấp các thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng
và cũng là ngành có vai trị ngoại hối cho phát triển.
* Lao động: Ngành cần một nguồn lao động lớn, và khơng u cầu trình
độ của lao động phải cao nên phù hợp với rất nhiều tiêu chí của người lao động
thất nghiệp hiện nay. Nhưng lao động của ngành đòi hỏi cần sức khỏe tốt và linh
hoạt trong mọi trường hợp có thể xảy ra. Ngành này đã thu hút 3,1% số lao động
có việc làmcủa cả nước (1,1 triệu lao động), bao gồm 45 vạn lao động làm nghề
đánh bắt, 56 vạn lao động làm nghề nuôi trồng và 6 vạn lao động trong lĩnh vực
chế biến.
10


* Tiêu thụ BQ cả nước 14kg cá /người (thành thị 17kg, nông thôn 13 kg).
Tốc độ tăng trưởng nhanh đứng thứ 5 trong các ngành, thị trường ngày càng
được mở rộng tới gần 90 quốc gia và vùng lãnh thổ.
1.4.2. Khái niệm thủy sản
Thủy sản là một thuật ngữ chỉ chung về những nguồn lợi, sản vật đem lại
cho con người từ môi trường nước và được con người khai thác, nuôi trồng thu
hoạch sử dụng làm thực phẩm, nguyên liệu hoặc bày bán trên thị trường. Trong
các loại thủy sản, thông dụng nhất là hoạt động đánh bắt, ni trồng và khai thác
các loại cá. Một số lồi là cá trích, cá tuyết, cá cơm, cá ngừ, cá bơn, cá
đối, tơm, cá hồi, hàu và sị điệp có năng suất khai thác cao. Trong đó ngành thủy
sản có liên quan đến việc đánh bắt cá tự nhiên hoặc cá nuôi thông qua việc nuôi

cá. Nuôi trồng thủy sản đã trực tiếp hoặc gián tiếp tác động lớn đến đời sống của
hơn 500 triệu người ở các nước đang phát triển phụ thuộc vào nghề cá và nuôi
trồng thủy sản.
Hoạt động thủy sản là việc tiến hành khai thác, nuôi trồng, vận chuyển
thủy sản khai thác; bảo quản, chế biến, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu thủy sản;
dịch vụ trong hoạt động thủy sản, điều tra, bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy
sản. Đánh bắt quá mức, bao gồm cả việc lấy cá vượt quá mức bền vững, giảm
trữ lượng cá và việc làm ở nhiều vùng trên thế giới.
1.4.3. Khái niệm khai thác thủy sản
Khai thác thuỷ sản là việc khai thác nguồn lợi thuỷ sản trên biển, sông,
hồ, đầm, phá và các vùng nước tự nhiên khác.(Điều 2 Luật thủy sản năm 2003)
Khai thác thủy sản (đánh bắt thủy sản) là những hoạt động của con người
(ngư dân) thông qua các ngư cụ, ngư thuyền và ngư pháp nhằm khai thác nguồn
lợi thủy sản.
1.4.4.Khái niệm chế biến thủy sản
Chế biến thủy sản là quá trình xử lý thủy sản đã qua sơ chế hoặc thủy sản
tươi sống theo phương pháp công nghiệp hoặc thủ công để tạo thành nguyên liệu
thực phẩm hoặc sản phẩm thực phẩm.
11


Ngành chế biến thủy sản hiện nay phát triển thành một ngành kinh tế mũi
nhọn, ngành sản xuất hàng hóa lớn, đi đầu trong hội nhập kinh tế quốc tế. Với sự
tăng trưởng nhanh và hiệu quả, thủy sản đã đóng góp tích cực trong chuyển đổi
cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn, đóng góp hiệu quả cho cơng cuộc xóa
đói, giảm nghèo, giải quyết việc làm cho trên 4 triệu lao động, nâng cao đời
sống cho cộng đồng dân cư khắp các vùng nông thôn, ven biển, đồng bằng,
trung du, miền núi…, đồng thời góp phần quan trọng trong bảo vệ an ninh quốc
phòng trên vùng biển đảo của Tổ quốc.
1.5. Cơ sở thực tiễn

1.5.1. Tổng quan về hoạt động khai thác và chế biến thủy sản ở Việt Nam.
Việt Nam nằm bên bờ Tây của Biển Đông, là một biển lớn của Thái Bình
Dương, có diện tích khoảng 3.448.000 km2, có bờ biển dài 3260 km. Vùng nội
thuỷ và lãnh hải rộng 226.000km2, vùng biển đặc quyền kinh tế rộng hơn 1 triệu
km2 với hơn 4.000 hòn đảo, tạo nên 12 vịnh, đầm phá với tổng diện tích
1.160km2 được che chắn tốt dễ trú đậu tàu thuyền. Biển Việt Nam có tính đa
dạng sinh học (ĐDSH) khá cao, cũng là nơi phát sinh và phát tán của nhiều
nhóm sinh vật biển vùng nhiệt đới ấn Độ - Thái Bình Dương với chừng 11.000
lồi sinh vật đã được phát hiện.
Nước ta với hệ thống sơng ngịi dày đặc và có đường biển dài rất thuận lợi
phát triển hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản. Sản lượng thủy sản Việt
Nam đã duy trì tăng trưởng liên tục trong 17 năm qua với mức tăng bình quân là
9,07%/năm. Với chủ trương thúc đẩy phát triển của chính phủ, hoạt động ni
trồng thủy sản đã có những bước phát triển mạnh, sản lượng liên tục tăng cao
trong các năm qua, bình qn đạt 12,77%/năm, đóng góp đáng kể vào tăng
trưởng tổng sản lượng thủy sản của cả nước.
Trong khi đó, trước sự cạn kiệt dần của nguồn thủy sản tự nhiên và trình
độ của hoạt động khai thác đánh bắt chưa được cải thiện, sản lượng thủy sản từ
hoạt động khai thác tăng khá thấp trong các năm qua, với mức tăng bình quân
6,42%/năm.
12


Thời tiết trong năm tương đối thuận lợi cho hoạt động khai thác, đánh bắt
thủy sản trên biển, giá xăng dầu thấp cùng với dịch vụ hậu cần nghề cá phát
triển đã tạo điều kiện cho ngư dân ra khơi, bám biển dài ngày. Tuy nhiên, sự cố
môi trường biển xảy ra cuối tháng Tư tại vùng biển các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng
Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế gây ra hiện tượng cá chết hàng loạt đã ảnh
hưởng đến hoạt động khai thác thủy sản của các tỉnh ven biển miền Trung cũng
như của cả nước. Năm 2016, sản lượng thủy sản khai thác ước tính đạt 3.124,3

nghìn tấn, tăng 2,9% so với năm 2015, trong đó cá đạt 2.266,5 nghìn tấn, tăng
2,9%, tơm đạt 174,7 nghìn tấn, tăng 3,3%. Sản lượng thủy sản khai thác biển
ước tính đạt 2.930,8 nghìn tấn, tăng 3,2%, trong đó cá đạt 2.131,3 nghìn tấn,
tăng 3,2%, tơm đạt 161,3 nghìn tấn, tăng 3,7%.
1.5.2.Tổng quan tình hình khai thác và chế biến thủy sản của huyệnTĩnh Gia.
Huyện Tĩnh Gia có diện tích tự nhiên: 450 km2 - Dân số: 220.000 người Tốc độ tăng trưởng kinh tế: 11%/năm (năm 2002). Tĩnh Gia là huyện cực nam
của tỉnh Thanh Hố, phía nam giáp tỉnh Nghệ An, phía đơng giáp biển, phía bắc
giáp huyện Quảng Xương, phía tây giáp huyện Nơng Cống và huyện Như
Thanh. Vừa có biển, vừa có núi rừng cùng nhiều danh thắng, huyện Tĩnh Gia có
nhiều lợi thế phát triển kinh tế tương đối toàn diện, đặc biệt là phát triển du lịch,
cơng nghiệp và thuỷ, hải sản.
Ðịa hình bán sơn địa, bao gồm những hang động hoang sơ, vùng đồng
bằng và đất bãi ven biển, đường bờ biển dài với những dải cát mịn, cùng quần
thể các hòn đảo nhỏ, 3 cửa lạch, 2 cảng biển lớn đã tạo cho Tĩnh Gia tiềm năng
và lợi thế.
Bờ biển dài 42 km với 3 cửa lạch và hệ thống sơng ngịi khá dày đặc, bãi
triều rộng lớn đã tạo nên thế mạnh để Tĩnh Gia phát triển thuỷ, hải sản. Do vậy,
trong những năm gần đầy, kinh tế biển có chuyển biến rõ rệt và thu được kết quả
quan trọng cả trong khai thác, nuôi trồng, chế biến và dịch vụ hậu cần nghề biển.
Tĩnh Gia là một trong những địa phương của tỉnh Thanh Hóa có số lượng tàu
thuyền khai thác hải sản nhiều nhất, huyện Tỉnh Gia với khoảng 900 chiếc, trong
13


đó hơn 100 chiếc có cơng suất từ 90 CV trở lên. Hầu hết neo đậu tại cửa biển
Lạch Bạng thuộc hai xã Hải Bình và Hải Thanh (huyện Tĩnh Gia). Mỗi khi tàu
thuyền xuất bến đi đánh bắt hoặc cập cảng bán hải sản đều phải qua cửa biển
này. Nhờ đó, tổng sản lượng khai thác trong năm 2017phấn đấu sản lượng thủy
sản đạt 77.400 tấn, trong đó khai thác đạt 56.400 tấn, nuôi trồng 21.000 tấn.
Theo đà phát triển và được sự khuyến khích từ các chủ trương, chính sách

của Ðảng, Nhà nước, bà con ngư dân Tĩnh Gia mạnh dạn đầu tư tàu to, máy lớn
vươn ra xa khơi đánh bắt dài ngày để đạt hiệu quả kinh tế cao hơn. Năng lực tàu
cá tăng nhanh theo chiều hướng giảm tàu khai thác ven bờ và tăng tàu khai thác
xa bờ. Nhiều tàu cá được trang bị các loại máy điện tử hàng hải hiện đại như
máy định vị, máy dị cá, máy thơng tin liên lạc; công nghệ và phương tiện khai
thác ngày càng tiên tiến.
Ðể tàu cá, tàu dịch vụ hoạt động an toàn, hiệu quả trên biển, nhiều năm
qua, ngành thủy sản tỉnh Tĩnh Gia đã tập trung hướng dẫn, phổ biến cho bà con
ngư dân trang bị các thiết bị điện tử hàng hải khá hiện đại. Hiện nay, hầu hết tàu
cá được trang bị máy thông tin liên lạc tầm xa. Các loại máy định vị được các
tàu cá sử dụng khá phổ biến. Song, hiệu quả hơn cả là bà con ngư dân Thanh
Hóa đã phát huy tốt truyền thống đồn kết, hợp tác, hỗ trợ nhau trên biển.
Cũng như nhiều vùng biển khác, chế biến thủy sản ở Tĩnh Gia đã được
quan tâm phát triển khá sớm, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu. Các nhà
máy chế biến xuất khẩu đã được đầu tư xây dựng mới, nâng cấp với thiết bị
ngày càng hiện đại, đã góp phần chuyển dịch cơ cấu ngành theo hướng sản xuất
hàng hóa, phục vụ tích cực nhiệm vụ xuất khẩu trên địa bàn.

CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀXÃ HẢI THANH - HUYỆN TĨNH GIA TỈNH THANH HÓA.
14


2.1.Điều kiện tự nhiên của xã Hải Thanh
2.1.1.Vị trí địa lý
Hải Thanh là xã ở vùng đồng bằng ven biển, nằm phía Đơng Nam huyện
Tĩnh Gia cách trung tâm thị trấn Tĩnh Gia hơn 4km, cách thành phố Thanh Hóa
34km và xã là vùng có truyền thống là khai thác thủy sản. Xã có diện tích là 2,8
km2 và có đường bờ biển dài hơn 3km.- Tọa độ địa lý và ranh giới:
 Hành chính được giới hạn như sau: 19 độ 25’18” vĩ độ Bắc,
105 độ 47’21” kinh độ Đơng.

 Phía Nam giáp biển.
 Phía Đơng giáp với xã Hải Bình.
 Phía Bắc và phía Tây giáp với xã Bình Minh.
 Nhìn từ xa, có thể hình dung bóng núi Du Xuyên và cả địa hình xã
giống như một con sư tử đang chồm về phía đại dương mênh mơng. Tạo hóa
nghìn xưa đã kiến tạo cho q hương Hải Thanh một vùng đất hùng vỹ với thế
núi Do, núi Thổi để trường tồn vững chải, có sơng để giao lưu, có đất liền cho
bình n.Với điều kiện địa lý như vậy xã Hải Thanh có lợi thế về biển, có được
nguồn lợi thủy sản và dễ dàng hoạt động khai thác thủy sản.
2.1.2.Địa hình địa thế
Xã Hải Thanh là một vùng đồng bằng ven biển, nên có địa hình tương đối
bằng phẳng, có độ cao tuyệt đối so với mực nước biển từ 2 – 10m. Xã được bao
bọc bởi 3/4 diện tích là sơng, biển được bao quanh chủ yếu là biển và xã có 2
ngọn núi Do Xuyên và núi Thổi hướng ra biển. Nên rất thuận lợi cho nghề khai
thác, đánh bắt và chế biến thủy sản.
Địa hình xã có bề ngang hẹp ( chỉ 0,7km), thềm lục địa tương đối bằng
phẳng. Là vùng cửa lạch và trong vùng biển nông của vịnh Bắc Bộ. Đây là địa
hình rất thuận lợi để phát triển du lịch biển cho vùng.

2.1.3. Khí hậu, thủy văn

15


Khí hậu mang đặc trưng của vùng khí hậu đồng bằng tỉnh ven biển tỉnh
Thanh Hóa, chịu ảnh hưởng của vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mưa
nhiều. Mùa đơng thì khơ lạnh, đầu xn ẩm ướt âm u, thiếu nắng do sương mù
và mưa phùn kéo dài, nhưng lại mang tính chất riêng biệt của khí hậu Trung Bộ
là mùa mưa và mùa bão muộn hơn Bắc Bộ, có những ngày khơ nóng do gió
phơn Tây Nam. Nhiệt độ khơng khí trung bình năm là 23,10C, biên độ nhiệt độ

trong năm là 12 – 130C.
Vùng ven biển Tĩnh Gia có mưa rào trong thời gian ngắn với lượng mưa
nhiều khi vượt quá 200 mm/ngày. Tổng số ngày mưa cộng dồn là 127 ngày với
tổng lượng mưa trung bình năm là 1.874 mm.
Độ ẩm khơng khí trung bình cả năm ở xã Hải Thanh nằm trong phạm vi 85 –
87%. Đặc biệt vào tháng 4 – 7 sẽ có gió Tây Nam hoạt động mạnh làm cho độ ẩm
khơng khí xuống thấp (61%) và lượng nước bốc hơi nhanh (98,3 – 128, 2mm).
Chế độ thủy văn của xã chịu tác động của sông Lạch Bạng và biển. Sông rạch
tự nhiên trong xã chịu sự ảnh hưởng của chế độ bán nhật khơng đều Biển Đơng, mỗi
ngày có 2 lần triều lên xuống. Độ lớn nhật triều biển động từ 1,5m – 2,5m.
2.1.4.Đất đai
Diện tích đất tự nhiên của Xã là 273,94 ha trong đó chủ yếu là đất ở và đất
sinh hoạt chiếm hơn 90%, còn lại là đất làm kinh doanh như các cơ sở chế biến,
siêu thị, chợ, cửa hàng kinh doanh, buôn bán,…
2.2.Điều kiện kinh tế _ xã hội
2.2.1.Dân số, lao động
Một quốc gia hay một địa phương mong muốn phát triển thì cần phải có
các nguồn lực của sự phát triển kinh tế như: tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa
học công nghệ, con người,... Trong các nguồn lực đó thì con người là quan trọng
nhất, có tính quyết định trong sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của quốc gia
hay địa phương đó. Chính vì vậy việc tìm hiểu và phân tích về dân số và lao
động là việc rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế và ổn định đời sống
nhân dan ở địa phương đó.

16


Xã Hải Thanh là một xã vùng ven biển nhưng có địa hình bằng phẳng nên
tập trung dân số cao vì vậy có thế mạnh là tài ngun con người, năm 2017 xã
có tổng số dân là 18.560 khẩu trong đó lao động ngư nghiệp là chủ yếu. Mật độ

dân số trung bình là 7.268 người/km2, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 2%.Số người
trong độ tuổi lao động chiếm 60% trong tổng dân số của xã.Theo báo cáo về tình
hình kinh tế - xã hội của xã, hiện nay tồn xã có 14.284 lao động, trong đó lao
động nam là 8570 lao động và lao động nữ là 5714 lao động. Tồn xã trong độ
tuổi lao động thì số lượng nữ thấp hơn so với nam là rất nhiều. Điều này cũng là
một yếu tố quan trọng cho việc sử dụng lao động của xã, lao động nam thường
có sức khỏe tốt hơn lao động nữ tạo điều kiện thuận lợi cho những cơng việc
chân tay địi hỏi sức khỏe và thể lực tốt, củ thể là hoạt động khai thác thủy sản
lao động nam chiếm 99%.
Trình độ lao động, mặc dù trong xã vẫn chú trọng vào vấn đề nâng cao
trình độ dân trí nhưng nhìn chung tồn xã vẫn có nhiều lao động trình độ học
vấn thấp và còn nhiều hạn chế, nhưng kinh nghiệm lại cao vì vậy nếu thường
xuyên được bổ túc và tạo điều kiện mở các khóa tập huấn về nghề nghiệp cho họ
đó chính là một trong những yếu tố phát triển quan trọng của xã.
2.2.2.Văn hóa, giáo dục, y tế, mơi trường
Về văn hóa: Xã là vùng sống chủ yếu bằng nghề biển nên có truyền thống
đánh bắt thủy sản. Cư dân trong xã theo 2 vùng tôn giáo là phật giáo và Cơng
giáo, trong đó cơng giáo chiếm 48%, đạo Phật chiếm hơn 20% dân số toàn xã.
Phong trào “ Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” ngày càng
phát triển sâu rộng, đời sống vật chất, tinh thần của người dân nông thôn không
ngừng được nâng cao. Xã có 6/7 thơn được cơng nhận Làng văn hóa.
Về giáo dục và đào tạo: Tồn xã có 4 trường học từ bậc mầm non đến
trung học cơ sở tạo cơ hội cho nhiều học sinh trong xã dễ dàng tiếp cận với giáo
dục hơn. Hiện nay theo thống kê trên địa bàn xã trình độ dân trí của lao động có
trình độ 9/12 khoảng 95%.

17


Về an sinh xã hội: Công tác đảm bảo an sinh xã hội và chăm lo cho các

đối tượng chính sách, hộ trợ cho người nghèo luôn thực hiện tốt, góp phần ổn
định đời sống cho hộ nghèo, gia đình chính sách và dân cư nơng thơn trong điều
kiện kinh tế cịn khó khăn. Đến cuối năm 2017 tỷ lệ hộ nghèo là 6.6%. Công tác
đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động có bước chuyển khá tốt, tỷ lệ
người làm việc trong độ tuổi lao động đạt 93%.
Về môi trường: công tác bảo vệ môi trường được các cấp, các ngành quan
tâm thực hiện. Đến nay, tỷ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh đạt 100%, số hộ sử
dụng nước sạch đạt 20%. Xã đã hợp đồng với công ty Xuân Thành Công thu
gom, vận chuyển rác thải về bãi tập trung của huyện. Môi trường trong khu dân
cư tuy còn phức tạp nhưng từng bước đã nâng cao nhận thức của hộ gia đình,
chủ cơ sở để hạn chế tình trạng ơ nhiễm.
2.2.3.Cơ sở hạ tầng
Tồn xã có 4 trường học từ mầm non đến trung học cơ sở, 1 cơ sở y tế của
nhà nước và có khoảng 3 cơ sở y tế tư nhân đáp ứng nhu cầu khám chữa bênh
của người dân.
Nhà ở của người dân kiên cố và đầy đủ. Giao thông, cầu đường xây dựng
tiện nghi cho người dân.
Xây dựng hệ thống thoát nước thải từ làng nghề xã Hải Thanh.
Xã cũng đầu tư xây dựng đê điều chống lũ, xây dựng các trạm điện cao áp
nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu về điện cho toàn hộ gia đình trong xã. Bên cạnh
đó xã cũng đã xây dựng khu thể dục, sân vận động chung cho toàn xã.
Hệ thống điện và thông tin liên lạc: 100% số hộ sử dụng diện lưới Quốc Gia
phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất. Xã có một bưu điện ở bên cạnh UBND xã.
2.2.4.Tình hình phát triển kinh tế của địa phương
Hiện nay, trên địa bàn xã đạt được nhiều kết quả kinh tế đáng mừng. Tỷ lệ
hộ nghèo trong xã giảm, cuộc sống của người dân ngày càng được cải thiện với
mức thu nhập bình quân của từng người đạt 32 triệu/năm trong năm 2017 tăng
hơn so với năm 2015 là 4 triệu/năm. Lao động trong xã ở độ tuổi đi làm chiếm
18



×